Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Tiết 601 diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.15 KB, 2 trang )

Ngày soạn: 03/04/2015
Ngày giảng: 07/4/2015: 8A1

11/4/2015: 8A2,3

Tiết 60: DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS hiểu được cách tính diện tích xung quanh hình lăng trụ.
2. Kĩ năng:
- HS TB, yếu: Biết sử dụng các công thức vào việc tính diện tích các lăng trụ.
- HS khá, giỏi: Tính được thành thạo diện tích các hình.
3. Thái độ:
- HS học tập tự giác, tích cực.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Chuẩn bị một bảng phụ để làm rõ hơn khái niệm diện tích xung quanh
khi khai triển một hình lăng trụ đứng theo cạnh bên của nó.
2. Học sinh: Làm đầy đủ bài tập ở nhà, đặc biệt là bài 22 SGK phục vụ trực tiếp cho
tiết học này.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức:
A
A’
2. Kiểm tra bài cũ:
Tất cả HS đem bài tập 22 làm trên mô hình
3cm
để GV chấm điểm.
Dùng mô hình đã làm ở nhà, theo hướng dẫn
B
1,5cm 2cm B’
của GV tìm diện tích hình chữ nhật AA’B’B.


3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Công thức tính diện tích xung quanh
GV chỉ vào hình lăng trụ tam
1. Công thức tính diện
tích xung quanh
giác ABC.DEF nói : Diện
BT 22: Trước khi gấp:
tích xung quanh của hình
lăng trụ là tổng diện tích các
A
A’
mặt bên.
3cm
Cho AC = 2,7cm;
HSK có thể nêu :
CB = 1,5cm; BA = 2cm;
AD = 3cm.
1,5cm 2cm B’
- Tính diện tích của B
Hãy tính diện tích xung
mỗi mặt bên rồi cộng Sau khi gấp
quanh của hình lăng trụ
lại :
C
đứng.
2,7.3 + 1,5.3 + 2.3
D

A
= 8,1 + 4,5 + 6 = 18,6
? Có cách tính khác không.
- Có thể lấy chu vi đáy
G
=> GV đưa hình khai triển
nhân với chiều cao.
B
E
của lăng trụ đứng tam giác
(2,7 + 1,5 + 2).3


lên bảng giải thích: Diện tích
xung quanh của hình lăng trụ
đứng bằng diện tích của một
hình chữ nhật có một cạnh
bằng chu vi đáy, cạnh kia
bằng chiều cao của lăng trụ.
Sxq = 2p.h với p là nửa chu vi
đáy, h là chiều cao.
GV yêu cầu HS phát biểu lại
cách tính diện tích xung
quanh hình lăng trụ đứng.
- Diện tích toàn phần của
hình lăng trụ đứng tính thế
nào ?
- GV ghi
STP = Sxq + 2.Sđ.


Nếu tam gi¸c ACD vuông ở
C có AC = 3cm, CD = 4cm,
AB = 6cm thì diện tích xung
quanh của hình lăng trụ là
bao nhiêu? Diện tích toàn
phần là bao nhiêu?

= 6,2.3 = 18,6.

Công thức tính diện tích
xung quanh:
Sxq =
2p.h
(p là nửa chu vi, h là chiều
cao hình lăng trụ đứng).

- HSY phát biểu lại
công thức tính diện
tích xung quanh.
- Diện tích toàn phần
của hình lăng trụ đứng
bằng tổng diện tích
xung quanh và diện
tích hai đáy.
HĐ2: Ví dụ
HSTB :
- Nêu được những ý:
- Tam giác ACD vuông
ở C nên:
AD2 = 25 suy ra

AD = (3+4+5).6 =
72cm2
S2đáy = 3 . 4 = 12cm2
Stp = Sxq + S2đáy

2. Ví dụ
Tam giác ACD vuông ở C
nên:
AD2 =AC2+CD2 = 9 + 16
AD2 = 25 suy ra
AD = 5cm
Sxq= (3+4+5).6 = 72cm2
Sxq = 3.4 = 12cm2
Stp = 72 + 12 = 84cm2

4. Củng cố:
- GV hệ thống lại nội dung kiến thức của bài.
- Làm bài tập: 23 SGK trang 111.
Đáp án: Diện tích xung quanh và toàn phần của hai hình lần lượt là:
Sxq = 2.(3 + 4).5 = 70 cm2
;
Stp = Sxq + 2. Sđ = 70 + 2.3.4 = 94 cm2
Với hình lăng trụ ABC.DEF có BC = AC2 + AB2 = 22 + 32 = 13 cm
Sxq = (2 + 3 + 13 ).5 = (5 + 13 ).5 = 25 + 5 13 cm2
Stp = Sxq + 2. Sđ = 25 + 5 13 + 2.3 = 31 + 5 13 cm2
5. Dặn dò:
- Nắm chắc công thức. Nhận biết các mặt đáy, mặt bên, đường cao.
- BT: 25, 26 sgk + 36, 39, 42 sbt.
- Tiết sau: Thể tích của hình lăng trụ đúng.




×