Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Chủ đề thế giới động vật sống dưới nước dành cho bé

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.9 KB, 16 trang )

KỂ HOẠCH TUẦN
Chủ đề: Một số động vật sống dưới nước
Thời gian từ ngày 02/ 01 đến 06 / 1 /2017
Thứ
Hoạt
động
ĐÓN
TRẺ
THỂ
DỤC
SÁNG

HOẠT
ĐỘNG
CHUNG

HOẠT
ĐỘNG
NGOÀI
TRỜI
HOẠT
ĐỘNG
CHIỀU

Thứ hai

Thứ ba

Thứ tư

Thứ năm



Thứ sáu

- Cô đến sớm quét dọn phòng sạch sẽ, thoáng mát. Đón trẻ niềm nở, nhẹ nhàng, ân
cần. Trao đổi nhanh với phụ huynh về tình của trẻ qua hai ngày nghỉ.
- Nhắc trẻ cất đồ đúng vào nơi quy định.
a) Khởi động: Trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi.
b) Trọng động: BTPTC: Tay, chân, bung, bật, kết hợp bài hát “Cá vàng bơi”
- ĐT Hô hấp: Hai tay dang ngang,đưa hai tay lên cao
- ĐT Tay: Đt 2 Hai tay đánh xoay tròn trước ngực ,đưa lên cao
- ĐT lưng – bụng: Đt 2:Đứng nghiêng người sang bên
- ĐT ch©n: Đt 2: Bật tách-chụm chân tại chỗ
c) Hồi tĩnh: Thả lỏng chân tay, hít thở đều.

PTNT
- Tìm hiểu
về một số
động vật
sống dưới
nước
- Quan sát
con cá
- TCVĐ:
Con thỏ

- Hướng
dẫn trò chơi
mới: con
rùa
- Chơi tự do


PTTC
- Bật về
phía trước
- TCVĐ:
Mèo và
chim sẻ

PTTM
- Dạy hát: Cá vàng
bơi
- Nghe hát: Bắc
kim thang
- TCÂN: Ai nhanh
nhất
- Đọc đồng - Nhặt lá xếp hình
dao “ Câu con cá
ếch”
- TCVĐ: Cò bắt
- TCVĐ:
ếch
Trời nắng
trời mưa

PTTM
- Cắt dán
con cá

PTNN
- Thơ: Rong và



- Tham
quan vườn
hoa
- TCVĐ:
Gấu và ong

- Giải câu đố có
chủ đề
-TCVĐ: Bịt mắt
bắt dê

- Rèn luyện
kỹ năng
dạy trẻ rửa
mặt
- Chơi tự
do

- Cho trẻ
chơi tự do ở
các góc:
Góc xây
dựng
Góc phân
vai
Góc nghệ
thuật


- Đóng chủ đề:
Một số động vật
sống dưới nước
- Mở chủ đề:
Một số động vật
sống trong rừng

- Ôn kiến thức cũ
nhận biết gọi đúng
tên hình vuông,
hình tam giác
- Chơi tự do


KỂ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC
Các góc
chơi
Góc xây
dựng
- Xây ao cá

Kết quả mong đợi

Chuẩn bị

- Biết sử dụng các
nguyên vật liệu khác
nhau để xây dựng ao

- Biết chơi đoàn kết,

trẻ hứng thú chơi

- Bộ đồ chơi
xây dựng, hàng
rào
- Bộ đồ chơi
các con vật
sống dưới nước

- Cho trẻ hát bài “Cá vàng bơi”
Trò chuyện về chủ đề
- Các con đã nhìn thấy ao cá chưa?
- Cô gợi ý, bao quát trẻ xây. Hướng
dẫn trẻ chơi sáng tạo
- Trẻ chơi cô đến gần đàm thoại.
- Kết thúc cô nhận xét góc chơi.

- Trẻ biết nhận vai
chơi và thể hiện một
số hành động phù hớp
với vai chơi.
- Hình thành và phát
triển tinh thần tập thể.

- Một số loạị
rau củ
- Một số loại
động vật sống
dưới nước
- Bộ đồ chơi

nấu ăn

- Trẻ tự nhận vai chơi, về góc chơi
- Trẻ chơi đoàn kết, biết đổi vai chơi
cho nhau
- Cô gợi ý trẻ chơi sáng tạo hơn
- Kết thúc cô nhận xét góc chơi.

- Trẻ biết sử dụng kỹ
năng đã học để nặn
Các con vật trẻ thích

- Đất nặn, bảng - Trẻ tự thoả thuận vai chơi trong
con
nhóm, đưa ra những con vật mà trẻ
- Bút màu
yêu thích và cùng nhau nặn
- Cô gợi ý để trẻ nặn sáng tạo
- Kết thúc cô nhận xét góc chơi.

- Trẻ biết giở sách
Góc học
xem tranh về chủ đề
tập
- Trẻ nhìn vào tranh
- Xem sách, và kể tên một số con
tranh về chủ vật sống dưới nước.
đề

- Tranh ảnh

- Trẻ hứng thú trong khi xem tranh
một số con vật - Trẻ giở sách xem tranh gọi tên và
sống dưới nước nói đặc điểm của các con vật.
- Cùng đàm thoại về nội dung bức
tranh
- Kết thúc cô nhận xét góc chơi.

Góc phân
vai
- Bán hàng
- Nấu ăn

Góc nghệ
thuật
- Nặn, tô
màu các con
vật

Góc thiên
nhiên
Chăm sóc
cây xanh

Trẻ biết lấy nước tưới Bộ đồ chơi
cho cây, biết dùng
chăm sóc cây
khăn để lau sạch bụi
trên cây

Nội dung


- Cho trẻ đi ra góc thiên nhiên
- Cô trò chuyện gợi ý để trẻ tiến
hành tưới cây, chăm sóc cây
- Kết thúc cô nhận xét góc chơi.


Thứ 2 ngày 02 tháng 1 năm
2017
HOẠT ĐỘNG CHUNG
PTNT: Tìm hiểu về một số động vật sống dưới nước
1. Kết quả mong đợi:
- Trẻ biết gọi tên, đặc điểm của một số loại cua, cá.
- Trẻ biết so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa con cua và con cá
- Hình thành cho trẻ kỹ năng chăm sóc các con vật.
- Giáo dục trẻ ăn nhữnh món ăn có tôm, cua, cá, mực.
2. Chuẩn bị:
- Hình ảnh các con tôm, cua ,cá
- Máy vi tinh
3. Cách tiến hành
- Cho trẻ đi ngoài vào vừa đi vừa hát bài “Bà cong”, kết hợp làm điệu bộ minh hoạ bài
hát.
- Các con vừa hát bài hát nói về con gì?
- Ở nhà mẹ đi chợ mua tôm, cá cho các con ăn không?
- Các con xem cô có con gì đây? (Con cá)
- Bạn nào giỏi chỉ cho cô và các bạn xem cá gồm có nhưng bộ phận gì?
- Đầu cá có gì?
- Mình cá có gì?
- Đuôi cá để làm gì? – Cá thở bằng gì?
- Cá bơi bằng gì? Cá sống ở đâu?

- Cô cá sống ở dưới nước, cá cho ta chất đạm. Ngoài ra người ta còn nuôi cá để làm
cảnh nữa đấy. Cho trẻ xem một số loại cá cảnh, cho trẻ làm động tác cá bơi.
- Cô đố các con:
“ Con gì tám cẳng hai càng
Chẳng đi chẳng lại bò ngang cả ngày”
- Đố các con là con gì?
- Cho trẻ xem con cua và trẻ đồng thanh trả lời.
- Con cua có dạng hình gì?
- Con cua có mấy mắt, mấy chân, mấy càng?
- Cua dùng gì để bò và bò như thể nào?
- Cua cho ta chất gì?
- Đúng rồi đó con cua cho chất đạm và canxi nữa đấy?
- So sánh con cua và con cá.
- Cô đổ các con cua và cá có điểm gì giống nhau? (đều là động vật sống dưới nước)
- Cua và cá khác nhau như thế nào? (cá bơi bằng vây, lái bằng đuôi, thở bằng mang;
còn cua thì có tám cẳng, hai càng và bò ngang).
* Ngoài con cua, con cá còn có rất nhiều động vật sống dưới nước nữa, các con có biết
đó là những con vật gì nữa không?
- À đó là con tôm, con mực, con ốc, con sò…. Cho trẻ xem qua máy tính.
- Những con vật này cho ta chất gì?


- Giáo dục trẻ: Các con phải ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng, phải biết chăm sóc, bảo vệ
các loại cá, tôm, cua…
- Kết thúc cô nhận xét tuyên dương trẻ
- Cô cho cả lớp hát bài “Cá vàng bơi” ra sân.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Hoạt động có chủ đích: Quan sát con cá
1. Kết quả mong đợi
- Trẻ biết được cá gồm có những bộ phận gì.

- Biết cá bơi dưới nước và là động vật sống ở dưới nước.
2. Chuẩn bị:
- Chậu cá
3. Cách tiến hành
- Cô dặn dò trẻ trước lúc ra sân
- Cả lớp vừa đi vừa hát bài “cá vàng bơi”
- Các con vừa hát bài gì? Bài hát nói về con gì?
- Các con nhìn xem cô có con gì đây:
- Cá sống ở đâu?
- Cá gồm những đặc điểm gì?
- Đây là cái gì?
- Cá thở bằng gì?
- Nuôi cá để làm gì?
- Cá cho chúng ta chất gì?
- Đố các con biết cá gồm có những loại nào?
Giáo dục trẻ : Ăn hết suất, không bỏ thức ăn. Phải biết chăm sóc và bảo vệ các con vật
bé nhỏ.
*Trò chơi vận động: Con thỏ
- Cô giới thiệu tên trò chơi. Nêu luật chơi, cách chơi của trò chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi. Cô động viên trẻ chơi hứng thú.
* Chơi theo ý thích: Cô bao quát trẻ chơi
Góc chính:
Góc kết hợp:

HOẠT ĐỘNG GÓC
Góc xây dựng: Xây ao cá
Góc phân vai: Bán hàng
Góc nghệ thuật: Nặn con vật trẻ thích
Góc học tập: Xem sách, tranh về chủ đề
HOẠT ĐỘNG CHIỀU

Hướng dẫn trò chơi mới “Con rùa”

1. Kết quả mong đợi :
- Rèn luyện kỹ năng bò bằng hai tay và hai cẳng chân


2. Chuẩn bị:
- Nền nhà rộng rãi
3. Cách tiến hành:
- Trước khi chơi cô và trẻ cùng đọc bài thơ: Con rùa
“ Rì rà, rì rà
Đội nhà đi chơi
Đến khi trời tối
Úp nhà đi ngủ”
- Cô và trẻ cùng bò bằng hai tay và hai cẳng chân, vừa bò vừa đọc bài thơ “ Con rùa” .
Khi đọc đến câu “úp nhà đi ngủ” cho trẻ chuyển sang tư thể ngồi, hai tay chắp vào
nhau và úp vào má, nhắm mắt lại giả vờ ngủ, nghỉ 30 giây cho trẻ chơi tiếp
- Cho trẻ chơi 5-6 lần.
+ Cho trÎ ch¬i tù do ë c¸c gãc: Cô bao quát trẻ chơi
* §¸nh gi¸ cuèi ngµy
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
*****************************
Thứ 3 ngày 03 tháng 1 năm 2017
HOẠT ĐỘNG CHUNG
Phát triển thể chất: Bật về phía trước
1. Kết quả mong đợi:
- Trẻ biết bật chụm chân bật tiến về trước.
- Phát triển thể lực.

- Bước đầu trẻ biết nhún và dùng sức của đôi chân bật về phía trước, tiếp đất bằng hai
chân nhẹ nhàng.
- Trẻ có ý thức tập thể, hứng thú thực hiện theo yêu cầu của cô.
2. Chuẩn bị:
- Phòng sạch thoáng mát, 2 vạch chuẩn
3. Cách tiến hành:
a. Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn vận động theo lời bài hát thể dục sáng, kết hợp các
kiểu đi: Đi thường, đi nhanh dần, chậm dần, chạy nhanh dần, chậm dần.
b. Trọng động: Bài tập phát triển chung:
- Động tác tay: Đưa tay ra trước rồi lên cao
- Động tác chân: Trẻ ngồi xuống đứng lên
- Động tác lườn: Đưa tay lên cao nghiêng người sang hai bên
- Động tác bật: Bật tại chỗ
* Vận động cơ bản: Bật về phía trước


- Cô cho trẻ đứng thành hai hàng ngang đối diện nhau.
- Cô mời trẻ làm thử
- Hôm nay cô sẽ cho các con thực hiện vận động mới “ Bật về phía trước”
- Để thực hiện được vận động này các con nhìn cô thực hiện trước nha.
- Cô làm mẫu lần 1: Không giải thích
- Cô làm mẫu lần 2: Vừa làm vừa giải thích động tác
+ Chuẩn bị: đứng 2 chân chụm sát vạch xuất phát, 2 tay chống hông, mắt nhìn thắng
+ Bật: Nhún đồng thời 2 chân, bật tiến về trước 3-4 bước, chạm đất nhẹ bằng hai chân.
Sau đó về đứng cuối hàng.
- Mời hai trẻ lên làm thử
- Cho cả lớp thực hiện (Cô chú ý sửa sai cho trẻ)
- Cho hai tổ thi đua nhau thực hiện
- Hỏi trẻ, hôm nay cô dạy các con bài vận đông gì?
* Trò chơi vận động: Mèo và chim sẻ

- Cô giới thiệu tên trò chơi. Nêu luật chơi, cách chơi của trò chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi
- Cho trẻ chơi 3-4 lần
c. Hồi tĩnh: Trẻ thả lỏng chân, tay, đi nhẹ nhàng.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Hoạt động có chủ đích: Đọc đồng dao “Câu ếch”
1. Kết quả mong đợi :
Trẻ biết được tên bài đồng dao, hiểu nội dung bài đồng dao
- Biết được bài đồng dao nói về con gì
- Giáo dục trẻ biết yêu các con vật sống dưới nước
2. Chuẩn bị:
- Bài đồng dao
3. Cách tiến hành:
- Cô dặn dò trẻ trước lúc ra sân.
- Cho trẻ hát bài “ cá vàng bơi”
- Hỏi trẻ vừa hát bài hát gì?
- Bài hát nói về con gì?
- Cô giới thiệu bài đồng dao với trẻ
- Cô đọc cho trẻ nghe bài đồng dao “Con ếch”
- Đổ trẻ bài đồng dao nói về con gì?
- Cả lớp đọc theo cô 1 lần.
- Trò chuyện vài nét về nội dung bài đồng dao.


- Cả lớp đọc theo cô vài lần .
Giáo dục trẻ: Phải biết bảo vệ, chăm sóc các động vât sống dưới nước.
* Trò chơi vận động: Trời nắng trời mưa
- Cô giới thiệu tên trò chơi. Nêu luật chơi, cách chơi của trò chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi
- Cho trẻ chơi 3-4 lần

* Chơi theo ý thích: Cô bao quát trẻ chơi

Góc chính:
Góc kết hợp:

HOẠT ĐỘNG GÓC
Góc phân vai: Nấu ăn
Góc nghệ thuật: Tô màu con vật
Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh
Góc học tập: Xem sách, tranh về chủ đề
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Kỹ năng dạy trẻ rửa mặt

Kết quả mong đợi:
- Trẻ biết rửa tay đúng cách, sạch sẽ.
- Tạo cho trẻ thói quen rửa mặt vào buổi sáng khi ngủ dậy và buổi tối trước khi đi ngủ.
- Tốt nhất là rửa mặt 3 lần/ ngày (sáng, trưa, tối).
- Giáo dục trẻ biết vệ sinh sạch sẽ hàng ngày để có khuôn mắt đẹp.
2. Chuẩn bị
- Mỗi trẻ 1 khăn mặt ướt, giá phơi khăn
- Chậu để cho trẻ để khăn sau khi rửa
- Quần áo,đầu tóc trẻ gọn gàng
3. Cách tiến hành
- Cô có hình ảnh gì đây?(Cô cho trẻ xem hình ảnh bạn nhỏ đang rửa mặt)
+ Bạn nhỏ đang làm gì đây?
+ Vì sao bạn lại phải rửa mặt ?
+ Khi rửa mặt bạn cần phải có đồ dùng gì?
+ Còn các con khi nào chúng mình cần rửa mặt?
- GD trẻ: Đúng rồi, vào mỗi buổi sáng ngủ dậy chúng mình phải rửa mặt cho sạch và
khi mặt bẩn để cho khuân mặt của chúng mình luôn sạch sẽ . Ngoài ra chúng mình phải

biết giữ gìn vệ sinh không quệt tay bẩn lên mặt. Khi có mũi thì không lấy tay quệt
ngang …các con nhớ chưa.
+ Thế chúng mình đã biết cách rửa chưa?
+ Vậy hôm nay cô cháu mình sẽ cùng tập rửa mặt nhé! (Trẻ đi về chỗ và hát “tập rửa
mặt”)
Cô làm mẫu:
- Để chúng mình thực hiện các con hãy quan sát cô làm mẫu trước nhé!
+ Bước 1: cô trải khăn lên 2 lòng bàn tay đỡ khăn bằng 2 lòng bàn tay và cổ tay
1.


+ Bước 2: dùng ngón trỏ trái lau mắt trái, ngón trỏ phải lau mắt phải lau từ đầu mắt đến
đuôi mắt (lau nhẹ nhàng 2 đến 3 lần)
+ Bước 3: dịch khăn lên phía trên lòng bàn tay tay phải lau trán và má phải tay trái lau
trán và má trái
+ Bước 4: gấp đôi khăn theo hướng dọc từ trái sang phải dùng nửa khăn phía trên lau
từ sống mũi xuống đầu mũi
+ Bước 5: lấy tay phải kéo dịch khăn lên phía trên tay phải đỡ nửa khăn phía dưới rồi
lau miệng và cằm
+ Bước 6: gấp đôi khăn theo hướng từ trên xuống tay phải đỡ khăn rồi lau phần cổ bên
trái, lật khăn sang tay tái và lau phần cổ bên phải
- Cô đã thực hiện xong các bước rửa mặt rồi đấy!
Bây giờ chúng mình cùng tập rửa mặt nhé!
Trẻ thực hiện:
- Cô mời 1 trẻ lên thực hiện trước
Cả lớp quan sát và nhận xét
+ Các con thấy bạn thực hiện có đúng không?
- Mời lần lượt từng nhóm 2-3 trẻ lên thực hiện cho đến hết ( Cô chú ý quan sát sửa sai
cho trẻ)
Cô thấy các bạn thực hiện rất là giỏi cô có 1 trò chơi muốn thưởng cho các con, các

con có muốn tham gia không?
* Trò chơi: Đội nào giỏi
- Cô nêu tên trò chơi, cách chơi và luật chơi
- Cô tổ chúc trò chơi cho trẻ chơi.
* Đánh giả cuối ngày:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...
*********************************
Thứ 4 ngày 7 tháng 1 năm 2015
HOẠT ĐỘNG CHUNG
PTTM: Dạy hát: Cá vàng bơi
Nghe hát: Bắc kim thang
1. Kết quả mong đợi:
- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả
- Trẻ hát gõ đệm theo nhịp bài hát
- Thể hiện giai điệu vui tươi, nhỉ nhánh của bài hát
2. Chuẩn bị :
- Dụng cụ âm nhạc: Trống lắc, xắc xô, thanh gõ
- 2-3 cái vòng để chơi trò chơi


3. Cách tiến hành:
- Cho trẻ chơi trò chơi “Ô cửa bỉ mật” lần lượt mở từng ô cửa
- Đố các con đây là con gì? Động vật sống ở đâu?
- Các con thấy chú cá như thế nào?
- Có một bài hát rất hay nói về chú cá bơi rất nhanh, múa rất đẹp, nhờ chú cá mà nước
luôn sạch trong, cả lớp mình cùng lắng nghe cô hát nhé.
- Cô hát mẫu lần 1:

- Cho trẻ đặt tên bài hát.
- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả
- Cả lớp hát bài “Cá vàng bơi”
- Đố trẻ tên bài hát, tên tác giả?
- Cô hát mẫu lần 2: Trò chuyện về bài hát:
- Cá vàng bơi ở đâu?
- Cá vàng bắt gì cho nước sạch trong?
- Cho trẻ hát vổ tay theo nhịp
- Dấu tay lấy dụng cụ - hát gõ đệm
- Mời từng tổ - nhóm hát gõ đệm
- Cho trẻ hát biểu diễn ngẩu hứng
- Giáo dục trẻ: Phải biết chăm sóc, bảo vệ các loại cá.
* Nghe hát: “ Bắc kim thang”
Hôm nay lớp chúng mình học rất ngoan và giỏi cô sẽ hát tặng lớp chúng ta một bài hát.
Các con lắng nghe nhé.
- Lần 1: Thể hiện cử chỉ điệu bộ
- Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì?
- Bài hát do ai sáng tác?
- Chúng mình thấy bài hát như thế nào?
- Lần 2: Kết hợp minh hoạ
- Trò chuyện về giai điệu bài hát
- Trò chơi: “ Ai đoán giỏi”
- Cô hướng dẫn cách chơi - Cho trẻ chơi 3-4 lần
- Kết thúc hát bài “ Cá vàng bơi” ra sân.
HOẠT ĐÔNG NGOÀI TRỜI
Hoạt động có chủ đích: Nhặt lá xếp hình con cá
1. Kết quả mong đợi:
-Trẻ biết nhặt lá cây để xếp hình con cá
- Trẻ biết được cá gồm có những bộ phận gì?



2. Chuẩn bị:
- Sân trường rộng, sạch sẽ.
3. Cách tiến hành
- Cô dặn dò trẻ trước lúc ra sân
- Cô và trẻ vừa đi vừa hát bài “Cá vàng bơi”
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề
- Cô hướng dẫn trẻ nhặt lá cây và gợi ý để trẻ xếp thành những con cá
- Cô bao quát trẻ chơi
* Trò chơi vận động: Cò bắt ếch
- Cô giới thiệu tên trò chơi - Huớng dẫn trẻ cách chơi
- Cho trẻ chơi 3-4 lần
* Chơi theo ý thích: Cô bao quát trẻ chơi
HOẠT ĐỘNG GÓC
Góc chính:
Góc nghệ thuật: Nặn các con vật trẻ thích
Góc kết hợp:
Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh
Góc xây dựng: Xây ao cá
Góc học tập: Xem sách, tranh về chủ đề
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Ôn kiến thức cũ nhận biết gọi đúng tên hình vuông hình tam giác
Chơi tự do ở các góc.
1. Kết quả mong đợi:
- Trẻ nhận biết gọi đúng tên được các hình theo yêu cầu của cô.
2. Chuẩn bị:
- Các hình phẳng đủ cho trẻ, hộp thả hình.
3. Cách tiến hành:
- Cô cùng trẻ ngồi vào chiếu hình chữ u.
- Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề.

- Cô gợi hỏi trẻ các con đã được học những hình gì?
- Cô mời trẻ kể.
- Cô đưa hình ra cho trẻ nhận biết và gọi tên các hình đó. Cho trẻ tìm xem những đồ
dùng trong lớp có dạng hình vuông, hình tam giác.
- Cô cho trẻ về các nhóm chơi thả hình, xếp hình bằng que tính, hột hạt.
- Cô bao quát và giúp đỡ những trẻ còn lúng túng.
- Kết thúc cô khen trẻ kết hợp giáo dục trẻ biết lợi ích của các con vật biết yêu quý,
chăm sóc bảo vệ các con vật.


* Chơi tự do ở các góc.
- Cô bao qpuát trẻ.
* Đánh giá cuối ngày:
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
**********************************
Thứ 5 ngày 05 tháng 1 năm 2017
HOẠT ĐỘNG CHUNG
Phát triển thẩm mỹ: Cắt dán con cá
1. Kết quả mong đợi:
- Giúp trẻ quan sát, nhận biết về con cá
- Trẻ có kĩ năng chấm hồ vào giấy để dán tranh
- Trẻ biết dán giấy vào hình rỗng con cá, không dán chờm ra ngoài
- Trẻ tích cực tham gia hoạt động cùng cô.
2. Chuẩn bị:
- 1 con cá thật; tranh mẫu dán con cá
- Mỗi trẻ có 1 tranh rỗng hình con cá
- Giấy vụn ; hồ dán, khăn lau
3. Cách tiến hành:

- Cô cho trẻ quan sát con cá thật
- Cô có con gì đây?
- Đây là gì của con cá?
- Còn đây là cái gì?
Cô có một món quà tặng lớp mình. Cô nói “trời tối rồi”, trẻ làm gà đi ngủ. Cô đưa
tranh ra, nói “trời sáng “, trẻ ò ó o. Cô hỏi trẻ
- Cô có gì đây?
- Con cá cô dán có màu gì?
- Đây là gì của con cá?
- Các con có muốn dán con cá đẹp như của cô không?
- Các con muốn dán được bức tranh con cá thì các con hãy chú ý nhìn cô dán nhé.
- Cô vừa làm vừa phân tích: Cô lấy một mẩu giấy nhỏ trong rổ, 1 tay cô cầm giấy, 1 tay
cô chấm hồ vào mặt trái của giấy rồi dán vào con cá. Cứ như thế, cô dùng nhiều mẩu
giấy nhỏ để dán vào trong hình rỗng con cá. Các con nhớ là đừng dán giấy chờm ra
ngoài nhé, như vậy con cá của chúng mình sẽ không đẹp đâu.


- Cho trẻ thực hiện
- Cho trẻ làm những chú cá nhẹ nhàng bơi về bàn. Vừa bơ vừa hát bài hát “ Cá vàng
bơi”:
Trong khi trẻ thực hiện cô bao quát, hướng dẫn động viên giúp đở trẻ.
- Kết thúc cho trẻ lên trưng bày sản phẩm
- Cho trẻ nhận xét
- Con thích bài nào ? Vì sao con thích?
- Cô nhận xét động viên khen ngợi trẻ.
- Kết thúc cả lớp hát bài “ Bắc kim thang” ra sân.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Hoạt động có chủ đích: Quan sát: Vườn hoa.
1. Kết quả mong đợi:
- Trẻ biết biết vườn hoa có những loại hoa nào, biết chơi trò chơi vận động.

- Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ vườn hoa.
2. Chuẩn bị:
- Địa điểm “ vườn hoa”
- Sân bãi sạch sẽ.
3. Cách tiến hành:
- Cô cho cả lớp xếp thành hai hàng vừa đi vừa hát bài “ Màu hoa”
- Cô dẫn trẻ đến đứng xung quanh vườn hoa để trẻ quan sát. Hỏi trẻ:
- Các con đang đứng trước vườn gì đây?
- Trong vườn hoa có những loại hoa nào? Cây hoa có những bộ phận nào?
- Màu sắc từng loại hoa?
- Cho trẻ so sánh hai loại hoa với nhau? ( Màu sắc, hình dạng)
- Hoa góp ích gì cho chúng ta? Các con phải làm gì?
- Giáo dục trẻ phải biết chăm sóc hoa, không được bẻ cành, bứt lá
* Trò chơi vận động: “ Gấu và ong”
- Cô giới thiệu tên trò chơi. Nêu luật chơi, cách chơi của trò chơi.
- Sau đó cô tổ chức cho trẻ chơi. Cô động viên trẻ chơi hứng thú.
* Chơi theo ý thích: Chơi với đồ chơi ngoài trời đu quay, bập bênh, cầu trượt.
- Cô cho trẻ ra chơi. Nhắc trẻ trong khi chơi không tranh giành, xô đẩy nhau.

Góc chính:
Góc kết hợp:

HOẠT ĐỘNG GÓC
Góc học tập: Xem sách, tranh về chủ đề.
Góc xây dựng: Xây ao cá
Góc phân vai: Bán hàng
Góc nghệ thuật: Nặn con vật trẻ thích
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Chơi ở các góc về chủ đề



1. Kết quả mong đợi :
- Trẻ biết cách chơi và chơi tốt vai chơi của mình.
- Trẻ húng thú chơi và chơi đoàn kết với bạn.
2. Chuẩn bị:
- Đồ dùng đồ chơi ở các góc về chủ đề.
3. Cách tiến hành:
- Cô cùng trẻ vận động bài hát " Cá vàng bơi"
- Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề
- Cô giới thiệu các góc chơi:
Góc phân vai: Nấu ăn
Góc nghệ thuật: Tô màu con vật
Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh
Góc học tập: Xem tranh về chủ đề
- Cô hỏi trẻ thích chơi góc nào, cho trẻ chọn góc chơi vai chơi.
- Cho trẻ đọc bài đồng dao “ Câu ếch" và đi về góc chơi theo ý thích của mình.
- Cô đi đến từng góc quan sát và trò chuyện với trẻ với góc chơi.
- Các con đang làm gì đây?
+ Các con đang nấu món ăn gì?
- Các con đang tô gì?
- Còn gì đây nữa?
- Các con đang xem tranh về con vật gì?
- Cô động viên khuyến khích trẻ chơi
- Nhận xét góc chơi: Cô cho trẻ nhận xét cô bổ sung thêm.
- Giáo dục trẻ phải biết yêu quý, bảo vệ các loại cá, bảo vệ nguồn nước.
- Chơi tự do. Cô bao quát trẻ
* Đánh giá cuối ngày:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
........................................................................................................................................

***************************
Thứ 6 ngày 06 tháng 1 năm
2017
HOẠT ĐỘNG CHUNG
Phát triển ngôn ngữ: Thơ “ Rong và cá”
1. Kết quả mong đợi:


- Trẻ nhớ tên bài thơ, hiểu được nội dung bài thơ
- Trẻ cảm nhận được nhịp điệu của bài thơ, Biết đọc thơ cung cô.
- Rèn trẻ khả năng chú ý, ghi nhớ có chú định.
- Trẻ nghe, hiểu và trả lời câu hỏi của cô.
2. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ bài thơ
- Tranh thơ chữ to
3. Cách tiến hành:
- Cô cho trẻ hát bài “Cá vàng bơi”
- Trò chuyện gợi hỏi trẻ
+ Các con vừa hát bài hát gì?
+ Bài hát về nói về con gì? (cho trẻ xem hình ảnh con cá vàng )
+ Con cá vàng có hình dáng như thế nào?
+ Con cá vàng sống ở đâu?
+ Các con còn biết những con vật gì sống ở dưới nước nữa không?
+ Có nhiều loại động vật sống dưới nước như: tôm, cua, óc,...
Giáo dục trẻ yêu quý các loại động vật, biết giữ gì môi trường nước trong sạch để các
con vật sống và sinh trưởng.
- Dẫn dắt giới thiệu bài thơ “Rong và Cá” của nhà thơ Phạm Hổ.
- Đọc thơ cho trẻ nghe:
+ Cô đọc lần 1: cô đọc diễn cảm. Đọc nhẹ nhàng, chậm rãi, chú ý nhấn mạnh vào một
số từ: Rong xanh, đẹp như tơ nhuộm, nhẹ nhàng, cá nhỏ, đuôi đỏ lụa hồng).

Cô gợi hỏi trẻ cô vừa đọc bài thơ gì? Do ai sáng tác ?
+ Cô đọc lần 2: kết hợp với tranh minh hoạ
- Giảng nội dung bài thơ: giữa hồ nước trong xanh có đàn cá nhỏ đuôi đỏ lụa hồng
đang quẫy đuôi múa như văn công bên cạnh những cô rong xanh mềm mại.
- Cô vừa đọc bài thơ gì? do ai sáng tác?
- Cô rong xanh sống ở đâu?
- Cô rong xanh đẹp như thế nào?
Giải thích từ “tơ”. Tơ là một loại sợi nhỏ mỏng mảnh, mềm mại. Rong xanh cũng mềm
mại nhẹ nhàng uốn lượn trong nước giống như những sợi tơ.
- Đàn cá nhỏ sống ở đâu?
- Đàn cá nhỏ đã làm gì bên cô rong xanh?
- Đàn cá nhỏ đẹp như thế nào? (đuôi cá có gì?)
- Cá bơi như thế nào? cá đẹp không?
- Giáo dục trẻ giữ gì môi trường nước: không vức rát bừa bãi xuống ao, hồ, bể cá,.. để
cho cá có môi trường sống trong sạch.
- Cô khuyến khích nhiều trẻ trả lời.
- Cô tuyên dương trẻ.
- Cô mời cả lớp đọc cùng cô 2 lần.
- Cô chú ý sữa sai cho trẻ.


- Cho trẻ đọc bài thơ theo tranh chữ to 2 lần.
- Mời cả nhân trẻ đọc.
- Cô khen trẻ
- Kết thúc cô cùng trẻ đọc lại bài thơ đi ra sân.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Hoạt động có chủ đích: Giải câu đố về chủ đề

1. Kết quả mong đợi:
- Trẻ biết giải một số câu đố nói về chủ đề một số động vật sống dưới nước

- Luyện khá năng nghe và phán đoán đúng
- Hào hứng tham gia thực hiện trò chơi
2. Chuẩn bị:
- Sách câu đố
- Đồ dùng để chơi trò chơi
3. Cách tiến hành:
* Hoạt động có chủ đích: Giải câu đố về chủ đề
Cô và trẻ hát: “Cá vàng bơi”
- Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề một số động vật sống dưới nước
- Cô đọc câu đố về các động vật dưới nước
+ Cô gợi ý hoặc giải câu đố khó mà trẻ không giải được
+ Cô động viên, khuyến khích trẻ trả lời .
* Trò chơi vận động : Bịt mắt bắt dê
- Cô giới thiệu tên trò chơi. Cách chơi, luật chơi của trò chơi.
- Cho trẻ chơi 3-4 lần
* Chơi tự do với bóng: Cô bao quát trẻ để trẻ chơi an toàn.

Góc chính:
Góc kết hợp:

HOẠT ĐỘNG GÓC
Góc xây dựng: Xây ao cá
Góc nghệ thuật: Tô màu về con cá
Góc học tập: Xem sách tranh truyện về chủ đề
Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh

HOẠT ĐỘNG CHIỀU
* Đóng chủ đề nhánh: Một số động vật sống dưới nước
- Cô và trẻ cùng hát bài hát: “ Cá vàng bơi”
- Cô hỏi trẻ vừa hát bài hát gì ?

- Bài hát nói về con gì?
- Cá là con vật sông ở đâu? ngoài cá thì dưới nước còn có những con vật nào nữa?


Cụ cho tr k tờn mtt s con vt sng di nc
- Cụ gii thiu vi tr ó hc xong ch Mt s ng vt sng di nc
- Cho trẻ kể lại một số bài thơ, bài hát đã học trong chủ đề
Sau đó cho trẻ hát, đọc những bài thơ về chủ đề ng vt sng di
nc dới hình thức biểu diễn văn nghệ.
- Tr cựng cụ ct tranh nh, dựng, chi.
* M ch : Mt s ng vt sng trong rng
- Cụ cựng tr c bi th: Rong v cỏ
- Cụ cựng tr treo b sung tranh ch mi.
- Cụ gii thiu vi tr mt s bi th, bi hỏt cú trong ch .
- Hỏt, c th cú ni dung ch sp hc.
- Chi t do cỏc gúc: Cụ bao quỏt tr chi.
- Nờu gng cui tun, bỡnh bu phỏt phiu bộ ngoan.



×