Tải bản đầy đủ (.pptx) (47 trang)

Sán lá phổi sán lá lớn ở ruột

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.6 MB, 47 trang )

L/O/G/O

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN
Khoa Y
Môn: KÝ SINH TRÙNG

CHỦ ĐỀ 8:
SÁN LÁ PHỔI
SÁN LÁ LỚN Ở RUỘT

GVHD: Đoàn Bình Minh


1. HÌNH THỂ
2. CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN
3. ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ

SÁN LÁ

4. LÂM SÀNG
5. CHẨN ĐOÁN
6. ĐIỀU TRỊ
7. PHÒNG CHỐNG BỆNH


SÁN (PLATYHELMINTHES)

SÁN LÁ (TREMATODA )

SÁN ĐƠN TÍNH


SÁN DẢI (CESTODA)

SÁN LƯỠNG TÍNH

SÁN LÁ PHỔI

SÁN LÁ LỚN Ở RUỘT

PARAGONIMUS

FASCIOLOPSIS BUSKI

P. WESTERMANI

P. HETEROTREMUS

P. PULMONALIS

P. KELLICOTTI


SÁN LÁ PHỔI

GIỚI THIỆU

•Năm 1878, Kerbert tìm ra đầu tiên trên hổ.
•Năm 1879, Ringer tìm ra ở người chết.

•Năm 1880, Manson tìm thấy ở đờm bệnh nhân.
•Sau đó, nhiều tác giả đã phát hiện và nghiên cứu bệnh ở nhiều quốc

gia.

•Paragonimus có trên 40 loài.
•Hơn 10 loài ký sinh ở người.
•Là bệnh KST truyền qua thức ăn.


SÁN LÁ PHỔI

Hình thể:
Sán trưởng thành

•Thân dày.
•Mặt trên lồi, mặt bụng dẹp.
•Giống như hạt cà phê.
•Màu nâu đỏ.
•0,8 – 1,6mm x 4 – 8mm.
•Có nhiều gai nhỏ.


SÁN LÁ PHỔI

Hình thể:
Sán trưởng thành

•Đĩa hút bụng và đĩa hút miệng bằng
nhau.

•Manh tràng ngoằn ngoèo, không phân
nhánh.


•Tinh hoàn và buồng trứng phân thùy.
•Lỗ sinh dục sau đĩa hút bụng.


SÁN LÁ PHỔI

Hình thể:
Trứng:

•Màu nâu sậm, bầu dục, có nắp.
•80–120mcm x 45-60mcm
•Vỏ dày, nhất lá phía đối diện với
nắp.

•Bên trong chứa phôi bào khi mới
sinh.


Chu trình phát triển:

SÁN LÁ PHỔI


SÁN LÁ PHỔI

Chu trình phát triển:

Trong chu trình phát triển của sán lá phổi
qua các ký chủ


Ốc Melania

Cua

Con người


Đặc diểm dịch tễ:
Đặc điểm dịch tễ bệnh sán lá phổi:
Theo WHO, trên thế giới có khoảng:

-22 triệu người mắc bệnh.
-185 triệu người có nguy cơ nhiễm.

Sự phân bố của sán lá phổi

SÁN LÁ PHỔI


SÁN LÁ PHỔI

Đặc diểm dịch tễ:
Các yếu tố nguy cơ nhiễm:
Tập quán ăn cua, tôm chưa nấu chín
GỎI TÔM

GỎI CUA

CUA NƯỚNG


MẮM CUA

GIÃ TÔM CUA LẤY
NƯỚC CHỮA BỆNH

GẠCH CUA SỐNG


Đặc diểm dịch tễ:

•Bệnh này ở châu Á, châu Phi và châu Mỹ Latinh.
- Châu Á:
+Triều Tiên: dùng nước ép tôm chữa bệnh sởi.
+Philippine: dùng nước ép cua trộn dừa nạo để ăn
-Châu Phi, bệnh gặp ở Cameroon, tỉ lệ xét nghiệm đàm
dương tính là 5,6%.

SÁN LÁ PHỔI


Đặc diểm dịch tễ:

SÁN LÁ PHỔI

•Ở Việt Nam, Paragonimus westermani gặp ở
vùng Sìn Hồ, Lai Châu.

•Người dân tại đây có thói quen ăn tôm cua
sống.


•Cua ở các suối vùng này
nhiễm nang trùng tỉ lệ cao


SÁN LÁ PHỔI

Việt Nam:









P. heterotremus
P. vietnamensis
P. proliferus
P. bangkokensis
P. westermani
P. harinasutai
P. skrjabini.


SÁN LÁ PHỔI

1. Lai Châu: 6,4 – 7,4%
2. Lào Cai: 3 – 4,5%

3. Hà Giang: 2,1%
4. Sơn La: 3,4 – 15%
5. Yên Bái: 0,9 – 10,9%
6. Lạng Sơn: 0,3%
7. Hòa Bình: 3,3 – 11,3%
8. Nghệ An: 1 bệnh nhân
9. Phú Thọ: 0,5%
10.Tuyên Quang: 1 bệnh nhân


SÁN LÁ PHỔI

Lâm sàng:

•Thời kỳ ủ bệnh:
-Ho
-Đôi khi đàm có máu

.

•Thời phát bệnh:
-Giai đoạn nhiễm sớm
-Giai đoạn nhiễm muộn


Lâm sàng:

•Giai đoạn nhiễm sớm:
-Từ khi nhiễm đến khi sán đẻ trứng lần đầu, trung bình 2-20
ngày.


-Ấu trùng di trú trong khoang phúc mạc gây đau bụng.
-Ấu trùng di trú trong khoang màng phổi gây đau ngực
-Ấu trùng di trú trong nhu mô phổi, có biểu hiện:
+Ho khan, khạc đàm.
+Đau ngực.
+Sốt nhẹ.

SÁN LÁ PHỔI


Lâm sàng:

•Giai đoạn nhiễm muộn:
-Thời gian sán trưởng thành sống trong phổi
có thể kéo dài đến 10 năm.

-Triệu chứng:
+Ho ra máu
+Không sốt
+Khó chịu

SÁN LÁ PHỔI


Lâm sàng:

•Khi sán đi lạc chỗ, tùy vị trí ký sinh mà triệu
chứng khác nhau.


-Ở não:
+động kinh
+nhức đầu
+rối loạn ý thức.
-Ở gan: áp xe gan

SÁN LÁ PHỔI


Chẩn đoán:

•Dựa vào lâm sàng:
-Triệu chứng giống lao, không tìm thấy vi khuẩn lao.
-Không gầy sút nhanh, không sốt về chiều.

•Chẩn đoán xét nghiệm:
-

Tìm trứng trong đàm, trong phân để xác định.
Có thể dùng phản ứng MD để phát hiện kháng
thể sán.

-

Bạch cầu toan tính tăng.

SÁN LÁ PHỔI


Điều trị:


•Praziquantel
25mg/Kg x 3 lần/ngày trong 5 – 10 ngày.

•Bithionol (Bitin)
20 – 30 mg/ngày x 20 – 30 ngày uống cách nhật.

•Bilevon
2mg/kg liều duy nhất.

•Triclabendazole
10 mg/kg liều duy nhất.

SÁN LÁ PHỔI


Nguyên tắc và biện pháp phòng chống bệnh



Tuyên truyền giáo dục sức khoẻ



Cắt đứt mắc xích trong chu trình phát triển: diệt ốc trung
gian truyền bệnh.



Chống phát tán trứng ra môi trường: Không khạc

nhổ bừa bãi, sử dụng hố xí hợp vệ sinh.



Chống vật chủ trung gian truyền bệnh: Không ăn tôm
cua sống.

SÁN LÁ PHỔI


 

Người phát hiện

Paragonimus westermani

Paragonimus pulmonalis

Paragonimus kellicotti

Paragonimus heterotremus

Kerbert, 1878; Braun,

Baelz, 1880; Miyaazaki,

Ward, 1908

Chen and Hsia, 1964


1899

1978

 

Phát hiện trứng ở BN Lao

Trên hổ Bengal của vườn

Phổi

thú

Đông Nam Á, Đông Á, Ấn

Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài

Độ, châu Phi, Nam Mỹ

Loan

Trung Quốc, Thái Lan,
Bắc Mỹ, châu Mỹ

Lào, Việt Nam: miền Bắc
như LC, YB

Vùng dịch tễ


Phế nang phổi
Nơi ký sinh

Phổi mèo

Phổi của nhiều động vật

Phế nang phổi chó, mèo,

có vú, có chủ yếu ở chó,

báo, chuột.

chồn

Người: phổi, da

 


L/O/G/O

SÁN LÁ LỚN Ở RUỘT
( FASCIOLOPSIS BUSKI )
LANKESTER - 1857; ODHNER - 1902


SÁN LÁ LỚN Ở RUỘT

GIỚI THIỆU



Năm 1843, George Busk tìm thấy 14 con sán lá trong tá tràng của một thủy thủ
đến từ Ấn Độ. Khám phá này không được công bố.



Năm 1852, Lankester đã tham khảo và đặt tên là Distoma Buskii. Nhưng G.Busk từ chối và
đề nghị đặt thành Distoma crassum



Năm 1902, Odher đã xem xét những mẫu sán lá từ một cậu bé Trung Quốc, mô
tả kĩ hơn và nhận định chúng thuộc giống Fasciolopsis và đặt tên chúng là
Fasciolopsis buski.


×