Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Phương pháp giải bài tập hóa: kim loại tác dụng với dung dịch muối

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (713.16 KB, 8 trang )

Trng THPT Phan ỡnh Phựng H Ni Th.S Ngụ Xuõn Qunh - 09798.17.8.85
BI TON KIM LOI TC DNG VI DUNG DCH MUI
****************@****************
A. KIN THC C BN CN NM VNG:
I. PHN NG V XẫT SN PHM SAU PHN NG
TQ: A + mn+ nAm+ + mB
- S xỏc nh sn phm phn ng:
Cht rn sau phn ng l B v kim loi A d

A dư
B n+ het

đủ
KL A + dd mui B

A thieu
B n+ dư
?

Chất rắn sau pứ là B và kim loại A
Dung dich muối là dd chứa A m-

Chất rắn sau pứ là kim loại B
Dung dich muối là dd chứa A m+
Chất rắn sau pứ là kim loại B
Dung dich muối là dd chứa Bn+ dư và A mChất rắn sau pứ là kim loại B và A dư
Dung dich muối là dd A m+ , B n+ dư

Note: Trng hp (1), (2), (3) l trng hp phn ng xy ra hon ton.
Trng hp 4 l trng hp phn ng xy ra khụng hon ton. Khi ú bi thng cho d liu "sau mt
thi gian".


II. MT S KT QU THNG DNG KHI GII TON
1. tng gim khi lng ca vt sau phn ng:
- Khi nhỳng vt lm bng kim loi A vo dung dch cha mui Bn+ thỡ cú phn ng:
nA + mBn+ nAm+ + mB
Sau phn ng thỡ thanh kim loi cú th tng cú th gim tu thuc vo mi quan h gia MA v MB.
a. Thanh kim loi sau phn ng tng lờn khi MA < MB . Khi ú:
m tng = mB - MA phn ng % m tng =

m tăng
.100%
mKL bđ

b. Thanh kim loi sau phn ng gim khi MA > MB . Khi ú:
m gim = mA phn ng - mB % m gim =

m giam
.100%
m KL bđ

Vỡ vy: Khi lng ca vt lm bng kim loi sau phn ng c tớnh nh sau:
mvt sau phn ng = mvt ban u + mKL - mKL tan.
2. Da vo c im sn phm phõn tớch
VD: Khi cho m gam Fe vo dung dch CuSO4
- Nu sau phn ng hon ton thu c dung dch cha 2 mui thỡ Fe ht CuSO4 d.
- Nu sau phn ng hon ton dung dch thu c ch cha mt mui thỡ CuSO4 ht, Fe hoc d.
- Nu sau phn ng hon ton thu c hn hp kim loi (cht rn) thỡ CuSO4 ht, Fe d.
(Nu ch bit sau phn ng thu c cht rn thỡ thụng thng chia ra 2 TH).
Note: Cỏc trng hp trờn ch ỳng vi bi toỏn xy ra hon ton. Nu bi toỏn xy ra khụng hon ton gi s
mol cho cht phn ng.
III. BI TON V NHIU KIM LOI TC DNG VI DUNG DCH CHA MT MUI

Xỏc nh rừ th t phn ng xy ra
í ngha: Khi xỏc nh c th t ca phn ng xy ra s bit c thnh phn sn phm sau phn ng
l c s xõy dng mc so sỏnh.
VD: Cho hn hp kim loi Mg, Fe vo dung dch Cu(NO3)2. Hóy xỏc nh th t phn ng xy ra.
- Do tớnh kh ca Mg > Fe > Cu nờn ta cú s theo dóy in húa.
Our goal is simple: help you to reach yours
"Life is a race, if you don't run fast, you will get trampled"

1


Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người và để tự khẳng định mình !

Cu2+
Mg

Fe

Mg + Cu2+  Mg2+ + Cu (1)
Sau phản ứng (1) nếu Mg hết Cu(NO3)2 dư thì còn xảy ra phản ứng: Cu2+ + Fe  Cu + Fe2+ (2)
* Nhận xét:
Do sau phản ứng (1) tạo Mg2+ và Cu vì vậy dung dịch sau phản ứng nhất thiết có Mg2+ . Chất rắn sau
phản ứng nhất thiết có Cu. Chính vì vậy nếu sau phản ứng:
- Nếu sau phản ứng hoàn toàn mà dung dịch chứa 1 muối thì chỉ có phản ứng (1) xảy ra, sau (1) Cu 2+
hết, Mg đủ hoặc dư nên nMg  n Cu 2 .
- Nếu sau phản ứng hoàn toàn mà dung dịch chứa 2 muối thì muối đó phải là Mg2+ và Fe2+, Khi đó muối

n Cu 2 bd  n Mg
0  n Cu 2  n Mg  n Fe


Cu2+ hết, phản ứng (1) xảy ra hoàn toàn, phản ứng (2) đã xảy ra. Khi đó 

- Nếu sau phản ứng hoàn toàn mà dung dịch chứa 3 muối thì sau cả hai phản ứng vẫn còn Cu 2+ dư có
nghĩa: n Cu 2bd  n Mg  n Fe  0 .
- Nếu sau phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn gồm 3 kim loại thì Cu, Fe, Mg dư tức chỉ có phản ứng
(1) xảy ra. Sau (1) Cu2+ hết, Mg dư.
- Nếu sau phản ứng hoàn toàn chất rắn thu được gồm 2 kim loại thì hai kim loại đó là Fe dư, Cu. Khi đó muối
2+
Cu hết, phản ứng (1) xảy ra hoàn toàn phản ứng (2) có thể xảy ra.
- Nếu sau phản ứng hoàn toàn chất rắn thu được chỉ có 1 kim loại khi đó phản ứng (1) đã xảy ra hoàn
toàn. Sau (2) muối Cu2+ đủ hoặc dư.
- Nếu sau phản ứng hoàn toàn mà dung dịch chứa 1 muối thì chỉ có phản ứng (1) xảy ra Cu2+ hết, Mg đủ
hoặc dư. Chất rắn thu được gồm có Cu, Fe và có thể dư Mg.
- Nếu sau phản ứng hoàn toàn mà dung dịch chứa 2 muối thì hai muối đó phải là Mg2+ và Fe2+. Khi đó
phản ứng (1) xảy ra hoàn toàn, phản ứng (2) đã xảy ra. Chất rắn thu được gồm Cu và Fe dư.
- Nếu sau phản ứng hoàn toàn mà dung dịch chứa 3 muối thì 3 muối đó là Mg2+, Fe2+ và Cu2+ dư  chất
rắn thu được chỉ có Cu.
- Nếu sau phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn gồm 3 kim loại Cu, Fe, Mg dư thì dung dịch thu được có
Mg2+.
- Nếu sau phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn gồm 2 kim loại Fe dư và Cu thì dung dịch thu được sau
phản ứng là Mg2+ và Fe2+.
- Nếu sau phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn gồm 1 kim loại Cu thì dung dịch thu được sau phản ứng
là Mg2+; Fe2+; Cu2+ dư.
IV. PHƯƠNG PHÁP CHỌN MỐC CHO BÀI TOÁN KIM LOẠI + DUNG DỊCH MUỐI
Cho hỗn hợp X gồm Mg a mol và Fe b mol vào dung dịch CuSO 4. Sau phản ứng hoàn toàn được m(gam) chất
rắn A. Tính nồng độ mol/l của dung dịch CuSO4.
Hướng dẫn: Phản ứng xảy ra
Mg + CuSO4  MgSO4 + Cu
(1)
Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu

(2)
- Phương pháp chọn mốc:
Giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn vừa đủ thì chất rắn A gồm Cu và Fe dư. Tính mA rồi so sánh với m.
+ Nếu mA = m điều giả sử đúng.
+ Nếu mA > m thì Mg dư, CuSO4 dư.
+ Nếu mA < m thì đã xảy ra phản ứng (2).
Giả sử cả hai phản ứng xảy ra hoàn toàn vừa đủ thì chất rắn A là Cu.
Tính mA rồi so sánh với m.
+ Nếu mA = m thì điều giả sử đúng.
+ Nếu mA > m thì kết hợp với điều kiện (mA < m) điều này chứng tỏ phản ứng (1) xảy ra hoàn toàn, phản
ứng (2) đã xảy ra. Sau phản ứng (2) Fe dư, CuSO4 hết.
Tạp Chí Hóa Học: www.hoahoc.org
Là nơi để các em SAI, SAI cho hết đến khi thi chỉ ĐÚNG!
 - 

Facebook.com/hoahoc.org
Facebook.com/luyenthixuanquynh
Facebook.com/groups/luyenthixuanquynh


Trường THPT Phan Đình Phùng – Hà Nội Th.S Ngô Xuân Quỳnh -  09798.17.8.85
V. PHƯƠNG PHÁP CHẶN CHO BÀI TOÁN KIM LOẠI + DUNG DỊCH MUỐI
1. Phạm vi sử dụng: Phương pháp này được dùng cho bài toán hỗn hợp kim loại + dung dịch 1 muối hay 1 kim
loại tác dụng với nhiều muối. Trong đó số mol các chất trong hỗn hợp chưa biết, xong biết khối lượng chất rắn
sau phản ứng và thông tin kq TN dung dịch muối sau phản ứng.
2. Cách làm: Xét VD tổng quát
Cho m gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch AgNO3 sau phản ứng hoàn toàn thu được m' gam chất rắn A và
dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với NaOH dư đưcợ kết tủa C. Nung kết tủa C được m'' và chất rắn D. (m, m',
m'' là khối lượng đã biết).
Hướng dẫn:

Ta có nX max =

m
(mol)
24

nX min =

m
(mol)
56

Mg + 2AgNO3  Mg(NO3)2 + 2Ag
(1)
Fe + 2AgNO3  Fe(NO3)2 + 2Ag 
(2)
Theo phương trình phản ứng: (1), (2) nAg > 2nX min  mAg > 2nX min.108.
Rồi đem so sánh m (gam)  với m'. Khi đó ta có mAg > m' thì ta chỉ cần xét 2 trường hợp sau:
+TH1: Phản ứng (1) hoàn toàn vừa đủ.
+TH 2: Phản ứng (2) đã xảy ra. Sau phản ứng (2) AgNO3 hết, Fe dư.
Có nghĩa sau phản ứng hoàn toàn muối AgNO3 hết, Fe dư có thể có Mg dư.
- Ta có thứ tự phản ứng:

VI. BÀI TOÁN MỘT KIM LOẠI + DUNG DỊCH NHIỀU MUỐI
1. Kiến thức cần nắm vững
- Thứ tự phản ứng xảy ra và biện luận sản phẩm phản ứng.
- Quy luật:" Chất oxi hóa mạnh + chất khử mạnh  chất oxi hoá yếu + chất khử yếu.
TQ: Cho Mg vào dung dịch X gồm Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2 . Hãy xác định thành phần sản phẩm sau phản ứng
theo mối quan hệ số mol Mg với số mol mỗi muối.
Sơ đồ phản ứng:

Fe2+
Cu2+
Mg
Theo thứ tự Mg + Cu2+  Mg2+ + Cu (1)
Mg + Fe2+  Mg2+ + Fe (2)
* Biện luận:
- Nếu sau phản ứng hoàn toàn mà dung dịch thu được chứa 3 muối thì 3 muối gồm Mg2+, Fe2+, Cu2+ dư.
Khi đó chỉ có phản ứng (1) xảy ra, sau phản ứng (1) Mg hết Cu2+ dư; nMg < n Cu 2 .
- Nếu sau phản ứng hoàn toàn mà dung dịch thu được gồm 2 muối thì 2 muối đó là Mg2+, Fe2+ dư. Khi đó phản ứng
(1) xảy ra hoàn toàn, sau phản ứng (1) thì Cu2+ hết, Mg đủ hoặc dư nên phản ứng (2) có thể xảy ra hoặc không tức là nMg 
n Cu2 , nMg - n Cu2 < n Fe2 .
- Nếu sau phản ứng hoàn toàn mà dung dịch thu được chỉ có 1 muối thì muối đó là Mg2+. Khi đó phản
ứng (2) đã xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng (2) muối Fe2+ hết, Mg đủ hoặc dư tức là nMg  n Cu 2 .
- Nếu sau phản ứng hoàn toàn mà chất rắn thu được gồm 2 kim loại thì hai kim loại đó là: Cu, Fe. Khi đó
phản ứng (2) đã xảy ra Mg hết, Fe2+ đủ hoặc dư tức là: nMg > n Cu 2 , nMg - n Cu 2  nFe.
- Nếu sau phản ứng hoàn toàn mà chất rắn thu được gồm 3 kim loại thì 3 kim loại đó là Cu, Fe, Mg. Khi
đó phản ứng (2) đã xảy ra hoàn toàn.
Sau phản ứng (2) thì Fe2+ hết, Cu2+ hết, Mg dư tức là: nMg - n Cu 2 - n Fe2 > 0  nMg > n Cu 2 + n Fe2
2. Phương pháp giải toán
- Kết hợp phương pháp tăng giảm khối lượng.
- Chọn mốc so sánh (biết rõ số mol trong hỗn hợp).
- Chặn khi chưa biết số mol mỗi chất trong hỗn hợp.
“Our goal is simple: help you to reach yours”
"Life is a race, if you don't run fast, you will get trampled"

☺3☺


Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người và để tự khẳng định mình !


VII. BÀI TOÁN VỀ NHIỀU KIM LOẠI + DUNG DỊCH CHỨA NHIỀU MUỐI
1. Thứ tự phản ứng xảy ra
VD: Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch Y chứa hai muối Cu(NO3)2 và AgNO3. Viết phương trình phản
ứng theo thứ tự ưu tiên:
Sơ đồ phản ứng:
(1)
Cu2+
Mg

Ag+

Fe

(2)
Phản ứng theo thứ tự ưu tiên:
(1)
Mg + 2AgNO3  Mg(NO3)2 + 2Ag
Nếu sau phản ứng (1) mà Mg dư, AgNO3 hết thì có phản ứng :
(2)
Mg + Cu(NO3)2  Mg(NO3)2 + Cu
Nếu sau phản ứng (1) mà Mg hết, AgNO3 dư thì có phản ứng:
(3)
Fe + 2AgNO3  Fe(NO3)2 + 2Ag
Nếu sau phản ứng (1) cả hai đều vừa hết thì có phản ứng:
(4)
Fe + Cu(NO3)2  Fe(NO3)2 + Cu
* Nhận xét: Sau phản ứng (1) xảy ra hoàn toàn thì bài toán quay về 1 trong 3 dạng đã học.
2. Một số vấn đề cần chú ý khi giải bài toán
a. Cần nắm chắc thứ tự phản ứng xảy ra để xác định thành phần sản phẩm sau phản ứng (theo chất rắn hay dung
dịch).

b. Sử dụng phương pháp tăng giảm khối lượng, mốc so sánh để làm giai đoạn 2 của bài toán.
c. Sử dụng phương pháp bảo toàn electron để giải bài toán khi biết sản phẩm của phản ứng tạo ra chất gì? Khi đó
viết quá trình oxi hoá, quá trình khử, dựa vào định luật bảo toàn electron.
BÀI TOÁN VỀ KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH MUỐI
******************@******************
DẠNG I: MỘT KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH CHỨA MỘT MUỐI
Lý thuyết vận dụng:
a. Có 6 dung dịch, mỗi dung dịch chứa một loại ion sau: Zn2+, Cu2+, Fe2+, Mg2+, Ag+, Pb2+ và 6 kim loại là: Zn, Cu, Fe,
Mg, Ag, Pb. Hãy cho biết những kim loại nào có thể phản ứng với dung dịch nào ? Nêu nhận xét về tính oxi hoá, tính khử
của ion và kim loại tương ứng.
b. Cho a mol Fe tác dụng với dung dịch chứa b mol Cu(NO3)2. Hãy xác định sản phẩm thu được theo mối quan
hệ a và b.
Bài tập 1: Nhúng một đinh sắt vào 100ml dung dịch CuSO4 1M, sau một thời gian lấy đinh sắt ra khỏi dung
dịch và cân khô nặng 5,2 gam. Cô cạn dung dịch còn lại thì thu được 15,8 gam hỗn hợp muối khan.
a. Tính % khối lượng hỗn hợp muối khan.
b. Tính khối lượng ban đầu của đinh sắt
Bài tập 2: Cho 5,6gam bột sắt vào 400ml dung dịch AgNO31M. Sau một thời gian thu được dung dịch A và chất
rắn B. Cho hết chất rắn B vào 100ml dung dịch HNO3 thì phản ứng vừa đủ, thu được 5,6 lít khí màu nâu (đo ở đktc). Biết
thể tích dung dịch trước và sau phản ứng thay đổi không đáng kể.
a. Tính nồng độ mol/lít của các chất trong dung dịch A.
b. Tính % khối lượng các chất trong B.
Bài tập 3: Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 20gam trong 200 gam dung dịch AgNO3 5%. Sau một thời gian lấy vật
ra khỏi dung dịch thì lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 34%.
a. Viết ptpư và cho biết vai trò của các chất trong phản ứng.
b. Xác định khối lượng của vật sau phản ứng.
c. Tính nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch sau phản ứng.
Tạp Chí Hóa Học: www.hoahoc.org
Là nơi để các em SAI, SAI cho hết đến khi thi chỉ ĐÚNG!
 - 


Facebook.com/hoahoc.org
Facebook.com/luyenthixuanquynh
Facebook.com/groups/luyenthixuanquynh


Trường THPT Phan Đình Phùng – Hà Nội Th.S Ngô Xuân Quỳnh -  09798.17.8.85
Bài tập 4: Một thanh kim loại M (hoá trị II) nhúng vào 2 lít dung dịch FeSO4. Sau phản ứng khối lượng thanh
kim loại M tăng 32 gam. Cũng thanh kim loại ấy nhúng vào 2 lít dung dịch CuSO 4, sau phản ứng khối
lượng thanh kim loại M tăng 40 gam (giả sử toàn bộ lượng kim loại thoát ra đều bám lên thanh kim loại
M). Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn, sau phản ứng dư kim loại M và 2 dung dịch FeSO 4, CuSO 4 có cùng
nồng độ mol ban đầu.
a. Xác định tên kim loại M.
b. Tính nồng độ mol của dung dịch FeSO4 và dung dịch CuSO4 ban đầu.
c. Nếu khối lượng của thanh kim loại M ban đầu bằng 30 gam. Chứng minh rằng sau phản ứng ở 2 thí
nghiệm riêng biệt trên vẫn còn dư M. Tính khối lượng thanh kim loại sau phản ứng ở 2 thí nghiệm riêng biệt đó.
Bài tập 5: Nhúng một miếng nhôm sạch nặng 50 gam vào 200 ml dung dịch CuSO4 0,25M. Sau một thời gian
lấy miếng nhôm ra cân lại thấy miếng nhôm nặng 51,38gam. Biết rằng lượng kim loại đồng thoát ra bám hết vào
miếng nhôm.
a. Tính khối lượng đồng thoát ra và khối lượng nhôm tham gia phản ứng.
b. Tính nồng độ mol/lít của các chất và ion trong dung dịch sau phản ứng (Coi thể tích dung dịch thay
đổi không đáng kể).
c. Lấy dung dịch sau phản ứng cho vào dung dịch NaOH dư. Lọc lấy kết tủa rồi nung nóng đến khối lượng
không đổi thu được m gam chất rắn. Tìm m = ?.
Bài tập 6: R là một kim loại hoá trị II. Đem hoà tan a gam oxit của kim loại này vào 48 gam dung dịch H2SO4
6,125% (loãng) thành dung dịch A, trong đó nồng độ H2SO4 chỉ còn 0,98%. Biết rằng a gam oxit trên phản ứng
hoàn toàn với 2,8 lít CO được kim loại R và khí B. Dẫn toàn bộ lượng khí B qua dung dịch nước vôi trong dư
sinh ra 2,5gam kết tủa. (Biết rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thể tích khí đo ở đktc, muối sunfat của kim loại
R tan hoàn toàn).
a. Tính a và tìm kim loại R.
b. Cho 0,54 gam bột Al vào 20 gam dung dịch A. Sau khi phản ứng kết thúc được m gam chất rắn.

Tính m = ?.
Bài tập 7: Nhúng một thanh kim loại M (hoá trị n) nặng 100 gam vào dung dịch chứa 0,4 mol CuSO4. Khuấy đều đến khi ngừng
phản ứng hoàn toàn đem cân lại thanh kim loại thấy tăng 3,2% so với ban đầu. Biết toàn bộ lượng đồng sinh ra bám vào thanh
kim loại M.
a. Xác định tên kim loại M.
b. Cho toàn bộ thanh kim loại sau phản ứng vào 5 lít dung dịch HNO3 loãng thu được hỗn hợp 2 khí N2O
và NO (mỗi kim loại cho 1 khí). Tính nồng độ mol của dung dịch HNO3 đã dùng để hoà tan hết thanh kim loại.
c. Cho 2,8 gam bột kim loại M vào 200 gam dung dịch AgNO3 17%. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn
thu được dung dịch A và chất rắn B.
- Tính khối lượng chất rắn B.
- Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch A.
DẠNG II: HAI HAY NHIỀU KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH CHỨA MỘT MUỐI
* Lý thuyết vận dụng:
Cho hỗn hợp X gồm a mol Mg và b mol Fe. Xét 3 thí nghiệm sau:
- TN1: Cho hỗn hợp X vào dung dịch chứa c mol Cu(NO3)2, sau phản ứng hoàn toàn trong dung dịch có
1 muối.
- TN2: Cho hỗn hợp X vào dung dịch chứa 2c mol Cu(NO3)2, sau phản ứng hoàn toàn trong dung dịch
có 2 muối.
- TN3: Cho hỗn hợp X vào dung dịch chứa 3c mol Cu(NO3)2, sau phản ứng hoàn toàn trong dung dịch
có 3 muối.
a. Tìm mối quan hệ giữa c với a và b trong các thí nghiệm riêng biệt trên.
b. Cho a = 0,2mol, b = 0,3mol và số mol Cu(NO3)2 là 0,4 mol. Hãy tính khối lượng chất rắn thu được sau
phản ứng.
Bài tập 1: Hỗn hợp A gồm: Fe và kim loại M (có hoá trị không thay đổi). Chia 5,56 gam hỗn hợp A ra làm 2
phần bằng nhau:
- Phần I: Hoà tan hết trong dung dịch HCl thu được 1,568 lít H2 (đktc).
- Phần II: Hoà tan hết trong dung dịch HNO3 loãng thu được 1,344 lít NO (đktc) và không tạo NH4NO3.
a. Xác định kim loại M và % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A.
“Our goal is simple: help you to reach yours”
"Life is a race, if you don't run fast, you will get trampled"


☺5☺


Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người và để tự khẳng định mình !

b. Nếu cho 2,78 gam hỗn hợp A tác dụng với 500ml dung dịch Cu(NO3)2 0,1M. Sau khi phản ứng hoàn
toàn thu được chất rắn D và dung dịch E.
Tính khối lượng chất rắn D và nồng độ mol/lít của dung dịch E (Coi Vdd không đổi).
Bài tập 2: Một hỗn hợp X gồm: Al và Fe (có nAl = 2nFe) . Cho 1,1 gam hỗn hợp X vào 100ml dung dịch AgNO3
0,8M. Khuấy đều cho đến khi phản ứng hoàn toàn.
a. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong X và khối lượng chất rắn sinh ra.
b. Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch thu được (Coi Vdd không đổi).
c. Trình bày một phương pháp tách 2 muối: Al(NO3)3 và Fe(NO3)2 từ hỗn hợp của chúng.
Bài tập 3: Cho 1,66 gam hỗn hợp bột A gồm: Al và Fe tác dụng với 400ml dung dịch CuCl2 0,1M. Sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn đem lọc tách kết tủa B gồm 2 kim loại có khối lượng là 3,12 gam và dung dịch C.
a. Hãy tính % khối lượng các chất trong A.
b. Thêm Ba(OH)2 0,015M vào dung dịch C. Hãy tính thể tích dung dịch Ba(OH)2 cần cho vào để lượng
kết tủa thu được lớn nhất.
c. Để hòa tan hoàn toàn kết tủa B cần V lít dung dịch HNO3 2M tạo ra 1,12 lít hỗn hợp khí NO, NO2
(đktc). Hãy tính V.
Bài tập 4: Cho 1,39 gam hỗn hợp A gồm: Al và Fe ở dạng bột phản ứng với 500ml dung dịch CuSO4 0,05M.
Khuấy kỹ để các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thu được 2,16 gam chất rắn B gồm 2 kim loại và dung
dịch C. Hãy cho biết cần bao nhiêu ml dung dịch HNO3 0,1M để hoà tan hết chất rắn B, biết rằng các phản ứng
chỉ giải phóng khí NO duy nhất.
Bài tập 5: Cho 15,28 gam hỗn hợp A gồm: Cu và Fe vào 1,1 lít dung dịch Fe2(SO4)30,2M. Phản ứng kết thúc thu
được dung dịch X và 1,92 gam chất rắn B. Cho B vào dung dịch H2SO4 loãng không thấy khí bay ra.
a. Tính khối lượng của Cu, Fe có trong 15,28 gam hỗn hợp A.
b. Cho dung dịch X tác dụng đủ với 200ml dung dịch KMnO4 trong H2SO4. Tính nồng độ mol/lít của dung
dịch KMnO4 đã dùng.

Bài tập 6: Cho hỗn hợp bột gồm 1,4 gam Fe và 0,24 gam Mg vào 200 ml dung dịch CuSO4 rồi khuấy đều đến
phản ứng hoàn toàn thu được 2,2 gam phần không tan A.
a. Tính nồng độ mol/ lít của dung dịch CuSO4.
*b. Hòa tan hoàn toàn A vào axit HNO3 thu được bao nhiêu lít khí NO duy nhất (đo ở đktc).
Bài tập 7: Cho 12,88 gam hỗn hợp: Mg và Fe vào 700 ml dung dịch AgNO3. Sau khi các phản ứng hoàn toàn,
thu được chất rắn C nặng 48,72 gam và dung dịch D. Cho dung dịch NaOH dư vào D, rồi lấy kết tủa nung trong
không khí đến khối lượng không đổi thu được 14 gam chất rắn. Tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn
hợp ban đầuvà nồng độ mol/lít của dung dịch AgNO3 đã dùng .
Bài tập 8: Cho 18,4 gam hỗn hợp X gồm bột Fe, Cu vào 500 ml dung dịch AgNO3 có nồng độ C mol/lit. Khuấy
đều dung dịch cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A và chất rắn B có khối lượng khô 49,6
gam. Cho vào dung dịch A một lượng dư NaOH thấy có kết tủa Y. Lọc lấy kết tủa Y rồi nung có không khí cho
đến khi khối lượng không đổi thì được 16 gam chất rắn Z.
a. Viết các phản ứng có thể xảy ra.
b. Tính % khối lượng các chất trong X
c. Tính nồng độ mol C của d.d AgNO3.
Bài tập 9: Cho 3,58 gam hỗn hợp X gồm: Al, Fe, Cu vào 200 ml dung dịch Cu(NO3)2 0,5 M đến khi phản ứng kết
thúc thu được dung dịch A và chất rắn B. Nung B trong không khí ở nhiệt độ cao đến phản ứng hoàn toàn thu
được 6,4 gam chất rắn. Cho A tác dụng với dung dịch NH3 dư, lọc lấy kết tủa đem nung trong không khí đến khối
lượng không đổi được 2,62 gam chất rắn D.
a. Tính % mỗi chất trong hỗn hợp X .
b. Hoà tan hoàn toàn 3,58 gam hỗn hợp X vào 250 ml dung dịch HNO3 a mol/lít được dung dịch E và khí NO bay
lên. Cho dung dịch E tác dụng vừa hết 0,88 gam bột Cu. Tính a = ?
Bài tập 10: Cho 1,572 gam bột A gồm: Al, Fe, Cu tác dụng hoàn toàn với 40 ml dung dịch CuSO4 1M thu được dung
dịch B và hỗn hợp D gồm 2 kim loại. Cho dung dịch NaOH tác dụng từ từ với dung dịch B cho đến khi thu được lượng
kết tủa lớn nhất; nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi được 1,82 gam hỗn hợp hai oxit. Cho D tác
dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 thì lượng Ag thu được lớn hơn khối lượng của D là 7,336 gam.
Tính khối lượng mỗi kim loại trong A.
Tạp Chí Hóa Học: www.hoahoc.org
Là nơi để các em SAI, SAI cho hết đến khi thi chỉ ĐÚNG!
 - 


Facebook.com/hoahoc.org
Facebook.com/luyenthixuanquynh
Facebook.com/groups/luyenthixuanquynh


Trường THPT Phan Đình Phùng – Hà Nội Th.S Ngô Xuân Quỳnh -  09798.17.8.85
DẠNG III: MỘT KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH CHỨA NHIỀU MUỐI
* Lý thuyết vận dụng:
Cho dung dịch A chứa a mol CuSO4 và b mol FeSO4. Xét 3 thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Thêm c mol Mg vào dung dịch A, sau phản ứng hoàn toàn trong dung dịch có 3 muối.
- Thí nghiệm 2: Thêm 2c mol Mg vào dung dịch A, sau phản ứng hoàn toàn trong dung dịch có 2 muối.
- Thí nghiệm 3: Thêm 3c mol Mg vào dung dịch A, sau phản ứng hoàn toàn trong dung dịch có 1 muối.
1. Tìm mối quan hệ giữa c với a và b trong từng thí nghiệm trên.
2. Nếu a = 0,2 mol; b = 0,3 mol và số mol Mg là 0,4 mol. Hãy tính khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng.
Bài tập 1: Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa đồng thời hai muối: AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5 M, khuấy
đều đến khi phản ứng hoàn toàn thì thu được chất rắn A và dung dịch B.
1. Tính khối lượng của chất rắn A.
2. Tính nồng độ mol/ lít của các chất trong dd B (Giả sử thể tích dung dịch sau phản ứng không đổi).
3. Trình bày phương pháp hoá học để tách Fe và Cu từ hỗn hợp hai muối của chúng với điều kiện khối lượng mỗi kim
loại được tách ra không đổi so với khối lượng của chúng trong hỗn hợp.
Bài tập 2: Cho m gam bột Fe vào 200ml dung dịch A chứa Cu(NO 3)2 0,5 M và AgNO3 1M . Sau khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được 24,8 gam chất rắn B và dung dịch C.
1. Tìm m = ? ( gam)
2. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong B .
3. Tính nồng độ mol/lit của các chất trong dung dịch C. ( Coi Vdd không đổi).
Bài tập 3: Lắc 0,81 gam bột nhôm trong 200 ml dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2. Sau một thời gian, thu được chất rắn A
và dung dịch B. Cho A tác dụng với NaOH dư thu được 100,8 ml khí H2 (đo ở đktc) và còn lại 6,012 gam hỗn hợp 2 kim loại.
Cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa, lọc rửa kết tua rồi đem nung đến khối lượng không đổi thu được 1,6
gam một oxit. Tính nồng độ mol/lit của AgNO3 và Cu(NO3)2 trong dung dịch ban đầu.

Bài tập 4: Nhúng một thanh Fe nặng 100 gam vào 500 ml dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 0,08M và AgNO3 0,008M.
Giả sử tất cả Cu, Ag thoát ra đều bám vào Fe. Sau một thời gian lấy thanh sắt ra cân lại được 100,48gam.
1. Tính khối lượng chất rắn A thoát ra bám lên thanh Fe.
2. Hoà tan chất rắn A bằng HNO 3 đặc thu được V lít khí màu nâu duy nhất (đo ở 27 0 và 1atm).
Tìm V= ?
3. Cho toàn bộ thể tích khí màu nâu ở trên hấp thụ vào 500 ml dung dịch NaOH 0,2 M. Tímh nồng độ mol/lit
của các chất sau phản ứng.
Giả sử thể tích dung dịch không thay đổi.
Bài tập 5: Cho m gam bột sắt vào 200ml dung dịch X gồm hỗn hợp 2 muối là AgNO3 và Cu(NO3)2. Khi phản
ứng xong thu được 3,44 gam chất rắn B và dung dịch C. Tách B rồi cho dung dịch C tác dụng với NaOH dư, được
3,68 gam kết tủa gồm hai hiđroxit kim loại . Nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi được 3,2 gam
chất rắn. Xác định m và tính CM của các muối trong dung dịch X.
Bài tập 6: Cho một thanh kim loại M hoá trị III vào 100ml dung dịch Pb(NO3)2 3M. Sau khi phản ứng kết thúc hoàn
toàn thấy thanh kim loại M có khối lượng tăng 56,7 gam so với ban đầu.
1. Xác định kim loại M.
2. Cho m gam kim loại M vào 100 ml dung dịch hỗn hợp AgNO3 1M và Zn(NO3)23M. Sau khi phản ứng kết
thúc, thu được chất rắn X có khối lượng là 27,05 gam và dung dịch A. Cho Vml dung dịch NH4OH 0,4M vào dung
dịch A. Cho X vào dung dịch NaOH thấy có khí thoát ra. Tính khối lượng m=?(gam).
Tính Vml dung dịch NH4 OH nói trên trong 2 trường hợp sau :
a. Kết tủa thu được lớn nhất.
b. Kết tủa thu được nhỏ nhất .
Bài tập 7: Lấy 2 thanh kim loại M hoá trị 2 có khối lượng bằng nhau. Nhúng thanh thứ nhất vào dung dịch
Cu(NO3)2 và thanh thứ 2 vào dung dịch Pb(NO3)2. Sau một thời gian khối lượng thanh thứ nhất giảm 0,2% và khối
lượng thanh thứ hại tăng 28,4 % so với ban đầu. Biết số mol của Cu(NO3)2 và Pb(NO3)2 trong cả hai dung dịch đều
giảm như nhau.
1. Xác định trên kim loại M.
2. Nhúng thanh kim loại trên với m = 19,5 gam vào dung dịch có 0,2 mol Cu(NO3)2 và 0,2 mol Pb( NO3)2.
Sau một thời gian thanh kim loại tan hoàn toàn. Tính khối lượng chất rắn được tạo ra và khối lượng muối có
trong dung dịch !
“Our goal is simple: help you to reach yours”

"Life is a race, if you don't run fast, you will get trampled"

☺7☺


Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người và để tự khẳng định mình !

Bài tập 8: Cho 12 gam Mg vào 1 lít dd ASO4 và BSO4 cùng nồng độ là 0,1M (Biết tính khử của Mg > A > B).
1. Chứng minh A và B kết tủa hết.
2. Biết rằng phản ứng cho sản phẩm chất rắn C có khối lượng 19,2 gam. Khi cho C tác dụng với dung
dịch H2SO4 loãng dư, còn lại một kim loại không tan có khối lượng là 6,4 gam. Xác định 2 kim loại Avà B.
*3. Lấy 1 lít d.d chứa ASO4 và BSO4 với nồng độ mỗi muối là 0,1M và thêm vào đó m gam Mg. Lọc lấy dung dịch D. Thêm NaOH
dư vào dung dịch D thu được kết tủa E, nung E ngoài không khí đến khối lượng không đổi, cuối cùng được 10 gam chất rắn
F.Tính khối lượng m của Mg đã dùng.
Bài tập 9: Cho m gam bột Fe vào dung dịch A gồm: AgNO3 và Cu(NO3)2, khuấy đều đến khi phản ứng hoàn
toàn thu được x gam chất rắn B và dung dịch C. Tách B tồi cho dung dịch C tác dụng với NaOH dư thu được a
gam kết tủa của 2 hiđroxit kim loại. Nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi được b gam chất
rắn. Cho chất rắn B tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng thu được V lít khí NO (đktc).
1. Lập biểu thức tính m theo a, b.
2. Cho: a = 36,8; b = 32; x = 34,4. Tính giá trị của m.
- Tính VNO = ? và số mol của mỗi muối trong dung dịch A ban đầu.
DẠNG IV: NHIỀU KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH CHỨA NHIỀU MUỐI
Bài tập 1: Cho hỗn hợp A gồm bột kim loại Mg và Fe vào dung dịch B gồm Cu(NO3)2 và AgNO3, lắc đều cho
đến khi phản ứng xong thì thu được hỗn hợp rắn C gồm 3 kim loại và dung dịch D gồm 2 muối. Cho biết hỗn
hợp rắn C gồm những kim loại nào và dd D gồm những muối nào ? Giải thích và viết phương trình phản ứng.
Bài tập 2: Hoà tan hỗn hợp X gồm 11,2 gam kim loại M và 69,6 gam oxit MxOy của kim loại đó trong 2 lít dung
dịch HCl, thu được dung dịch A và 4,48 lít H2 (đktc). Nếu cũng hoà tan hỗn hợp X đó trong 2 lít dung dịch HNO3
thì được dung dịch B và 6,72lít khí NO (đktc).
a. Xác định M, MxOy và nồng độ mol của các muối trong dung dịch A và B (Coi thể tích dung dịch không
đổi trong quá trình phản ứng).

b. Cho hỗn hợp Y gồm 2,8 gam Fe và 0,81 gam Al vào 200ml dung dịch C chứa AgNO3 và Cu(NO3)2.
Khi phản ứng kết thúc, thu được dung dịch D và 8,12 gam chất rắn E gồm 3 kim loại. Cho chất rắn E tác dụng
với dd HCl dư thì thu được 0,672 lít khí H2 (đktc). Tính nồng độ mol/lit của Cu(NO3)2 và AgNO3 trong dd C.
Bài tập 3: Cho 9,2 gam hỗn hợp X gồm: Mg và Fe (biết nMg = 1,5 nFe) vào 1 lít dung dịch Y chứa AgNO3 0,1M
và Cu(NO3)2 0,15M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn C và dung dịch D. Thêm NaOH
dư vào dung dịch D thu được kết tủa, nung kết tủa ngoài không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn E.
Tính khối lượng của C và E.
Bài tập 4: Cho hỗn hợp X gồm 3,6 gam Mg và 5,6 gam Fe vào 1 lít dung dịch Y chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 chưa
biết nồng độ mol, thu được dung dịch Z không màu và 20gam chất rắn E1. Thêm NaOH dư vào dung dịch Z được
kết tủa E2 gồm 2 hiđroxit. Nung E2 ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn E3 có khối lượng
8,4 gam. Tính nồng độ mol của AgNO3 và Cu(NO3)2 trong dung dịch Y. Biết rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Bài tập 5: Chia 1,5 gam hỗn hợp bột Fe, Al, Cu thành hai phần bằng nhau:
a. Lấy phần I hoà tan bằng dung dịch HCl thấy còn lại 0,2 gam chất rắn không tan và có 448ml khí bay
ra (đktc). Tính khối lượng mỗi kim loại trong 1/2 hỗn hợp.
b. Lấy phần II cho vào 400ml dung dịch hỗn hợp AgNO3 0,08M và Cu(NO3)2 0,5M. Sau khi kết thúc các
phản ứng thu được chất rắn A và dd B. Tính khối lượng chất rắn A và CM của các chất trong dung dịch B.
Bài tập 6: Hoà tan 5,64 gam Cu(NO3)2 và 1,7 gam AgNO3 vào nước được 101,43 gam dung dịch A. Cho 1,57
gam bột kim loại gồm Zn và Al vào dung dịch A rồi khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được
phần rắn B và dung dịch D chỉ chứa 2 muối. Ngâm B trong dung dịch H2SO4 loãng không thấy có khí thoát ra.
Tính C% của mỗi muối trong dung dịch D.
Bài tập 7: Cho 8,3 gam hỗn hợp X (gồm Al, Fe) vào 1 lít dd A chứa AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,2M. Sau khi
phản ứng kết thúc thu được chất rắn B và dd C đã mất màu hoàn toàn. Biết B không tan trong dung dịch HCl.
a. Tính khối lượng của B và %Al, %Fe trong hỗn hợp X.
b. Lấy 8,3 gam hỗn hợp X cho vào 1 lít dung dịch Y chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 thu được 23,6 gam chất
rắn D và dung dịch E (màu xanh đã nhạt). Thêm NaOH dư vào dung dịch E được kết tủa. Nung kết tủa ngoài
không khí đến khối lượng không đổi được 24 gam một chất rắn F. Tính CM của AgNO3 và Cu(NO3)2 trong dung
dịch Y. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Tạp Chí Hóa Học: www.hoahoc.org
Là nơi để các em SAI, SAI cho hết đến khi thi chỉ ĐÚNG!
 - 


Facebook.com/hoahoc.org
Facebook.com/luyenthixuanquynh
Facebook.com/groups/luyenthixuanquynh



×