Tải bản đầy đủ (.doc) (116 trang)

Công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội tại cơ quan Bảo hiểm xã hội Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (400.36 KB, 116 trang )

Lời nói đầu
Từ hàng chục năm nay, chính sách BHXH đã góp phần
quan trọng trong việc trợ cấp vật chất, hỗ trợ đời sống cho
những đối tợng BHXH và gia đình họ khi gặp phải những
rủi ro, biến cố. Trong cuộc sống dẫn đến việc bị giảm hoặc
mất sức lao động, giảm hoặc mất nguồn thu nhập do ốm
đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hoặc
chết. Chính sách cũng có tác dụng động viên công nhân,
viên chức, lực lợng vũ trang yên tâm công tác, sản xuất, chiến
đấu góp phần thắng lợi vào công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ
quốc.
Nay chuyển sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý
của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa, xoá bỏ cơ chế
quản lý tập trung quan liêu, bao cấp với đờng lối đối với toàn
diện nền kinh tế - xã hội khi định hớng phát triển các lĩnh
vực về chính sách giải quyết một số vấn đề xã hội. Tại đại
hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Đảng ta đã xác định
quan điểm phải giải quyết tốt việc "Thực hiện và hoàn
thiện chế độ BHXH, đảm bảo đời sống ngời nghỉ hu đợc
ổn định từng bớc đợc cải thiện". Tiếp theo đó nghị quyết
đại hội đảng IX nhấn mạnh "Thực hiện chính sách xã hội bảo
đảm an toàn cuộc sống mọi thành viên cộng đồng, bao gồm
BHXH đối với ngời lao động thuộc các thành phần kinh tế".
Thực tế hiện nay việc thực hiện chính sách BHXH ở
Việt Nam đợc đánh giá là tơng đối ổn định và ngày càng
phát triển biểu hiện là số đối tợng tham gia BHXH ngày một
tăng năm sau cao hơn năm trớc, BHXH đã tạo đợc niềm tin
trong lòng dân chúng đặc biệt là những ngời thực tế đã
tham gia vào quá trình lao động sản xuất từ đó đã xây
dựng đợc một ngân quỹ không nhỏ từ việc thu phí BHXH từ


1


ngời lao động và ngời sử dụng lao động đảm bảo công tác
trợ cấp BHXH đối với những đối tợng tham gia BHXH thuộc
diện đợc hởng trợ cấp BHXH theo quy định. Tuy nhiên, tính
đến nay số lợng lao động tham gia BHXH mới chiếm một tỷ
lệ nhỏ so với lực lợng lao động trong xã hội khoảng 5,8
triệu/42 triệu lao động. Số lao động cha tham gia BHXH tập
chung chủ yếu ở khu vực ngoài nhà nớc chủ yếu là do đơn
vị sử dụng lao động và ngời lao động không thực hiện theo
đúng pháp luật về thu BHXH mặt khác do chế độ BHXH
vẫn còn mới với sự tăng lên rõ rệt về số lợng lao động tham
gia đóng BHXH do cơ cấu nhân khẩu về sự bao cấp của
nhà nớc cho ngời nghỉ hu trớc 01/01/1995, xu hớng già hoá
của dân số cộng với tỷ lệ đóng góp BHXH tơng đối thấp
(20% tiền lơng đóng BHXH), về lâu dài nếu so với các nớc
khác trên thế giới là không đủ để duy trì, ổn định chế độ
BHXHĐiều này đã làm ảnh hởng không nhỏ đến việc thực
hiện chế độ, chính sách BHXH cho ngời lao động nói chung
và thực hiện công tác quản lý BHXH nói riêng làm giảm hiệu
lực của các cơ quan BHXH quản lý trong hoạt động thu nộp
BHXH.
Do vậy để đảm bảo nguyên tắc thu đúng, thu đủ,
thu kịp thời, đáp ứng những yêu cầu trong công tác thu
BHXH cũng nh việc nâng cao hiệu quả công tác quản lý thu
BHXH. Với mục đích góp một phần công tác quản lý thu
BHXH mục đích góp một phần công sức của mình vào cơ
chế quản lý thu BHXH ở Việt Nam em đã chọn đề tài "Công
tác quản lý thu bảo hiểm xã hội tại cơ quan Bảo hiểm

xã hội Việt Nam" làm đề tài nghiên cứu cho chuyênđề
thực tập tốt nghiệp của mình. Đây là một vấn đề khó và
mang tính tổng quát cao vì vậy để hoàn thành đợc

2


chuyên đề thực tập này, em đã nhận đợc rất nhiều sự giúp
đỡ tận tình của giáo viên trực tiếp hớng dẫn thực tập, tập
thể cán bộ làm việc tại cơ quan BHXH Việt Nam nói chung,
tại ban thu BHXH nói riêng.
Nội dung chính của chuyên đề này gồm có 3 chơng:
Chơng I: Những vấn đề lý luận cơ bản về BHXH xn
Chơng II: Thực trạng công tác quản lý thu BHXH tại cơ quan
bảo hiểm xã hội Việt Nam
Chơng III: Một số giải pháp và ý kiến đề xuất nhằm nâng
cao công tác quản lý thu BHXH tại cơ quan BHXH Việt Nam
phù hợp với điều kiện nớc ta hiện nay.

3


Nội dung
Chơng I
Những vấn đề lý luận cơ bản về bảo hiểm xã hội
I. Sự cần thiết khách quan và nguồn gốc ra đời của Bảo hiểm xã
hội

- Trong quá trình lao động sản xuất ngời lao động
gặp rất nhiều biến cố rủi ro do nhiều nguyên nhân khác

nhau làm ảnh hởng đến cuộc sống cá nhân và gia đình
họ. Có những biến cố xảy ra ngay trong quá trình lao động
và củng cố những biến cố xảy ra ngoài quá trình lao động
những biến cố này làm ngời lao động gặp rất nhiều khó
khăn và xã hội mất an toàn. Tình trạng này ngày càng diễn
ra phổ biến khi nền sản xuất phát triển khi có sự thuê mớn
nhân công, khi nền sản xuất hàng hoá phát triển đến một
mức độ nhất định việc thuê mớn lao động ngày càng diễn
ra một cách phổ biến mâu thuẫn chủ thợ bắt đầu phát sinh
trong số rất nhiều các mâu thuẫn khác nhau thì mâu
thuẫn sáu ngày càng trở nên gay gắt.
+ Đó là mâu thuẫn về kéo dài thời gian lao động, mẫu
thuẫn về tiền lơng, tiền công.
+ Mâu thuẫn về thu nhập khi ngời lao động nghỉ
việc.
+ Mâu thuẫn nảy sinh khi ngời lao động về già chết.
Từ đó việc đấu tranh giữa hai bên mâu thuẫn này
ngày càng trở nên gay gắt phức tạp và mang tính rộng
khắp.

4


Khi cuộc đấu tranh diễn ra ngày càng lớn và rộng khắp
thì chính phủ các nớc đã thấy đợc hậu quả của vấn đề này
đó là:
* Sản xuất bị đình đốn, chế độ chính trị xã hội bị
lung lay, các nguồn lực trong xây dựng bị xâm phạm vì thế
chính phủ các nớc đã can thiệp bằng cách.
+ Yêu cầu giới chủ phải trích từ lợi nhuận của mình để

đóng góp vào nguồn quỹ mang tính chất xã hội.
+ Vận động và yêu cầu giới thợ cũng phải đóng góp vào
quỹ này một phần tiền lơng nhằm mục đích giải quyết khó
khăn con ngời lao động khi họ gặp rủi ro thông qua việc
phân phối lại nguồn quỹ đã đợc hình thành nói trên.
Lúc đầu cả giới chủ và giới thợ đều không chấp nhận
yêu cầu đóng dẫn đến cuộc đấu tranh diễn ra ngày càng
gay gắt hơn với quy mô ngày càng rộng khắp hơn vì vậy
chính phủ các nớc phải can thiệp lần thứ hai, với t cách nhà nớc là bên thứ ba tham gia đóng góp vào nguồn quỹ này khi
đó giới chủ thấy mình có lợi và mục đích đã bắt đầu đạt
đợc và giới thợ cũng thấy mình có lợi. Cả ba bên đa ra bản
cam kết cụ thể về xây dựng và hình thành nguồn quỹ này
để bảo vệ ngời lao động khi biến cố xảy ra. Tất cả những
vấn đề nói trên đợc thế giới quan nhiệm là bảo hiểm xã hội
cho ngời lao động. Nh vậy Bảo hiểm xã hội ra đời là đòi hỏi
khách quan của cuộc sống, của hoạt động lao động sản
xuất. Do sự đòi hỏi về sự tự chủ, và an toàn về tài chính
cũng nh các nhu cầu của con ngời, hoạt động bảo hiểm xã
hội ngày càng phát triển và không thể thiếu đối với mỗi cá
nhân, doanh nghiệp và mỗi quốc gia. Vì vậy khai niệm

5


"Bảo hiểm xã hội" trở nên gần gũi gắn bó với con ngời đặc
biệt là ngời lao động, với các đơn vị sản xuất, có đợc các
quan hệ đó bảo hiểm xã hội đã mang lại lợi ích kinh tế xã hội
thiết thực cho mọi thành viên, mọi đơn vị có tham gia bảo
hiểm xã hội.
Vấn đề đặt ra là bảo hiểm xã hội đợc bắt nguồn từ

đầu và chính đợc hình thành vào năm nào và ở đâu?
thực chất ở thời kỳ cổ đại con ngời vừa tự lực vừa biết hợp
đoàn để đi săn bắn, lao động nhằm kiếm sống và khi họ
gặp rủi ro tai biến thì họ cũng đợc các thành viên của cộng
đồng hỗ trợ cu mang. Đến giai đoạn phân công lao động,
sản xuất xã hội phát triển hơn, quan hệ xã hội, quan hệ tác
động lẫn nhau giữa các cá nhân, giữa các cộng đồng cũng
phát triển hơn. Thời đó ông cha ta cũng tự nhủ phải trữ
thóc phòng khi thiếu đó, trữ áo để phòng khi giá rét, dự
phòng những lúc sinh bệnh, lão, tử và khi đó ông cha ta đã
đề cao giáo lý, phơng châm xử thế: Thấy ngời hoạn nạn thì
thơng, "bầu ơi thơng lấy bí cùng", "nhiễu điều phủ lấy giá
gơng", "lá lành đùm lá rách", "lá rách ít đùm lá rách nhiều",
"một miếng khi đói bằng một gói khi no"Cộng đồng làng
xã đã biết gam gáp và làm đất công đóng vào quỹ chung
để cấp thêm cho những ngời gặp hoàn cảnh mẹ goá con
côi gặp khó khăn túng thiếu; lập quỹ nghĩa thơng, kêu gọi
kêu gọi ngời dân nộp thóc trợ giúp những ngời nghèo khó.
Khi ngành công nghiệp hình thành. Hàng loạt dân
thôn di c ra thành thị trong khoảng thế kỷ 16 đến 18 một
số nghiệp đoàn thợ thủ công ra đời, tính đoàn kết tơng
thân giữa những ngời làm thuê nảy nở dần. ở một số nớc ở

6


Châu Âu, nhiều quỹ tơng trợ đợc thành lập. ở anh (1793) cơ
hội "bằng hữu" giúp đỡ hội viên trong các trờng hợp bị ốm,
đau, thơng tật. ở nớc ta, có các hội đồng hơng, hội đồng,
hội hiếu, hội kỷ chia ngọt sẻ bùi giữa các thành viên với

nhau. Đặc biệt đến giai đoạn cách mạng, công nghiệp,
chuyển đổi cơ cấu từ sản xuất tự cấp, tự túc trở thành ngời
làm công ăn lơng, chỉ dựa vào đồng lơng làm nguồn sống
chủ yếu. Có làm việc thì mới có lơng để sóng, dù là đông lơng ít ỏi. Nếu ốm đau, bị tai nạn, sinh con, phải nghỉ việc
và không có lơng, cuộc sống sẽ lập tức bị đe doạ. Đến lúc
này, những rủi ro, tai biến, uy hiếp còn là tai nạn lao động,
bệnh nghề nghiệp, thất nghiệpĐể giảm thiểu nỗ lo âu
cho ngời lao động làm công ăn lơng, nhiều hệ thống, nhiều
hình thức trợ giúp xã hội nối tiếp nhau ra đời trong đó có
quỹ bảo hiểm mà điển hình là bảo hiểm xã hội. Điển hình
là năm 1850 nhiều bang của Đức đã giúp các địa phơng lập
quỹ bảo hiểm ốm đau, do công nhân phải đóng tiền để
đợc bảo hiểm. Nguyên tắc bảo hiểm bắt buộc chính là bắt
nguồn từ đây và ngời đợc bảo hiểm phải đóng bảo hiểm.
Chế độ ốm đau đợc phổ cập trong toàn nớc Đức vào nă
1883 do các hội tơng tế lúc bấy giờ cảu công nhân quản lý.
Năm 1884, xuất hiện tiếp chế độ bảo hiểm các rủi ro nghề
nghiệp (tức tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp) do các
hiệp hội chủ doanh nghiệp quản lý. Năm 1889, xuất hiện
tiếp chế độ bảo hiểm tuổi già và bảo hiểm tàn tật, do chính
quyền các tỉnh quản lý.
Nh vậy trong khoảng thời gian từ năm 1883 đến năm
1889, một hệ thống BHXH lớn đầu tiên đã ra đời với sự tham

7


gia bắt buộc của những ngời làm công ăn lơng, theo nguyên
tắc ngời đợc bảo hiểm xã hội phải đóng phí bảo hiểm xã
hội, và ba thành viên xã hội ngời lao động, ngời sử dụng lao

động, nhà nớc - đều có vị trí trong việc quản lý hệ thống.
Từ đó có rất nhiều nớc sử dụng cơ chế này trong hệ thống
bảo hiểm xã hội của nớc mình.
Trên cơ sở thực tiễn áp dụng các cơ chế đa dạng bảo
vệ ngời lao động giảm thiểu những rủi ro khốn khó, hội
nghị toàn thế của tổ chức lao động quốc tế (ILO) đã thông
qua công ớc số 102 về an toàn xã hội, trong đó BHXH là một
cơ chế chủ yếu.
ở Việt Nam, sau khi đợc thành lập, chính phủ ta cũng
đã ban hành nhiều văn bản pháp luật về BHXH. Sắc lệnh
54/SL ngày 1 - 11 - 1945 qui định những điều kiện cho
công chức về hu. Sắc lệnh 105/SL ngày 14 - 6 - 1946 qui
định việc cấp hu bổng cho công chức. Hai sắc lệnh này đã
quy định công chức phải đóng góp hu liễn và trong quỹ hu
bổng có phần đóng thêm của nhà nớc. Sắc lệnh 76/SL ngày
20 - 5 - 1950 quy định cụ thể hơn các chế độ trợ cấp hu
trí, thai sản, chăm sóc y tế, tai nạn và tiền tuất đối với công
chức. Trong khu vực sản xuất, trong lúc này cha lập quỹ bảo
hiểm xã hội, nhng sắc lệnh 29/SL ngày 12/3/1947 và sắc
lệnh 77/SL ngày 22/5/1950 đã quy định cụ thể các chế độ
trợ cấp: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động và bệnh nghề
nghiệp, hu trí, tử tuất đối với công nhân.
Trên cơ sở thực tiễn thực hiện BHXH từ trớc đến nay,
cơ chế BHXH đã đợc chế định thành một chơng trong Bộ
luật lao động thông qua ngày 23/6/1994 và đã đợc cụ thể

8


hoá trong điều lệ BHXH mới kèm theo nghị định 12/CP ngày

26/1/1995.
Nh vậy việc thực hiện BHXH ở nớc ta tiến hành trong
điều kiện kinh tế nghèo nàn lạc hậu, chiến tranh kéo dài, lại
do Ngân sách nhà nớc đảm phụ phần lớn nguồn tài chính,
đó là cố gắng lớn của đảng và chính phủ đã tạo điều kiện
tốt cho công nhân viên chức nhà nớc yên tâm công tác góp
phần ổn định cuộc sống bản thân, gia đình và xã hội.

9


II. Bản chất và đối tợng của BHXH

1. Khái niệm BHXH
Cho đến nay, hầu nh cha có một định nghĩa chính
thống về BHXH nhng nếu căn cứ vào những đặc trng nổi
bật của Bảo hiểm xã hội, có thể xác định khái niệm về
BHXH nh sau:
BHXH là một chế độ pháp định bảo vệ ngời lao động,
sử dụng nguồn tiền đóng góp của ngời lao động, của ngời
sử dụng lao động nếu có và đợc sự tài trợ bảo hộ của nhà nớc
nhằm trợ cấp vật chất cho ngời đợc bảo hiểm và gia đình
trong trờng hợp bị giảm hoặc mất thu nhập bình thờng ốm
đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thai sản, thất
nghiệp, hết tuổi lao động theo quy định của pháp luật
hoặc chết.
Định nghĩa này chứa đựng đợc những đặc trng cơ
bản nhất của chế độ BHXH chế độ đợc thực hiện theo quy
định của pháp luật có hai loại hình BHXH là BHXH bắt buộc
và BHXH tự nguyện.

2. Bản chất của BHXH
Bất kỳ một nhà nớc nào trên thế giới cũng phải thừa
nhận rằng sự nghèo khổ của ngời dân do ốm đau, tai nạn
rủi ro, thất nghiệp, tật nguyền bẩm sinh.gây ra không
chỉ là trách nhiệm của bản thân cá nhân, của gia đình,
của những ngời thân của họ mà còn phải là trách nhiệm của
nhà nớc và của cộng đồng xã hội.
Cùng với quá trình phát triển, tiến bộ của loài ngời,
BHXH đợc coi là một chính sách xã hội quan trọng của bất kỳ
nhà nớc nào, nhằm đảm bảo an toàn cho sản xuất, cho đời
sống vật chất và tinh thần cho mọi ngời trong xã hội. Với t
10


cách là công cụ quan trọng nhất để quản lý xã hội nhà nớc
phải can thiệp và tổ chức bảo vệ quyền lợi chính đáng cho
ngời lao động đặc biệt là để giải quyết mối quan hệ thuê
mớn lao động giữa chủ và thợ. Yêu cầu giới chủ phải thực
hiện những cam kết đảm bảo điều kiện làm việc và nhu
cầu đời sống vật chất, tinh thần cho giới thợ, trong đó có nhu
cầu về tiền lơng, về chăm sóc y tế, về chăm sóc khi bị ốm
đau, tai nạn trả lơng cho ngời lao động đến tuổi huĐồng
thời bản thân ngời lao động cũng phải có trách nhiệm dành
một khoản thu nhập để chi trả cho bản thân mình khi có
những rủi ro xảy ra. Mặt khác, nhà nớc đợc coi nh là ngời sử
dụng lao động của mọi ngời lao động, vì vậy trong trờng
hợp sự đóng ngóp của ngời chủ sử dụng lao động và ngời lao
động không đủ để trang trải cho những khoản chi cho ngời lao động khi họ gặp phải rủi ro thì nhà nớc phải có trách
nhiệm dùng ngân sách của nhà nớc để bảo đảm đời sống
cơ bản cho ngời lao động.

Nền kinh tế hàng hoá phát triển, việc thuê mớn lao
động trở nên phổ biến thì càng đòi hỏi phát triển và đa
dạng của BHXH. Nền kinh tế hàng hoá phát triển là nền
tảng, là cơ sở của BHXH. BHXH đợc hình thành trên cơ sở
quan hệ lao động, giữa các bên cùng tham gia và đợc hởng
BHXH. Nhà nớc ban hành các chế độ, chính sách BHXH, tổ
chức ra các cơ quan chuyên trách, thực hiện nhiệm vụ quản
lý hoạt động sự nghiệp BHXH. Chủ sử dụng lao động và ngời
lao động có trách nhiệm đóng góp để hình thành quỹ
BHXH. Ngời lao động (bên đợc BHXH) và gia đình của họ
cũng đợc cấp tài chính từ quỹ bảo hiểm xã hội khi họ có đủ

11


điều kiện theo chế độ BHXH quy định. Đó là mối quan hệ
của các bên tham gia BHXH.
Phân phối trong BHXH là phân phối không đều,
nghĩa là không phải ai tham gia BHXH cũng đợc phân phối
với số tiến giống nhau phân phối trong bảo hiểm xã hội vừa
mang tính bồi hoàn vừa không bồi hoàn. Những biến cố xẩy
ra mang tính tất nhiên đối với con ngời là: thai sản (đối với
lao đông nữ), tuổi già và chết, trong trờng hợp này, BHXH
phân phối mang tính bồi hoàn vì ngời lao động đóng phí
BHXH chắc chắn đợc hởng trợ cấp đó. Còn trợ cấp do những
biến làm giảm hoặc mất khả năng lao động mất việc làm,
những rủi ro này xảy ra trái với ý muốn của con ngời nh ốm
đau, ta nạn lao động và bệnh nghề nghiệp là sự phân phối
không mang tính bòi hoàn; có nghĩa là chỉ khi nào ngời lao
động gặp phải tổn thất do ốm đau, tai nạn lao động, bệnh

nghề nghiệp thì mới đợc hởng khoản trợ cấp đó.
- Bảo hiểm xã hội hoạt động theo nguyên tắc "cộng
đồng" "lấy số đông bù số ít" tức là dùng số tiền đóng góp
nhỏ của số đông tham gia BHXH để bù đắp, chia sẻ, cho
một số ít ngời với số tiền lớn hơn so với số đóng góp của
từng ngời, khi họ gặp phải những biến cố rủi ro tổn thất.
- Hoạt động BHXH là một loại hoạt động dịch vụ công,
mang tính xã hội cao; lấy hiệu quả xã hội là mục tiêu hoạt
động. Hoạt động BHXH là quá trình tổ chức triển khai thực
hiện các chế độ, chính sách BHXH của tổ chức quản lý sự
nghiệp BHXH đối với ngời lao động tham gia và hởng các
chế độ BHXH. Là quá trình tổ chức thực hiện các nghiệp
vụ thu BHXH đối với ngời sử dụng lao động và ngời lao

12


động, giải quyết các chế độ chính sách và chi BHXH cho
ngời đợc hởng; quản lý quỹ BHXH và thực hiện đầu t bảo
tồn và tăng trởng quỹ BHXH.
- Mối quan hệ giữa các bên trong BHXH phát sinh trên
cơ sở qua hệ lao động và diễn ra giữa ba bên: Bên tham gia
BHXH, bên BHXH và bên đợc BHXH. Bên tham gia BHXH có
thể chỉ là ngời lao động, bên BHXH (nhận nhiệm vụ BHXH).
Thông thờng là cơ quan chuyên trách do nhà nớc lập ra và
bảo trợ. Bên đợc BHXH là ngời lao động và gia đình họ khi
có các điều kiện ràng buộc cần thiết.
- Phần thu nhập của ngời lao động bị giảm hoặc mất
đi khi gặp phải các biến cố rủi ro sẽ đợc bù đắp hoặc thay
thế từ một nguồn quỹ tiền tệ tập trung đợc tồn tích lại.

Nguồn quỹ này do bên tham gia BHXH đóng góp là chủ yếu,
ngoài ra còn đợc sự hỗ trợ của nhà nớc.
- Mục tiêu của BHXH là nhằm thoả mãn nhu cầu thiết
yếu của ngời lao động trong trờng hợp bị giảm hoặc mất
thu nhập, mất việc làm.
So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa BHXH với
BHTM sẽ rõ hơn bản chất của BHXH.
BHTM cũng là một loại bảo hiểm có mục đích phục vụ
ngời lao động, nhng phơng thức hoạt động mang tính kinh
doanh rõ rệt, nh tên gọi, BHTM có những đặc trng khác với
BHXH trên những điểm chủ yếu sau.
+ Nội dung BH rất rộng: bù đắp những tổn thất, thiệt
hại về thâm thế sinh mạng, tài sản trách nhiệm dân sự,
trách nhiệm quản lý.. do những tai nạn bất ngờ hoặc thiên
tai, phạm vi hoạt động của BHTM cũng rất rộng, có mặt ở tất

13


cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội không chỉ bó
hẹp trong phạm vi lãnh thổ một nớc mà còn trải rộng xuyên
quốc gia
+ Ngời đợc bảo hiểm không cứ là ngời lao động mà có
thể là các độ tuổi khác nhau, là ngời không thuộc dân số
hoạt động.
+ Mức tiền bù đắp, bồi thờng phụ thuộc vào giá bảo
hiểm, hạn mức trách nhiệm bảo hiểm mức độ thiệt hại, tổn
thất thực tế, mức phí bảo hiểm mức độ thiệt hại, tổn thất
thực tế, mức phí bảo hiểm chọn mua.
Quỹ BHTM đợc đầu t vào kinh doanh sinh lời, kể cả

đầu t vào cải thiện hoàn cảnh cho bên mua bảo hiểm
Ngợc lại BHXH có nội dung hẹp hơn nhiều; quan hệ
BHXH là lâu dài; có những loại hình bảo hiểm ngời lao
động trớc sau cũng sẽ đợc trợ cấp, quỹ BHXH chỉ đợc dùng
phần tiền nhàn rỗi để đầu t sinh lời.
Tuy vậy hai loại hình BHXH và BHTM có những điểm
nhất quán và bất kỳ loại hình bảo hiểm nào cũng phải tuân
thủ.
+ Thứ nhất: Bảo hiểm là một hình thức hoạt động
nhằm phân tán rủi ro, hỗ trợ lẫn nhau giữa các đơn vị, cá
nhân cùng tham gia bảo hiểm thực hiện theo nguyên tắc
"cộng đồng - số đông bù số ít" số ngời tham gia cổ động
thì mức độ tổn thất đợc phân tán càng rộng.
+ Thứ hai: Quỹ bảo hiểm đợc hình thành chủ yếu từ
các bên tham gia bảo hiểm, quỹ đợc tính toán cân đối thu -

14


chi một cách khoa học dựa trên quy luật số lớn để xác định
mức độ đóng góp và mức hởng trợ cấp hay, chỉ trả.
+ Thứ ba: Quỹ đợc quản lý sử dụng thể chế độ tài
chính và pháp luật nhà nớc quy định.
3. Đối tợng của BHXH
Nh đã đề cập đến ý tởng của BHXH là nhằm thực hiện
một phần công bằng xã hội, phát huy truyền thống đoàn kết
cộng đồng và tinh thần nhân ái. Nh vậy, theo lẽ công bằng
vì tình đoàn kết thì đáng ra phải áp dụng BHXH đối với
toàn bộ thành viên trong cộng đồng. Tuy nhiên, trong điều
kiện nền kinh tế nhiều thành phần, mọi cá nhân trong cộng

đồng đều có mức thu nhập khác nhau và họ gặp phải các
rủi ro rất khác nhau cùng với các khó khăn khái nên BHXH chỉ
có thể đáp ứng đợc một phần nào đối tợng trong xã hội.
Trong phạm vi đối tợng của BHXH đã xuất hiện hai loại
hình là bắt buộc và tự nguyện.
BHXH ra đời vào những năm giữa thế kỷ XIX khi nền
công nghiệp và nền kinh tế hàng hoá đã bắt đầu phát
triển mạnh mẽ ở các nớc Châu Âu. Từ năm 1883, ở nớc phổ
(CHLB Đức ngày nay) đã ban hành luật Bảo hiểm y tế. Một số
nớc Châu Âu và Bắc Mỹ mãi đến cuối năm 1920 mới có đạo
luận về BHXH.
Tuy ra đời nh lâu nh vậy, nhng đối tợng của BHXH vẫn
có nhiều quan điểm cha thống nhất. Đôi khi còn có sự nhầm
lẫn giữa đối tợng BHXH với đối tợng tham gia BHXH. Hầu hết
các nớc khi mới có chính sách BHXH, đều thực hiện BHXH

15


đối với các viên chức nhà nớc, những ngời làm công hởng lơng.
* Tiêu biểu là BHXH ở Malaysia: Quỹ dự phòng cho ngời lao
động (EPF).
+ Đối tợng tham gia BHXH bắt buộc: Các chủ sử dụng
lao động có từ một lao động trở lên và tất cả mọi ngời lao
động có thu nhập dới 2000 RM (Ringet Malaixia) nhng không
thuộc đối tợng nhận lơng hu thờng xuyên và ngời lao động
nớc ngoài làm việc tại malaixia.
+ Đối tợng tự nguyện: Ngời lao động tự do (ngời lao
động làm việc cho bản thân mình, không làm thuê cho ai
cả, nh tiểu chủ,thợ thủ công, nghệ sĩ, nhà văn.); Ngời làm

công việc nội trợ; Ngời lao động làm việc ở khu vực hành
chính sự nghiệp thuộc đối tợng hởng lơng hu thờng xuyên.
Bởi vì hiện nay ở Malaixia những công chức chính phủ (bao
gồm cả quân đội, anh ninh không phải đóng BHXH, nhng
vẫn đợc hởng các chế độ BHXH do ngân sách nhà nớc chi.
+ Tổ chức an sinh xã hội (SOCSO)
Đối tợng tham gia BHXH của SOCSO gồm tất cả những
ngời lao động và chủ sử dụng lao động có các điều kiện
sau đây:
+ Ngời lao đọng (không kể công chức chính phủ) có
thu nhập từ 2000 RM/tháng trở xuống (tơng đơng 650USD),
có hợp đồng với chủ sử dụng lao động.
+ Những ngời lao động có thu nhập > 2000 RM/tháng,
nhng trớc đó đã có số đăng ký bảo hiểm SOCSO, hoặc đợc
chủ sử dụng lao động đồng ý.
16


+ Chủ sử dụng lao động: Bao gồm tất cả các doanh
nghiệp, các tổ chức có sử dụng một lao động trở lên.
* Bảo hiểm ở Singapore
Các chế đọ BHXH đối với ngời lao động ở Singapore đợc thực hiện thêm qua quỹ dự phòng trung ơng (CPF). CPF là
một hệ thống BHXH toàn diện không chỉ quan tâm đến
việc nghỉ hu, nhà cửa, nhu cầu chăm sóc sức khoẻ cho ngời
tham gia BHXH, mà còn đảm bảo cho các thành viên của gia
đình họ thông qua hệ thống bảo hiểm này.
Đối tợng tham gia BHXH: Đối tợng bắt buộc tham gia vào
CPF đợc chia thành hai loại sau:
+ Ngời lao động làm công, làm thuê ăn lơng trả công
(trả công thời gian theo giờ, ngày, tuần, hàng tháng.)

+ Ngời lao động tự lao động cho chính mình (lao
động tự do) với mức thu nhập hăng năm trên 1400$
Singapore/ngời (tơng đơng với 14% USD/ngời hay 19,5triệu
VNĐ/ngời. Theo giá quy đổi hiện nay tại Singapore.
Nhìn chung hoạt động BHXH ở nớc ngoài

tạo thành

điều kiện cho mọi đối tợng trong xã hội tham gia BHXH theo
các hình thức bắt buộc và tự nguyện. Đối với loại hình bắt
buộc thì các chủ sử dụng lao động có từ một lao động trở
lên còn đói với đối tợng tự nguyện là những ngời lao động
tự do (ngời lao động làm việc cho bản thân mình, không
làm thuê cho ai cả) việc quản lý, tính toán mức đóng hởng
theo từng tổ chức, nớc khác nhau mà ấn định tỷ lệ đóng
BHXH, tỷ lệ hởng và điều kiện đợc hởng khác nhau.

17


ở nớc ta thực hiện chính sách BHXH đối với ngời lao
động và chủ sử dụng lao động đợc tiến hành thực hiện nh
sau:
ở nớc ta thực hiện chính sách BHXH đối với ngời lao
động vf chủ sử dụng lao động đợc tiến hành thực hiện nh
sau:
a)Về loại hình BHXH bắt buộc
Điều lệ BHXH mới quy định đối tợng áp dụng bao gồm
ngời lao động làm việc trong các doanh nghiệp nhà nớc
hoặc trong các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế

ngoài quốc doanh có sử dụng từ 10 lao động trở lên; ngời lao
động Việt Nam làm việc trong các doanh nghiệp có vốn
đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, trong khu chế suất, khu công
nghiệp. Trong các cơ quan, tổ chức nớc ngoài hoặc tổ chức
quốc tế tại Việt Nam trừ trờng hợp điều ớc quốc tế mà cộng
hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia có quy
định khác. Ngời làm việc trong các tổ chức kinh doanh
dịch vụ thuộc cơ quan hành chính sự nghiệp của Đảng,
đoàn thể, làm việc trong các doanh nghiệp, các tổ chức
dịch vụ thuộc lực lợng vũ trang.
Những ngời trên đây đi học, thực tập, công tác, điều
dỡng trong và ngoài nớc mà vẫn hởng lơng cũng thuộc đối tợng
thực hiện BHXH bắt buộc.
ở nớc ta và các nớc u tiên thực hiện BHXH bắt buộc đối
với các đối tợng nh Điều lệ BHXH mới của nớc ta quy định, vì
đó là những ngời có công việc, thu nhập và nơi làm việc tơng đối ổn định.

18


b) Về loại hình BHXH tự nguyện
Mục đích là để vơn ra bảo vệ những ngời khó tham
gia BHXH theo loại hình bắt buộc. Ngoài đối tợng tham
BHXH bắt buộc, còn có một số rất lớn những ngời khác trong
cộng đồng. Đó là những nông dân, cá thể, những ngời buôn
bán nhỏ, những thợ thủ công thực hiện lao động độc lập,
những ngời này không có công việc, thu nhập và nơi làm
việc ổn định. Họ thờng lu động nay làm việc này, mai làm
việc khácđặc biệt là họ không có ngời sử dụng lao đọng
cụ thể. Từ những đặc điểm nêu trên mà BHXH rất kéo có

thể kiểm soát đợc đối tợng của mình và các đặc điểm đó
không rễ đợc khắc phục. Cũng có những phơng cách bảo
vệ quan trọng khác nh bảo hiểm mùa màng, bảo hiểm thiên
tai, hoả hoạn, trợ giúp khuyến nôngở nớc ta, Bộ luật lao
động ghi có loại hình BHXH tự nguyện và mới có điều lệ
loại hình BHXH bắt buộc. Có thể phải bằng lòng việc bắt
đầu phải thực hiện chế độ bảo hiểm nào sẽ đợc chú ý và
thực sự tự nguyện tham gia nhất. Kinh nghiệm nhiều nớc
trên thế giới và cả ở nớc ta, thờng thì đa số có nguyện vọng
tham gia tự nguyện vào BHYT và bảo hiểm tuổi già. Để thực
hiện thuận lợi, thờng ấn định một mức phí bảo hiểm xã hội
đồng nhất, vừa với sức đóng của số đông ngời thuộc diện
BHXH tự nguyện. Mức trợ cấp sẽ là đồng đều đói với mọi ngời gặp cùng loại rủi ro. Ngời có khả nng và có nhu cầu cao
hơn có thể đóng một lúc hai ba xuất phí và sẽ đợc hởng hai,
ba mức trợ cấp. Thực hiện nh vậy cũng phù hợp với xu thế giới
muốn tiến tới mục tiêu bảo vệ đồng nhất và phổ cập đối với
mọi thành viên cộng đồng.

19


Nói tóm lại dù là tự nguyện hay bắt buộc thì BHXH
càng đợc nhiều ngời tham gia có đóng góp trực tiếp thì
quỹ BHXH càng lớn. Trong cùng một thời điểm số ngời đóng
phí BHXH nhiều, nhng số ngời gặp phải rủi ro cần đợc trợ
cấp là số ít thì đảm bảo chắc chắn cân bằng thuận lợi
giữa thu và chi, mức trợ cấp có điều kiện để đợc cải thiện,
có lợi cho những ngời bất hạnh. Do đó, đi đối với việc kiện
toàn tổ chức và quản lý để gây đợc lòng tin vững bền cho
những ngời đợc bảo hiểm luôn luôn thấy rõ lợi ích thiết

thân của việc tham gia. Cần tuyên truyền thông tin để sao
cho ngời thuộc diện BHXH bắt buộc thì tự nguyện tham
gia, ngời thuộc diện BHXH tự nguyện thì cũng tự nguyện
tham gia đồng thời cũng phải thấy rõ đợc nghĩa vụ nhất
định cần phải tham gia có rất nhiều các tổ chức mang tính
chất xã hội khác cũng nhằm mục đích bảo vệ và bảo đảm
cho con ngời đặc biệt là ngời dân lao động có đợc một
cuộc sống ấm no, tự do hanh phúc chẳng hạn nh các hiệp
hội: An toàn xã hội, cứu tế xã hội, dịch vụ xã hội, trợ cấp khó
khăn, trợ cấp thôi việc và mất việc làmvấn đề đặt ra là
giữa BHXH và các tổ chức xã hội này có đặc điểm gì khác
biệt.
Theo nh đã trình bày BHXH là một loại chế độ pháp
định theo đó BHXH là sự đảm bảo thay thế hoặc bù dắp
một phần thu nhập cho ngời lao động, khi họ gặp phải
những biến cố rủi ro làm suy giảm sức khoẻ, mất kảh năng
lao động, mất việc làm, chết; gắn liền với quá trình tạo lập
một quỹ tiền tệ tập trung đợc hình thành bởi các bên tham
gia BHXH đóng góp và việc sử dụng quỹ đó cung cấp tài

20


chính nhằm đảm bảo mức sống cơ bản cho bản thân ngời
lao động và những ngời thân trong gia đình của ngời lao
động trực tiếp phải nuôi dỡng góp phần đảm bảo an toàn xã
hội.
Còn khái niệm "an toàn xã hội" theo văn phòng lao
động quốc tế thì an toàn xã hội trớc hết chỉ sự bảo vệ của
xã hội đối với những thành viên của mình, bằng một loạt các

biện pháp công cộng, chống đỡ sự hẫng hụt về mặt kinh tế
và xã hội do bị mất hoặc giảm đột ngột thu nhập. Cơ chế
bảo vệ chủ yếu trong hệ thống an toàn xã hội bao gồm
(BHXH, cứu tế xã hội, các chế độ trợ cấp từ quỹ công cộng,
các chế độ trợ cấp gia đình, các quỹ dự phòng).
Một khái niệm nữa cũng liên quan đến vấn đề xã hội
đó là "cứu tế xã hội (hay cứu trợ xã hội) đó là sự giúp đỡ của
xã hội bằng nguồn tài chính của nhà nớc và của cộng đồng
đối với những thành viên gặp khó khăn, rủi ro, thiên tai, hoả
hoạn, bị tàn tật, lâm cảnh neo đơn, túng khó, vơn lên đảm
bảo cuộc sống bình thờng - Trong phơng trình cứu tế xã hội
có mảng trợ cấp khó khăn chỉ thực hiện đối với công nhân
viên chức nhà nớc và ngời hởng lơng trong lực lợng vũ trang,
nguồn tài chính lấy từ ngân sách nhà nớc.
Tuy có sự khác nhau giữa BHXH với các tổ chức xã hội
nêu trên, nhng các tổ chức này đến có điểm chung là nhằm
mục đích giúp cho con ngời vơn lên khỏi khó khăn để tiếp
tục xây dựng cuộc sống bản thân và gia đình là tiền đề
cơ sở để ổn định xã hội, xây dựng đất nớc.
III. Chức năng, tính chất của BHXH

1. Chức năng của BHXH
21


Thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho ngời lao
động tham gia bảo hiểm khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập
do mất khả nng lao động và mất việc làm. Sự bảo đảm
thay thế hoặc bù đắp này chắc chăn sẽ xảy ra vì suy cho
cùng, mất khả năng lao động sẽ đến với tất cả mọi ngời lao

động khi hết tuổi lao động theo các điều kiện quy định
của BHXH. Còn mất việc làm và mất khả năng lao động tạm
thời làm giảm và mất thu nhập, ngời lao động cũng sẽ đợc hởng trợ cấp BHXH với mức hởng phụ thuộc vào các điều kiện
cần thiết, thời điểm và thời hạn đợc hởng phải đúng quy
định. Đây là chức năng cơ bản nhất của BHXH, nó quyết
định nhiệm vụ, tính chất và cả cơ chế tổ chức hoạt động
của BHXH.
Tiến hành phân phối và phân phối lại thu nhập giữa
những ngời tham gia BHXH. Tham gia BHXH không chỉ ngời
lao động mà có những ngời chủ sử dụng lao động. Các bên
tham gia đều phải đóng góp vào quỹ BHXH. Quỹ này dùng
để trợ cấp cho một số ngời lao động tham gia khi họ bị
giảm hoặc mất khả năng thu nhập. Số lợng những ngời này
thờng chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng số ngời tham gia đóng
góp. Nh vậy theo quy luật số đông bù số ít, BHXH thực hiện
phân phối lại thu nhập theo cả chiều dọc và chiều ngang.
Phân phối lại giữa những ngời có thu nhập cao và thấp,
giữa những ngời đang khoẻ mạnh làm việc với những ngời
ốm yếu phải nghỉ việcThực hiện chức năng này có nghĩa
là BHXH thực hiện công bằng xã hội.
Góp phần kích thích ngời lao động hăng hái lao động
sản xuất nâng cao năng suất lao động cá nhân và năng
22


suất lao động xã hội khi khoẻ mạnh tham gia lao đọng sản
xuất, ngời lao động đợc chủ sử dụng lao động trả lơng
hoặc tiền công khi bị ốm đau, thai sản, hay bị tai nạn lao
động hoặc khi về già đã có BHXH trợ cấp thay thế nguồn
thu nhập bị mất. Vì thế cuộc sống của họ và gia đình họ

luôn đợc đảm bảo ổn định và có chỗ dựa. Dô đó, ngời lao
động luôn luôn yên tâm, gắn bó tận tình với công việc, với
nơi làm việc. Từ đó họ rất tích cực lao động sản xuất,
nâng cao năng suất lao động và hiệu quả kinh tế chức
năng này thể hiện nh một đòn bẩy kinh tế kích thích ngời
lao động nâng cao năng suất lao động cá nhân và kéo
theo năng suất lao động xã hội.
Gắn bó lợi ích giữa ngời lao động và ngời sử dụng lao
động, giữa ngời lao động với xã hội. Trong thực tế lao dộng
sản xuất, ngời lao động và ngời sử dụng lao động vốn có
những mâu thuẫn nội tại, khách quan về tiền lơng, tiền
công, thời gian lao độngThông qua BHXH, những mâu
thuẫn đó sẽ đợc điều hoà giải quyết. Đặc biệt, cả hai giới
này đều cảm thấy nhỏ có BHXH mà mình có lợi và đợc bảo
vệ. Từ đó làm cho họ hiểu nhau hơn và gắn bó lợi ích đợc
với nhau. Đối với nhà nớc và xã hội, chỉ cho BHXH là cách thức
phải chi ít nhất và có hiệu quả nhất nhng vẫn giải quyết đợc khó khăn về đời sống cho ngời lao động và gia đình họ,
góp phần làm cho sản xuất ổn định, kinh tế, chính trị và xã
hội đợc phát triển và an toàn hơn.
2. Tính chất của BHXH
Tính tất yếu khách quan trong đời sống xã hội.

23


BHXH có tính ngẫu nhiên phát sinh không đồng đều
giữa thời gian và không gian. Tính chất này thể hiện rất rõ
ở những nội dung cơ bản của BHXH từ thời điểm hình
thành và triển khai, đến mức đóng góp của các bên tham
gia để hình thành quỹ BHXH. Từ những rủi ro phát sinh

ngẫu nhiên theo thời gian và không gian đến mức trợ cấp
BHXH theo từng chế độ cho ngời lao động.
BHXH vừa mang tính kinh tế, vừa mang tính xã hội
đồng thời có tính dịch vụ.
+ Tính kinh tế thể hiện ở chỗ, quỹ BHXH muốn đợc
hình thành, bảo toàn và tang trởng phải có sự đóng góp
của các bên tham gia và phải đợc quan lý chặt chẽ, sử dụng
đúng mục đích. Quỹ BHXH chủ yếu dùng để trợ cáp cho ngời lao động theo các điều kiện của BHXH. Thực chất phân
đóng góp của mỗi ngời lao động là không đáng kể, nhng
quyền lợi nhận đợc là rất lớn khi gặp rủi ro. Đối với ngời sử
dụng lao động việc tham gia đóng góp vào quỹ BHXH là
để bảo hiểm cho ngời lao động mà mình sử dụng. Xét dới
góc độ kinh tế, họ cũng có lợi vì không phải bỏ ra một
khoản tiền lớn để trang trải cho những ngời lao động bị
mất hoặc giảm khả năng lao động với nhà nớc BHXH góp
phần làm giảm gánh nặng cho Ngân sách nhà nớc đồng thời
quỹ BHXH còn là nguồn đầu t đáng kể cho nền kinh tế
quốc dân.
BHXH là một hệ thống bảo đảm xã hội vì vậy tính xã
hội của nó thể hiện rất rõ. Tính xét của BHXH luôn gắn
chặt với tính dịch vụ của nó. Khi nền kinh tế - xã hội ngày
càng phát triển thì tính dịch vụ và tính chất xã hội hoá của
BHXH ngày càng cao.
24


IV. Nguồn tài chính của BHXH và mục đích sử dụng

Nhiệm vụ của cơ quan BHXH là phải có nguồn tài
chính để sẵn sàng đáp ứng nhu cầu trợ cấp cho ngời đợc

bảo hiểm. Nguồn tài chính của cơ quan BHXH còn phải đủ
để trang trải các chi phí quản lý của bộ máy từ trung ơng
đến địa phơng. Nguồn thu đó phải vững chắc và đều
đặn, càng đợc tăng trởng càng tốt, phải luôn luôn đảm bảo
có một lợng dự trữ để có thể ứng phó với những tình huống
đột xuất nh bệnh dịch lan tràn, số ngời thôi việc có yêu cầu
lĩnh trợ cấp một lần hoặc một số ngời về hu lớn trong năm
Trờng hợp có lạm phát, nguồn thu lại phải đợc điều chỉnh
thích hợp để phù hợp với sức mua của đồng tiền. Với những
kẽ này nguồn thu của BHXH đợc tính theo tỷ lệ nhất định
so với tổng quỹ lơng là tiện lợi, bảo đảm sức sống về tài
chính của cơ chế bảo hiểm xã hội nh vậy nguồn tài chính là
gì? đặc điểm của nó nh thế nàota cần đi vào các vấn
đề sau để đợc làm rõ.
1. Khái niệm và đặc điểm BHXH
Quá trình tái sản xuất nền kinh tế liên tục đợc diễn ra
theo xu hớng ngày càng mở rộng và phát triển nhằm đáp
ứng nhu cầu hởng thụ ngày càng tăng và phong phú của xã
hội loài ngời. Để đảm bảo quá trình tái sản xuất đó đợc
diễn ra bình thờng phù hợp với những quy luật, con ngời cần
phải nhận thức đầy đủ và tác động đến toàn bộ quá trình
tái sản xuất đó. Trong đó việc thực hiện phân phối của cải
xã hội, cho từng nhu cầu, mục đích sử dụng, hình thành
nên quỹ hàng hoá, dịch vụ. Quá trình phân phối đó luôn
luôn và trớc hết đợc thực hiện dới hình thức giá trị để hình
thành nên các quỹ tiền tệ và việc sử dụng các quỹ tiền tệ

25



×