Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

ĐỀ và đáp án hóa học THI đại học HOA khoi b 2002 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.78 MB, 85 trang )

(

!"#$ %&'
)

ThS. LƯU HUỲNH V N LONG
(0986.616.225)
(Gi ng viên Trư ng ðH Th D u M t – Bình Dương)
----

----

HÓA H C
NĂM H C: 2002 - 2013

!

"

LƯU HÀNH N I B
11/2013


Bộ Giáo dục và đào tạo
--------------đề chính thức

Kỳ thi tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2002

Môn thi: Hoá học
( Thời gian làm bài : 180 phút )


Câu I (ĐH: 1,5 điểm; CĐ: 2 điểm)
1. Viết cấu hình electron của Fe (Z = 26) và của các ion Fe2+, Fe3+.
2. Hãy nêu tính chất hoá học chung của: a) Các hợp chất sắt (II); b) Các hợp chất sắt (III). Mỗi trờng
hợp viết hai phơng trình phản ứng minh họa.
3. Trong điều kiện không có không khí, cho Fe cháy trong khí Cl2 đợc một hợp chất A và nung hỗn
hợp bột (Fe và S) đợc một hợp chất B. Bằng các phản ứng hoá học, hãy nhận biết thành phần và
hoá trị của các nguyên tố trong A và B.
Câu II (ĐH: 1,5 điểm; CĐ: 2 điểm)
1. a) Chỉ dùng một hoá chất, hãy cho biết cách phân biệt Fe2O3 và Fe3O4. Viết phơng trình phản ứng
xảy ra.
b) So sánh pH của các dung dịch có cùng nồng độ mol/l của NH3, NaOH và Ba(OH)2. Giải thích.
2. Cho hai dung dịch H2SO4 có pH = 1 và pH = 2. Thêm 100 ml dung dịch KOH 0,1 M vào 100 ml
mỗi dung dịch trên. Tính nồng độ mol/l của các dung dịch thu đợc.
Câu III (ĐH: 1,5 điểm; CĐ: 2 điểm)
1. Một axit A mạch hở, không phân nhánh có công thức phân tử (C3H5O2)n
a) Xác định n và viết công thức cấu tạo của A.
b) Từ một chất B có công thức phân tử CxHyBrz, chọn x, y, z thích hợp để từ B điều chế đợc A.
Viết các phơng trình phản ứng xảy ra (các chất vô cơ, điều kiện cần thiết coi nh có đủ)
2. a) Viết phơng trình phản ứng và gọi tên các polime tạo thành từ các monome sau:
- H2N-(CH2)6-COOH
- CH3COOCH=CH2
b) Viết phơng trình phản ứng của axit -aminoglutaric (axit glutamic) với dung dịch NaOH và
dung dịch H2SO4.
Câu IV (ĐH: 1,5 điểm; CĐ: 2 điểm)
1. Viết các phơng trình phản ứng điều chế các chất sau từ axetilen và các chất vô cơ cần thiết: Phenol,
anilin, polivinylclorua (PVC), cao su buna. Ghi rõ điều kiện phản ứng.
2. Tiến hành các thí nghiệm sau:
a) Nhỏ dung dịch brom vào benzen.
b) Nhỏ dung dịch brom vào dung dịch anilin.
Nêu hiện tợng và viết các phơng trình phản ứng (nếu có).

Câu V (ĐH: 2 điểm)
Cho hỗn hợp A có khối lợng m gam gồm bột Al và sắt oxit FexOy. Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm
hỗn hợp A trong điều kiện không có không khí, đợc hỗn hợp B. Nghiền nhỏ, trộn đều B rồi chia thành
hai phần. Phần 1 có khối lợng 14,49 gam đợc hoà tan hết trong dung dịch HNO3 đun nóng, đợc
dung dịch C và 3,696 lít khí NO duy nhất (đktc). Cho phần 2 tác dụng với lợng d dung dịch NaOH
đun nóng thấy giải phóng 0,336 lít khí H2 (đktc) và còn lại 2,52 gam chất rắn. Các phản ứng đều xảy ra
hoàn toàn.
1. Viết các phơng trình phản ứng xảy ra.
2. Xác định công thức sắt oxit và tính m.
Câu VI (ĐH: 2 điểm; CĐ: 2 điểm)
Thủy phân hoàn toàn 0,1mol este E (chỉ chứa một loại nhóm chức) cần dùng vừa đủ 100 gam dung
dịch NaOH 12%, thu đợc 20,4 gam muối của một axit hữu cơ và 9,2 gam một rợu.
1. Xác định công thức cấu tạo và gọi tên E, biết rằng một trong hai chất (rợu hoặc axit) tạo thành
este là đơn chức.
2. Thủy phân este E bằng dung dịch axit vô cơ loãng, đun nóng. Viết phơng trình phản ứng xảy ra và
nhận biết các sản phẩm thu đợc bằng phơng pháp hóa học.
Cho H=1; C=12; O=16; Na=23; Al = 27; Fe=56.
Ghi chú : Thí sinh chỉ thi cao đẳng không làm câu V
-------------- Hết --------------Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
Họ và tên thí sinh :

Số báo danh :


Bộ Giáo dục và đào tạo

Kỳ thi tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2002
ĐáP áN Và THANG ĐiểM Đề CHíNH THứC Đại HọC
MÔN THI: Hoá học - Khối B


ĐáP áN

Thang
Điểm

Câu I (1,5 điểm)
1. Cấu hình electron của:
Fe (Z=26): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2 hoặc [Ar]3d64s2
Fe 2+:
1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6
3+
1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5
Fe :
(Nếu TS viết đúng 2 cấu hình cũng cho đủ điểm)
2. Tính chất hóa học chung của các hợp chất sắt (II) là tính khử: Fe 2+ - 1e = Fe 3+
4 Fe(OH)2 + O2 + 2 H2O = 4 Fe(OH)3
2 FeCl2 + Cl2 = 2 FeCl3
Tính chất hóa học chung của các hợp chất sắt (III) là tính oxi hóa: Fe 3+ + 1e = Fe2+
hay Fe 3+ + 3e = Fe
2 FeCl3 + Fe =o 3 FeCl2
t
2 Fe + 3 CO2
Fe2O3 + 3 CO
(Thí sinh có thể lấy ví dụ khác, nếu đúng vẫn cho đủ điểm)
to
3. * Sắt cháy trong khí clo: 2 Fe + 3 Cl2
2 FeCl3 (A)
- Hòa A vào nớc đợc dung dịch. Lấy vài ml cho tác dụng với dd AgNO3, có kết tủa
Ag + + Cl - = AgCl
trắng chứng tỏ có Cl-:

- Lặp lại thí nghiệm với thuốc thử là dung dịch kiềm, có kết tủa nâu đỏ chứng tỏ có
ion Fe3+:
Fe 3+ + 3 OH - = Fe(OH)3 (nâu đỏ)
to
* Nung hỗn hợp (Fe và S): Fe + S
FeS (B)
- Cho B vào dung dịch H2SO4 loãng hoặc HCl có khí mùi trứng thối chứng tỏ có ion

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

S2FeS + 2 H+ = Fe2+ + H2S (trứng thối)
- Nhỏ kiềm vào dd thu đợc, có kết tủa trắng xanh chứng tỏ có ion Fe2+:
Fe2+ + 2 OH - = Fe(OH)2 (trắng xanh)
Câu II (1,5 điểm)
1. a) Phân biệt Fe3O4 và Fe2O3: cho từng chất tác dụng với dd HNO3 loãng , chất phản
ứng cho khí không màu, hóa nâu trong không khí là Fe3O4, chất phản ứng không
cho khí là Fe2O3
3 Fe3O4 + 28 HNO3 = 9 Fe(NO3)3 + NO + 14 H2O
2NO + O2 = 2 NO2 (nâu)
(hoặc dùng HNO3 đặc: Fe3O4 + 10 HNO3 = 3 Fe(NO3)3 + NO2 + 5 H2O)
Fe2O3 + 6 HNO3 = 2 Fe(NO3)3 + 3 H2O
NH4+ + OH b) NH3 là bazơ yếu: NH3 + H2O

NaOH và Ba(OH)2 là bazơ mạnh: NaOH = Na+ + OH Ba(OH)2 = Ba2+ + 2 OH [OH ] trong các dung dịch giảm dần theo thứ tự: Ba(OH)2 , NaOH , NH3
pH của chúng giảm dần theo thứ tự: Ba(OH)2 , NaOH , NH3

0,25

0,25

0,25

1


2. * 100 ml dd KOH 0,1M + 100 ml dd H2SO4 có pH = 1
nKOH = 0,01 mol
pH = 1 [H+] = 0.1 M [H2SO4] = 0,05 M n H 2 SO4 = 0,005 mol
nKOH : n H 2 SO4 = 0,01 : 0,005 = 2 : 1, nên chỉ xảy ra phản ứng:
2KOH + H2SO4 = K2SO4 + 2 H2O
dung dịch thu đợc chỉ có K2SO4
n K 2 SO4 = n H 2 SO4 = 0,005 mol [K2SO4] = 0,005 : 0,2 = 0,025 M
* 100 ml dd KOH 0,1 M + 100 ml dd H2SO4 có pH = 2
nKOH = 0,01 mol
pH = 2 [H+] = 0.01 M [H2SO4] = 0,005 M n H 2 SO4 = 0,005. 0,2 = 0,0005 mol
nKOH :n H 2 SO4 = 0,01 : 0,0005 = 20 : 1, KOH rất d, chỉ xảy ra phản ứng:
2KOH + H2SO4 = K2SO4 + 2 H2O
dung dịch thu đợc có K2SO4 và KOH d
n K 2 SO4 = n H 2 SO4 = 0,0005 mol [K2SO4] = 0,0005 : 0,2 = 0,0025 M
nKOH,d = 0,01 - (2 . 0,0005) = 0,009 mol [KOH] d = 0,009 : 0,2 = 0,045 M
Câu III (1,5 điểm)
1. a) A là axit mạch hở, không phân nhánh, có CT: (C3H5O2)n thì chỉ có thể n = 1, 2
- với n = 1, A: C3H5O2 : không phù hợp (vì số nguyên tử H lẻ)

- với n = 2, A: C6H10O4 : chấp nhận đợc CTCT của A là:
HOOC-CH2-CH2-CH2-CH2-COOH
(hoặc: A: (C3H5O2)n hay C2nH4n(COOH)n => 5n = 2. 2n + 2 => n = 2)
b) B có CTTQ: CxHyBrz, đợc điều chế từ A nên B có thể có CTPT: C6H12Br2
và có CTCT là: Br-CH2-CH2-CH2-CH2-CH2-CH2-Br
(Thí sinh cũng có thể chọn B là dẫn xuất halogen không no có CTPT: C6H10Br2, C6H8Br2 ,
nhng phải viết thêm phản ứng hidro hóa)

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

Từ B điều chế A:
to

Br-CH2-(CH2)4-CH2-Br + 2 NaOH HO-CH2-(CH2)4-CH2-OH + 2 NaBr

0,25

to

HO-CH2-(CH2)4-CH2-OH + 2 CuO HCO-(CH2)4-CHO + 2 Cu + 2 H2O

HCO-(CH2)4-CHO + O2
2. a)

xt , t o


HOOC-(CH2)4-COOH
xt,t o

n CH2=CH
OCOCH3

0,25

[ CH2-CH ] n

OCOCH3

polivinyl axetat
xt , t o


n H2N-(CH2)6-COOH

b)

[ HN-(CH2)6-CO ]n
tơ enang

+


HOOC-CH2-CH2-CH-COOH + H2SO4

24

(HOOC-CH -CH -CH-NH ) SO
2

2

3

0,25

2

COOH

NH2
HOOC-CH2-CH2-CH-COOH + 2 NaOH

0,25

+ n H2O

NaOOC-CH2-CH2-CH-COONa + 2 H2O

NH2

NH2


(Thí sinh có thể viết phản ứng theo tỉ lệ mol 1:1, vẫn cho đủ điểm )

2


Câu IV (1,5 điểm)
1. * Điều chế phenol:
3 HC

C

CH

600 oC
Fe




C6H6 + Cl2

0,25

C6H5Cl + HCl
0

pcao ,t cao
C6H5Cl + NaOH ( đặc )


C6H5OH + NaCl

* Điều chế anilin: điều chế benzen nh trên, sau đó:
o
C6H6 + HO-NO2 H2SO4đặc, t
C6H5NO2 + H2O



C6H5NO2 + 6 H
* Điều chế PVC:

HC

0,25

Fe,HCl

xt

CH + HCl

n CH2=CH
Cl

xt,t o

C6H5NH2 + 2 H2O
H2C=CHCl


0,25

[ CH2-CH ] n
Cl

* Điều chế cao su Buna:
CuCl, NH Cl

4
2 HC CH
Pd
CH2=CH- C CH + H2
Na
n CH 2=CH-CH=CH2

CH2=CH- C

CH

0,25

CH2=CH-CH=CH2
( CH2-CH=CH-CH2 )
n
(TS có thể viết phản ứng điều chế cao su Buna thông qua giai đoạn tạo rợu etylic)

2. a) Nhỏ dd Br2 vào benzen: không có phản ứng xảy ra, brom không bị mất màu
b) Nhỏ dd Br2 vào anilin: dd Br2 mất màu, xuất hiện kết tủa trắng:

0,25


NH 2

NH 2

Br
+

Br

3 Br 2

+

3 HBr

0,25

Br

Câu V (2 điểm)
1. Phản ứng nhiệt nhôm:
to
2y Al + 3 FexOy
y Al2O3 + 3x Fe
(1)
Hỗn hợp thu đợc sau p (1) tác dụng với NaOH cho H2, phản ứng lại xảy ra hoàn
toàn, chứng tỏ Al còn d và FexOy tác dụng hết.
Hỗn hợp thu đợc sau p (1) gồm: Al2O3, Fe, Al (d)
- Phần 1 + dd HNO3 đun nóng:

Al2O3 + 6 HNO3
2 Al(NO3)3 + 3 H2O
(2)
Fe
+ 4 HNO3
Fe(NO3)3 + NO + 2 H2O
(3)
Al(NO3)3 + NO + 2 H2O
(4)
Al (d) + 4 HNO3
- Phần 2 + dd NaOH d:
Al2O3 + 2 NaOH
2 NaAlO2 + H2O
(5)
2 Al + 2 NaOH + 2H2O
2 NaAlO2 + 3 H2
(6)
Fe không phản ứng. Do đó khối lợng sắt ở phần 2 là 2,52 gam
2. Xác định FexOy và m:
Gọi: - số mol khí NO sinh ra do phần 1 phản ứng với HNO3 là n1
- số mol khí NO sinh ra nếu cho phần 2 phản ứng với HNO3 là n2
- khối lợng phần 1 là m1, phần 2 là m2
- ở phần 2:
Theo (6): nAl = (2/3). n H 2 = (2/3) . (3,696/22,4) = 0,01 mol
nFe = 2,52 : 56 = 0,045 mol

0,25

0,25


0,25

0,25

3


- ở phần 1:
Theo (3), (4): n1 = n Fe (phần 1) + n Al (phần 1) = 3,696 : 22,4 = 0,165 mol
Nếu cho phần 2 tác dụng với dd HNO3 nh phần 1 thì số mol NO thu đợc sẽ là:
n2 = n Fe (phần 2) + n Al (phần 2) = 0,045 + 0,01 = 0,055 mol
Vì phần 1 và phần 2 có cùng thành phần (Al2O3, Fe, Al) nên:
m1
0,055
n1
n2
=
=> m2 = m1
= 14,49 .
= 4,83 gam
m2
n2
n1
0,165

0,25

0,25

Do đó: m Al2O3 ( phần 2 ) = 4,83 - (0,01 . 27 + 0,045 . 56) = 2,04 gam

n AL2O3 ( phần 2 ) = 2,04 : 102 = 0,02 mol
Theo (1):

0,045
3x
n Fe
=
=
y
0,02
n Al2O3

x
3
=
y
4

=>

=> FexOy : Fe 3O4

Khối lợng hỗn hợp A (m):
m = m1 + m2 = 14,49 + 4,83 = 19,32 gam

0,25
0,25

(TS có thể làm theo cách khác, nếu đúng vẫn cho đủ điểm)
Câu VI (2 điểm)

1.
nE = 0,1 mol ; nNaOH = 0,3 mol
nE : nNaOH = 0,1 : 0,3 = 1 : 3

0,25

Do đó, theo đề bài có hai trờng hợp xảy ra:
TH1: E là este đợc tạo thành từ axit đơn chức RCOOH và rợu ba chức R'(OH)3
(RCOO)3R' + 3 NaOH
3 RCOONa + R'(OH)3
0,1 ->
0,3
0,1

M RCOONa = 20,4 : 0,3 = 68 -> R + 67 = 68 -> R = 1 -> R là H
M R '(OH ) = 9,2 : 0,1 = 92 -> R' = 92 - (3 . 17) = 41 -> R' là C3H5

0,25

0,25

3

Khi đó este E là: (HCOO)3C3H5
TH2: E là este đợc tạo thành từ axit ba chức R(COOH)3 và rợu đơn chức R'OH
R(COONa)3 + 3 R'OH
R(COOR')3 + 3 NaOH
0,1
0,3
M R (COONa )3 = 20,4 : 0,1 = 204 -> R' = 204 - (3 . 67) = 3 (loại)

Vậy este E có CTCT là:
HCOO-CH2
glixerin trifomiat
HCOO-CH

0,25

0,1 ->

0,25

HCOO-CH2

2.
(HCOO)3C3H5 + 3 HOH
3 HCOOH + C3H5(OH)3
- Trung hòa hỗn hợp sau phản ứng thủy phân bằng một lợng d dung dịch kiềm

0,25

(NaOH, KOH). Sau đó cho hỗn hợp tác dụng với Cu(OH)2: thấy Cu(OH)2 tan và
dung dịch thu đợc có màu xanh lam, chứng tỏ trong hỗn hợp có glixerin:

2 C3H5(OH)3 + Cu(OH) 2

CH2-O
O-CH2
Cu
CH-O
O-CH +

HH
CH2-OH HO-CH2

2H2O

0,25

4


- Đun nóng dung dịch thu đợc: thấy kết tủa đỏ gạch, chứng tỏ có axit fomic:
to
HCOONa + 2 Cu(OH)2 + NaOH Na2CO3 + 3 H2O + Cu2O

0,25

(Nếu TS nhận biết từng chất axit fomic và glixerin theo cách sau thì vẫn đợc đủ điểm:
- Nhận biết HCOOH bằng phản ứng với Ag2O trong dd NH3 tạo kết tủa Ag kim loại
HCOOH + Ag2O NH

3 2 Ag + CO2 + H2O
- Nhận biết C3H5(OH)3 bằng phản ứng với Cu(OH)2 tạo thành dd xanh lam

2 C3H5(OH)3 + Cu(OH) 2

CH2-O
O-CH2
Cu
CH-O
O-CH +

HH
CH2-OH HO-CH2

2H2O

5


Bộ giáo dục và đào tạo
Đề CHíNH THứC

kỳ thi tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2003
Môn thi: HóA HọC Khối B
(Thời gian làm bài: 180 phút)

Câu 1 (1,5 điểm).
1. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong 2 nguyên tử kim loại A và B là 142, trong đó tổng số hạt mang điện
nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn của A là 12.
a) Xác định 2 kim loại A và B. Cho biết số hiệu nguyên tử của một số nguyên tố: Na (Z = 11), Mg (Z = 12),
Al (Z = 13), K (Z = 19), Ca (Z = 20), Fe (Z = 26), Cu (Z = 29), Zn (Z = 30).
b) Viết các phơng trình phản ứng điều chế A từ muối cacbonat của A và điều chế B từ một oxit của B.
2. Chỉ dùng thêm nớc, hãy nhận biết 4 chất rắn: Na2O, Al2O3, Fe2O3, Al chứa trong các lọ riêng biệt. Viết các
phơng trình phản ứng.
Câu 2 (1,5 điểm).
1. Cho hỗn hợp gồm FeS2, FeCO3 tác dụng hết với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu đợc dung dịch A và hỗn hợp
khí B gồm NO2, CO2. Thêm dung dịch BaCl2 vào dung dịch A. Hấp thụ hỗn hợp khí B bằng dung dịch NaOH
d. Viết phơng trình phân tử và phơng trình ion rút gọn của các phản ứng xảy ra.
2. Trộn 200 ml dung dịch gồm HCl 0,1 M và H2SO4 0,05 M với 300 ml dung dịch Ba(OH)2 có nồng độ a mol/l thu
đợc m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 13. Tính a và m. Cho biết, trong các dung dịch với dung môi
là nớc, tích số nồng độ ion [H+].[OH-] = 10 14 (mol2/l2).

Câu 3 (1,5 điểm).
1. Chất A có công thức phân tử là C7 H8. Cho A tác dụng với Ag2O (d) trong dung dịch amoniac đợc chất B kết
tủa. Khối lợng phân tử của B lớn hơn của A là 214 đv.C. Viết các công thức cấu tạo có thể có của A.
2. Ba chất hữu cơ A, B, C chứa cùng nhóm định chức, có công thức phân tử tơng ứng là CH2O2, C2H4O2,
C3H4O2.
a) Viết công thức cấu tạo và gọi tên các chất đó.
b) Tính khối lợng chất B trong dung dịch thu đợc khi lên men 1 lít rợu etylic 9,2o. Biết hiệu suất quá
trình lên men là 80% và khối lợng riêng của rợu etylic nguyên chất là 0,8 g/ml.
Câu 4 (1,5 điểm).
1. Viết các phơng trình phản ứng (ghi rõ điều kiện) thực hiện dãy chuyển hoá sau:
+Y
+X
C
F
G
to
A
B
E
D
C
H
+Y
+X
Cho biết E là rợu etylic, G và H là polime.
2. Viết các phơng trình phản ứng (ghi rõ điều kiện) chuyển hoá axetilen thành axit picric (2,4,6-trinitrophenol).
Câu 5 (2 điểm).
Hỗn hợp X gồm các kim loại Al, Fe, Ba. Chia X thành 3 phần bằng nhau:
Phần I tác dụng với nớc (d), thu đợc 0,896 lít H2.
Phần II tác dụng với 50 ml dung dịch NaOH 1M (d), thu đợc 1,568 lít H2.

Phần III tác dụng với dung dịch HCl (d), thu đợc 2,24 lít H2.
(Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn).
1. Tính phần trăm khối lợng các kim loại trong hỗn hợp X.
2. Sau phản ứng ở phần II, lọc, đợc dung dịch Y. Tính thể tích dung dịch HCl 1M cần thêm vào dung dịch Y để:
a) Thu đợc lợng kết tủa nhiều nhất.
b) Thu đợc 1,56 g kết tủa.
Câu 6 (2 điểm).
A là hợp chất hữu cơ đơn chức chứa C, H, O. Cho một lợng chất A tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung
dịch KOH 2,4 M rồi cô cạn, đợc 105 gam chất rắn khan B và m gam rợu C. Oxi hoá m gam rợu C bằng oxi
(có xúc tác) đợc hỗn hợp X. Chia X thành ba phần bằng nhau:
Phần I tác dụng với Ag2O (d) trong dung dịch amoniac, đợc 21,6 gam Ag.
Phần II tác dụng với dung dịch NaHCO3 (d), đợc 2,24 lít khí (đktc).
Phần III tác dụng với Na (vừa đủ), thu đợc 4,48 lít khí (đktc) và 25,8 gam chất rắn khan.
1. Xác định công thức cấu tạo của rợu C, biết khi đun nóng rợu C với H2SO4 (đặc), ở 170 oC đợc anken.
2. Tính phần trăm số mol rợu C đã bị oxi hoá.
3. Xác định công thức cấu tạo của A.
Cho: H = 1; C = 12; O = 16; S = 32; Na = 23; Al = 27; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Ag = 108; Ba = 137.
---------------------- Hết -------------------------

Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh: ................................................

Số báo danh: ....................................


kỳ thi tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2003

Bộ giáo dục và đào tạo

ĐáP áN THANG ĐIểM

Môn thi: Hóa học
Khối B

đề THI CHíNH THứC

NộI DUNG

ĐIểM

Câu 1
1. (1,0 điểm)
a) Xác định kim loại A, B:

1,5 điểm

Gọi số proton, nơtron, electron trong các nguyên tử A, B tơng ứng là: PA, NA, EA
và PB, NB, EB. Trong nguyên tử: PA = EA; PB = EB. Ta có các phơng trình sau:
2 (PA + PB) + (NA + NB) = 142
2 (PA + PB) - (NA + NB) = 42
2 PB - 2 PA = 12

(1)
(2)
(3)

0,25

Giải hệ các phơng trình trên đợc: PA = 20 ; PB = 26
Suy ra số hiệu nguyên tử: ZA = 20 ; ZB = 26
Vậy: A là Ca ; B là Fe


0,25

b) Phơng trình phản ứng điều chế:


Ca từ CaCO3
CaCO3 + 2 HCl = CaCl2 + H2O + CO2
đpnc

CaCl2
= Ca + Cl2
Fe từ một oxit của sắt (thí dụ: Fe3O4)



Fe3O4 + 4 CO

to

= 3 Fe + 4 CO2

0,25
0,25

2. (0,5 điểm)
Nhận biết 4 chất rắn: Na2O, Al2O3, Fe2O3, Al.
* Lấy một ít mỗi chất rắn cho vào từng ống nghiệm chứa nớc:
Chất rắn nào tan là Na2O
Na2O + 2 H2O = 2 NaOH

* Lấy một ít mỗi chất rắn còn lại cho vào từng ống nghiệm chứa dung dịch NaOH
thu đợc ở trên:
Chất nào tan và có bọt khí thoát ra là Al
2 Al + 2 NaOH + 2 H2O = 2 NaAlO2 + 3 H2

0,25

Chất nào chỉ tan là Al2O3
Al2O3 + 2 NaOH = 2 NaAlO2 + H2O
0,25

Chất nào không tan là Fe2O3 .
Câu 2:
1. (1,0 điểm)

1,5 điểm

* Cho hỗn hợp FeS2, FeCO3 vào dung dịch HNO3 đặc, nóng:
tO

FeS2 + 18 HNO3 =
hoặc

tO

Fe(NO3)3 + 2 H2SO4 + 15 NO2 + 7 H2O

2 FeS2 + 30 HNO3 = Fe2(SO4)3 + H2SO4 + 30 NO2 + 14 H2O
tO


FeS2 + 14 H+ + 15 NO3- = Fe3+ + 2 SO42- + 15 NO2 + 7 H2O

1

0,25


NộI DUNG

ĐIểM

FeCO3 + 4 HNO3 = Fe(NO3)3 + CO2 + NO2 + 2 H2O
FeCO3 + 4 H+ + NO3- = Fe3+ + CO2 + NO2 + 2 H2O

0,25

Trong dung dịch A có Fe(NO3)3, H2SO4 hoặc Fe2(SO4)3, H2SO4
Thêm dung dịch BaCl2 vào dung dịch A:
BaCl2 + H2SO4 = 2 HCl + BaSO4
hoặc thêm phản ứng :
3 BaCl2 + Fe2(SO4)3 = 2 FeCl3 + 3 BaSO4
Ba2+ + SO42- = BaSO4

0,25

* Cho hỗn hợp khí B (NO2, CO2) vào dung dịch NaOH d :
2 NO2 +
2 NO2 +
CO2 +
CO2 +


2 NaOH
2OH
2 NaOH
2 OH

=
=
=
=

NaNO3 + NaNO2 + H2O
NO3- + NO2 + H2O
Na2CO3 + H2O
CO32
+ H2O

0,25

2. (0,5 điểm)
Xác định a và m:
nHCl

=

0,2. 0,1 = 0,02 mol

n H2SO4 = 0,2. 0,05 = 0,01 mol
HCl
0,02


=

H+ + Cl
0,02



H2SO4 = 2 H+ + SO420,01
0.02
0,01
n H+ = 0,02 + 0,02 = 0,04 mol
n Ba(OH)2 = 0,3 a (mol)
Ba(OH)2
0,3 a

= Ba2+ + 2 OH
0,3 a
0,6 a



Khi trộn dung dịch (H+, Cl -, SO42-) với dung dịch (Ba2+, OH -), xảy ra các phản ứng:
H+

+ OH -

= H2O

(1)


Ba2+ + SO42- = BaSO4

(2)

Dung dịch sau khi trộn có pH = 13
[H+] = 10-13 M
n OH- d = 0,5. 0,1 = 0,05 mol
Theo (1): nOH- phản ứng (1)
Ta có: n OH- ban đầu =
0,6 a

=

nH+

-

[OH ] = 10-14: 10-13 = 10-1M

= 0,04 mol

n OH- phản ứng (1)

+ n OH - d

= 0 ,04 + 0,05
a = 0,15 mol/ lit

0,25


Vì n Ba 2+ trong dd Ba(OH)2 = 0,3 a = 0,3. 0,15 = 0,045 > 0,01 (nSO42- trong dd H SO )
2

nên theo (2):

nBaSO4 = nSO42-

4

= 0,01 mol

Khối lợng BaSO4 kết tủa: m = 0,01. 233 = 2,33 gam

2

0,25


NộI DUNG

ĐIểM

Câu 3:

1,5 điểm

1. (0,75 điểm)
Hợp chất A (C7H8) tác dụng với Ag2O trong dung dịch amoniac, đó là hiđrocacbon có
liên kết ba ở đầu mạch có dạng R(C CH)x

dd NH3 , to

2 R(CCH)x + x Ag2O
MR + 25x

2 R(C CAg)x + x H2O
MR + 132x

MB MA = (MR + 132x) - (MR + 25x) = 107 x = 214

0,25

x = 2

Vậy A có dạng: HC C C3H6 C CH

0,25

Các công thức cấu tạo có thể có của A:
CH C CH2 CH2 CH2 C CH

CH C CH CH2 C CH

CH3

CH3

CH C C - C CH

CH C CH C CH


CH3

CH2 CH3

0,25

2. (0,75 điểm)
a) A có công thức phân tử CH2O2, chỉ có công thức cấu tạo là HCOOH, axit fomic,
suy ra B và C cũng là axit .
B có công thức cấu tạo là CH3COOH, axit axetic.
C có công thức cấu tạo là CH2 = CH COOH, axit acrylic.

0,25

b) Tính khối lợng CH3COOH trong dung dịch :
1 lít rợu etylic 9,2o có 92 ml C2H5OH.
nC H OH = (92. 0,8) : 46 = 1,6 (mol)
2

5

C2H5OH + O2

men giấm

CH3 COOH + H2O

Khối lợng CH3COOH = 1,6 . 60 . 80 / 100 = 76,8 ( gam )
Câu 4:

1. (1, 0 điểm)
1)
2)
3)

0,25
1,5 điểm

o

1500 C

2 CH4
C2H2 + 3 H2
(A)
(B)
C2H2 + H2 Pd
C2H4
(X)
(C)

4)

C2H2 + H2O
(Y)
CH3CHO + H2

5)

C2H4 + H2O


6)

2 C2H5OH

HgSO4, to

CH3CHO
(D)
Ni , to
C2H5OH
(E)
H2SO4 loãng
C2H5OH

0,25

0,25

xt , to

8)

CH2 = CH CH = CH2 + H2 + 2 H2O
(F)
n CH2 = CH CH = CH2 Na
( CH2 CH = CH CH2 )n
(G)
H2SO4 đ , 170OC
C2H5OH

CH2 = CH2 + H2O

9)

n CH2 = CH2

7)

0,25

xt, to, p

( CH2 CH2 )n
(H)

3

0,25

0,25


NộI DUNG

ĐIểM

2. (0,5 điểm)
Các phơng trình chuyển hóa :
1) 3 C2H 2


C , 600OC
Fe

C6H6

2)

C6H6 + Cl2

C6H5Cl + HCl

3)

C6H5Cl + NaOH, đặc

to cao , p cao

0,25
C6H5OH +

4)

NaCl

OH

OH

+ 3 HNO3, đặc


O2N

H2SO4 đặc, to

NO2

+ 3 H2O

0,25

NO2

Câu 5:
1. (1,25 điểm)
Tính % khối lợng các kim loại trong X:

2 điểm

Các phản ứng xảy ra ở mỗi phần:
* Phần I:
Ba + 2H2O = Ba(OH)2 + H2
2 Al + Ba(OH)2 + 2 H2O = Ba(AlO2)2 + 3 H2
n H2 (phần I) = 0,896 : 22,4 = 0,04 ( mol)

(1)
(2)

* Phần II :
Ba + 2 H2O = Ba(OH)2 + H2
2 Al + Ba(OH)2 + 2 H2O = Ba(AlO2)2 + 3 H2

2 Al + 2 NaOH + 2 H2O = 2 NaAlO2 + 3 H2
n H (phần II) = 1,568 : 22,4 = 0,07 ( mol)

(3)
(4)
(5)

* Phần III :
Ba + 2 HCl = BaCl2 + H2
2 Al + 6 HCl = 2 AlCl3 + 3 H2
Fe + 2 HCl = FeCl2 + H2
n H (phần III) = 2,24 : 22,4 = 0,1 ( mol )

(6)
(7)
(8)

0,25

0,25

2

2

0,25

ở phần II dung dịch NaOH d nên Al phản ứng hết.
ở phần I, do số mol H2 thu đợc nhỏ hơn ở phần II, suy ra Al còn d và Ba(OH)2
phản ứng hết.


Đặt số mol của Ba , Al , Fe trong mỗi phần tơng ứng là x , y , z . Ta có số mol H2
thu đợc ở :
Phần I : x + 3x
= 0,04
(a)
Phần II : x + 1,5y
= 0,07
(b)
Phần III : x + 1,5y + z = 0,1
(c)

0,25

Giải 3 phơng trình trên đợc :
x = 0,01 mol ; y = 0,04 mol ; z = 0,03 mol
Khối lợng mỗi phần: (0,01 . 137) + (0,04 . 27) + (0,03 . 56) = 4,13 (gam)
Phần trăm khối lợng mỗi kim loại trong hỗn hợp X :
% Ba = (1,37 : 4,13 ) .100
= 33,17 (%)
% Al = (1,08 : 4,13 ). 100
= 26,15 (%)
% Fe = 100 (33,17 + 26,15) = 40,68 (%)

4

0,25


NộI DUNG


ĐIểM

2. (0,75 điểm)
Tính thể tích dung dịch HCl:
Dung dịch Ychứa các chất: Ba(AlO2)2, NaAlO2, NaOH d, Ba(OH)2 d, do đó chứa
các ion Ba2+, Na+, AlO2 , OH .
Theo các phản ứng (4) và (5) :
n AlO2 = nOH

= n Al

= 0,04 (mol)

nOH d = n OH ban đầu + n OH (3)
= 0,05.1
+
0,02

- n OH phản ứng
- 0,04
= 0,03 (mol)

Khi thêm dung dịch HCl vào dung dịch Y, xảy ra các phản ứng :
OH + H+ = H2O
(9)
(10)
AlO2- + H + + H2O = Al( OH)3
Nếu HCl d , còn có phản ứng:
(11)

Al(OH)3 + 3H+ = Al3+ + 3H2O
a) Để thu đợc kết tủa lớn nhất thì dung dịch HCl thêm vào phải vừa đủ, để phản ứng
hết với OH và AlO2 theo phản ứng (9) và (10):
nH Cl = n H + = 0,03 + 0,04 = 0,07 (mol)
0,25

Thể tích dung dịch HCl 1M = 0,07 : 1 = 0,07 (lít) hay 70 (ml)
b) Để thu đợc 1,56gam kết tủa hay 1,56: 78 = 0,02 (mol) Al(OH)3 có 2 trờng hợp:
* HCl thêm vào chỉ đủ để thu đợc 0,02 mol Al(OH)3 .
Theo các phản ứng (9) và (10) :
n H Cl = n H + = 0,03 + 0,02 = 0,05 (mol)

0,25

Thể tích dung dịch HCl 1M = 0,05 : 1 = 0,05 (lít) hay 50 (ml)
* HCl thêm vào nhiều hơn lợng cần thiết để thu đợc lợng kết tủa lớn nhất,
khi đó Al(OH)3 bị tan một phần theo phản ứng (11) và còn lại 0,02 mol.
Theo các phản ứng (9) (10) và (11) :
nH Cl = n H + = 0,07 + 3. (0,04 0,02) = 0,13 (mol)
Thể tích dung dịch HCl 1M = 0,13 : 1 = 0,13 (lít) hay 130 (ml) .
Câu 6:
1. (1,5 điểm)
Xác định công thức cấu tạo rợu C:

0,25
2 điểm

Hợp chất hữu cơ đơn chức A chứa C, H, O tác dụng với dung dịch KOH cho rợu C,
suy ra A là este đơn chức. Đun nóng rợu C với H2SO4 đặc ở 170o C đợc anken, chứng tỏ
rợu C là rợu no đơn chức, mạch hở. Oxi hóa rợu C đợc sản phẩm tham gia phản ứng

tráng gơng, suy ra C là rợu bậc một. Vậy A có công thức tổng quát là: RCOOCH2R.
Phản ứng của A với dung dịch KOH :
RCOOCH2R + KOH

RCOOK +RCH2OH

(1)

Phản ứng oxi hóa m gam rợu C :
2 RCH2OH + O2
RCH2OH + O2

xt
xt

2 RCHO + 2 H2O
RCOOH + H2O

(2)
(3)

Hỗn hợp X sau phản ứng (2) và (3) gồm RCHO, RCOOH, H2O và RCH2OH d,
đợc chia làm 3 phần bằng nhau.

5

0,25


NộI DUNG

Đặt số mol rợu C ứng với m/3 (gam) rợu là x, số mol rợu C đã phản ứng chuyển
thành anđehit và axit tơng ứng là y và z.

Trong 1/3 hỗn hợp X có :

ĐIểM

RCHO
y (mol)
RCOOH
z (mol)
H2O
(y + z) (mol)
RCH2OH d (x y z) (mol).

* Phần I :
dd NH3 , t0
RCOOH + 2 Ag
RCHO + Ag2O
y
2y
y = 0,1 ( mol )
Số mol Ag = 2y = 21,6 : 108 = 0,2
* Phần II :
RCOOH + NaHCO3
RCOONa + H2O + CO2
z
z
Số mol CO2 = z = 2,24 : 22,4 = 0,1 (mol)
* Phần III:

2 RCOOH + 2 Na
z

2 RCOONa + H2
z
0,5 z
2 RCH2ONa + H2
(x y - z)
0,5 (x y z)

2 RCH2OH + 2 Na
(x y z)

2 NaOH + H2
(y + z)
0,5 (y + z)

2 H2O + 2 Na
(y + z)

(4)
0,25
(5)
0,25
(6)
(7)
(8)

0,25


Số mol H2: 0,5z + 0,5(x - y - z ) + 0,5( y + z ) = 4,48 : 22,4 = 0,2 (mol )
x + z = 0,4 (*)
Thay z = 0,1 vào (*) đợc:

x = 0,3 (mol)

0,25

Chất rắn khan thu đợc sau phản ứng ở phần III gồm :
0,1 (mol) RCOONa ; 0,1 (mol) RCH2ONa và 0,2 (mol) NaOH.
Số gam chất rắn khan : (R+ 67). 0,1 + (R + 53). 0,1 + 40. 0,2 = 25,8
R = 29

R là C2H5

Công thức cấu tạo của rợu C: CH3 CH2 CH2 - OH.

0,25

2. (0,25 điểm)
Tính phần trăm số mol C3H7OH bị oxi hóa :
Tổng số mol rợu đã bị oxi hóa: 3(y + z ) = 3 . 0,2 = 0,6 (mol).
Số mol C3H7OH có trong m gam là : 3x = 3 . 0,3 = 0,9 (mol)
% số mol C3H7OH đã bị oxi hóa là: (0,6 : 0,9) .100 = 66,67 (%)

0,25

3. (0,25 điểm)
Xác định công thức cấu tạo của A:
Theo (1): nrợu = nKOH phản ứng = nmuối = 3x = 0,9 (mol)

Số mol KOH d: 0,5. 2,4 0,9 = 0,3 (mol)
Chất rắn khan B gồm: 0,9 (mol) RCOOK và 0,3 (mol) KOH d
Số gam chất rắn khan B: ( R + 83 ). 0,9 + 56 . 0,3 = 105
R = 15
R là CH3
Vậy công thức cấu tạo của A là: CH3 COO CH2 CH2 CH3

0,25
Điểm toàn bài:

(Ghi chú: Thí sinh có cách làm khác ở các câu, nếu đúng vẫn cho đủ điểm).

6

10 điểm


bộ giáo dục và đào tạo

Đề thi tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2004
Môn: Hóa học, Khối B

-------------------------

đề chính thức

Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề

----------------------------------------Câu I (1,5 điểm)
1. Viết cấu hình electron của Cl (Z = 17) và Ca (Z = 20). Cho biết vị trí của chúng (chu kỳ, nhóm, phân nhóm)

trong hệ thống tuần hoàn. Liên kết giữa canxi và clo trong hợp chất CaCl2 thuộc loại liên kết gì? Vì sao?
2. Tiến hành các thí nghiệm sau:
a. Cho từ từ từng giọt (vừa khuấy đều) dung dịch HCl đến d vào dung dịch Na2CO3.
b. Cho từ từ từng giọt (vừa khuấy đều) dung dịch Na2CO3 vào dung dịch HCl.
Nêu hiện tợng và viết các phơng trình phản ứng.
Câu II (1,5 điểm)
1. Cho alanin (CH3CH(NH2)COOH) tác dụng với: dung dịch NaOH, dung dịch HCl, CH3OH. Viết các phơng
trình phản ứng.
2. Viết các phơng trình phản ứng theo sơ đồ biến hóa sau (các chất hữu cơ viết dới dạng công thức cấu tạo):
Metan

(1)

Axetilen

(2)

(3)

Vinyl clorua
Vinylaxetilen
(4)
(5)

Nhựa PVC
Butađien-1,3

(6)

Cao su Buna


Câu III (1,5 điểm)
1. Hỗn hợp A gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO. Cho khí CO d qua A nung nóng đợc chất rắn B. Hoà tan B vào
dung dịch NaOH d đợc dung dịch C và chất rắn D. Cho dung dịch HCl d vào dung dịch C. Hoà tan chất
rắn D vào dung dịch HNO3 loãng (phản ứng tạo khí NO). Viết các phơng trình phản ứng xảy ra.
2. Viết các phơng trình phản ứng thực hiện biến hóa sau:

Ca3(PO4)2

H3PO4

Ca(H2PO4)2

Tính khối lợng dung dịch H2SO4 70% đã dùng để điều chế đợc 468 kg Ca(H2PO4)2 theo sơ đồ biến hóa trên.
Biết hiệu suất của cả quá trình là 80%.
Câu IV (1,5 điểm)
1. Chất X có công thức phân tử C8H15O4N. Từ X có hai biến hóa sau:
dd NaOH d, to
C8H15O4N
C5H7O4NNa2
CH4O
C2H6O
dd HCl d
C5H10O4NCl
NaCl
C5H7O4NNa2
Biết C5H7O4NNa2 có cấu tạo mạch cacbon không phân nhánh và có nhóm -NH2 ở vị trí .
Xác định công thức cấu tạo có thể có của X và viết các phơng trình phản ứng theo hai biến hóa trên (các chất
hữu cơ viết dới dạng công thức cấu tạo).
2. Cho hiđrocacbon A tác dụng với brom trong điều kiện thích hợp, chỉ thu đợc một dẫn xuất chứa brom có tỉ

khối hơi đối với hiđro là 75,5. Xác định công thức phân tử, viết các công thức cấu tạo có thể có và xác định
công thức cấu tạo đúng của hiđrocacbon A.
Câu V (2,0 điểm)
Hỗn hợp A gồm Mg và Fe. Cho 5,1 gam hỗn hợp A vào 250 ml dung dịch CuSO4. Sau khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn, lọc, thu đợc 6,9 gam chất rắn B và dung dịch C chứa 2 muối. Thêm dung dịch NaOH d vào
dung dịch C. Lọc lấy kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối lợng không đổi đợc 4,5 gam chất rắn D.
Tính:
1. Thành phần phần trăm theo khối lợng của các kim loại trong hỗn hợp A.
2. Nồng độ mol/lít của dung dịch CuSO4.
3. Thể tích khí SO2 (đo ở đktc) thu đợc khi hòa tan hoàn toàn 6,9 gam chất rắn B trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
Câu VI (2,0 điểm)
Hỗn hợp A gồm 2 chất hữu cơ mạch hở, chứa cùng một loại nhóm chức hoá học. Khi đun nóng 47,2 gam
hỗn hợp A với lợng d dung dịch NaOH thì thu đợc một rợu đơn chức và 38,2 gam hỗn hợp muối của hai
axit hữu cơ đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Mặt khác, nếu đốt cháy hết 9,44 gam A cần vừa đủ
12,096 lít khí O2, thu đợc 10,304 lít khí CO2. Các thể tích khí đo ở đktc.
1. Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo của các chất có trong hỗn hợp A.
2. Tính % khối lợng các chất có trong hỗn hợp A.
Cho: H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23, Mg = 24, P = 31, S = 32, Ca = 40, Fe = 56, Cu = 64, Br = 80.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Họ và tên thí sinh:...............................................................................................Số báo danh:...........................


bộ giáo dục và đào tạo
------------------------đề CHíNH THứC

Câu
I

Đáp án thang điểm

đề thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng năm 2004
---------------------------Môn: hóa học, Khối b
(Đáp án - Thang điểm có 6 trang)

ý
1.

Nội dung

Điểm
1,50

Cấu hình electron và vị trí của Ca và Cl (0,75 điểm)
Cl (Z = 17): 1s22s22p63s23p5

2.

Ca (Z = 20): 1s22s22p63s23p64s2

0,25

Cl : Chu kỳ 3, phân nhóm chính, nhóm VII
Ca : Chu kỳ 4, phân nhóm chính, nhóm II

0,25

Liên kết trong CaCl2 thuộc loại liên kết ion.
Vì Ca là kim loại điển hình, Cl là phi kim điển hình

0,25


Hiện tợng và phản ứng giữa HCl và Na2CO3 (0,75 điểm )
a. Lúc đầu không thấy khí bay ra do chỉ có phản ứng:
HCl + Na2CO3 = NaHCO3 + NaCl

0,25

Sau đó thấy có bọt khí thoát ra, vì toàn bộ Na2CO3 đã chuyển hết thành
NaHCO3 và có phản ứng:
HCl + NaHCO3 = CO2 + H2O + NaCl
Cuối cùng nếu thêm tiếp HCl thì không thấy khí thoát ra, do NaHCO3 đã phản
ứng hết.

0,25

b. Vì HCl d nên có ngay bọt khí thoát ra từ dung dịch:
0,25

2 HCl + Na2CO3 = CO2+ H2O + 2NaCl
II

1,50
1.

Phản ứng của alanin (0,75 điểm)
CH3CHCOOH

+

NaOH


CH3CHCOONa

HCl

NH2
CH3CHCOOH

NH2
CH3CHCOOH +
NH2
+

CH3CHCOOCH3

CH3OH

0,25

+ H 2O

0,25

NH2

NH2

2.

0,25


NH3Cl

HCl

CH3CHCOOH

+ H 2O

Sơ đồ biến hóa (0,75 điểm)

2 CH4
CH

CH

1500oC
+

HCl

CH
xt

1

CH

+ 3 H2


(1)

CH2

CHCl

(2)

0,25


n CH2
2 CH
CH

C

CH

CH

(

CuCl, NH4Cl

CH

o
Pd , t


CH2 + H2

CH

n CH2

to , p, xt

CHCl

to , p, xt

CH2

CH
CH2

)n

CH2 CHCl
C

CH

CH2

CH
CH

CH


(3)
(4)

CH2

(5)

CH2

CH

0,25

CH2

(6)

n

III

0,25
1,50

1.

Các phơng trình phản ứng (1,00 điểm)
Cho CO qua A nung nóng:
Fe3O4


+

CuO

+

to

4 CO

o

3Fe

+

4 CO2

Cu

+

CO2

t

CO

Chất rắn B: Al2O3, MgO, Fe, Cu.


0,25

Chất rắn B + dung dịch NaOH d:

2NaAlO2 +
2NaOH
+
Dung dịch C: NaAlO2, NaOH d; chất rắn D: MgO, Fe, Cu
Al2O3

H2O
0,25

Dung dịch C + dung dịch HCl d:
NaOH
NaAlO2

+
HCl

+

Al(OH)3

HCl
+

H2O


+

3HCl

+

4HCl

NaCl

+

H2O

Al(OH)3

+

NaCl

AlCl3

+

3H2O

Hoặc:
NaAlO2

0,25


NaCl + AlCl3 + 2H2O

Chất rắn D + dung dịch HNO3 loãng:

2.

MgO

+

2HNO3

Mg(NO3)2

+

Fe

+

4HNO3

Fe(NO3)3

+

3Cu

+


8HNO3

3Cu(NO3)2 +

H2O
NO

+

2H2O

2NO +

4H2O

0,25

Điều chế Ca(H2PO4)2 ( 0,50 điểm)
Ca3(PO4)2 +

3H2SO4

2H3PO4

Ca3(PO4)2 +

4H3PO4

3Ca(H2PO4)2


+

3CaSO4

(1)
(2)

0,25

100 100
= 700 (kg )
ì
70 80

0,25

Theo (1) và (2):
Khối lợng H2SO4 =

468 4 3
ì ì ì 98 = 392 (kg)
234 3 2

Khối lợng dung dịch H2SO470% cần dùng = 392 ì

2


IV


1,50
1.

Xác định công thức cấu tạo của hợp chất X (0,75 điểm)

Theo điều kiện đề bài thì C8H15O4N có hai công thức cấu tạo:
CH3OCO CH2

CH2

CH COOC2H5 hoặc C2H5OCO CH2

CH2

NH2

CH COOCH3

0,25

NH2

Các phơng trình phản ứng:
CH3OCO (CH2)2

CH

COOC2H5 + 2NaOH


to

NaOCO (CH2)2

CH

NH2

COONa + CH3OH + C2H5OH

NH2

Hoặc:
C2H5OCO (CH2)2

CH COOCH3 + 2NaOH

to

CH COONa + CH3OH + C2H5OH

NaOCO (CH2)2

NH2

NaOCO (CH2)2

CH COONa + 3HCl

HOCO (CH2)2


NH2

2.

0,25

NH2

CH COOH +

2NaCl

0,25

NH3Cl

Xác định công thức của hiđrocacbon A ( 0,75 điểm)
Phân tử khối của dẫn xuất brom = 75,5 ì 2 = 151

Gọi công thức của dẫn xuất brom là CxHyBrz.
151
mà z nguyên, dơng z = 1
12x + y + 80z = 151 z <
80
Với z = 1 12x + y + 80 = 151 12x + y =71 x = 5 , y = 11.
Công thức phân tử của dẫn xuất chứa brom là C5H11Br.
Vậy công thức phân tử của hiđrocacbon A là C5H12, với các công thức cấu tạo:

0,25


CH3

CH3

CH2

CH2

CH2

CH3 , CH3

CH

CH2

CH3 , CH3

CH3
(2)

(1)

C

CH3

Do chỉ thu đợc 1 dẫn xuất brom, nên CTCT đúng của A là công thức (3).
CH3

CH3
askt
CH3 C CH3
CH3 C CH2 Br + HBr
+
Br2
CH3

0,25

CH3
(3)

0,25

CH3

(3)

V

2,00
1

Phần trăm khối lợng của hỗn hợp A (1,25 điểm)
Hỗn hợp (Mg, Fe) + dung dịch CuSO4:
Trớc hết, Mg phản ứng:
Mg
+ CuSO4 = MgSO4
Khi Mg phản ứng hết thì Fe phản ứng:

Fe
+ CuSO4 = FeSO4

+

Cu

(1)

+

Cu

(2)

Vì trong dung dịch có 2 muối nên CuSO4 và Mg phản ứng hết, Fe đã phản
ứng. Hai muối trong dung dịch là MgSO4 và FeSO4.

3

0,25


Dung dịch C tác dụng với NaOH:

MgSO4 + 2NaOH = Mg(OH)2 + Na2SO4

(3)

FeSO4 + 2NaOH = Fe(OH)2 + Na2SO4


(4)

0,25

Nung kết tủa:

to

Mg(OH)2

MgO

(5)

+ H2O

4 Fe(OH)2 + O2 + 2H2O
4 Fe(OH)3
o
2 Fe(OH)3 t
Fe2O3 + 3H2O
Hay:
to
2 Fe2O3 + 4 H2O
4 Fe(OH)2 + O2

(6)
(7)
(8)


0,25

Đặt x, y, z là số mol Mg, Fe đã phản ứng và Fe còn d (z 0) . Ta có phơng
trình:
mA = 24x + 56(y+z) = 5,1
(9)
Theo các phản ứng (1), (2): mB = 64(x+y) + 56z = 6,9
Theo các phản ứng từ (1) đến (8):
mD = 40x + 80y = 4,5

(10)
(11)

0,25

Giải hệ các phơng trình (9), (10), (11) đợc x = y = z = 0,0375 (mol)
Thành phần phần trăm của các kim loại:
0,0375 ì 24
Mg:
ì 100 = 17,65 (%)
5,1
100 17,65

Fe:
2.

0,25

Nồng độ mol/lít của dung dịch CuSO4 ( 0,25 điểm)


[CuSO 4 ] =
3.

= 82,35 (%)

x + y 0,0375 + 0,0375
=
= 0,3 (mol/lít)
0,25
0,25

0,25

Thể tích khí SO2 ( 0,50 điểm)

Chất rắn B gồm Fe và Cu phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng:
2Fe

+

6H2SO4 (đ)

to

Fe2(SO4)3

+ 3SO2

6H2O


+

2H2O

3
0,0375
2

0,0375
Cu
0,075

+

+

2H2SO4 (đ)

to

CuSO4

+

SO2
0,075

3
VSO2 = ( ì 0,0375 + 0,075) ì 22,4 = 2,94(lít )

2

VI

0,25
0,25
2,00

1.

Xác định công thức các chất có trong hỗn hợp A (1,50 điểm)

Hai chất có cùng một loại nhóm chức + NaOH 1 rợu đơn chức + 2 muối
của 2 axít đơn chức, kế tiếp Hỗn hợp A gồm 2 este đơn chức đợc tạo bởi
cùng một rợu đơn chức và 2 axit đơn chức đồng đẳng kế tiếp.

4

0,25


Gọi công thức chung của hai este trên là CxHyO2 với số mol hỗn hợp bằng a.
Phơng trình phản ứng cháy:
y
y
CxHyO2 + (x + 1) O2 xCO2 +
H2O
4
2
y

y
(x + 1) a
a
ax
a
2
4
Theo đề bài:
12,096
10,304
n O2 =
n CO2 =
= 0,54 (mol)
,
= 0,46 (mol)
22,4
22,4

0,25

Theo định luật bảo toàn khối lợng:

m A + m O2 = m CO2 + m H 2O


m H 2O = m A + m O2 m CO 2

m H 2O = 9,44 + 0,54 ì 32 0,46 ì 44 = 6,48(g) n H 2O =

6,48

= 0,36 (mol)
18

0,25

Theo phản ứng cháy ta có :

n CO2 = ax = 0,46

(1)

y
= 0,36
2
y
= a(x + 1) = 0,54
4

n H 2O = a

(2)

n O2

(3)

Từ (1), (2), (3) a = 0,1 (mol)
Khối lợng mol phân tử trung bình của A =

9,44

= 94,4 (g) MA = 94,4 đv.C
0,1

0,25

Đặt công thức chung của hai este là RCOOR .
47,2
= 0,5 (mol) hỗn hợp A tác dụng với NaOH :
Khi cho
94,4

RCOOR + NaOH RCOONa + ROH
0,5
0,5
Khối lợng mol phân tử trung bình của muối (Mmuối):
38,2
= 76,4 (g)

R = 76,4 67 = 9,4
Mmuối =
0,5
Gốc < 9,4 là H gốc kế tiếp là CH3
Hai muối thỏa mãn là HCOONa và CH3COONa.

0,25

Khối lợng phân tử trung bình của hai este: MA = 94,4 = 9,4 + 44 + R'
R' = 41 là C3H5.

Vậy công thức phân tử của hai este là C4H6O2 và C5H8O2.

Công thức cấu tạo tơng ứng của hai este:
HCOOCH2CH = CH2
;
CH3COOCH2CH = CH2
5

0,25


2

Phần trăm khối lợng các chất trong hỗn hợp A ( 0,50 điểm)

Đặt b, c là số mol HCOOC3H5 (M = 86) và CH3COOC3H5 (M = 100) có trong
9,44 gam hỗn hợp A. Ta có:
b + c = 0,1
(4)
86b +100c = 9,44
(5)

0,25

Giải (4), (5) đợc:
b = 0,04 ; c = 0,06
Vậy phần trăm khối lợng của các este:
0,04 ì 86
ì 100 = 36,44 (%)
HCOOC3H5 :
9,44
CH3COOC3H5 :


100 36,44

6

= 63,56 (%)

0,25


B

GIÁO D C VÀ ÀO T O

THI TUY N SINH
I H C, CAO
NG N M 2005
Môn: HÓA H C, Kh i B
Th i gian làm bài: 180 phút, không k th i gian phát đ

CHÍNH TH C

Câu I (1,5 đi m)
Cho hai ion XO32 và YO3 , trong đó oxi chi m l n l t 60,0% và 77,4% theo kh i l ng.
1. Xác đ nh X, Y.
2. Hoàn thành các ph ng trình ph n ng hóa h c sau:
a) H2XO3 + Cl2 + ··· ··· + ···
; b) XO2 + H2X ··· + ···
; c) Na2XO3 +··· NaCl + XO2 + ··
d) HYO3 + Cu ··· + YO + ···

; e) Cu(YO3)2 ···+ YO2 + ··· ; f) YO2 + ··· + ···
HYO3
g) HYO3 + X H2XO4 + YO2 + ···; h) Ba(YO3)2 + ···
HYO3 + ....
Câu II (1,5 đi m)
1. a) Vi t các ph ng trình ph n ng hóa h c d
Toluen

Cl2, as

B1

NaOH

to

B2

i d ng công th c c u t o thu g n, theo dãy chuy n hóa sau:
CuO

to

B3

Ag2O
dd NH3

B4


CH3OH
o

H2SO4 , t

B5

b) Vi t ph ng trình ph n ng thu phân c a B5 trong dung d ch axit và dung d ch baz . Nêu đ c đi m
c a t ng ph n ng.
2. So sánh nhi t đ sôi c a các h p ch t sau: r u n-propylic, axit axetic, metyl fomiat. Gi i thích.
Câu III (1,5 đi m)
1. Cho các dung d ch không màu đ ng trong các l riêng bi t b m t nhãn: NaCl, Na2S, Na2SO3, Na2CO3.
Ch dùng dung d ch H2SO4 (loãng), hãy nh n bi t các l hóa ch t trên. Vi t các ph ng trình ph n ng
hóa h c minh h a.
2. Cho mu i cacbonat c a kim lo i M (MCO3). Chia 11,6 gam mu i cacbonat đó thành 2 ph n b ng nhau.
a) Hoà tan ph n m t b ng dung d ch H2SO4 (loãng) v a đ , thu đ c m t ch t khí và dung d ch G1. Cô
c n G1, đ c 7,6 gam mu i sunfat trung hòa, khan. Xác đ nh công th c hoá h c c a mu i cacbonat.
b) Cho ph n hai tác d ng v a đ v i dung d ch HNO3, đ c h n h p khí CO2, NO và dung d ch G2.
Khi thêm dung d ch HCl (d ) vào dung d ch G2, thì dung d ch thu đ c hoà tan t i đa bao nhiêu gam
b t đ ng kim lo i, bi t r ng có khí NO bay ra.
Câu IV (1,5 đi m)
1. Cho 6 h p ch t h u c đ n ch c, m ch h có cùng công th c phân t là C4H8O2. Vi t các công th c
c u t o thu g n c a các ch t đó.
2. H n h p X g m m t ankan và m t ankin có t l phân t kh i t ng ng là 22:13. t cháy hoàn toàn 0,2
mol h n h p X, thu đ c 22 gam CO2 và 9 gam H2O. Xác đ nh công th c phân t c a ankan và ankin.
Câu V (2,0 đi m)
Hoà tan hoàn toàn 1,62 gam Al trong 280 ml dung d ch HNO3 1M đ c dung d ch A và khí NO (s n
ph m kh duy nh t). M t khác, cho 7,35 gam hai kim lo i ki m thu c hai chu kì liên ti p vào 500 ml
dung d ch HCl, đ c dung d ch B và 2,8 lít khí H2 (đktc). Khi tr n dung d ch A vào dung d ch B th y
t o thành 1,56 gam k t t a.

1. Xác đ nh tên 2 kim lo i ki m.
2. Tính n ng đ mol/lít c a dung d ch HCl đã dùng.
Câu VI (2,0 đi m)
H n h p M g m hai r u đ n ch c. Chia 45,6 gam h n h p M thành ba ph n b ng nhau. Cho ph n
m t tác d ng v i Na (d ), đ c 3,36 lít khí hiđro (đktc). Cho ph n hai ph n ng hoàn toàn v i CuO
nhi t đ cao, đ c h n h p M1 ch a hai anđehit (r u ch bi n thành anđehit). Toàn b l ng M1 ph n
ng h t v i Ag2O trong NH3, thu đ c 86,4 gam Ag.
1. Vi t các ph ng trình ph n ng hóa h c và g i tên hai r u trong h n h p M.
2.
t cháy hoàn toàn ph n ba, r i cho toàn b s n ph m h p th h t vào 500 ml dung d ch NaOH, đ c
65,4 gam mu i. Tính n ng đ mol/lít c a dung d ch NaOH.
Cho H = 1, Li = 7, C = 12, N = 14, O = 16, Na = 23, Al = 27, S = 32, K = 39, Fe = 56, Cu = 64, Ag = 108

Cán b coi thi không gi i thích gì thêm.
H và tên thí sinh:...................................................

S báo danh:..............................


Mang Giao duc Edunet -

B

ÁP ÁN −THANG I M
THI TUY N SINH
I H C, CAO
NG N M 2005

GIÁO D C VÀ ÀO T O


CHÍNH TH C

Câu

Môn: HÓA H C, Kh i B
( áp án – Thang đi m có 07 trang)

Ý

N i dung

i m

I

1,50
1.

0,50

48
60
=
= 0,6 ⇒ X = 32 ⇒ X là S.
X + 48 100

% O trong XO32 ¯ =

% O trong YO3¯ =


48
77,4
= 0,774 ⇒ Y = 14 ⇒ Y là N.
=
Y + 48
100

2.

0,25

0,25
1,00

Các ph

ng trình ph n ng hóa h c:
a)

H2SO3 + Cl2 + H2O = H2SO4 + 2HCl

b)

SO2 + 2H2S = 3S + 2H2O

c)

Na2SO3 + 2HCl = 2NaCl + SO2↑ + H2O

0,25


0,25

d) 8HNO3 + 3Cu = 3Cu(NO3)2 + 2NO↑ + 4H2O
to
e) 2Cu(NO3)2 = 2CuO + 4NO2↑ + O2↑

0,25

f)

4NO2 + O2 + 2H2O = 4HNO3

g)

to
6HNO3 + S = H2SO4 + 6NO2 ↑ + 2H2O

h)

Ba(NO3)2 + H2SO4 = 2HNO3 + BaSO4

0,25

II

1,50
1.

1,00


a) Các ph

ng trình ph n ng hóa h c:
as
C6H5CH3 + Cl2 C6H5CH2Cl + HCl
(B1)

(1)

o
C6H5CH2Cl + NaOH t C6H5CH2OH + NaCl
(B2)

(2)

C6H5CH2OH + CuO
C6H5CHO + Ag2O
C6H5COOH + CH3OH

to

C6H5CHO + Cu + H2O
(B3)

NH3, to

C6H5COOH + 2Ag
(B4)


H2SO4 ®Æc, t

0,25

(3)
(4)

o

-1-

C6H5COOCH3 + H2O
(B5)

(5)

0,25


Mang Giao duc Edunet -

b)

c đi m c a ph n ng thu phân B5:
+ Trong dung d ch axit là ph n ng thu n ngh ch.
H+, to
C6H5COOCH3 + H2O
C6H5COOH + CH3OH

0,25


+ Trong dung d ch baz là ph n ng không thu n ngh ch.
o
C H COOCH + NaOH t C H COONa + CH OH

0,25

6

5

3

6

5

3

2.

0,50

Nhi t đ sôi gi m d n: axit axetic > r

0,25

u n-propylic > metyl fomiat.

Gi i thích:

Liên k t hiđro gi a các phân t axit axetic b n h n liên k t hiđro gi a các phân t
r u n-propylic.
O

H O

O
O H
C3H7
C3H7

C CH3

CH3 C
O H

O

H
0,25

Gi a các phân t metyl fomiat (HCOOCH3) không có liên k t hiđro.
III

1,50
1.

0,50

Cho dung d ch H2SO4 (loãng) vào các m u th :

+ M u th không có hi n t

ng gì là NaCl.

+ M u th t o khí mùi tr ng th i là Na2S, vì:
0,25

Na2S + H2SO4 = H2S + Na2SO4
+ M u th sinh khí mùi x c là Na2SO3, vì:
Na2SO3 + H2SO4 = SO2 + Na2SO4 + H2O
+ M u th cho khí không màu, không mùi là Na2CO3, vì:

0,25

Na2CO3 + H2SO4 = CO2 + Na2SO4 + H2O
2.

1,00

a) Kh i l

ng MCO3

m i ph n =

11,6
= 5,8 g
2

MCO3 + H2SO4 (loãng) = MSO4 + CO2 + H2O


(1)

⇒ Dung d ch G1 ch a MSO4.

S mol MCO3 =
T ph

5,8
7,6
; s mol MSO4 =
M + 60
M + 96

0,25

ng trình ph n ng (1), ta có:
S mol MCO3 = S mol MSO4 ⇒

5,8
7,6
=
M + 60
M + 96

⇒ M = 56 ⇒ M là Fe. V y công th c c a mu i là FeCO3.

-2-

0,25



Mang Giao duc Edunet -

b)

3FeCO3 + 10HNO3 = 3Fe(NO3)3 + 3CO2 + NO + 5H2O

5,8
= 0,05 mol
116
⇒ s mol Fe3+ = 0,05 ; s mol NO3¯ = 0,05 × 3 = 0,15.
Dung d ch G2 là dung d ch Fe(NO3)3. Khi thêm HCl vào G2 ta đ
ch a Fe(NO3)3, HCl (hay Fe3+, H+, NO3¯ , Cl¯ ).

(2)

Theo (2) s mol Fe(NO3)3 = s mol FeCO3 =

Dung d ch thu đ

c dung d ch

0,25

c tác d ng v i Cu:

3Cu + 2NO3¯ + 8H+ = 3Cu2+ + 2NO↑ + 4H2O
Cu + 2Fe3+ = Cu2+ + 2Fe2+
T (3), (4) t ng s mol Cu =


(3)
(4)

3
1
3
0,05
= 0,25
n NO + n 3+ = × 0,15 +
3
2
2 Fe
2
2

⇒ s gam Cu = 0,25 × 64 = 16 gam

0,25

Ghi chú: Ph n ng: Cu + Cu2+ + 2Cl¯ = 2CuCl ch x y ra trong nh ng đi u ki n
nh t đ nh (không nêu sách giáo khoa). Do đó, n u thí sinh vi t và tính toán theo
ph ng trình ph n ng đó, thì không đ c tính đi m.
IV

1,50
1.

0,75


HCOOCH2CH2CH3

HCOOCH(CH3)2

0,25

CH3COOCH2CH3

CH3CH2COOCH3

0,25

CH3CH2CH2COOH

(CH3)2CHCOOH

0,25

2.

0,75

t công th c c a ankan: CnH2n + 2 (n ≥ 1), v i s mol là x, công th c c a ankin:
CmH2m 2 (m ≥ 2), v i s mol là y.
Ta có các ph

ng trình:

CnH2n + 2 +
x

CmH2m
y

S mol CO2 =

2

3n + 1
O2
2

+

3m − 1
O2
2

nCO2 + (n + 1)H2O
nx
(n + 1)x
mCO2 + (m -1)H2O
my
(m - 1)y

(1)

(2)
0,25

22

9
= 0,5; s mol H2O =
= 0,5
44
18

Ta có:

x + y = 0,2

(3)

nx + my = 0,5

(4)

(n + 1)x + (m - 1)y = 0,5

(5)

T (1), (2):
T (3), (4) và (5) ta có:

x = y = 0,1
n + m= 5

-3-

(6)


0,25


×