Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

BÀI tập hóa học hữu cơ LUYỆN THI THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (321.9 KB, 6 trang )

www.trithucbonphuong.com

www.trithucbonphuong.com

Bài Tập Ơn Tập Ancol – Andehit – Xetơn
Axit Cacboxylic – Este – Lipit

Giáo viên:

NGUYỄN XN VĨNH
PHAN THỊ THÙY HƯƠNG
(T.H.P.T Long Khánh)

Bài Tập

CHƯƠNG TRÌNH LUYỆN THI ĐẠI HỌC– 2009
TẬP 3

Có mở các lớp HĨA:

Ban KHOA HỌC TỰ NHIÊN và ban CƠ BẢN

- Khối 10; 11; 12
- Lớp LUYỆN THI ĐẠI HỌC
(ĐT: 3 879260 )

1

I/ ƠN TẬP ANCOL – PHENOL
Câu 1: Số đồng phân ancol bền (mạch hở) ứng với cơng thức phân tử C4H8O là:
A.3


B.4
C.5
D.6
Câu 2: Có bao nhiêu rượu ( ancol ) bậc 2, no, đơn chức, mạch hở là đồng phân
cấu tạo của nhau mà phân tử của chúng có phần trăm khối lượng cacbon bằng
68,18% ? ( cho H =1 ; C =12; O = 16 )
A.3
B.4
C.5
D.2 ( CĐ _07)
Câu 3: Trong dd rượu B nồng độ rượu là 94% thì tỉ lệ số mol rượu: nước = 43:7.
B có cơng thức hố học là:
A. CH3OH
B. C2H5OH
C. C3H7OH
D. C4H9OH
Câu 4: 50g dd rượu X trong nước có nồng độ X là 64% tác dụng với Na dư thu
22,4lít khí đkc.Tìm CT rượu X biết X là rượu đơn chức.
A. CH3OH
B. C2H5OH
C. C3H7OH
D. Chất khác
Câu 5: Đun nóng 57,5g C2H5 OH với H2SO4 đặc ở 170oC . Hỗn hợp các sản
phẩm ở dạng hơi được dẫn lần lượt qua các bình chứa dung dịch H2SO4 đặc; dung
dịch NaOH đặc và cuối cùng là dung dịch Brom (dư)
trong CCl4. Sau khi kết
thúc thí nghiệm, bình chứa Br2 nặng thêm 21g. Hiệu suất của phản ứng tách nước
từ ancol là:
A. 67,3%
B. 45,5%

C. 50%
D.60%
Câu 6: Đốt hồn tồn ag hh hai ancol thuộc dãy đồng đẳng của rượu etylic thu
được 70,4g CO2 và 39,6g H2O. Tìm a và % khối lượng 2 ancol trong hh biết tỉ
khối hơi mỗi ancol so với oxi đều nhỏ hơn 2.
ĐS: 33,2g ; CH3OH 9,64% - C3H7OH 90,36%
hoặc C2H5OH 27,71% - C3H7OH 72,29%.
Câu 7: Đốt cháy hồn tồn một rượu (ancol) X thu được CO2 và H2O có tỉ lệ số
mol tương ứng là 3 : 4. Thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy X bằng 1.5 lần
thể tích khí CO2 thu được (ở cùng điều kiện ). Cơng thức phân tử của X là:
A. C3H8O2
B. C3H8O3
C. C3H4O
D. C3H8O(CĐ _07 )
Câu 8: Khi thực hiện phản ứng tách nước đối với rượu (ancol) X, chỉ thu được
một anken duy nhất. Oxi hố hồn tồn một lượng chất X thu được 5,6 lít CO2 (ở

2


www.trithucbonphuong.com

www.trithucbonphuong.com

đktc) và 5,4g nước. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với X? ( Cho H =1;
C = 12; O = 16).
A.5
B.4
C.2
D.3 (CĐ _07)

Câu 9: Cho hỗn hợp hai anken đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với nước (có
H2SO4 làm xúc tác) thu được hai hỗn hợp Z gồm hai rượu (ancol) X và Y . Đốt
cháy hoàn toàn 1,06g hỗn hợp Z sau đó hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 2 lít
dd NaOH 0,1M thu được dung dịch T trong đó nồng độ của NaOH bằng 0,05M
. Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y là (Cho: H = 1; C = 12; O = 16; thể tích
dung dịch thay đổi không đáng kể ).
A. C4H9OH và C5H11OH
B. C3H7OH và C4H9OH
C. C2H5OH và C3H7OH
D.C2H5OH và C4H9OH (CĐ_07)
Câu 10: Cho sơ đồ chuyển hoá:

Câu 16: Đốt hoàn toàn hỗn hợp M gồm 2 ancol X, Y là đồng đẳng kế tiếp nhau
thu được 0,3 mol CO2 và 0,425 mol H2O. Mặt khác, cho 0,25 mol hỗn hợp M tác
dụng với Na dư thu được chưa đến 0,15 mol H2. CTPT X, Y là
A. C2H6O ; CH4O
B. C3H6O ; C4H8O
C. C2H6O ; C3H8O
D. C2H6O2 ; C3H8O2 (CĐ_ 08)

Toluen
X
Y
Z là:
A. Phenylclorua C6H5Cl
B. p- crezol CH3C6H4OH
C. p- clo toluen Cl-C6H4-CH3
D. Benzylclorua C6 H5CH2Cl
Câu 11: Hợp chất hữu cơ X ( phân tử có vòng benzen) có công thức phân tử là
C7H8O2, tác dụng được với Na và với NaOH . Biết rằng khi cho X tác dụng với

Na dư, số mol H2 thu được bằng số mol X tham gia phản ứng và X chỉ tác dụng
được với NaOH theo tỉ lệ số mol 1:1. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
A. C6H5CH(OH)2
B. HOC6H4CH2OH
C. CH3C6H3(OH)2
D. CH3OC6H4OH ( CĐ _ 07 )
Câu 12: Khi phân tích thành phần một rượu (ancol) đơn chức X thì thu được kết
quả: tổng khối lượng của cacbon và hiđro gấp 3,625 lần khối lượng oxi. Số đồng
phân rượu (ancol) ứng với công thức phân tử của X là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1. (ĐH A-08)
Câu 13: Khi tách nước từ rượu (ancol)−3−metylbutanol−2
(hay 3−metylbutan−2−ol), sản phẩm chính thu được là
A. 3−metylbuten−1 (hay 3−metylbut−1−en)
B. 2−metylbuten−2 (hay 2−metylbut−2−en)
C. 3−metylbuten−2 (hay 3−metylbut−2−en)
D. 2−metylbuten−3 (hay 2−metylbut−3−en) (ĐH A-08)
Câu 14: Cho m gam ancol no đơn chức X qua bình đựng CuO (dư), nung nóng,
sau khi phản ứng hoàn toàn khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32g. Hỗn hợp
hơi thu được có tỉ lệ khối đối với hiđrô là 15,5, giá trị của m là:
A. 0,64
B. 0,46
C. 0,32
D.0,92 (ĐH Khối B_07)
Câu 15 : Từ nhôm cacbua , chất vô cơ cần thiết viết ptpư điều chế axit axetic bằng
3 ptpư.

II/ ÔN TẬP ANĐEHIT – XETÔN

Câu 1: Cho m gam hỗn hợp X gồm hai rượu (ancol) no, đơn chức, kế tiếp nhau
trong dãy đồng đẳng tác dụng với CuO (dư) nung nóng, thu được một hỗn hợp rắn
Z và một hỗn hợp hơi Y (có tỉ khối hơi so với H2 là 13,75). Cho toàn bộ Y phản
ứng với một lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3 đun nóng, sinh
ra 64,8 gam Ag. Giá trị của m là
A. 7,8.
B. 8,8.
C. 7,4.
D. 9,2.
(ĐH A-08)
Câu 2: Oxi hoá 1,2 gam CH3OH bằng CuO nung nóng, sau một thời gian thu
được hỗn hợp sản phẩm X (gồm HCHO, H2O, CH3OH dư). Cho toàn bộ X tác
dụng với lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3, được 12,96 gam
Ag. Hiệu suất của phản ứng oxi hoá CH3OH là
A. 76,6%
B. 80,0%
C. 65,5%
D. 70,4%
(ĐH A-08)
Câu 3: Ba chất hữu cơ mạch hở X, Y, Z có cùng công thức phân tử C3 H6O và có
các tính chất : X, Z đều phản ứng với nước brom; X, Y, Z đều phản ứng với H2
nhưng chỉ có Z không bị thay đổi nhóm chức; chất Y chỉ tác dụng với brom khi có
mặt CH3COOH. Các chất X, Y, Z lần lượt là :
A. C2H5CHO, CH2=CH-O-CH3, (CH3)2CO.
B. (CH3)2CO, C2H5 CHO, CH2=CH-CH2OH
C. C2H5CHO, (CH3)2 CO, CH2=CH-CH2OH
D. CH2=CH-CH2OH, C2H5CHO, (CH3)2CO (ĐH B-08)
Câu 4: Hỗn hợp X gồm 2 andehit A và B . Oxi hoá 7,2 gam hỗn hợp X bằng
dung dịch AgNO3 dư trong NH3 sau đó axit hoá thu được 2 axit tương ứng . Trung
hoà hết lượng axit bằng dung dịch NaOH , sau đó nung nóng hỗn hợp với vôi tôi

xút thu được 3,36 lít hỗn hợp khí , cho hỗn hợp khí vào 300 ml dung dịch KMnO4
1M trong H2SO4 thấy thể tích hỗn hợp giảm đi 1/3 đồng thời màu tím của dung
dịch bị nhạt màu. Biết số nguyên tử cacbon trong A lớn hơn trong B một nguyên
tử (các khí đều đo ở đktc) . Cho biết công thức cấu tạo của A và B

3

4

Br2 (1:1); ás

dd NaOH dư

HCl ( H2SO4 đ, nóng )


www.trithucbonphuong.com

www.trithucbonphuong.com

A : HCHO và CH3CHO
B : CH3CHO và C2H5CHO
C : CH2=CH-CHO và CH3-CHO
D : kết quả khác
Câu 5: Cho 4,2 gam một andehit A mạch hở tác dụng với dung dịch AgNO3 dư
trong NH3 thu được hỗn hợp muối B . Nếu cho lượng Ag sinh ra tác dụng với
dung dịch HNO3 đặc tạo ra 3,792 lít khí NO2 ( sản phẩm khử duy nhất ở 270C , áp
suất 740mmHg) tỉ khối hơi của A so với nitơ nhỏ hơn 4 . Mặt khác khi cho 4,2
gam A tác dụng với 0,5 mol H2(Ni t0) thu được chất C với hiệu suất 100% . Cho C
tan vào nước được dung dịch D . cho 1/10 dung dịch D tác dụng với Na cho 12,04

lít H2(đktc) . Công thức phân tử của A là
A : C2H5CHO
B : CH3CHO
C : C 2H3CHO
D : Kết quả khác
Câu 6: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C4H6O2 và chỉ chứa một loại
nhóm chức . Từ X và các chất vô cơ khác , bằng 3 phản ứng liên tiếp có thể điều
chế được cao su Buna . Công thức cấu tạo có thể có của X là :
A : O=CH-CH2-CH2-CH=O
B : HO-CH2-C=C-CH2-OH
C : CH3-CO-CO-CH3
D : Cả A , B , C đều đúng
Câu 7: Hợp chất hữu cơ X khi đun nóng nhẹ với dung dịch AgNO3/NH3 (dư) thu
được sản phẩm Y . Y tác dụng được với dung dịch HCl hoặc dung dịch NaOH .
đều cho 2 khí vô cơ . Hợp chất X là
A : HCHO
B : HCOOH
C : HCOONH4
D : Cả A , B , C đều đúng
Câu 8: Ba chất hữu cơ X, Y , Z có công thức phân tử dạng (CH2O)n với n<3. Cho
biết
- X chỉ tham gia phản ứng tráng gương
- Y Vừa tham gia phản ứng tráng gương , vừa phản ứng với Na
- Z tác dụng với NaHCO3 vừa đủ , làm bay hơi nước của dung dịch sau
phản ứng , sản phẩm khan còn lại có thể tiếp tục tác dụng với Na . Oxi
hoá Z ở điều kiện thích hợp tạo thành hợp chất chỉ chứa một loại nhóm
chức . Đốt cháy hoàn toàn X , Y , Z với số mol bằng nhau thì số mol
nước thu được từ X nhỏ hơn từ Y và số mol nước thu được từ Y nhỏ hơn
từ Z . Hãy xác định công thức cấu tạo của X , Y , Z
A : CH3-CHO ; HO-CH2CH2-CHO ; CH3COOH

B : C2H5-CHO ; HO-CH2-CH2-OH ; HO-CH2-COOH
C : HCHO . HO-CH2-CHO , HO-CH2-CH2COOH

D : Kết quả khác
Câu 9: Các hợp chất hữu cơ mạch hở chứa các nguyên tố cacbon , hidro và oxi là
M , N , P , Q đều có khối lượng phân tử bằng 60 dvC . Các chất N , P , Q tác dụng
được với Na giải phóng H2 . Khi oxi hoá N ( có xúc tác) tạo thành sản phẩm có
khả năng tham gia phản ứng tráng gương . Chất P tác dung được với dung dịch
NaOH . Chất Q có khả năng tham gia phản ứng tráng gương Chất M không tác
dụng với Na, không tác dụng với dung dịch NaOH và không tham gia phản ứng
tráng gương . Các chất M , N , P ,Q có thể là:
M
N
P
Q
A
CH3 OC2H5
C3H7OH
CH3COOH
HOCH2CHO
B
C3 H7OH
CH3OC2H5
HOCH2CHO
CH3COOH
C
HOCH2 CHO
CH3COOH
CH3OC2H5
C3H7OH

D
Kết
quả
Khác

5

6

Câu 10: Hai hợp chất hữu cơ X và Y đồng chức chứa các nguyên tố C , H , O khi
tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 thì 1 mol X hoặc Y tạo ra 4 mol Ag .
Khi đốt chấy X và Y thì tỉ lệ số mol O2 tham gia phản ứng đốt cháy, CO2 và H2O
tạo thành như sau
- Đối với X : n(O2 ) : n (CO2) : n (H2O) = 1 : 1 : 1
- Đối với Y : n (O2) : n (CO2) : n (H2O) = 1,5 : 2 : 1
Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y là:
A: CH3CHO và HCHO
B: HCHO và C2H5CHO
C: HCOOH và HCHO
D: HCHO và O=CH-CH=O
Câu 11: Cho hợp chất hữu cơ X (phân tử chỉ chứa C , H , O và một loại nhóm
chức) . Biết khi cho 5,8 gam X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư trong NH3 tạo
ra 43,2 gam Ag . Mặt khác 0,1mol X sau khi được hidro hóa hoàn toàn phản ứng
vừa đủ với 4,6 gam Na . Công thức cấu tạo của X là
A : HCOOH
B : CH3CHO C : O=CH-CH=O
D : CH2=CH-CHO
Câu 12: Cho 13,6 gam một hợp chất hữu cơ X chứa C , H , O tác dụng vừa đủ
với 300ml dung dịch AgNO3 2M trong NH3 thu được 43,2 gam Ag . Biết tỉ khối
hơi của X so với oxi bằng 2,125 . Xác định công thức cấu tạo của X

A : CH3CH2CHO
B : CH2=CH-CH2 -CHO
C : CH  C-CH2CHO
D : CH C-CHO
Câu 13: Một hợp chất hữu cơ Y chứa các nguyên tố C , H , O chỉ chứa một loại
nhóm chức . khi cho 0,01 mol Y tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu
được 4,32 gam Ag . Y có cấu tạo mạch thẳng và chứa 37,21% oxi về khối lượng.
Công thức cấu tạo đúng của Y là
A : HCHO B : CH3CHO
C : O=CH-CH=O D : O=CH-(CH2 )2CH=O


www.trithucbonphuong.com

www.trithucbonphuong.com

Câu 14: Cho 0,1 mol andehit X tác dụng hồn tồn với H2 thì cần 6,72 lít H2(đktc)
và thu được sản phẩm Y. Cho tồn bộ lượng Y tác dụng với Na dư thu được 2,24
lít khí H2(đktc).Mặt khác lấy 8,4 gam X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu
được 43,2 gam Ag.Xác định cơng thức cấu tạo của X và Y
A: CH3CHO và C2H5OH
B: C2H2(CHO)2 và HOCH2CH(CH3)CH2OH
C: C2H2(CHO)2 và HO-CH2(CH2)2CH2OH
D: Cả B và C
Câu 15 : Cho 3 hợp chất hữu cơ X , Y , Z . Biết X chứa 3 ngun tố C, H,Cl
trong đó clo chiếm 71,72% theo khối lượng . Y chứa 3 ngun tố C , H , O trong
đó oxi chiếm 55,71% theo khối lượng . Khi thuỷ phân X trong mơi trường kiềm
hoặc hidro hố Y đều thu được hợp chất Z . Xác định cơng thức cấu tạo của X,Y,
Z
A : CH3Cl , HCHO , CH3OH

B : C2H5Cl , CH3CHO , C2H5OH
C : C2H4Cl2 , (CHO)2 , C2 H4(OH)2
D : Kết quả khác
Câu 16: X là hợp chất hữu cơ chứa C , H , O . Biết X có phản ứng tráng gương
và phản ứng với dung dịch NaOH . Đốt cháy hồn tồn a mol X thu được 3a mol
CO2 và H2O . X là
A : HCOOH B : HCOOCH3 C : CHO-COOH D : CHO-CH2 -COOH
Câu 17: Có thể dùng nước Brom để phân biệt
A : Andehit no và xeton no
B : Andehit no và rượu khơng no
C : Phenol và anilin
D : A hoặc C
Câu 18: Oxi hóa 41,4g CH3 – CH2OH bằng O2 có xúc tác được hỗn hợp X. Chia
X làm 3 phần bằng nhau.
- Phần 1: tác dụng đủ 100ml dung dòch NaOH 1M
- Phần 2: tác dụng dd AgNO3/NH3 tạo 0,2 mol Ag
- Phần 3: tác dụng Na dư thu được V lít H2 đkc. Giá trò của V là:
A. 2,24 lít
B.4,48 lít
C. 3,36 lít
D. 5,6 lít
Câu 19: Cho 0,1 mol một anđehit X pư hồn tồn với dd AgNO3/ NH3 ta thu được
12,4g muối của một axit hữu cơ. Nếu cho X tham gia pư cộng hồn tồn với H2 (
Ni, to ) lấy dư thì sản phẩm thu được có thể là :
A. CH3CH2OH
B. HOCH2 -CH2 –CH2 – CH2OH
C. HO(CH2)4OH
D. HO –CH2 –CH2 –OH
E. A hoặc B đúng
Câu 20: X là hợp chất hữu cơ mạch hở đơn chức chứa C , H , O . Đốt cháy hồn

tồn 1 mol X cần 4 mol oxi và thu được CO2 và hơi H2O có thể tích bằng nhau (đo
ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất) . Xác định cơng thức cấu tạo có thể có của X
A : CH3-CH2-CHO hoặc (CH3)2CO
B : CH2=CH-CH2-OH
C : CH2 =CH-O-CH3
D : cả A , B , C
Câu 21: Cho các khí riêng rẽ CH3CHO, eten, etin. Chỉ dùng một thuốc thử phân
biệt, 1: dd Ag NO3/NH3, to, 2 : H2 ( Ni, to), 3 : nước brơm, 4 : O2 xt, to
A. Chỉ 1 đúng
B. Chỉ 1 hoặc 2 đúng

C. Chỉ 1 hoặc 3 đúng
D. Cả 1, 2, 3, 4 đúng
III/ ƠN TẬP PHẦN AXIT CACBOXYLIC:
Câu 1: Từ mêtan viết ptpư điều chế mêtyl axetat ( các chất vơ cơ cần thiết có đủ )
ptpư qua ít nhất mấy pư hố học. A. 3
B. 4
C. 5
D. 6

7

8

O ,xt

 HCN

ddHCl


O ,xt

2
2
X1 X2 
X3 
X4 . X4 có thể là :
Câu 2 : CH4 
A. HO- CH2- COOH
B. HOOC- COOH
C. OHC – COOH
D. B hoặc C
Câu 3: Từ propan để điều chế metyl axetat pư qua ít nhất mấy pư:
A.4
B.6
C.7
D.8
Câu 4: Sắp xếp các dd cùng nồng độ mol/ l theo chiều tăng giá trị pH

(1) H2SO4, (2) HCl, (3) CH3COOH, (4) Cl- CH2COOH, (5) NaNO3, (6) NH3, (7) KOH.

A. 1, 2, 4, 3, 5, 6, 7
B. 7, 6, 5, 4, 3, 2, 1
C. 2, 1, 4, 3, 6, 7, 5
D. 5, 6, 7, 1, 2, 4, 3
Câu 5: Cho các chất CH3COOH; CH3- CHO; CH2=CH-CH2OH, (CHO)2,
HOOC-COOH ; C6H5 –CH2 –OH; C6H5COOH; CH2=CH- COOH. Có mấy chất
làm mất màu nước brơm ở điều kiện thường.A. 2
B. 3
C. 4

D. 6
 HCl
 HCN
 ddHCl
 x1 
 X2 
x3
Câu 6: Cho sơ đồ pư sau: propen 

X3 là: A. CH3CH(CH3)Cl
B. CH3- CH2- COOH
C. CH3- CH2- Cl
D. CH3CH(CH3)COOH
Câu 7: Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng CTPT C2H4O2 lần
lượt tác dụng Na, NaOH, NaHCO3. Số pư xảy ra là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 8: Viết ptpư: Etylen 
 X 
 Y 
 Etylen 
 Z 
 Etylenglycol
Câu 9: X là hchc đơn chức , mạch hở. Cho 6,9g X tác dụng dd AgNO3/ NH3
lấy dư thu được 32,4g kết tủa Ag. X là
A. HCHO
B. CH3CHO
C. OHC- CHO

D. H- COOH
Câu 10: Cho 3,6 gam axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hồn tồn với 500
ml dung dịch gồm KOH 0,12M và NaOH 0,12M. Cơ cạn dung dịch thu được 8,28
gam hỗn hợp chất rắn khan. Cơng thức phân tử của X là :
A. C2H5COOH B. CH3COOH C. HCOOH
D. C3H7COOH (ĐH B - 08)
Câu 11: Cho sơ đồ: Tinh bột 
 X 
 Y 
 Z 
 Metylaxetat
Chất Y, Z trong sơ đồ lần lượt là:
A. C2H4, CH3COOH
B. CH3COOH, C2H5OH
C. C2H5OH, CH3COOH
D. CH3-COOH, CH3 OH (CĐ _08)


www.trithucbonphuong.com

www.trithucbonphuong.com

Câu 12: Trộn một rượu đơn chức mạch hở X và một axit cacboxilic Y đơn chức
rồi đun với H2SO4 đậm đặc thu được 4,3g một este. Đốt hoàn toàn lượng este
này được 4,48 lít CO2 đktc và 2,7g H2O. CTCT của X và Y lần lượt là:
A. CH3 – CH2OH; CH3 – COOH
B. CH2 = CH – CH2OH; HCOOH
C. CH2 = CH – COOH; CH3OH
D. B hoặc C đúng.
Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn một axit hữu cơ đa chứ c X thu được một thể tích


Câu 3: Chất hữu cơ X có CTPT C4 H6O4, tác dụng với dd NaOH (đun nóng) theo
ptpư : C4H6O4 + 2 NaOH  2Z +Y
Để oxi hố hết a mol Y thì cần vừa 2 a mol CuO (đun nóng ), sau pư tạo thành a
mol chất T ( biết Y, Z, T là các hợp chất hữư cơ). KLPT của T là:
A. 58 đv.C
B.44 đv.C
C. 82 đv.C
D.118 đv.C
Câu 4: Cho các chất lỏng sau: axit axetic, glyxerin, triolein, dùng thuốc sau để
phân biệt chúng:
A. Nước, q tím
B. Nước, dd NaOH
C. Dd NaOH
D. nước brom

CO2 gấp 3 lần thể tích hơi X đã đốt cháy. CTCT của X là:
A. HOOC – COOH

B. HOOC–CH2–COOH

C. HOOC–CH(COOH)2

D.HOOC–(CH2)2 COOH

Câu 14: a gam hh gồm phenol, axit propionic, axit acrylic phản ứng đủ dung
dòch 400ml dd NaOH 1M, thu được 40 gam hỗn hợp muối. Giá trò của a là:
A. 31,2g
B. 35,6g
C. 37,8g

D. 29g
Câu 15: X gồm hai axit hữu cơ no mạch hở. Đốt hồn tồn 0.3 mol hỗn hợp được
0,5 mol CO2 . Nếu trung hòa 0,3 mol hỗn hợp trên cần 500ml dd NaOH . CTCT
của 2 axit là:
A. HCOOH, CH3 -COOH
B. HCOOH, HOOC - COOH
C. CH3COOH, HOOC -COOH
D. HCOOH, HOOC – CH2OH
Câu 16: Chỉ dùng dd Na2CO3 phân biệt được mấy chất lỏng sau:
(1) benzen , (2) CH3COOH, (3) CH3CH2OH
A. Chỉ có 2
B. Chỉ có 2 và 3
C. Chỉ có 1 và 2
D. Cả 3 chất
o

ddH SO
PO
ddNaOH, t
Câu 17: Cho sơ đồ CH 3  CCl3 
 X 
 Y 
Z
Z là : A. CH3CHO
B. CH3COOH
C. ( CH3 CO)2CO
D. CH2=CH-COOH
IV/ ƠN TẬP PHẦN ESTE
Câu 1: X là hchc khơng no, mạch hở, khi pư dd NaOH thu được một muối của
một axit hữu cơ no, đơn chức và một ancol khơng no đơn chức có 1 liên

kết C=C . Cơng thức chung của dãy đồng đẳng của X là:
A. CnH2n – 2O2 (n  2)
B. CnH2n – 4 O2 (n  3)
C. CnH2n – 2 O2 (n  4)
D. CnH2nO2 ( n  3)
Câu 2: Hai chất hữu cơ đều có KLPT= 60 đv.C. X1 có khả năng pư với Na,
NaOH, Na2CO3. X2 pư với NaOH đun nóng nhưng khơng pư với Na. Cơng thức
của X1 , X2 lần lượt là: (CĐ_ 08)
A. CH3COOH, HCOOCH3
B. CH3COOH, CH3COOCH3
C. HCOOCH3, CH3COOH
D. CH3CH2CH2OH, HCOOCH3(CĐ_ 08)
2

9

4

2

 CH OH
 H O , xt
O , xt
O , xt
Câu 5: CH  CH 
 X 1 
 X 2 
 X 3  X 4 
 X 1 . X4 là:
2


3

2

2

A. CH3OH
B. CH3 – CHO
C. CH3 – CH2OH
D. CH3COO – CH3
Câu 6: Este đơn chức X có tỉ khối khơi so với CH4 là 6,25. Cho 20 gam X tác
dụng 300ml dung dịch KOH 1M đun nóng. Cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu
được 28 gam chất rắn khan. Cơng thức cấu tạo của X là:
A. CH3 – CH2 – COO – CH = CH2
B. CH2 = CH – CH2 – COOCH3
C. CH3 – COO – CH = CH – CH3
D. CH2 = COO – CH2 – CH3 (CĐ-08)
Câu 7: Cho sơ đồ: X + NaOH  X1 + X2
X3 + NaOH  X1 + H2O

xt
X2 + O2 
 X3
0

Ni , t
X2 + H2 
 C2H5OH . CTCT của X là:


A. CH3 – COO – CH = CH2

B. CH2 = CH – COO – CH2 – CH3

C. CH3 – COO – CH2 – CH3

D. CH2 = CH – COO – CH = CH2

5

Câu 8: đồng phần hchc phản ứng với dd KOH có cùng CTPT C4H8O2 là:
A. 4

B. 5

C. 6

D. 7

Câu 9: 0,3 mol hh X gồm axit iso butyric, etylisobutyrat và vinyl n–butyrat tác
dụng 400 ml dung dòch KOH 1M, cô cạn dd sau phản ứng thu được khối lượng
chất rắn khan là:
A. 21,7g

B. 10,85g

C. 37,8g

D. 43,4g


Câu 10: 26,8g 1 este X chỉ chứa 1 nhóm chứa một loại nhóm chức,mạch hở
phản ứng vừa đủ 300ml dd NaOH 1M sau phản ứng thu được 1 rượu đa chức Y
và 29,6g hh 2 muối của 2 axit đơn chức liên tiếp trong dãy đồng đẳng của axit

10


www.trithucbonphuong.com

www.trithucbonphuong.com

acrylic. Cho Y tá c dụng Na dư thấy thể tích H2 tạo ra gấp 1,5 lần thể tích Y
phản ứng. CTCT X là:

Câu 16: Xà phòng hóa hồn tồn 22,2 gam hỗn hợp gồm hai este HCOOC2H5 và
CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH 1M (đun nóng). Thể tích dung dịch NaOH
tối thiểu cầu dùng là:
A. 300ml
B. 200ml
C. 400ml
D. 150ml (CĐ-08)
Câu 17: Hóa hơi 6,6g hh 2 este đơn chức mạch hở đồng phân của nhau thu được
thể tích hơi bằng thể tích của 1,2 gam CH4 (cùng đk t0,P). Nếu cho 6,6g hỗn hợp
trên tác dụng với 100ml dd NaOH 1M thu được dd X. Cơ cạn dd X thu được 6,45
gam chất rắn khan trong đó có 2 muối của 2 axit đđ liên tiếp. CTCT và số mol
từng este trong hỗn hợp đầu là:
A. H – COO – C3 H7 (0,05) và CH3COO – C2H5 (0,025)
B. CH3 – COO – C2H5 (0,05) và C2H5 – COO – CH3 (0,05)
C. HCOOC2H5 (0,5) và CH3COOCH3 (0,75)
D. HCOOC3H7 (0,025) và CH3COOC2 H5 (0,05)

Câu 18: X là este tạo bởi một ancol đa chức và một axit cacboxylic đơn chức. Để
thủy phân 0,01 mol X cần dùng 300ml dd NaOH 0,1M. Mặt khác để thủy phân
6,35 gam X cần dùng 3gam NaOH trong dung dịch sau phản ứng thu được 7,05
gam muối. Cơng thức cấu tạo của X là: (X chỉ chứa 1 loại nhóm chức)
A. (CH3COO)3C3H5
B. (CH2 = CH – COO)3C3H5
C. (CH2 = CH – COO)2 C2H4
D. (C3H5COO)3 C3H5.

OOC – C3H5
OOC – C2H3
A. C3H5 – OOC – C3H5
B. C3H5 – OOC – C2H3
OOC – C2H3
OOC – C3H5
OOC – C3H5
O – CO – C3H5
C. C2H4 – OOC – C2H3
D. C3H6 – O – CO – C4H7
Câu 11: X có CTPT C3H5 ClO2
ddNH , t
X + NaOH  X1 + X2 + NaCl + H2O
X1 + 2Ag2O 
 4Ag + …
t cao ,voi
t cao
X2 + NaOH 
 X3 + Na2CO3
X3 
X

 4
Biết X4 phản ứng được Ag2O/ddNH3 tạo kết tủa. Công thức của X và X4 lần lượt
là:
A. Cl – CH2 – COO – CH3 ; CH3 – CHO
B. CH3 – COO – CH2Cl ; CH3 – CHO
C. CH3 – COO – CH2Cl; CH  CH.
D. Cl – CH2 – COO – CH3; CH  CH.
Câu 12: Thủy phân hoàn toàn 8,6g este X tạo ra từ 1 axit đơn chức và 1 rượu
đơn chức bằng 44g dd NaOH 10% (NaOH dùng dư 10% so với lượng cần thiết)
cô cạn dd sau phản ứng thu được 9,8g chất rắn. CTCT X là:
A. H – COO – CH2 – CH2 – CH3
B. CH3 – COO – C2H5
C. HCOO – CH2 – CH = CH2
D. CH2 = CH – COOCH3
Câu 13: Hỗn hợp hai este đ phân được tạo ra từ axit đơn chức và rượu đơn chức
X và Y. %O về khối lượng trong X là 43,24%. CTCT của X, Y là:
A. HCOO – C2H5; CH3 – COOCH3
B. CH3 – COOC2H5 ; C2H5COOCH3
C. H – COO – CH(CH3)2 ; CH3 – COOC2H5
D. HCOO – CH2 – CH2 – CH3 ; CH3 – COO – C2H5
Câu 14: Một hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ đơn chức. Cho X phản ứng vừa đủ
với 500ml dung dịch KOH 1M. Sau phản ứng, thu được hỗn hợp Y gồm hai muối
của hai axit cacboxylic và một rượu (ancol). Cho tồn bộ lượng rượu thu được ở
trên tác dụng với Na (dư), sinh ra 3,36 lít H2(ở đktc). Hỗn hợp X gồm:
A. một axit và một rượu
B. một este và một rượu
C. hai este
D. một axit và một este. (CĐ-08)
Câu 15: Cho dãy các chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH,
C2H5OH, HCOOCH3. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là:

A. 3
B. 6
C. 4
D. 5 (CĐ-08)
0

3

0

0

11

0

ddNaOH du , t C , Pc
ddHCl
Z
Câu 19: C6 H 5  Cl 
 X 
 Y 
 C6 H 5  OOC  CH 3
X, Y, Z lần lượt là:
A.C6 H5ONa, C6H5OH, CH3COOH
B. C6H5OH, C6H5Cl, CH3COOCH3 .
C. C6H5ONa, C6H5OH, (CH3CO)2 O
D. C6H5OH, C6H5Cl, (CH3CO)2CO.

12




×