Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Lý 6 HKII p thành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (458.39 KB, 38 trang )

Ngày giảng: 6B:04/01/2017

6A:05/01/2017

Tit 19 . Bi 16 . RềNG RC
A. Mục Tiêu:
* HS Tb Yu:
1. Kiến thức:
- Nờu c vớ d v s dng cỏc loi rũng rc trong cuc sng.
2. Kỹ năng:
- Bit s dng rũng rc.
3. Thỏi :
- trung thc, cõn thõn, co y thc hoc tõp bụ mụn.
* HS Khỏ Gii:
1. Kiến thức:
- Nờu c vớ d v s dng cỏc loi rũng rc trong cuc sng v ch rừ c li ớch
ca chỳng.
2. Kỹ năng:
- Bit s dng rũng rc trong nhng cụng vic thớch hp.
3. Thỏi :
- trung thc, cõn thõn, co y thc hoc tõp bụ mụn.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Bng ph, tranh v hỡnh 16.1 v 16.2/sgk
- 1 lc k, 1 khi tr kim loi, giỏ rũng rc, v dõy kộo.
2. Học sinh:
- Chộp bng 16.1 SGK-T51 vo v.
- Mi nhúm: 1 lc k, 1 khi tr kim loi, giỏ rũng rc, v dõy kộo.
C. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức: (1)
2. Bài mới:


Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động 1 . Tỡm hiu cu to ca rũng rc. (7)
- c mc I SGK.
-Yờu cu hc sinh c mc I sgk
-Treo hỡnh 16.2 v mc mt b rũng rc
- Quan sỏt.
ng , rũng rc c nh lờn giỏ.
- HS : Mụ t cỏc rũng rc hỡnh v ? Hóy mụ t cỏc rũng rc hỡnh 16.2?
16.2 :
+Hỡnh a: gm mt bỏnh xe cú rónh
vt dõy, trc ca bỏnh xe c mc
c nh. Khi kộo dõy bỏnh xe quay
quanh trc c nh
+Hỡnh b: bỏnh xe cú rónh vt dõy
qua, trc ca bỏnh xe khụng c mc
1


cố định. Khi kéo dây bánh xe vừa
quay vừa chuyển động cùng với trục
của nó
-Nhận xét
- Lắng nghe.
-Giới thiệu: “ròng rọc gồm một bánh xe có
rãnh quay xung quanh 1 trục cố định và có
móc treo”
? Theo em thế nào được gọi là ròng rọc cố
-HS:
định, ròng rọc động?

+ Ròng rọc cố định có giá treo cố định
trục bánh xe.
+ Ròng rọc động có trục của bánh xe
không được mắc cố định.
-Nhận xét
HS nhận xét
Hoạt động 2 . Tìm hiểu xem ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng hơn như
thế nào? (25‘)
- Lắng nghe.
Thông báo: “để kiểm tra xem ròng rọc giúp
con người làm việc dễ dàng hơn như thế
nào ta cần xét 2 yếu tố của lưc kéo vật lên
khi dùng ròng rọc. Đó là: hướng và cường
độ của lưc”.
- Thảo luận nhóm và đưa ra phương án - Tổ chưc cho học sinh thảo luận nhóm để
kiểm tra.
đưa ra phương án kiểm tra.
- Chọn dụng cụ và lắp thí nghiệm.
- Hướng dẫn học sinh chọn dụng cụ lắp thí
nghiệm và tiến hành các bước thí nghiệm.
- Tiến hành thí nghiệm và đọc kết quả - Hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm
thí nghiệm.
với mục đích trả lời câu hỏi C 2 ⇒ ghi kết
quả thí nghiệm.
- Yêu cầu học sinh dưa vào kết quả thí
C3: a) chiều của lưc kéo vật lên trưc nghiệm trả lời câu hỏi C3.
tiếp và chiều của lưc kéo vật qua ròng
rọc cố định ngược nhau.Độ lớn 2 lưc
này như nhau
b) chiều của lưc kéo vật lên trưc tiếp

và chiều của lưc kéo vật qua ròng rọc
động là không thay đổi. Độ lớn của
lưc kéo vật lên trưc tiếp lớn hơn độ lớn
của lưc kéo vật qua ròng rọc động.
- Gv treo bảng phụ yêu cầu học sinh hoàn
- Hoàn thành câu C4.
thành C4 để rút ra kết luận.
- Ghi bài.
- Nhận xét và chốt lại kết luận cho học
sinh.
Hoạt động 3 . Vận dụng. (10‘)
- Đọc và làm các câu C6, C7.
- Yêu cầu học sinh đọc và làm câu C6, C7
- Trả lời câu hỏi C6, C7.
- Gọi học sinh lần lượt trả lời câu hỏi C 6,
C6: + Dùng ròng rọc cố định giúp thay C7
đổi hướng của lưc kéo.
- Nhận xét và thống nhất câu trả lời ⇒ cho
+ Dùng ròng rọc động giúp ta lợi về học sinh ghi vào vở.
2


lc.
C7: hỡnh b cú li hn vỡ va li v
ln va li v hng ca lc kộo.
- HS nhn xột.
- Quan sỏt, lng nghe.

- Gv treo bng ph hỡnh v v gii thiu v
palng v cụng dng ca nú.


Hoạt động 4 . Hớng dẫn học ở nhà. (2')
- Hc phn úng khung cui bi.
- Lm cỏc bi tp 16.116.4 .sbt.
- Xem kỹ lại toàn bộ lý thuyết chơng I.
- Đọc trớc Chơng II. Bài 18, 19, 20.
* Chuẩn bị: Mt qu cu bng kim loi, vũng kim loi, ốn cn, chu nc, khn
lau khụ sch, bỡnh ng nc pha mu.
- bỡnh cu, ng thy tinh thng, nỳt cao su.
- chu thy tinh, bỡnh thy tinh ỏy bng.
- nỳt cao su cú c l, cc nc mu.

3


Ngy ging: 6B 11/01/2017

6A 12/01/2017

CHNG II Nhiệt Học
Tit 20 . S N Vè NHIT CA CHT RN, CHT LNG, CHT KH.
A. Mc Tiờu:
* HS Tb Yu:
1. Kin thc: Tỡm c vớ d trong thc t chng t th tớch, chiu di ca mt vt
rn, lng, khớ tng khi núng lờn, gim khi lnh i.
2. K nng:
- Gii thớch c mt s hin tng n gin v s n vỡ nhit ca cht rn, cht
lng, cht khớ.
3. Thỏi :
- trung thc, cõn thõn, co y thc hoc tõp bụ mụn.

* HS Khỏ Gii:
1. Kin thc:
- Bit th tớch, chiu di ca mt vt rn tng khi núng lờn, gim khi lnh i v cht
rn khỏc nhau n vỡ nhit khỏc nhau.
2. K nng:
- Bit c biu bng rỳt ra nhng kt lun cn thit.
- Gii thớch c hin tng liờn quan trong thc t.
3. Thỏi :
- trung thc, cõn thõn, co y thc hoc tõp bụ mụn.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ, bút dạ, phấn màu, mt qu cu bng kim loi, vũng
kim loi, ốn cn, chu nc, khn lau khụ sch.
- Mt qu cu bng kim loi, vũng kim loi, ốn cn, chu nc, khn lau khụ sch,
bỡnh ng nc pha mu.
- bỡnh cu, ng thy tinh thng, nỳt cao su.
- chu thy tinh, bỡnh thy tinh ỏy bng.
- nỳt cao su cú c l, cc nc mu.
2. Học sinh:
- Đọc trc Bài 18, 19, 20.
C. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức:
2. Bài mới:
Hot ng ca hc sinh
Tr giỳp ca giỏo viờn
Hot ng 1 . Thớ nghiờm v s n vỡ nhit ca cht rn
- HS quan sỏt qu cu v vũng kim loi.
- Gv tin hnh thớ nghim trờn lp, cho
- Hs nhn xột: qu cu lt qua vũng kim hc sinh nhn xột hin tng.
loi.
+ Trc khi h núng qu cu kim loi, th

xem qu cu cú b lt qua vũng kim loi
khụng?
- Hs nhn xột: qu cu khụng lt qua + Dựng ốn cn h núng qu cu kim loi
vũng kim loi.
trong 3 phỳt, ri th xem qu cu cú cũn
4


lọt trong vòng kim loại không?
- Hs nhận xét: quả cầu lọt qua vòng kim + Nhúng quả cầu hơ nóng vào nước lạnh
loại.
rồi thử thả vào vòng kim loại.
- HS trả lời.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1, C2.
C1: Vì quả cầu nở ra khi nóng lên.
C2: Vì quả cầu co lại khi lạnh đi.
- HS trả lời
-Từ thí nghiệm trên em có nhận xét gì về
sư nở vì nhiệt của chất rắn.
Hoạt động 2. Làm thí nghiệm để kiểm tra xem nước có nở ra
khi nóng lên hay không ?
- Đọc thí nghiệm ở sgk
-Yêu cầu học sinh đọc thí nghiệm
-Yêu cầu học sinh các nhóm tiến hành thí
- Làm thí nghiệm theo nhóm
nghiệm
- Quan sát hiện tượng xảy ra
-Quan sát và nhắc nhở học sinh trong quá
trình tiến hành thí nghiệm
-Yêu cầu học sinh quan sát kĩ hiện tượng

Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi C 1: xảy ra và thảo luận trả lời câu hỏi C1
Mưc nước dâng lên vì nước nóng lên sẽ -Nhận xét
ở ra
-Yêu cầu học sinh đọc và đưa ra dư đoán
cho câu C2
- Đọc và đưa ra dư đoán cho câu hỏi C 2: -Gọi học sinh đưa ra dư đoán
Mưc nước hạ xuống vì nước lạnh đi co
lại
-Yêu cầu các nhóm học sinh làm thí
- Tiến hành thí nghiệm kiểm tra
nghiệm kiểm tra
- Trình bày kết quả thí nghiệm
-Gọi học sinh trình bày kết quả thí nghiệm
- Nhận xét và chốt lại : “Nước và các chất
- Lắng nghe
lỏng nói chung đều nở ra khi nóng lên và co
lại khi lạnh đi”
Hoạt động 3: Làm thí nghiệm kiểm tra chất khí nóng lên nở ra
và co lại khi lạnh đi
-Đọc mục 1/sgk và tìm hiểu yêu cầu và -Yêu cầu học sinh đọc phần 1/ sgk để tìm
mục đích cũng như trình tư tiến hành thí hiểu trình tư các bước và mục đích yêu
nghiệm
cầu của thí nghiệm
-Đại diện các nhóm nhận dụng cụ và tiến -Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm theo
hành thí nghiệm theo yêu cầu
nhóm
-Quan sát hiện tượng.
-Yêu cầu học sinh quan sát hiện tượng xảy
ra và trình bày kết quả
-Trình bày kết quả thí nghiệm

-Gọi học sinh trình bày kết quả thí nghiệm
-Nhận xét
-HS: giọt nước màu chỉ đóng vai trò là ? Trong thí nghiệm giọt nước màu có tác
vật chỉ thị để cho ta thấy sư giãn nở của dụng gì?
chất khí ở trong bình
? Khi áp tay vào bình cầu có hiện tượng gì
-HS: Khi áp tay vào bình thì giọt nước xảy ra? Hiện này chưng tỏ điều gì?
màu đi lên. Hiện tượng này chưng tỏ thể ? Khi thôi áp tay vào bình cầu thì có hiện
tích khí trong bình tăng lên.
tượng gì xảy ra? Hiện tượng này chưng tỏ
-HS: Khi thôi áp tay vào bình thì giọt điều gì?
5


nước màu đi xuống. Hiện tượng này
chưng tỏ thể tích khí trong bình giảm.
-Đọc và làm C3, C4
C3: Do không khí trong bình bị nóng lên
C4: Do không khí trong bình bị lạnh đi.
-Đưa ra kết luận về sư giãn nở vì nhiệt
của chất khí

-Yêu cầu học sinh đọc và trả lời câu hỏi
C3, C4
-Gọi học sinh trả lời câu hỏi C3, C4
-Nhận xét
-Từ các thí nghiệm trên em có nhận xét gì
về sư nở vì nhiệt của chất khí.

Ho¹t ®éng 4 . Híng dÉn häc ë nhµ.

- Học thuộc sư nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng, khí.
- Làm các bài tập SBT.
- §äc tríc Bµi 18, 19, 20 các mục còn lạ

6


Ngy ging:6B: 18/01/2017

6A: 19/01/2017

Tit 21 . S N Vè NHIT CA CHT RN, CHT LNG, CHT KH.
A. Mc Tiờu:
* HS Tb Yu:
1. Kin thc: Bit c s n vỡ nhit ca cỏc cht rn, cỏc cht lng khỏc nhau, cỏc
cht khớ ging nhau.
2. K nng:
- Gii thớch c mt s hin tng n gin v s n vỡ nhit ca cht rn, cht
lng, cht khớ.
3. Thỏi :
- trung thc, cõn thõn, co y thc hoc tõp bụ mụn.
* HS Khỏ Gii:
1. Kin thc:
- Hiu c s n vỡ nhit ca cỏc cht rn, cỏc cht lng khỏc nhau, cỏc cht khớ
ging nhau.
2. K nng:
- Gii thớch c hin tng liờn quan trong thc t.
3. Thỏi :
- trung thc, cõn thõn, co y thc hoc tõp bụ mụn.
B. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Mỏy chiu, thớ nghim mụ hỡnh.
2. Học sinh:
- Đọc trc Bài 18, 19, 20.
C. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức:
2. Kim tra bi c:
? Nờu s n vỡ nhit ca cỏc cht rn, lng, khớ?
3. Bài mới:
Hot ng ca hc sinh
Tr giỳp ca giỏo viờn
Hot ng 1 . S n vỡ nhit ca cỏc cht rn khỏc nhau
- HS quan sỏt.
- Gv cho HS quan sỏt li video thớ
nghim.
- HS tr li
-T thớ nghim trờn em cú nhn xột gỡ v
s n vỡ nhit ca cht rn.
- HS quan sỏt.
? Chiu bng tng chiu di ca cỏc
thanh kim loi khỏc nhau SGK-T59
- HS tr li
? Em cú nhn xột gỡ v s n vỡ nhit ca
cỏc cht rn khỏc nhau?
Hot ng 2. S n vỡ nhit ca cỏc cht lng khỏc nhau
- HS quan sỏt.
- Gv cho HS quan sỏt li video thớ
- HS tr li
nghim.
-T thớ nghim trờn em cú nhn xột gỡ
- HS quan sỏt.

v s n vỡ nhit ca cht lng.
7


- Cho HS quan sát thí nghiệm mô hình
- HS trả lời
sư nở vì nhiệt của các chất lỏng khác
nhau.
? Em có nhận xét gì về sư nở vì nhiệt
của các chất lỏng khác nhau?
Hoạt động 3: Sự nở vì nhiệt của các chất khí khác nhau
- HS quan sát.
- Gv cho HS quan sát lại video thí
nghiệm.
- HS trả lời
-Từ thí nghiệm trên em có nhận xét gì
- HS quan sát.
về sư nở vì nhiệt của chất khí?
- HS trả lời
? Chiếu bảng 20.1 SGK-T63
? Em có nhận xét gì về sư nở vì nhiệt
- HS trả lời
của các chất khí khác nhau?
? So sánh sư nở vì nhiệt của chất rắn,
lỏng, khí?
* Kiểm tra 15 phút
Đề bài
Câu 1.(6 điểm) Nêu sư nở vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí?
Câu 2. (4 điểm) So sánh sư nở vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí?
Đáp án + Thang điểm

Câu 1.
Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
1.0
Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
1.0
Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
1.0
Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
1.0
Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
1.0
Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
1.0
Câu 2.
Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng.
2.0
Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
2.0
Duyệt của tổ khảo thí

Ho¹t ®éng 4 . Híng dÉn häc ë nhµ.
- Học thuộc sư nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng, khí.
- Làm các bài tập SBT.
- Tiết sau vận dụng.

8


Ngày giảng: 6B:08/02/2017


6A:10/02/2017
Tiết 22. VẬN DỤNG

A. Mục Tiêu:
* HS Tb – Yếu:
1. Kiến thức:
- Nắm được sư nở vì nhiệt của chất rắn,chất lỏng, chất khí.
2. Kỹ năng:
- Giải thích được một số hiện tượng đơn giản về sư nở vì nhiệt của chất rắn, chất
lỏng, chất khí.
3. Thái độ :
- trung thưc, cẩn thận, có ý thưc học tập bộ môn.
* HS Khá – Giỏi:
1. Kiến thức:
- Hiểu được sư nở vì nhiệt của chất rắn,chất lỏng, chất khí.
2. Kỹ năng:
- Giải thích được hiện tượng liên quan trong thưc tế.
3. Thái độ :
- trung thưc, cẩn thận, có ý thưc học tập bộ môn.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Máy chiếu,
2. Học sinh:
- Xem lại Bài 18, 19, 20.
- Làm bài tập SBT.
C. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chưc.
2. Bài mới:
HĐ của HS
HSTB-Y trả lời


HĐ của GV
Hoạt động 1. Lý thuyết
? Nêu kết luận sư nở vì nhiệt của các
chất rắn, chất lỏng, chất khí?
? So sánh sư nở vì nhiệt của chất rắn,
chất lỏng, chất khí?
Hoạt động 2. Bài tập
Bài 18.2, 18.7, 18.10 SBT-T57, 58
Dùng máy chiếu đưa đề bài, yêu cầu HS
suy nghĩ trả lời.

HSTb-Y trả lời
Bài 18.2. B
Bài 18.7. D
HSK-G trả lời
Bài 18.10. Cho nước đá vào cốc nằm
bên trong để cốc này co lại, đồng thời
nhúng cốc ngoài vào nước nóng để cốc
này nở ra.
HSTb-Y trả lời
Gv chiếu lần lượt đưa đề bài Bài 19.7,
Bài 19.7: D
19.9 SBT-T60, 61.
9


HSK-G trả lời
Bài 19.9: C
HSTb-Y trả lời

Bài 20.1: C
Bài 20.4: C
Bài 20.7: D
HSK-G trả lời
Bài 20.5. Dùi một lỗ nhỏ ở quả bóng
bàn bẹp rồi nhúng vào nước nóng.Khi
đó nhưa vẫn nóng nhưng bóng không
phồng lên được.

Gv chiếu lần lượt đưa đề bài Bài 20.1,
20.4, 20.7, 20.5 SBT-T63, 64

Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (1’)
- Xem lại toàn bộ kiến thưc đã học, nắm vững cách đo độ dài, đo thể tích, đo khối
lượng.
- Làm các bài tập còn lại trong SBT.
- Xem trước Bài 21: Một số ưng dụng của sư nở vì nhiệt
* Chuẩn bị: (Mỗi nhóm):
- bộ dụng cụ thí nghiệm như hình 21.1, cồn , bông, chậu nước, khăn

10


Ngày giảng: 6A:17/02/2017

6B:15/02/2017

Tiết 23. Bµi 21. Mét sè øng dông cña sù në v× nhiÖt.
A. Mục Tiêu:
* HS Tb – Yếu:

1. Kiến thức:
- Nhận biết được sư co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra lưc rất lớn.
2. Kỹ năng:
- Mô tả được cấu tạovà họat động của băng kép.
3. Thái độ:
- Trung thưc, cẩn thận, chính xác, hợp tác trong hoạt động nhóm.
* HS Khá – Giỏi:
1. Kiến thức:
- HiÓu được sư co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra lưc rất lớn.
2. Kỹ năng:
- giải thích một số ưng dụng đơn giản về sư nở vì nhiệt.
3. Thái độ:
- Trung thưc, cẩn thận, chính xác, hợp tác trong hoạt động nhóm.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- bộ dụng cụ thí nghiệm như hình 21.1, cồn , bông, chậu nước, khăn, 1 băng kép, giá
thí nghiệm, đèn cồn, máy chiếu, phiếu học tập .
2. Học sinh: (Mỗi nhóm):
- bộ dụng cụ thí nghiệm như hình 21.1, cồn , bông, chậu nước, khăn
- Cả lớp: 1 băng kép, giá thí nghiệm, đèn cồn.
C. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ. (5’)
? so sánh sư nở vì nhiệt của các chất.
3. Bài mới:
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động 1: Quan sát lực xuất hiện trong sự co dãn vì nhiệt
- quan sát hiện tượng xảy ra
- Gv làm thí nghiệm hình 21.1a, yêu cầu HS

quan sát hiện tượng xảy ra
- HS: Khi đốt nóng thanh thép thì ? Khi đốt nóng thanh thép thì có hiện tượng gì
xảy ra với chốt ngang ?
chốt ngang bị bẽ gãy.
- HS: Khi đốt nóng thì thanh thép ? Vậy khi đốt nóng thì có hiện tượng gì xảy ra
với thanh thép ?
nở ra
- HS: Điều đó chưng tỏ khi nở ra ? Chốt ngang bị bẻ gãy ở thí nghiệm chưng tỏ
vì nhiệt nếu bị cản trở thanh thép điều gì ?
- Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi C3, và quan sát
có thể gây ra lưc lớn .
- Đọc C3 và quan sát hình 21.1b/ hình 21.1b/Sgk
11


Sgk
- HS: Chốt ngang bị gãy

? Nếu khi thanh thép ở trong hình 21.1b/ sgk
vừa bị đốt nóng xong ta phủ lên nó bằng 1
khăn lạnh thì có hiện tượng gì xảy ra ?
- Gv làm thí nghiệm hình 21.1b, yêu cầu HS
quan sát hiện tượng xảy ra
- HS: Do thanh co lại khi lạnh đi ? Vậy qua thí nghiệm và hiện tượng xảy ra mà
sinh ra lưc làm gãy chốt
ta quan sát được, em rút ra được nhận xét gì ?
- HS: Khi co lại vì nhiệt nếu bị - Từ 2 thí nghiệm trên điều khiển học sinh
ngăn cản thanh thép có thể gây ra hoàn thành kết luận C4
lưc lớn.
- Chốt lại kết luận: “Sư co dãn vì nhiệt khi bị

- Trả lời câu hỏi C4
ngăn cản sẽ gây ra lưc lớn”
Hoạt động 2 : Vận dụng
- Quan sát
-Cho học sinh quan sát tranh vẽ hình 21.2/Sgk
- HS: chỗ tiếp nối giữa hai đầu ? Các em có nhận xét gì về chỗ tiếp nối giữa 2
thanh ray có một khe hở nhỏ.
đầu thanh ray xe lửa ?
- HS: vì khi nóng lên thanh ray dài ? Tại sao người ta phải làm như vậy ?
ra, làm như thế để tránh cho - Yêu cầu học sinh đọc mục có thể em chưa
đường ray khỏi bị cong .
biết để thấy được lưc do sư dãn nở vì nhiệt
- Đọc mục có thể em chưa biết
gây ra là rất lớn.
- Quan sát
- Cho học sinh quan sát tranh vẽ hình 21.3/
- Đọc và thảo luận nhóm
Sgk
- Trả lời câu hỏi C6
-Yêu cầu học sinh đọc và trả lời câu hỏi C6
-Gọi học sinh trả lời câu C6
Hoạt động 3: Nghiên cứu về băng kép
- Lắng nghe
- Giới thiệu cấu tạo của băng kép gồm 2 thanh
kim loại có tính chất khác nhau tán chặt vào
- Đọc Sgk và lắp thí nghiệm hình nhau dọc theo chiều dài của mỗi thanh.
21.4/ Sgk
- Hướng dẫn học sinh đọc Sgk và lắp thí
- Tiến hành thí nghiệm và quan sát nghiệm hình 21.4
hiện tượng xảy ra

-Yêu cầu học sinh tiến hành thí nghiệm và
- Thảo luận nhóm C7, C8, C9
quan sát hiện tượng xảy ra
- HS: Đồng và thép dãn nở vì - Hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm các câu
nhiệt khác nhau
C7, C8, C9
- HS: Khi hơ nóng băng kép cong ? Đồng và thép dãn nở vì nhiệt giống nhau
về phía thép vì đồng dãn nở vì hay khác nhau ?
nhiệt nhiều hơn thép .
? Khi hơ nóng băng kép cong về phía nào ?
- HS: Khi làm lạnh băng kép cong
về phía thanh đồng vì đồng co lại ? Khi làm lạnh đi băng kép có bị cong hay
vì nhiệt nhiều hơn thép
không ? Nếu có thì nó cong về phía nào ?
Hoạt động 4. Vận dụng.
- Quan sát
- Cho học sinh quan sát hình 21.5/ Sgk và nêu
qua cấu tạo bàn là điện gồm : dây đốt nóng, vỏ
bàn là, đèn tín hiệu, rơ-le nhiệt, núm điều
chỉnh nhiệt độ .
- Đọc và thảo luận nhóm câu C10
- Yêu cầu HS đọc và thảo luận nhóm câu C10.
- Trả lời câu hỏi C10
? Ngoài ưng dụng của băng kép trong bàn là ,
12


- Ghi bài
- Cho ví dụ


em hãy cho ví dụ về các thiết bị có sử dụng
băng kép để tư động đóng ngắt mạch điện mà
em biết .

Hoạt động 5. Hướng dẫn học ở nhà.
- Học sinh học thuộc lòng nội dung ghi nhớ.
- Làm các bài tập 21.1 → 21.6/ Sbt
- Đọc trước Bài 22. Nhiệt kế – Nhiệt giai.
* Chuẩn bị: ( Mỗi nhóm):
- 3 chậu thuỷ tinh mỗi chậu đưng 1 ít nước, nước đá, nước nóng; 1nhiệt kế rượu, 1
nhiệt kế thuỷ ngân, 1 nhiệt kế y tế.

13


Ngày giảng: 6A: 24/02/2017

6B: 22/02/2017

Tiết 24. Bµi 22. NhiÖt kÕ - NhiÖt giai
A. Mục Tiêu:
* HS Tb – Yếu:
1. Kiến thức:
- Nhận biết cấu tạo và công dụng của các loại nhiệt kế khác nhau.
2. Kỹ năng:
- Phân biệt được nhiệt giai Xenxiút và nhiệt giai Farenhai
- biết chuyển đồi nhiệt độ.
3. Thái độ:
- Trung thưc, cẩn thận, chính xác, hợp tác trong hoạt động nhóm.
* HS Khá – Giỏi:

1. Kiến thức:
- Phân biệt được các loại nhiệt kế khác nhau.
2. Kỹ năng:
- biết chuyển đồi nhiệt độ.
3. Thái độ:
- Trung thực, cẩn thận, chính xác, hợp tác trong hoạt động nhóm.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Tranh vẽ hình 22.5/Sgk, bảng 22.1/Sgk
2. Học sinh: (Mỗi nhóm):
- 3 chậu thuỷ tinh mỗi chậu đưng 1 ít nước, nước đá, nước nóng; 1nhiệt kế rượu, 1
nhiệt kế thuỷ ngân, 1 nhiệt kế y tế.
C. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức
2. Bài mới
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiệt kế
-Hoạt động theo nhóm tiến hành thí -Hướng dẫn học sinh chuẩn bị và thưc hiện
nghiệm hình 22.1và 22.2/Sgk như thí nghiệm ở hình 22.1 và 22.2/ Sgk theo
hướng dẫn
các trình tư
-Thảo luận nhóm về kết luận rút ra từ -Hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm về kết
thí nghiệm
luận rút ra từ thí nghiệm
-Lắng nghe
-Thông báo: “cảm giác của tay ta là không
chính xác vì thế để biết được người đó có
sốt hay không ta phải dùng nhiệt kế”
-Nêu mục đích của thí nghiệm hình 22.3 và

-Lắng nghe
22.4/ sgk đồng thời nêu cách tiến hành thí
nghiệm
14


-Quan sát hình vẽ 22.5, suy nghĩ và -Treo hình vẽ 22.5/Sgk và yêu cầu học sinh
trả lời câu hỏi C3 rồi ghi kết quả vào quan sát để trả lời câu hỏi C 3 rồi ghi vào vở
bảng 22.1
theo bảng 22.1
-1 học sinh lên bảng điền vào bảng -Gọi học sinh lên bảng điền vào bảng 22.1
22.1
-Gọi học sinh khác nhận xét
-1 học sinh khác đưa ra nhận xét
-Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi C4
-Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi C4 -Gọi học sinh trả lời câu C4
-Trả lời câu hỏi C4
-Nhận xét
- HS: Nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ
? Vậy nhiệt kế dùng để làm gì? Nó hoạt
Nhiệt kế hoạt động dưa trên động dưa trên nguyên tắc nào?
hiện tượng dãn nở vì nhiệt của chất
-Nhận xét
Hoạt động 2: Tìm hiểu các loại nhiệt giai
Đọc sgk phần 2 nhiệt giai
-Lắng nghe
-Quan sát
- HS phân biệt.
-Chú ý theo dõi


-Gọi học sinh đọc phần 2 nhiệt giai
-Giới thiệu hai loại nhiệt giai: Xenxiut và
Farenhai và đi sâu về nhiệt giai Xenxiut.
-Treo tranh vẽ hình nhiệt kế rượu trên đó có
các nhiệt độ được ghi ở cả hai loại nhiệt giai
Xenxiut và Farenhai.
- Yêu cầu HS về nhà tư nghiên cưu nhiệt
giai Fa-ren-hai và cách đổi từ nhiệt giai
Xen-xi-út sang nhiệt giai Fa-ren-hai.

Hoạt động 3. Hướng dẫn học ở nhà.
- Học sinh học thuộc lòng nội dung ghi nhớ và phần có thể em chưa biết.
- Làm các bài tập 22.1
22.5/Sbt
- Ôn tập:
+ Máy cơ đơn giản
+ Sư nở vì nhiệt của các chất.
+ Nhiệt kế, nhiệt giai.
- Tiết sau kiểm tra 45 phút.

15


Ngày giảng: 6B 01/03/2017

6A 03/03/2017

Tiết 25 . KiÓm tra mét tiÕt
I. Mục Tiêu:
1. Kiến thức:

- Củng cố và khắc sâu kiến thưc cho học sinh trong chương II. Nhiệt Học.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng được kiến thưc giải thích hiện tượng và làm bài tập.
3. Thái độ:
- Trung thưc, nghiêm túc, tư giác, cẩn thận độc lập cho học sinh qua giờ kiểm tra.
II. Hình thức kiểm tra: Tư luận.
III. Ma trận.
Cấp độ

Vận dụng
Nhận biết

Thông hiểu

Chủ đề

Cấp độ thấp

1. Máy cơ 1. Nhận biết được
máy cơ đơn giản.
đơn giản

4. Lấy được
ví dụ.

Số câu

1
C4.4


1
C1.1

Số điểm
Tỉ lệ %

3.0
30%

Cấp
độ cao

Cộng

2
2.0
20%

5.0
50%

2. Kể được tên nhiệt 5. Giải thích
kế.
được sư nở vì

2. Nhiệt học

3. So sánh được sư nhiệt của chất
nở vì nhiệt của các lỏng.
chất.

Số câu

Số điểm
Tỉ lệ %
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %

1
C2.1
C3.2

1
C5.3
3.5
35%

1

1

2

1.5
15%

5.0
50%

2


3.0
30%

3.5
35%

16

4
3.5
35%

10
100%


IV. Đề
Câu 1. (4.5 điểm) Kể tên các máy cơ đơn giản? Kể tên ba loại nhiệt kế mà em biết?
Câu 2. (2.0 điểm). So sánh sư nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí?
Câu 3. (1.5 điểm) Tại sao khi đóng chai nước ngọt người ta không đổ nước ngọt
thật đầy chai?
Câu 4. (2.0 điểm). Lấy hai ví dụ thưc tế về đòn bẩy.
V. Hướng dẫn chấm
Câu

1

Nội dung
- Kể được tên mỗi máy cơ đơn giản được 1,0 điểm.


Điểm
3.0

Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc.
- Nêu được tên một loại nhiệt kế được 0.5 điểm.

1.5

VD: Nhiệ kế rượu, nhiệt kế y tế, nhiệt kế dầu ….
* So sánh sư nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí:
2

3

4

- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng.

1.0

- Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
* Khi đóng chai nước ngọt người ta không đổ nước ngọt thật đầy chai

1.0

vì:
- Khi nhiệt độ tăng nước ngọt dãn nở vì nhiệt.

0.75


- Thể tích nước ngọt trong chai tăng lên sẽ không làm bật nắp chai.
- Mỗi ví dụ đúng được 1.0 điểm

0.75
2.0

VD: Búa đinh, kéo, ….

VI. Kiểm tra lại ma trận.
* Hướng dẫn học ở nhà:
- Xem lại lý thuyết và bài tập đã chữa.
- Đọc trước Bài 24. Sư nóng chảy và sư đông đặc.
* Chuẩn bị: ( Mỗi nhóm): Một tờ giấy kẻ ô vuông thông dụng để vẽ đường biểu diễn.

17


Ngày giảng:6A:10/03/2017

6B:08/03/2017

Tiết 26 . Bµi 24. Sù nãng ch¶y vµ sù ®«ng ®Æc
A. Mục Tiêu:
* HS Tb – Yếu:
1. Kiến thức: Nhận biết và phát biểu được những đặc trưng của sư nóng chảy.
2. Kỹ năng:
- Bước đầu khai thác bảng ghi kết quả thí nghiệm để vẽ đường biểu diễn và rút ra kết
luận cần thiết.
3. Thái độ:

- Trung thưc, cẩn thận, chính xác, hợp tác trong hoạt động nhóm.
* HS Khá – Giỏi:
1. Kiến thức: Hiểu được những đặc trưng của sư nóng chảy.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng được kiến thưc trên để giải thích một số hiện tượng đơn giản.
3. Thái độ:
- Trung thưc, cẩn thận, chính xác, hợp tác trong hoạt động nhóm.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: 1 giá đỡ, 1 nhiệt kế (GHĐ 1000C), 2 kẹp vạn năng, 1 đèn cồn, 1 lưới
riềng và lưới đốt, 1 ống nghiệm, băng phiến tán nhỏ, nước, que khuấy.

2. Học sinh: một tờ giấy kẻ ô vuông thông dụng (vở ô li) để vẽ đường biểu diễn.
C. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức
2. Bài mới
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động 1: Giới thiệu thí nghiệm về sự nóng chảy.
- HS quan sát.
– Gv lắp ráp thí nghiệm về sư nóng chảy
của băng phiến (H 24.1).
- HS lắng nghe.
– Gv mô tả cách làm thí nghiệm, đưa ra kết
quả và trạng thái của băng phiến.
Hoạt động 2: Phân tích kết quả thí nghiệm.
– Học sinh vẽ đường biểu diễn vào – Hướng dẫn học sinh vẽ các trục: trục thời
giấy kẻ ô theo hướng dẫn của giáo gian, trục nhiệt độ.
viên.
– Cách biểu diễn các giá trị trên các trục:
– Trục nằm ngang là trục thời gian, trục thời gian bắt đầu từ phút 0, còn trục

mỗi cạnh của ô vuông nằm trên trục nhiệt độ bắt đầu từ nhiệt độ 60oC.
18


này biểu thị 1 phút.
– Trục thẳng đưng là trục nhiệt độ ưng với
thời gian đun ta được đường biểu diễn sư
thay đổi nhiệt độ của băng phiến khi nóng
chảy.
– Nối các điểm xác định nhiệt độ ưng
với thời gian đun ta được đường biểu
diễn sư thay đổi nhiệt độ của băng
phiến khi nóng chảy.

– Cách xác định một điểm biểu diễn trên đồ
thị.
– Cách nối các điểm biểu diễn thành đường
biểu diễn.
– Tổ chưc thảo luận ở lớp về các câu trả lời
của học sinh.
- Gv treo bảng phụ vẽ sẵn để HS đối chiếu
so sánh.
Căn cư vào đường biểu diễn học sinh trả lời
các câu hỏi sau:
C1: Nhiệt độ tăng dần.
C1: Nhiệt độ băng phiến thay đổi thế nào?
Đoạn thẳng nằm nghiêng.
Đường biểu diễn từ phút 0 đến 6 là đường
thẳng nằm nghiêng hay nằm ngang.
C2: Nhiệt độ nào băng phiến bắt đầu nóng

o
C2: Nóng chảy ở 80 C, thể rắn và chảy?Băng phiến tồn tại ở thể nào?
lỏng.
C3: Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ
C3: Nhiệt độ không thay đổi.
của băng phiến có thay đổi không? Đường
Đoạn thẳng nằm ngang.
biểu diễn từ phút thư 8 đến 11 là nằm
nghiêng hay nằm ngang?
C4: Khi băng phiến đã nóng chảy hết thì t o
thay đổi như thế nào? Đường biểu diễn từ
C4: Nhiệt độ tăng.
phút thư 11 đến 15 là nằm ngang hay nằm
Đoạn thẳng nằm nghiêng.
nghiêng?
Hoạt động 3: Kết luận. (8’)
2. Rút ra kết luận:
- Yêu cầu HS làm C5.
o
a. Băng phiến nóng chảy ở 80 C, nhiệt C5: Chọn từ thích hợp trong khung điền vào
độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy chỗ trống.
băng phiến.
b. Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ
băng phiến không thay đổi.
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà.
- Xem lại lý thuyết, học thuộc kết luận.
- Bài tập về nhà: 24 – 25.1 SBT.
- Đọc trước Bài 25. Sư nóng chảy và sư đông đặc (Tiếp theo).
* Chuẩn bị: một tờ giấy kẻ ô vuông thông dụng để vẽ đường biểu diễn.


19


Ngy ging: 6B 15/03/2017

6A 17/03/2017

Tit 27 . Bài 25. Sự nóng chảy và sự đông đặc (Tip)
A. Mc Tiờu:
* HS Tb Yu:
1. Kin thc:
- Nhn bit c ụng c l quỏ trỡnh ngc ca núng chy v nhng c im ca
quỏ trỡnh ny.
2. K nng:
- Vn dng kin thc trờn gii thớch mt s hin tng n gin.
3. Thỏi :
- Trung thc, cn thn, chớnh xỏc, hp tỏc trong hot ng nhúm.
* HS Khỏ Gii:
1. Kin thc:
- Phõn bit c quỏ trỡnh ụng c v núng chy.
2. K nng:
- Vn dng kin thc trờn gii thớch mt s hin tng.
3. Thỏi :
- Trung thc, cn thn, chớnh xỏc, hp tỏc trong hot ng nhúm.
B. Chun b:
1. Giỏo viờn: Bng ph, bỳt d, phn mu.
2. Hc sinh: mt t giy k ụ vuụng thụng dng v ng biu din.
C. Tin trỡnh lờn lp:
1. n nh t chức: (1)
2. Bài mới:

Hot ng ca hc sinh
Tr giỳp ca giỏo viờn
Hot ng 1: Gii thiu thớ nghim v s ụng c.(8)
Tu hc sinh tr li v hng dn ? Em cú d oỏn gỡ s xy ra i vi bng
sa cha.
phin khi khụng un núng v ngui dn.
Giỏo viờn lp rỏp thớ nghim v s núng
- HS quan sỏt.
chy ca bng phin.
- HS lng nghe.
GV mụ t cỏch lm.
Hot ng 2: Phõn tớch kt qu thớ nghim. ( 20)
Gv hng dn v ng biu din:
a. un bng phin cho n 90 oC ri + Trc nm ngang l trc thi gian mi cnh
tt ốn cn.
ca mt ụ vuụng nm trờn trc ny biu th 1
b. Ly ng thớ nghim ng bng phỳt.
phin ra khi nc núng v cho + Trc thng ng l nhit , mi cnh ụ vuụng nm
bng phin ngui dn.
trờn trc ny biu th 1oC. gúc ca trc nhit ghi
o
Khi nhit gim n 86 C thỡ bt 60oC, gc ca trc thi gian l 0 phỳt.
u ghi nhit v th ca bng Tr li cỏc cõu hi sau:
phin trong thi gian quan sỏt.
C1:Ti nhit no thỡ bng phin bt u
C1: Nhit 80oC.
ụng c?
C2:
C2: Trong cỏc khong thi gian sau dng ca
20



Đường biểu diễn từ phút 0 đến phút đường biểu diễn có những đặc điểm gì:
thư 4 là đoạn thẳng nằm nghiêng.
- Từ phút 0 đến phút thư 4?
Đường biểu diễn từ phút 4 đến phút - Từ phút 4 đến phút thư 7?
thư 7 là đoạn thẳng nằm ngang.
- Từ phút 7 đến phút thư 15?
Đường biểu diễn từ phút 7 đến phút C3: Trong các khoảng thời gian sau nhiệt độ
thư 15 là đoạn thẳng nằm nghiêng.
của băng phiến thay đổi như thế nào?
C3: – Giảm.
– Từ phút 0 đến phút thư 4?
– Không thay đổi.
– Từ phút 4 đến phút thư 7?
– Giảm.
– Từ phút 7 đến phút thư 15?
Hoạt động 3: Rút ra kết luận. (15’)
- HS trả lời.
- Yêu cầu HS rút ra kết luận.
-Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi -Hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm và trả
C5,C6, C7
lời câu hỏi C5, C6, C7
C5: Nước đá.
C4: Chọn từ thích hợp trong khung để điền
C6: Đồng nóng chảy, từ thể rắn sang vào chỗ trống. (Sách giáo khoa).
thể lỏng khi nung trong lò đúc. Đồng C5: Hình 25.1 vẽ đường biểu diễn sư thay
lỏng đông đặc từ thể lỏng sang thể đổi nhiệt độ theo thời gian khi nóng chảy của
rắn khi nguội trong khuôn đúc.
chất nào?

C7:Vì nhiệt độ này là xác định và C6: Trong việc đúc đồng, có những quá trình
không đổi trong quá trình nước đá chuuyển thể nào của đồng?
đang tan.
C7: Tại sao người ta dùng nhiệt độ cả nước
đá đang tan để làm mốc đo nhiệt độ.
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (1’)
- Học sinh học thuộc phần ghi nhớ.
- Bài tập 24–25.6 sách bài tập.
- Đọc trước Bài 26. Sư bay hơi và sư ngưng tụ.
* Chuẩn bị: ( Mỗi nhóm):
- Giá đỡ thí nghiệm, một kẹp vạn năng, hai đĩa nhôm nhỏ, cốc nước, đèn cồn.

21


Ngày giảng: 6A 21/03/2017 6B 22/03/2017
Tiết 28. Bµi 26. Sù bay h¬i vµ sù ngng tô
A. Mục Tiêu:
* HS Tb – Yếu:
1. Kiến thức:
- Nhận biết hiện tượng bay hơi, sư phụ thuộc của tốc độ bay hơi vào nhiệt độ, gió, và
mặt thoáng.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích kênh chữ, kênh hình, tổng hợp thông tin.
3. Thái độ:
- Trung thưc, cẩn thận, chính xác, hợp tác trong hoạt động nhóm.
* HS Khá – Giỏi:
1. Kiến thức:
- Tìm được thí dụ thưc tế về hiện tượng bay hơi, sư phụ thuộc của tốc độ bay hơi vào
nhiệt độ, gió, và mặt thoáng.

2. Kỹ năng:
- Vạch được kế hoạch và thưc hiện thí nghiệm kiểm chưng tác động của nhiệt độ, gió
và mặt thoáng lên tốc độ bay hơi.
3. Thái độ:
- Trung thưc, cẩn thận, chính xác, hợp tác trong hoạt động nhóm.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- 1 giá đỡ, kẹp vạn năng, 2 đĩa nhôm giống nhau, bình chia độ, đèn cồn.
2. Học sinh: ( Mỗi nhóm):
- Giá đỡ thí nghiệm, một kẹp vạn năng, hai đĩa nhôm nhỏ, cốc nước, đèn cồn.
C. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra 10phút.
Đề bài
Câu 1. Thế nào là sư nóng chảy, sư đông đặc? Lấy ví dụ.
Đáp án – Thang điểm
Câu 1. Sư chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sư nóng chảy.
Sư chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sư đông đặc.
Ví dụ: Thanh đồng bị đốt nóng chảy, nhưa đường đông đặc,.....
Duyệt của tổ khảo thí

Bùi Thị Ngoan
3. Bài mới:
22

3.0
3.0
4.0



Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động 1: Quan sát hiện tượng bay hơi và rút ra nhận xét
về tốc độ bay hơi
- Sư chuyển từ thể lỏng sang thể hơi ? Vậy dưa vào đó em hãy cho biết thế nào là
gọi là sư bay hơi
sư bay hơi?
-Nhận xét và thống nhất khái niệm về sư
bay hơi
-Nhắc lại
-Gọi học sinh nhắc lại
-Cho ví dụ :
-Yêu cầu học sinh cho một số ví dụ về sư
+rượu để trong chai đậy nút sau một bay hơi của một số chất thường gặp trong
thời gian sẽ bị cạn dần
thưc tế
+Cồn để trong chai không có nút đậy
sau một thời gian sẽ cạn hết
-Nhận xét
-Thông báo: mọi chất lỏng đều có thể bay
hơi
-Quan sát
-Cho học sinh quan sát hình 26.2/ Sgk
-Mô tả lại các hình vẽ
-Hướng dẫn học sinh mô tả lại các cách
phơi quần áo ở hình A1, A2
-Đọc và trả lời câu hỏi C1
-Yêu cầu học sinh đọc và trả lời câu hỏi C1
-Nhận xét và chốt lại: “tốc độ bay hơi phụ
-Lắng nghe

thuộc vào nhiệt độ”
-Tương tư gọi học sinh mô tả lại hình B1,
-Trả lời câu hỏi C2, C3
B2, C1, C2 so sánh để rút ra nhận xét tốc độ
bay hơi phụ thuộc vào gió và diện tích mặt
-Rút ra nhận xét theo hướng dẫn của thoáng chất lỏng
giáo viên
-Yêu cầu học sinh hoàn thành C4,
-Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống
hoàn thành C4
-Gọi học sinh đọc C4
-Trả lời câu hỏi C4
Hoạt động 2: Thí nghiệm kiểm tra
-Lắng nghe
Muốn kiểm tra xem dư đoán có đúng hay
không phải làm thí nghiệm .
-Lắng nghe
-Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào 3 yếu tố , ta
kiểm tra tác động của từng yếu tố một
-Theo các em muốn kiểm tra sư tác động
-Suy nghĩ phương án thí nghiệm
của nhiệt độ vào tốc độ bay hơi ta làm thí
nghiệm như thế nào ?
-Nhận xét và đưa ra kết luận thống nhất :
-Lắng nghe
nghiên cưu tốc độ bay hơi phụ thuộc vào
yếu tố nào thì các yếu tố khác phải giữ
nguyên không đổi.
-Đưa ra phương án kiểm tra tác động ? Vậy để kiểm tra sư tác động của nhiệt độ
của nhiệt độ vào tốc độ bay hơi: dụng vào tốc độ bay hơi thì phương án thí

cụ, cách tiến hành
nghiệm, các dụng cụ cần chuẩn bị, cách tiến
hành ra sao?
-Thảo luận
-Hướng dẫn học sinh thảo luận phương án
23


kiểm tra
-Vạch kế hoạch để kiểm tra tác động -Yêu cầu học sinh vạch kế hoạch để kiểm
của gió và của diện tích mặt thoáng tra tác động của gió và của diện tích mặt
vào tốc độ bay hơi
thoáng vào tốc độ bay hơi
-Lắng nghe và ghi lại kế hoạch đúng. -Gọi học sinh trả lời
-Nhận xét và đưa ra kế hoạch đúng
Hoạt động 3: Vận dụng. (10’)
-Thảo luận nhóm các câu C9, C10
-Hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm phần
C9: Để giảm bớt sư bay hơi của nước câu hỏi C9, C10
trong cây làm cho cây ít bị mất nước
-Gọi học sinh trả lời câu hỏi C9, C10
C10:Trời nắng to và có gió
-Nhận xét
Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà. (1’)
- Xem lại lý thuyết.
- Làm bài tập làm bài tập 26-27.1, 26-27.2, 26-27.6 Sbt.
- Đọc trước Bài 27. Sư bay hơi và sư ngưng tụ (Tiếp theo).
* Chuẩn bị: ( Mỗi nhóm):
- 2 cốc thuỷ tinh giống nhau, nước pha màu, đá đập nhỏ, nhiệt kế, khăn lau khô.
- 1 cốc thuỷ tinh, 1 cái đĩa đậy được trên cốc, 1 phích nước nóng.


24


Ngày giảng: 6B 23/03/2017

6A: 24/03/2017

Tiết 29 . Bµi 27. Sù bay h¬i vµ sù ngng tô (Tiếp)
A. Mục Tiêu:
* HS Tb – Yếu:
1. Kiến thức:
- Nhận biết được ngưng tụ là quá trình ngược của bay hơi.
- Tìm được thí dụ thưc tế về hiện tượng ngưng tụ.
2. Kỹ năng:
- Biết cách tiến hành thí nghiệm kiểm tra dư đoán về sư ngưng tụ xảy ra nhanh khi
giảm nhiệt độ.
3. Thái độ:
- Trung thưc, cẩn thận, chính xác, hợp tác trong hoạt động nhóm.
* HS Khá – Giỏi:
1. Kiến thức:
- Hiểu được sư ngưng tụ sảy ra nhanh khi giảm nhiệt độ.
2. Kỹ năng:
- Làm được thí nghiệm kiểm tra.
3. Thái độ:
- Trung thưc, cẩn thận, chính xác, hợp tác trong hoạt động nhóm.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: 2 cốc thuỷ tinh giống nhau, nước pha màu, đá đập nhỏ, nhiệt kế, khăn
lau khô, 1 cốc thuỷ tinh, 1 cái đĩa đậy được trên cốc, 1 phích nước nóng.
2. Học sinh: 2 cốc thuỷ tinh giống nhau, nước pha màu, đá đập nhỏ, nhiệt kế, khăn

lau khô, 1 cốc thuỷ tinh, 1 cái đĩa đậy được trên cốc, 1 phích nước nóng.
C. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5 ’)
? Thế nào là sư bay hơi? Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào các yếu tố nào? Tìm ví dụ
thưc tế chưng tỏ tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ.
3. Bài mới:
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động 1: Quan sát sự ngưng tụ và làm thí nghiệm kiểm tra (28’)
-Lắng nghe
-Sư ngưng tụ là quá trình ngược lại của sư
bay hơi.
-Sư chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi ? Thế nào là sư ngưng tụ?
là sư ngưng tụ.
-HS nhắc lại.
-Gọi học sinh nhắc lại
- Muốn dễ quan sát hiện tượng ngưng -Ở bài trước ta đã biết để quan sát được sư
tụ ta có thể giảm nhiệt độ của chất lỏng bay hơi của chất bằng cách tăng nhiệt độ
của nó.Vậy muốn dễ quan sát hiện tượng
ngưng tụ ta tăng hay giảm nhiệt độ?
-HS: có thể làm được.
-Đvđ: trong không khí có hơi nước, vậy
bằng cách nào đó chúng ta làm giảm nhiệt
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×