Ngày soạn: 20/04/2015
Ngày giảng: 21 /04/2015: 8A1
25 /04/2015: 8A2,3
Tiết 64: DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH CHÓP ĐỀU
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nắm đươc cách tính diện tích xung quanh của hình chóp đều.
- Củng cố các khái niệm hình học cơ bản ở các tiết trước.
2. Kĩ năng:
- HS TB, yếu: Biết áp dụng công thức để tính diện tích đối với một hình cụ thể.
- HS khá, giỏi:
+ Biết áp dụng công thức để tính diện tích đối với một hình cụ thể.
+ Quan sát hình theo nhiều góc nhìn khác nhau.
3. Thái độ:
- Giáo dục tính toán chính xác, trí tưởng tượng không gian, thấy được toán học có
liên hệ với thực tế.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: SGK, giáo án, thước, bảng phụ.
2. Học sinh: SGK, dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: ? Hình chóp đều là hình như thế nào? Khi nào có hình chóp cụt đều?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Giới thiệu công thức tính diện tích xung quanh
- Gọi 1 HS đọc ? SGK.
- HS: Đọc ? SGK.
1. Công thức tính diện
- GV cho HS thảo luận - HS: Thảo luận nhóm.
tích xung quanh
nhóm trong thời gian 3
? SGK.
phút.
6
- Gọi đại diện 1 nhóm lên - Nhóm: Điền vào bảng
4
điền vào bảng phụ.
phụ.
6
6cm
4
4
4
6
- GV giới thiệu: Diện tích
tất cả các mặt bên của một
hình gọi là diện tích xung
quanh hình đó.
a) ... 4
b) ... 12 (cm2)
c) ... 16 (cm2)
d) ... 48 (cm2)
* Diện tích xung quanh
?Vậy diện tích xung quanh - HS: Phát biểu và viết của hình chóp đều bằng
của hình chóp đều được công thức.
tích của nửa chu vi đáy với
tính như thế nào? Viết
trung đoạn:
công thức ?
Sxq=p.d
p: nửa chu vi đáy.
d: trung đoạn của hình
? Diện tích toàn phần của - HS: Phát biểu.
hình chóp đều được tính
như thế nào?
HĐ2: Ví dụ
- GV yêu cầu 1 HS đọc nội - HS: Đọc ví dụ.
dung ví dụ trong SGK.
- GV cho HS thảo luận - HS: Thảo luận nhóm.
nhóm trong thời gian 3
phút để tìm hiểu cách giải
trong SGK.
- Gọi đại diện 1 nhóm lên R= 3 (bán kính đường
bảng trình bày.
tròn ngoại tiếp tam giác
đều) (gt)
AB=R. 3 =
3 . 3 =3
(cm)
Diện tích xung quanh
của hình chóp:
? Ngoài cách tính như trên
9 3
27
ta còn có cách tính nào Sxq=p.d= 2 . 2 . 3 = 4 3 c
khác không?
m2
- HS: Ta còn có cách tính
khác.
- GV yêu cầu 1 HS lên
bảng thực hiện cách tính
khác.
- HS:
Sxq=3.SABC
=
1 3 3 27
3. .3.
=
3 (cm 2 ) .
2
2
4
chóp đều.
* Diện tích toàn phần của
hình chóp đều bằng tổng
của diện tích xung quanh
và diện tích đáy.
2. Ví dụ
SGK.
S
d
A
C
R
H
I
B
Giải
Cách 1:
R= 3 (bán kính đường
tròn ngoại tiếp tam giác
đều) (gt)
AB = R. 3 = 3 . 3 = 3
(cm)
Diện tích xung quanh của
hình chóp: Sxq=p.d
9 3
2 2
= . . 3=
27
3 (cm2)
4
Cách 2:
Sxq=3.SABC
1
2
= 3. .3.
3 3 27
=
3 (cm 2 ) .
2
4
4. Củng cố:
GV hệ thống lại toàn bộ nội dung bài học.
? Diện tích xung quanh của hình chóp đều được tính như thế nào?
? Diện tích toàn phần của hình chóp đều được tính như thế nào? 30cm
- Làm bài tập 40 SGK trang 121.
5. Dặn dò:
A
- Các em về nhà học bài và xem lại bài tập đã giải.
- Làm các bài tập 41, 42, 43 SGK trang 121.
30cm
- Xem trước bài mới: Bài 9: Thể tích của hình chóp đều.
B
S
d
R
H
I
C