Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

Tieng viet 5 hai phong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (356.49 KB, 61 trang )

TUẦN 13 Thứ hai ngày 17 tháng 11 năm 2008
Tiết 2 Tập đọc
Tiết thứ 25 NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON
I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi,
nhanh và hồi hộp hơn ở đoạn kể về mưu trí và hành động dũng cảm của cậu bé có
ý thức bảo vệ rừng.
- Hiểu ý nghĩa truyện: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm
của một công dân nhỏ tuổi.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh SGK
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ (2 - 3')
- HS đọc bài HTL “ Hành trình của bầy ong”
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài (1 - 2')
b. Luyện đọc đúng (10 - 12')
- ®äc ®o¹n.
+Đoạn 1 : Đọc đúng âm đầu “n” trong từ
bà nội
⇒ Đoạn 1 đọc lưu loát và phát âm đúng từ
vừa luyện
- Đoạn 2: Tiếp ⇒ Thu lại gỗ
+Ngắt câu dài ở cuối đoạn : ngắt sau chữ
“tim / em / chú”
⇒ Đoạn 2 đọc trôi chảy và ngắt đúng câu
dài
- Đoạn 3 Còn lại
+HiÓu : r« bèt,cßng tay.
⇒ Đoạn 3 đọc rõ ràng và phát âm đúng
chữ có âm đầu ch/tr


⇒ Toàn bài đọc trôi chảy, lưu loát ,phát
âm đúng âm vừa luyện, ngắt đúng câu dài.
- GV đọc mẫu
c. Tìm hiểu bài ( 10 - 12'
? Theo lối ba đi tuần rừng bạn nhá đã phát
hiện được điều gì ?
- HS đọc bẩic lớp nhẩm thầm và xác
định đoạn
+Đoạn 1: Đầu … rừng chưa
+Đoạn 2: Tiếp … thu lại gỗ
+ Đoạn 3: Còn lại.
- HS đọc nối đoạn
- HS đọc câu .
- HS đọc đoạn 1 (2 em)
- HS đọc câu dài
- HS đọc đoạn 2 (2 em)
- HS ®äc chó gi¶i.
- HS đọc đoạn 3 (2 em)
- Đọc nhóm đôi.
- HS đọc cả bài
- Đọc thầm đoạn 1 + 2 và suy nghĩ
trả lời câu 1
- Hai ngày ...........quan nào bạn lần
theo dấu chân
1
? Bn nh l ngi nh th no ?
Qua vic lm ca bn nh cỏc em thy
bn l ngi rt thụng minh t thc mc
tỡm tũi v phỏt hin ......tỡm chỳ cụng an
bt trm.

?Vì sao bạn nhỏ tham gia bắt trộm ?
? Em học đợc ở bạn nhỏ điều gì ?
? Qua bi T em cú cm nhn iu gỡ ?
ú cng l ý chớnh ca bi.
d. Luyn c din cm (10 - 12')
-on 1 c nhn ging nhng TN th
hin s nghi ng v c chm rói.
- on 2: c nhanh v hi hp khi bn
phỏt hin tờn trm
- on 3: Luyn c cõu ca bn
+ Hai ngy .........quan no ? T hi
+ A lụ............cụng an huyn ?
+ Chỏu qu...........dng cm.
Ton bi c ging k chm rói......
- GV c mu.
- Bn l ngi thụng minh ó t
mỡnh thc mc khi ......ln theo......i
bỏo CA .
- Bn l ngidng cm chy i bỏo
CA cựng CA bt trm
- Tr li cõu hi 3
Bn nh yờu rng, s rng b tn
phỏ vỡ rng l ti sn chung ca mi
ngi ai cng phi cú trỏch nhim
bo v.
-Tinh thn trỏch nhim v ti sn
chung ,sự bỡnh tnh, thụng minh khi
s lý tỡnh hung...............
- Biểu dơng ý thức bảo vệ rừng .
- HS c on 1 (dóy)

- HS c on 2 (dóy)
- Bn khon
- Ging rn ri, nghiờm trng.
- Vui v, khen ngi.
- HS c bi (6 8 em)
e. Cng c (2- 4')
- Nhn xột tit hc
- VN: Luyn c din cm v chun b bi Trng rng........mn

Tit 2 Chớnh t (nh vit)
Tit th 13 HNH TRèNH CA BY ONG
I. Mc ớch yờu cu
- Nh vit ỳng chớnh t, trỡnh by ỳng 2 kh th cui ca bi th Hnh
trỡnh ca by ong
- ễn li cỏch vit t cú cha õm u x/s
II. dựng dy hc
Bng ph
III. Cỏc hot ng dy hc
1. Kim tra bic (2 3 ')
HS vit bng con : con súi, cõy s. x hi,
2. Bi mi
a. Gii thiu bi ( 1 2 ')
2
b. Hng dn chớnh t ( 10 12')
- GV c mu
- GV a ra t khú: ni , cht, say, lng,
gi
Khi vit cỏc em lu ý õm, vn va gch
chõn
c. Vit bi ( 14 - 16')

- Kim tra t th ngi vit
- GV gừ thc
- GV c
li
d. Chm cha ( 3 - 5')
- GV chm 6- 8 bi
- Cha li nhiu em mc phi
. Luyn tp (7 -9')
Bi 2
GV cht ý ỳng
c sõm / xõm lc
sng giỏ/ xng tay
say sa/ ngy xa
siờu nc/ xiờu vo
- HS m sỏch ra theo dừi
- HS c v phõn tớch
- HS vit bng con
- HS nhm 1 2'
- HS vit bi
- HS soỏt bi ghi s
- c thm v xỏc nh yờu cu
- Lm bi cha bng ph
e. Cng c (1 2 ')
- Nhn xột tit hc
- VN: ễn li cha vit sai v chun b bi : Chui ngc lam

Tiết 8 Tự học
-Tự học các bài tập đọc, kể chuyện tuần 12.

Th ba ngy 18 thỏng 11 nm 2008

Tit 3 Luyn t v cõu
Tit th 25 M RNG VN T : BO V MễI TRNG
I. Mc ớch yờu cu
- M rng vn t ng v mụi trng v bo v mụi trng
- Vit c on vn cú ti gn vi ni dung bo v mụi trng
II. dựng dy hc
Bng ph ghi nụ dung bi 2
III. Cỏc hot ng dy hc
1. Kim tra bi c ( 2 3')
? t cõu cú quan h t v cho bit t y ni t no vi t no?
2. Bi mi
a. Gii thiu bi ( 1 -2')
3
b. Hướng dẫn luyện tập (32 - 34')
Bài 1 (7 -8')
?GV giải nghĩa “Khu bảo tồn đa dạng
sinh học”
⇒ GV: Là nơi lưu giữ được nhiều loại
động vật và thực vật
Bài 2 (10 - 12')
⇒ GV: a) Trồng cây, trồng rừng, phủ
xanh đất trống đồi núi trọc
b) Các từ còn lại
Bài 3 (12 - 15')
GV: Mỗi em chọn một cụm từ ở bài 2
làm đề tài. Viết một đoạn v¨n có 5 câu về
đề tài đó.
? Nội dung đúng yêu cầu chưa ?
? Diễn đạt như thế nào ?
⇒ GV nhận xét cho điểm

- Đọc thầm yêu cầu và xác định yêu
cầu
- Thảo luận nhóm đôi
- HS nêu ý kiến – bổ sung
- Đọc to yêu cầu
- Làm nháp – chữa miệng
- Đọc thầm và nêu yêu cầu .
- Nêu tên đề tài mình chọn
- HS viết bài – chữa miệng
- HS # nhận xét
c. Củng cố (2- 4')
- Nhận xét tiết học
- VN: Chữa lại bài 3 và chuẩn bị bài “ Luyện tập về quan hệ từ”

Tiết 1 Kể chuyện
Tiết thứ 13 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục tiêu yêu cầu
1. Rèn kỹ năng nói
- Kể được một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm của bản thân hoặc những
người xung quanh để bảo vệ môi trường. Qua câu chuyện thể hiện được ý thức bảo
vệ, tinh thần phấn đấu noi theo những gương dũng cảm.
- Biết kể chuyện một cách tự nhiên, chân thực
2. Rèn kỹ năng nghe : Nghe bạn bạn bè chăm chú, nhận xét lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học.
Bảng phụ viết hai đề bài
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ (2 –3 '
? Kể lại câu chuyện đã nghe đã đọc về bảo vệ môi trường ?
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài (1 –2 ')

b. HD HS hiểu yêu cầu đề bài (6 –8 ')
- HS đọc thầm 2 đề bài SGK/127
- HS chọn 1 trong 2 đề
- Đọc thầm gợi ý theo ND của đề bài mà mình chọn
4
- HS giới thiệu câu chuyện mà mình định kể ?
c. HS kể chuyện trao đổi nội dung, ý nghĩa câu truyện (25 - 30')
? Nội dung câu chuyện tôi kể như thế nào
?
? Câu chuyện đó nhằm giáo dục chúng ta
điều gì ?
? Chúng ta phải làm gì để bảo vệ môi
trường ?
- HS kể nhóm đôi có nhận xét về cử
chỉ, điệu bộ, nội dung .........
- HS kể trước lớp và HS khác nhận
xét
d. Củng cố (2 -4

)
- Nhận xét tiết học
- VN: Luyện kể chuyện và CB bài “ Paxtơ và em bé”


Thứ tư ngày 18 tháng 11 năm 2008
Tiết 1 Tập đọc
Tiết thứ 26 TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN
Phan Nguyên Hồng
I. Mục đích yêu cầu
- Đọc lưu loát toàn bài, giọng thông báo rõ ràng, mạch lạc phù hợp với nội dung

một văn bản khoa học.
- Hiểu các ý chính của bài: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá, thành
tích khôi phục rừng ngập mặn những năm qua, tác dụng của rừng ngập mặn khi bị
tàn phá.
II. đồ dùng dạy học
Tranh SGK
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bàicũ (2 –3')
-HS đọc bài “Người gác rừng tí hon”
? Bạn nhỏ trong bài là người như thế nào ?
2 Bài mới
a. Giới thiệu bài ( 1 –2'
b. Luyện đọc đúng (10 - 12'
- Đoạn 1 : Đầu .......sóng lớn
+Đọc đúng âm đầu d, n trong cụm từ “ dễ
bị xói nở”
+Hiểu từ : rừng ngập mặn, quai đê .
⇒ Đoạn 1 đọc lưu loát và đọc đúng âm
vừa luyện
- 1 HS đọc bài cả lớp nhẩm thầm
theo và xác định đoạn
- HS đọc nối đoạn
- HS đọc câu .
- Đọc chú giải
- HS đọc đoạn 2 (2 em)
5
- Đoạn 2 tiếp ... Nam Định.
+GV nêu chỗ ngắt ở câu dài câu 1 ngắt sau
chưa “qua ; tin ; mặt; điều’
⇒ Đoạn 2 đọc trôi chảy ngắt đúng câu dài

và ngắt sau tên địa danh
- Đoạn 3 : Còn lại
⇒ Đoạn 3 đọc rõ ràng lưu loát và ngắt câu
cho đúng
⇒ Toàn bài đọc trôi trảy phát âm đúng
l/n ; ch/tr ; x/s .........và ngắt nghỉ đúng dấu
câu.
- GV đọc mẫu
c. Tìm hiểu bài (10 -12')
-Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu 1 SGK
? Nguyên nhân ...............ngập mặn ?
⇒ Qua những việc làm đó đã dẫn đến
nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng
? Vì sao .......trồng rừng ngập mặn ?
? Nơi nào phải trồng rừng ngập mặn
⇒ Tất cả những người dân sống ở ven biển
cần phải có trách nhiệm trồng rừng ngập
mặn để chắn sóng .
? Nêu tác dụng ............phục hồi ?
⇒ Trồng rừng ngập mặn đã có một số tác
dụng lớn mang lại lợi ích cho người dân
sống ở vùng ven biển.
? Qua bài TĐ em có cảm nhận điều gì ?
⇒ Nội dung chính của bài .
d. Luyện đọc diễn cảm (10 -12')
-Đoạn 1 : Đọc rõ ràng và nhấn giọng ở một
số từ ngữ gây nguyên nhân rừng bị tàn phá
-Đoạn 2 : Đọc nhấn giọng ở những từ ngữ
miêu tả thành tích gây rừng
-Đoạn 3 : GV nêu từ cần nhấn “Phục hồi,

môi trường, xói lở, cơn bão , cung cấp.
⇒ Toàn bài đọc nhấn giọng ở những từ
ngữ miêu tả rừng bị tàn phá và đọc rõ cho
người nghe thông tin một cách cụ thể hơn.
- GV đọc mẫu
- HS dùng bút chì vạch
- HS đọc đoạn 2 (2 em)
- HS đọc đoạn 3
- HS đọc nhóm đôi
- HS đọc cả bài
- Do chiến tranh , quai đê lấn biển,
làm đầm nuôi...............
- Hs nêu.
- Minh Hải – Bến tre.
- 1 HS đọc to đoạn 3
+Bảo vệ rừng, chắn đê biển ,tăng thu
nhập…
- Nguyên nhân khiến rừng bị tàn
phá, tác dụng của rừng …
- 1 hs.
- 1 hs.
- HS dùng bút chì gạch chân và đọc
đoạn 3.
- HS đọc (6 –8 em)
e. Củng cố dặn dò (2 -4')
- Liên hệ việc trồng rừng ngập mặn ở KT
- VN: Luyện đọc diễn cảm và CB bài “Chuỗi........lam”

6
Tiết 2 Tập làm văn

Tiết thứ 25 LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Tả ngoại hình)
I. Mục tiêu
- HS nêu được những chi tiết miêu tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn đoạn
văn mẫu. Biết tìm ra mối quan hệ giữa các chi tiết tả đặc điểm ngoại hình của nhân
vật giữa các chi tiết miêu tả ngoại hình với việc thể hiện tính cách nhân vật.
- Biết lập dàn ý cho một bài văn tả một người thường gặp
II. Các hoạt động dạy học
1 Kiểm tra bài cũ (2 -3'
- GV kiểm tra bài mà tiết trước về nhà sửa lại
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài (1 -2')
b. Hướng dẫn luyện tập ( 32 - 34'
Bài 1 (12 - 14'
⇒ Chọn 1 trong 2 đề bài
? Em chọn đề nào ?
⇒ GV: a) Tả mái tóc bà qua con mặt của
cậu bé ( 3 lâu)
b) Tả giọng nói của bà, đôi mắt, khuôn mặt
Câu 1 + 2 :Tả giọng nói.
Câu 3: Tả sự thay đổi của đôi mắt.
Câu 4: Tả khuôn mặt của bà.
Các đặc điểm đó có quan hệ với nhau chặt
chẽ bổ sung cho nhau không chỉ làm hiện rõ
............
Đề 2 : Tương tự
⇒ GV: Khi tả ngoại hình cần chọn tả
những chi tiết tiêu biểu, Các chi tiết đó phải
có quan hệ chặt chẽ với nhau ........
Bài 2 (20 -22')


GV gạch chân từ “Tả một người mà em
thường gặp”
⇒ GV: Chốt cách lập dàn ý cho bài văn tả
người (tả ngoại hình)
- Đọc thầm yêu cầu
- 1 em nêu yêu cầu
- Làm việc cá nhân
- Đổi vở để bạn sửa bổ sung
- Đọc thầm và xác định yêu cầu
- 1 em đọc đề bài
- 1 em nêu cấu tạo của bài văn tả
người
- HS làm bài tập – chữa miệng
c. Củng cố ( 2-4')
- Nhận xét tiết học
- VN: Ôn bài và CB bài “ Luyện tập tả người”
7

TiÕt 3 Tù häc
- ViÕt chÝnh t¶ bµi : Chó bÐ vïng biÓn/130

Thứ năm ngày 19 tháng11 năm 2008
Tiết 1 Luyện từ và câu
Tiết thứ 26 LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ
I. Mục đích yêu cầu
- Nhận biết các cặp từ quan hệ trong câu và tác dụng của chúng
- Luyện tập sử dụng các cặp từ quan hệ
II. Đồ dùng dạy học
GV: Bảng phụ ghi nội dung bài 2 (a)

III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ (2 -3')
? Lấy VD về 1 cặp từ quan hệ và cho biết biểu thị quan hệ gì ?
? Đặt câu với cặp từ đó
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài ( 1 -2')
b. Hướng dẫn luyện tập (32 - 34')
Bài 1 (10 - 12')
⇒ Gv chốt
a) Nhờ …mà…
b) Không những… mà còn …
Bài 2 (10 -12∋)
⇒ Lưu ý chọn phần a hoặc b
⇒ GV chốt
a) ...........vì chúng ta.........rõ
nên...........như ..........
b) Chẳng những ..............mà rừng ngập
mặn...
Bài 3 (12 -14')
⇒ GV: Đoạn 1 hay hơn vì sử dụng đúng
từ quan hệ sẽ tạo hiệu quả trong diễn đạt
Bài 1 yêu cầu gì ?
- Nêu yêu cầu bài tập
- Làm vở – chữa miệng
- Đọc thầm yêu cầu
- 1 em nêu yêu cầu
- Làm vở – chữa bảng phụ
- Đọc thầm yêu cầu
- 1 em nêu yêu cầu
- Thảo luận nhóm đôi.

- Trình bày dàn ý.
c. Củng cố (2 -4')
- Nhận xét tiết học
8
- VN: ễn bi v CB bi T loi


Tit 8: Tp lm vn(Lt)
luyện tập cảm thụ văn học.
I. Mc ớch yờu cu
- Rèn kĩ năng viết đoạn văn cảm thụ một đoạn thơ.
- Trau dồi kiến thức, năng lực cảm nhận một tác phẩm văn học.
II. Cỏc hot ng dy hc
1. Kim tra bi c (2-3')
- Em hiểu: Thế nào là cảm thụ văn học ?
- Là sự cảm nhận những giá trị nổi bật, những diiêù sâu sắc, đẹp đẽ của một
bài văn, bài thơ
2. Bi mi3(30-32')
-Viết đề bài: đọc đoạn thơ sau:
Tiếng chim lay động lá cành
Tiếng chim đánh thức chồi xanh dậy cùng
Tiếng chim vỗ cánh bầy ong
Tiếng chim tha nắng rải đồng vàng thơm
Gọi bông lúa chín về thôn
Tiếng chim nhuộm óng cây rơm trớc nhà
Tiếng chim cùng bé tới hoa
Mát trong từng giọt nớc hoà tiếng chim..
Trong số những từ ngữ gợi tả tiếng chim
buổi sáng nói trên, em thích từ ngữ nào
nhất ? Vì sao ?

- Gv bổ sung .
- Gv chấm.
- Hs đọc đề bài.
- Nói miệng.
Vd : em thích từ ngữ : nhuộm óng
cây rơm trớc nhà,vì nó giúp em
thêm yêu vẻ đẹp của tiếng chim
buổi sớm,làm em thấy tiếng chim
có màu sắc,nhuộm vàng đợc cả
cây rơm trớc nhà, làm cây rơm
đẹp hơn
- Hs viết vở.
3. củng cố(2-3') : Nhận xét bài làm của Hs.

Th sỏu ngy 20 th ỏng 11 nm 2008
Tit 1: Tp lm vn
Tit th 26: LUYN TP T NGI
( T ngoi hỡnh)
I. Mc ớch yờu cu:
- Cng c kin thc v on vn.
- HS viột c mt on vn t ngoi hỡnh ca 1 ngi thng gp da vo
dn ý v kt qu quan sỏt ó cú.
9
II. dựng dy hc:
Bng ph ghi yờu cu bi 1.
III. Cỏc hot ng dy hc:
1. Kim tra bi c (2-3')
- Trỡnh by dn ý ó cha tit 25.
2. Bi mi:
a. Gii thiu bi (1 - 2')

b. Hng dn luyn tp (32 - 34')
GV gch chõn t quan trng.
GV a gi ý 4.
? on vn cú cõu m on cha?
? Cỏch vit ó nờu c , ỳng v sinh
ng nhng c im tiờu biu v ngoi
hỡnh cha?
? Cỏch sp xp cõu trong on ó hp lớ
cha?
-> GV: Cú th vit mt on vn t mt s
nột tiờu biu v ngoi hỡnh hoc t riờng
mt nột ngoi hỡnh.
- GV: nhn xột => cho im.
- c thm v xỏc nh yờu cu.
- Mt em nờu yờu cu
- c ni tip 4 gi ý.
- Mt em c to gi ý 1.
- HS vit bi.
- HS c bi lm ca mỡnh -> nhn xột
c. Cng c (2 - 4')
- Nhn xột tit hc.
- V nh: Vit li on vn ó c sa v chun b bi "Luyn tp lm biờn
bn"

Tit 2 Đạo đức
Bài 6: Kính già, yêu trẻ ( Tiếp)
I) Mc tiờu: Học xong bài này, học sinh biết:
- Cần phải tôn trọng ngời già vì ngi già có nhiều kinh nghiệm sống, đã đóng góp
nhiều cho xã hội; trẻ em có quyền đợc gia đình và cả xã hội quan tâm, chăm sóc.
- Thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ, nhng nhịn ngi

già, em nhỏ.
- Tôn trọng, yêu quý, thân thiện với già, em nhỏ, không đồng tình với những hành vi,
việc làm không đúng đối với ngi già và em nhỏ.
II) Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị đồ dùng để đóng vai.
III ) Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ: (3 - 4')
10
- Em đã học c bài học gì sau câu
chuyện " Sau đêm ma"?
-... biết quan tâm giúp đỡ ngời già và
em nhỏ, kính già, yêu trẻ...
- Nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới: (28 - 30')
Hoạt động 1: Làm bài tập 1 sách giáo khoa/ 21
1. Mục tiêu: Học sinh nhận biết đợc các hành vi thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ..
2. Cách tiến hành:
- Yêu cầu học sinh đọc thầm và nêu yêu cầu
bài tập 1.
- Nêu yêu cầu
- Thực hiện yêu cầu vào sách giáo
khoa
- HS trình bày: Thể hiện tình cảm..:
a, b, c; cha thể hiện ...: d
- Nhận xét
- Chốt lời giải đúng
- Vì sao hành vi d là cha thể hiện sự quan
tâm, yêu thơng, chăm sóc em nhỏ?
-... vì quát nạt em nhỏ không phải là
hành vi yêu thơng ...

3. Kết luận: Chúng ta phải thng xuyên có những hành động và việc làm nh: Chào
hỏi, xng hô lễ phép với ngi già, dùng hai tay khi đ vật gì đó cho ngii già...,
đó chính là biểu hiện tình cảm kính già yêu trẻ.
Hoạt động 2: Làm bài tập 3 - 4 sách giáo khoa
1. Mục tiêu: Học sinh biết đc những tổ chức và những ngày dành cho ngi già,
em nhỏ.
2. Cách tiến hành:
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm, đọc
thầm yêu cầu và tìm câu trả lời em biết
- Nghe yêu cầu
- Thực hiện yêu cầu vào sách giáo
khoa
- Đại diện nhóm trả lời
- Nhận xét
3. Kết luận: Ngày dành cho ngi cao tuổi là 1/10. Ngày dành cho trẻ em là 1/6. Tổ
chức dành cho ngời cao tuổi là Hội ngi cao tuổi. Các tổ chức dành cho trẻ em là:
Đội TNTP HCM.
Hoạt động 3: Đóng vai ( bài tập 2/ 21)
1. Mục tiêu: Học sinh biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp với tình huống để thể hiện
tình cảm kính già, yêu trẻ.
2. Cách tiến hành:
- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu và đọc các
tình huống.
- Nêu
- Chia lớp thành các nhóm. Phân công các
nhóm xử lý và đóng vai một tình huống
- Nghe yêu cầu
- Nhóm thảo luận tìm cách giải quyết
và đóng vai
11

- Đại diện nhóm lên thể hiện: a: nên
dừng lại, dỗ và hỏi ...
B: Hớng dẫn các em cùng chơi..
C: Nếu biết đng, em hng dẫn đ-
ng đi cho cụ già...
- Nhận xét
- Cách giải quyết của nhóm bạn đã đc
cha ? Em còn cách giải quyết khác
không?
- Trả lời
3. Kết luận: Khen nhóm đóng hay và giải quyết đúng...
- Ghi nhớ/ 20 -> 3 - 5 học sinh đọc
Hoạt động4: Củng cố: (2 - 3')
- Nhận xét tiết học.

Tit 8 Luyn t v cõu(Lt)
LUYN TP V QUAN H T
I. Mc ớch yờu cu
- Nhn bit cỏc cp t quan h trong cõu v tỏc dng ca chỳng.
- Luyn tp s dng cỏc cp t quan h .
III. Cỏc hot ng dy hc
1. Kim tra bi c (2 -3')
? Ly VD v 1 cp t quan h v cho bit biu th quan h gỡ ?
? t cõu vi cp t ú
2.Hng dn luyn tp (32 - 34')
Bài 1 : Khoanh tròn quan hệ từ trong các
câu sau và gạch dới những từ ngữ nối với
nhau bằng từ chỉ quan hệ.
- giọng hát trong trẻo, mợt mà của cô ca
sĩ nh còn vang mãi trong chúng ta.

- mặt biển sáng trong và êm dịu.
- Cây lan, cây huệ, cây hồng nói chuyện
bằng hơng, bằng hoa.
? các quan hệ từ đó nối từ nào với nhau ?
Bài 2 : Phân biệt nghĩa của các cặp câu sau
:
a) Tôi về nhà và không ai ra đón.
Tôi về nhà mà không ai ra đón.
b) Lan nói và Hà nghe.
Lan nói mà Hà nghe.
Bài 3: điền vế câu thích hợp vào chỗ
trống:
a) Vì trời ma nên
b) Nếu trời ma thì
c )Tuy trời ma nhng
- Làm nháp.
- chữa miệng.
- của, và, bằng.
- Làm vở.
- Chữa bảng phụ.
+ Quan hệ song song.
+ Quan hệ đối lập.
- Làm vở.
- Chữa miệng.
- Nhận xét.
12
d) Trời càng ma,.
Bài 4: Thay các quan hệ từ sau bằng các
quan hệ từ khác để có câu đúng :
- Trời ma mà đờng trơn.

- Cô ấy mới ba mơi tuổi nên trông già trớc
tuổi.
- Tuy xa nhà nhng Lan hay đến học muộn.
- Vì gặp nhiều khó khăn nên Hùng vẫn đạt
danh hiệu Hs giỏi.
- Làm vở.
- Chữa bài.
a) nên
b) nhng
c) vìnên
d) dùnhng
3.Củng cố(2 - 3')
- Nhận xét tiết học.

TUần 14: Th hai ngy 24 thỏng 11 nm 2008
Tit 2: Tp c
Tit th 27: CHUI NGC LAM
I. Mc ớch yờu cu:
- c lu loỏt din cm ton bi. Bit c phõn bit li cỏc nhõn vt th hin
ỳng tớnh cỏch tng nhõn vt: Cụ bộ ngõy th, hn nhiờn. Chỳ Pi - e nhõn hu, t
nh, ch cụ bộ ngay thng tht th.
- Hiu ý ngha cõu chuyn: Ca ngi ba nhõn vt trong truyn l nhng con
ngi cú tm lũng nhõn hu, bit quan tõm v em li nim vui cho ngi khỏc.
II. dựng dy hc:
Tranh SGK.
III. Cỏc hot ng dy hc:
1. Kim tra bi c (2-3')
HS c 1 on trong bi "Trng rng ngp mn".
2. Bi mi:
a. Gii thiu bi (1 -2')

b. Luyn c ỳng (10 -12')
- Hớng dẫn đọc đoạn.
- on 1:
+c ỳng :l Nụ-en-cõu 8, khi c õm
n thng li.
+Quan sỏt tranh SGK.
+ đc cõu di "Cụ õu bit. ht" ngắt
sau ch : bit, thụng.
+Hiu : L Nụ-en
-> đon 1 c ỳng t va luyn v ngt
- 1 HS c bi c lp c nhm theo v
xỏc nh on.
+ on 1: u => anh yờu quý
+ on 2: Cũn li.
- HS c ni on.
- c cõu .
- HS dựng bỳt chỡ vch - HS c.
- c chỳ gii.
- HS c on 1 (2 em)
13
đúng câu dài.
- Đoạn 2: Còn lại.
+ hiÓu : gi¸o ®êng
-> Đoạn 2 đọc lưu loát và đọc đúng âm
đầu n/l
-> Toàn bài đọc lưu loát, rõ ràng, đọc
đúng các âm và các loại câu có trong bài.
- GV đọc mẫu.
c. Tìm hiểu bài (10 - 12')
- Đọc lướt đoạn 1 và trả lời câu 1.

? Cô bé mua chuỗi ngọc lam tặng ai?
? Em có đủ tiền mua không? Chi tiết nào
cho biết điều đó?
?Thái độ của chú Pi-e lúc đó thế nào ?
-> Để mua được chuỗi ngọc lam tặng chị,
cô bé đã phải đập con lợn đất được một
nắm xu và em đã mang tiền đi mua chuỗi
ngọc lam để tặng chị.Trước tình cảm của
cô bé, chị cô đã nghĩ gì, chúng ta cùng
theo dõi cuộc đối thọai giữa chị cô bé và
chú Pi-e.
- Đọc to đoạn 2.
? Chị của cô bé gặp Pi - e để làm gì?
? Vì sao Pi - e lại bảo cô bé trả rất cao?
? Em có suy nghĩ gì về những nhân vật
trong truyện?
-> Cả 3 nhân vật đều là những người tốt,
người nhân hậu. Chị đã nuôi em khi mẹ
chết. Em gái yêu chị,muốn mang lại niềm
vui cho chị.
Chú Pi - e thì bán chuỗi ngọc lam là vật
kỷ niệm của mình,cũng là để mang lại
niềm vui cho Gioan. Ba nhân vật ấy thật
đáng để chúng ta học tập.
? Qua bài tập đọc, em có cảm nhận điều
gì?
d. Luyện đọc diễn cảm (10 - 12')
- Luyện đọc lời của 3 nhân vật.
- GV nêu cách đọc.
+ Cô bé: Hồn nhiên, vô tư khi nhận ngọc

- Ngập ngừng khi mới vào cửa hàng.
+ Pi - e: Câu hỏi và câu trả lời rõ ràng khi
- HS đọc chú giải.
- HS đọc đoạn 2 ( 2em)
- HS đọc nhóm đôi.
- HS đọc bài (1 em)
-… tặng chị nhân ngày lễ nô - en. Đó là
người chị đã nuôi cô bé khi mẹ mất.
- Cô bé đã không đủ tiền mua…
- Cô bé đỏ ra một nắm xu…
- Chú Pi – e…
- Để hỏi Pi - e về chuỗi ngọc lam và số
tiền mà cô bé phải trả.
- Em mua bằng tất cả số tiền dành dụm
được.
- Các nhân vật là người tốt, là người nhân
hậu.Họ biết sống vì nhau, mang lại hạnh
phúc cho nhau.
- Ca ngợi 3 nhân vật có tấm lòng nhân
hậu, biết quan tâm và mang lại niềm vui
cho người khác.
14
đọc cất cao giọng ở cuối câu hỏi.
+ Chị : ngập ngừng lúc đầu, sau đó mạnh
dạn và tình cảm chân thành.
- Câu kết truyện đọc chậm rãi, đầy cảm
xúc.
=> Toàn bài đọc rõ ràng lời của 3 nhân
vật.
- GV đọc mẫu

- HS luyện cách đọc từng nhân vật.
- HS đọc bài -> phân vai đọc
c. Củng cố (2 - 4')
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà: Luyện đọc diễn cảm và chuẩn bị bài "Hạt gạo làng ta"

Tiết 3: Chính tả (Nghe - viết)
Tiết thứ 14: CHUỖI NGỌC LAM
I. Mục đích yêu cầu:
- Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn trong bài "Chỗi ngọc lam"
- Làm dùng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu dễ lẫn ch/tr.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ (2 -3;)
HS viết bảng con: rong ruổi, nối liền, chắt, giữ.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài (1 -2')
b. Hướng dẫn chính tả (10 - 12')
GV đọc mẫu
- GV đưa ra từ khó.
Pi - e, Nô- en, Gioan, trầm ngâm.
=> Các em lưu ý âm vần vừa gạch chân.
c. HS viết bài (14 - 16')
- GV kiểm tra tư thế ngồi viết.
GV đọc.
d. Chấm chữa (3 - 5')
- GV đọc bài.
-GV chấm 6 bài và chữa lỗi nhiều em mắc
phải.

đ. Luyện tập (7 -9')
Bài 2a:
Bài 3.
- HS đọc theo dõi nhẩm thầm theo.
- HS đọc và phân tích từ khó.
- HS viết bảng con.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
- Đọc thầm và xác định yêu cầu.
- 1 em nêu yêu cầu.
- Làm nháp => Chữa bảng phụ.
- Đọc thầm yêu cầu.
15
- GV: Nhn xột /s v cha li ai (nu cú)
- Tho lun nhúm ụi.
- HS nờu kt qu.
e. Cng c, dn dũ: (1-2')
- Nhn xột tit hc.
- V nh: Chun b bi " Buụn Ch Lờnh ún cụ giỏo"

Tit 8: Tự học
- Tự học tập đọc và kể chuyện tuần 13


Th ba ngy 25thỏng 11 nm 2008
Tit 2: Luyn t v cõu
Tit th 27: ễN TP V T LOI
I. Mc ớch yờu cu:
- H thng kin thc ó hc v cỏc loi t: danh t, i t, quy tc vit hoa
danh t riờng.

- Nõng cao mt bc k nng s dng danh t, i t.
II. Cỏc hot ng dy hc:
1. Kim tra bi c: (2 -3')
2. Hng dn HS luyn tp (32 - 34')
Bi 1 (6 - 8')
?Th no l DTC ?Cho Vd ?
? DTR ? cho Vd ?
=> GV: Danh t chung l tờn ca 1 loi s
vt
- Danh t riờng l tờn riờng ca mt s vt
v luụn c vit hoa.
- i vi Dt riờng,khi vit hoa ta cn theo
quy tc no->ni dung bi 2.
Bi 2 (8 - 10')
? Nhc li quy tc vit hoa danh t riờng?
GV ghi ngn gn.
Bi 3 ( 6 - 8')
- Ngoi nhng ghi nh v Dt, cỏc em cn
nh kin thc v i t v t xng
hụ.c thm yờu cu bi 3.
- c thm v xỏc nh yờu cu.
1 em nờu yờu cu.
- Lm nhỏp -> cha ming ,n/x, (gv
ghi bng).
- c thm v nờu yờu cu bi 2
- HS tr li.
+ i vi tờn ngi, tờn a lớ VN
vit hoa ch cỏi u mi ting.
+ i vi tờn ngi, tờn a lớ nc
ngoi ta vit hoa ch cỏi u ca mi

b phn to thnh tờn ú
+ Nhng tờn riờng nc ngoi c
phiờn õm theo õm Hỏn Vit thỡ vit
hoa nh cỏch vit tờn riờng Vit
Nam.
- c thm yờu cu.
- 1 em nờu yờu cu.
16
? Th no l i t xng hô ?
-> GV cht: ngoi cỏc t nh :tụi,chỳng
tụi,ngi Vit Nam cũn dựng nhiu Dt
ch ngi lm i t xng hụ theo th
bc,tui tỏc, gii tớnh.
Bi 4: (11- 12')
Nhn mnh yờu cu:
? c k tng cõu vn ,xác định kiểu câu :
Ai lm gỡ? Ai l gỡ? Ai th no?
? Tìm xem trong mỗi câu đó,CN là DT hay
đai từ ?
c. Cng c (2 -4')
- Thế nào là DT ? Đại từ xng hô ?
- V nh: ễn bi v chun b bi sau "ễn
tp v t loi"
- Tho lun nhúm ụi -> nờu kt qu
TL:ch, em, tụi,chỳng tụi.
-Hs nờu.
- c thm yờu cu.
- Nờu yờu cu.
- Lm v - cha ming.


Tit 2: K chuyn
Tit th 14: PA - XT V EM Bẫ
I. Mc ớch yờu cu:
- Rốn k nng núi.
+ Da vo li k ca cụ v tranh minh ho, k li c tng on v ton b
cõu chuyn "Pa - xt v em bộ" bng li ca mỡnh.
+ Hiu c ý ngha cõu chuyn:Ti nng v tm lũng nhõn hu yờu thng
con ngi ht mc ca bỏc s P - xt ó khin ụng cng hin cho loi ngi mt
phỏt minh khoa hc ln lao.
- Rốn k nng nghe.
+Lng nghe lũi ca cụ nh chuyn.
+ Lng nghe bn k chuyn nhn xột v k tip c.
II. dựng dy hc:
Tranh minh ho SGK.
III. Cỏc hot ng dy hc:
1.Kim tra bi c (2 - 3')
? Hóy k nhng vic lm ca em hoc ca bn em ó bo v mụi trng?
2. Bi mi:
a. Gii thiu bi (1 -2,): Chỳngta ó tng nghe n tờn ca mt vin nghiờn
cu ni ting: vin nghiờn cu Pa-xt nhng cha hiu v cỏi tờn ú.Gi hc k
chuyn ny,ta s c bit rừ hn v Paxt qua cõu chuyn PA - XT V EM Bẫ.
b. GV k chuyn (6 -8')
- GV k chuyn ln 1 (din cm.)
- GV k ln 2: túm tt theo tranh v cú gii
thớch t khú.
c. HS tp k (22 - 24')
- cú th k li c c cõu chun,
- HS nghe v quan sỏt.
17
chúng ta sẽ lần luợt thực hiện các bài tập

trong sgk.
-> GV: 6 đoạn của câu chuyện tương ứng
với 6 bức tranh SGK.Nêu nội dung của
từng bức tranh ?
- Yêu cầu Hs dựa vào đó để kẻ trong
nhóm.
-> GV nhận xét ->cho điểm.
d. Tìm hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện
(3 -5')
? Qua câu chuyện, chúng ta hiểu điều gì?
-> GV: Ca ngợi tài năng và tấm lòng nhân
hậu, yêu thương con người hết mực của
bác sĩ Pa - xtơ.
- HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- Hs nêu.
- Kể nhóm đôi, có nhận xét góp ý
(cử chỉ, điệu bộ và tìm hiểu ý
nghĩa…)
- Thi kể trước lớp ( đoạn, cả
chuyện)
- Thảo luận nhóm.
- Nêu kết quả.
c. Củng cố (2-4') - Nhận xét tiết học


Thứ t ngày 26 tháng 11 năm 2008
Tiết 2: Tập đọc
Tiết thứ 28: HẠT GẠO LÀNG TA
( Trần Đăng Khoa)
I. Mục đích yêu cầu:

- Đọc lưu loát bài thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng tình cảm,
tha thiết.
- Hiểu được ý nghĩa bài thơ:
+ Hạt gạo được làm lên từ mồ hôi, công việc của cha mẹ, của các bạn thiếu
niên
và tấm lòng của hậu phương góp phần vào chiến thắng của tiền tuyến trong thời kì
kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
-Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng học tập:
Tranh minh hoạ SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ (2 -3')
- Đọc bài "Chuỗi ngọc lam"
? Bài văn ca ngợi điều gì?
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài (1 -2') : Người Việt Nam ai cũng biết đến hạt gạo nhưng
không phải ai cũng biết hết giá trị của nó.Nhà thơ Trần Đăng Khoa đã thể hiện
những giá trị to lớn của hạt gạo qua bài thơ : HẠT GẠO LÀNG TA
b. Luyện đọc đúng (10 - 12')
- Đoạn 1:
- 1HS đọc bài, cả lớp nhẩm thầm theo
và xác định đoạn, nhẩm thầm để HTL
- Đọc nối đoạn (5®o¹n : 5 khæ)
18
+Hiểu từ "Kinh Thày"
-> Đoạn 1: đọc lưu loát, ngắt đúng ý thơ.
- Đoạn 2:
+Đọc đúng âm đầu n trong "nước,
nấu"- câu 6. Khi đọc âm n thẳng lưỡi.
-> Đoạn 2 đọc trôi chảy và phát âm

đúng âm đầu n/l
- Đoạn 3:
+Hiểu : hào giao thông
-> Đoạn 3 đọc lưu loát ,®äc vắt dòng
trên xuống dòng dưới để đúng ý thơ.
- Đoạn 4:
+ Ngắt sau câu thơ thứ nhất.Đọc 2 câu
đầu ?
+ Hiểu nghĩa của từ (trành)
-> Đoạn 4 đọc lưu loát, ngắt nghỉ đúng.
- Đoạn 5:
-> Đoạn 5 đọc trôi chảy, ngắt nghỉ đúng
dấu câu.
-> Toàn bài đọc lưu loát, rõ ràng, phát
âm đúng và ngắt nghỉ đúng dấu câu.
- GV đọc mẫu.
c. Tìm hiểu bài (10 -12')
- Hãy đọc thầm khổ 1 và cho biết:
? Hạt gạo được làm từ những gì?
->Mỗi hạt gạo nhỏ bé đều được làm ra
từ tinh túy của trời đất, của sông nước
và của con người quê hương chung đúc
lại.Nó có vị ngọt ngào đậm đà của vị
phù sa, có mùi hương sen trong hồ nước,
có ngọt bùi đắng cay trong lời mẹ hát.
Nỗi đắng cay ấy chính là nỗi vất vả của
người mẹ nói riêng và của những người
nông dân nói chung.
-Hãy đọc thầm đoạn 2 và tìm những
hình ảnh nói lên nỗi vất vả của người

nông dân ?
-> Để diễn tả nỗi khó nhọc của người
mẹ,tg đã vẽ lên 2 hình ảnh đối lập nhau:
cua sợ nước nóng phải ngoi lên bờ,còn
mẹ thì phải bước chân xuống ruộng dể
cấy. Hình ảnh tương phản ấycó tác dụng
nhấn mạnh nỗi vất vả của người nông
dân không quản nắng, quản mưa,lăn lộn
trên đồng để làm ra hạt gạo…
- Đọc chú giải SGK (1 em)
- Đọc đoạn 1 (2em).
- HS đọc câu .
- Đọc đoạn 2 (2em)
- Đọc chú giải SGK.
- Đọc đoạn 3 (2em)
- HS đọc câu .
- Đọc chú giải (1 em)
- Đọc đoạn 4.
- Đọc đoạn 5 (2 em)
- Đọc nhóm đôi.
- 1HS đọc bài.
- Đọc thầm khổ 1
- Từ vị tinh tuý của đất, của nước và
công lao của mẹ….
- Giọt mồ hôi…. mẹ em xuống cấy.
19
-Và để làm ra hạt gạo, không chỉ có
công sức của người lớn, mà còn có sự
đóng góp không nhỏ của trẻ em.Đọc
lướt khổ 3,4 và trả lời câu hỏi 3?

-> Trong những năm chiến tranh,trai
tráng phải ra trận,còn các em thiếu nhi
cũng phải lao động rất vất vả.Các em đã
thay cha, anh ở chiến trường gắng sức
lao động để làm ra hạt gạo gửi ra tiền
tuyến….Các em có thể thấy rõ hơn công
viêc nặng nhọc của các bạn nhỏ qua
tranh vẽ.
- Qua 2 khổ thơ 3,4, ta đã phần nào thấy
được nỗi vất vả cũng như bao mồ hôi,
công sức của mỗi người dân để làm ra
hạt gạo.Sản xuất cũng là đánh giặc,bởi
hạt gạo làm ra để phục vụ cho chién
đấu.Đó cũng chính là nội dung của khổ
thơ cuối cùng.
?Bài thơ được kết thúc bằng những hình
ảnh nào ?
? Tại sao tác giả gọi hạt gạo là hạt vàng?
? Qua đó, em hãy nêu nội dung của bài
tập đọc ?
d. Luyện đọc diễn cảm (10 - 12')
- Khổ 1 đọc nhấn mạnh câu đầu , dòng
2,3,4,5 liền mạch rồi ngắt ra, đọc dòng
6.
- Khổ 2,3,4,5 tương tự.
-> Toàn bài đọc với giọng chậm rãi,bâng
khuâng,thể hiện được tình cảm xao
xuyến khi nghĩ về hạt gạo và ngắt theo ý
thơ.
- GV đọc mẫu.

- Đọc lướt khổ 3,4
+ Chống hạn, bắt sâu, gánh phân.
- Đọc to khổ 5.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Nêu kết quả TL.
- Vì rất quy,làm từ công sức của bao
người….
- Luyện khổ 1 (2 em)
- Khổ 3,4,5 (2 em đọc)
- HS đọc bài (2 em)
- Học thuộc lòng (6 em)
- Hs nhận xét.
c.Củng cố, dặn dò: (2-4')
- Nêu nội dung bài ?
- Hạt gạo làng ta trong thời kì chống Mĩ kì diệu là thế.Hạt gạo làng ta thời đất
đổi mới hôm nay kì diệu biết bao. Nó đã chắp cánh bay đi nhiều châu lục để đưa
nước ta lên hàng thứ hai, thứ ba trong nước xuất khẩu lúa gạo.
- Về nhà: Học thuộc lòng và chuẩn bị bài sau" Buôn Chư Lênh…"
20

Tiết 2: Tập làm văn
Tiết thứ 27: LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP
I. Mục đích yêu cầu:
- HS hiểu thế nào là biên bản cuộc họp, thể thức của biên bản, nội dung tác
dụng của biên bản, trường hợp nào cần lập biên bản, trường hợp nào không cần lập
biên bản.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi 3 phần chính của biên bản.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ (2 -3')

? Đọc đoạn văn tả ngoại hình của tiết 26?
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài (2 -3')
b. Hình thành khái niệm (13 - 15')
- Yêu cầu Hs đọc Biên bản đại hội chi đội.
- Đọc yêu cầu bài tập 2 ?
-Tổ chức cho Hs làm theo nhóm.
+ Đọc kĩ biên bản Đại hội chi đội.
+ Nhớ lại một mẫu đơn.
+ Trao đổi, trả lời ra giấy.
?Qua đó, em hiểu thế nào là biên bản?
? Nội dung biên bản gồm mấy phần ?
-> Đọc ghi nhớ ?
c. Luyện tập (17 -19')
Bài 1 (7-9')
-> GV: a. Ghi các ý kiến, chương trình cả
năm học và kết quả bầu cử để làm bằng
chứng.
b. Cần ghi lại danh sách và tình trạng của
tài sản lúc bàn giao để làm bằng chứng.
e, g. Chi lại tình hình vi phạm và cách xử lí
để làm bằng chứng.
Bài 2: (10-12')
a. Biên bản Đại hội chi đội.
b. Biên bản bàn giao tài sản.
c. Biên bản xử lí… giao thông.
d. Biên bản xử lý ……. trái phép.
-> Đây là những trường hợp cần phải lập
biên bản để ghi nội dung hoặc một sự việc
- 2 hs đọc.

- 1 em đọc nhận xét 2.
- 1 em nêu
- HS thảo luận nhóm đôi.1 nhóm
viết ra giấy khổ to.
- Trình bày kết quả.
- Hs nêu.
-> ghi nhớ SGK.
- HS đọc thầm -> 1 em đọc to.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Nêu kết quả.
- Đọc thầm và xác định yêu cầu.
- Làm nháp ->chữa bảng(4em)
21
lm bng chng.
d. Cng c (2-4')
- Nhn xột tit hc.
-V nh hc thuc ghi nh v chun b bi "Luyn tp lm biờn bn cuc hp"

Tit 8 Tự học
- Viết một bài chính tả tự chọn.


Thứ năm ngy 27 thỏng 11nm 2008
Tit 1 Luyn t v cõu
Tit th 28: ễN TP V T LOI
I. Mc ớch yờu cu:
- H thng hoỏ nhng kin thc ó hc v ng t, tớnh t, quan h t.
- Bit s dng nhng kin thc ó cú vit mt on vn ngn.
II. dựng dy hc:
Bng ph ghi ni dung bi 1.

III. Cỏc hot ng dy hc:
1. Kim tra bi c (2 -3')
?Th no l t ? Tt ? Qht ? Vd ?
2. Bi mi:
a. Gii thiu bi (1 -2'): ễn tp v ng t,TT,Qht v thc hnh vit on vn
cú s dng t,tt, qht.
b. Hng dn thc hnh (32 - 34')
Bi 1 (10 - 12')
-Yờu cu hs t phõn loi cỏc t in m v
ghi li vo nhỏp.
? Th no l t ? tt ? Qht ?
Bi 2: (22 - 24')
- Vit 1 on vn ngn t ngi m cy
lỳa gia tra thỏng 6.
- Gch 1 gch di T, 2 gch di TT,
3 gch di QHT (mi loi gch 1 t).
-> Nhn xột v cho im nhng on vn
hay v ỳng yờu cu.
- c thm v xỏc nh yờu cu.
- 1 em nờu yờu cu.
- Lm nhỏp -> cha ming,gv ghi
bng.
+T:Tr li, nhỡn, vn, ht, thy, ln,
tro, ún, b
+ TT: xa, vi vi, ln.
+QHT: Qua, , vi
- HS c li c bi.
- c thm yờu cu.
- c to kh 2 (1 em)
- Lm v.1em lm bng ph.

- HS cha ming.Cha bi trờn bng.
c. Cng c (2 -3')
- Nhn xột tit hc.
- V nh: Vit li on vn v chun b "M rng vn t: Hnh phỳc"

22
Tit 8: Tp lm vn(Lt)
LUYN TP LM BIấN BN CUC HP
I. Mc ớch yờu cu:
T nhng hiu bit ó cú v biờn bn cuc hp, HS bit thc hin vit biờn bn
cuc hp của tổ.
II. dựng dy hc:
Bng lp ghi dn ý ca mt biờn bn.
III. Cỏc hot ng dy hc:
1. Kim tra bi c (2-3')
?Nêu những phần chính của một biên bản ?
2 . Bài mới (32-33')
-GV chộp bi lờn bng: Ghi lại biên
bản một cuộc họp của tổ em về việc tổ
chức văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo
Việt Nam.
- Gch chõn t "ghi li mt biờn bn v
mt cuc hp"
? đề bài yêu cầu vit biờn bn cuc hp
no?
? Cuc hp y bn v vn gỡ? Din ra
vo thi gian no?
? nội dung của biên bản cần nêu vấn đề gì
?
-> Khi vit biờn bn cn chn ỳng, vit

rừ rng, mch lc, thụng tin, vit
nhanh.
- HS c thm yờu cu.
- 1 em c to.
- HS nờu.
- HS nờu.
- HS nờu.
- HS vit bi.
- Cha ming v cỏch trỡnh by, din
t.
3.Cng c (2-4')
- Nhn xột tit hc.


Th sáu ngy 28 thỏng 11 nm 2008
Tit 1: Tp lm vn
Tit th 28: LUYN TP LM BIấN BN CUC HP
I. Mc ớch yờu cu:
T nhng hiu bit ó cú v biờn bn cuc hp, HS bit thc hin vit biờn bn
cuc hp.
II. dựng dy hc:
Bng lp ghi dn ý ca mt biờn bn.
III. Cỏc hot ng dy hc:
1. Kim tra bi c (2-3')
? Biờn bn gm nhng ni dung no ?
2.Bi mi:
23
a. Giới thiệu bài (1-2'): Thực hành viết biên bản một cuộc họp tổ, lớp hoặc chi
đội.
b. Hướng dẫn thực hành )32 - 34')

-GV chép đề bài lên bảng.
? Đề yêu cầu gì ?
- Gạch chân từ "ghi lại một biên bản
về một cuộc họp"
?Để viết được biên bản theo đúng yêu
cầu, ta đọc gợi y ?
? Em chọn viết biên bản cuộc họp nào?
Cuộc họp đó bàn về vấn đề gì ?
?Dựa vào các hướng dẫn ,các em sắp xếp
và viết biên bản.
? Cuộc họp nào cần ghi biên bản? Vì sao
phải ghi?
-> Khi viết biên bản cần viết rõ ràng,
mạch lạc, đủ thông tin, viết nhanh.
- HS đọc thầm yêu cầu.
- 1 em đọc to.
- HS nêu.
+Họp lớp hoặc họp chi đội (ghi lại
làm bằng chứng, nội dung…)
- 3 hs đọc nối 3 gợi y.
- Hs nêu (dãy) + cuộc họp bàn về
chuẩn bị 20-11…
- HS viết bài.
- Chữa miệng về cách trình bày, diễn
đạt.
c.Củng cố (2-4')
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà: Sửa lại và chuẩn bị bài "Luyện tập tả người"

Tiết 2: Đạo đức

Tiết thứ 14: TÔN TRỌNG PHỤ NỮ

I. Mục tiêu:
Học xong bài này HS biết.
- Cần phải tôn trọng phụ nữ và cần phải vì sao tôn trọng phụ nữ.
- Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng, không phân biệt trai hay gái.
- Thực hiện (quyền) các hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ trong
cuộc sống hàng ngày.
II. Tài liệu và phương tiện:
- Thẻ màu.
- Tranh, ảnh, thơ ca.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: (2 - 3')
Trong những tổ chức dưới đây, tổ chức nào dành cho trẻ em, tổ chức nào dành
cho người cao tuổi .
a. Đội TNTPHCM.
b. Hội người cao tuổi.
c. Sao nhi đồng
d. Hội cựu chiến binh.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu thống tin SGK (10 - 12')
24
* Mục tiêu: HS biết những đóng góp của người phụ nữ VN trong gia đình và
ngoài xã hội.
* Cách tiến hành:
-GV chia nhóm.
-> GV kết luận: bà Nguyễn Thị Định là
Nguyễn Thị Trâm đều là những người phụ
nữ không chỉ có vai trò quan trọng trong
gia đình mà còn đóng góp rất lớn trong

cuộc đấu tranh…
? Em hãy nêu công việc của người phụ nữ
trong gia đình và ngoài xã hội?
? Tại sao người phụ nữ đáng được kính
trọng?
Hoạt động 2: Làm bài 1 SGK (8 - 10)
* Mục tiêu: HS biết các hành vi thể hiện
sự tôn trọng phụ nữ, đối xử bình đẳng với
trẻ em trai và gái.
* Cách tiến hành.
-> Gv kết luận: a,b là hành động tôn trọng.
c, d là hành động chưa tôn trọng.
Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến (8 - 10')
* Mục tiêu: HS biết đánh giá bày tỏ ý kiến
tán thành với các ý kiến tôn trọng phụ nữ,
biết giải thích lí do…
* Cách tiến hành.
GV nêu ý kiến.
-> GV kết luận: Tán thành với a, d.
Không tán thành b, c, đ vì các ý kiến này
thiếu tôn trọng phụ nữ.
- Các nhóm quan sát và giới thiệu
nội dung từng hình.
- Đại diện các nhóm lên trình bày ý
kiến… nhóm khác bổ sung.
=> Ghi nhớ SGK - HS đọc.
- HS đọc thầm yêu cầu và làm bài 1.
- HS chữa bài
- Nêu yêu cầu bài 2.
- HS giơ thẻ theo quy định của GV

và cho một số em giải thích cách
của mình.
c. Củng cố (1 -2')
- Về nhà: Tìm hiểu một người phụ nữ mà em rất kính trọng và tìm 1 số câu ca
dao, tục ngữ có chủ đề trên.

Tiết 7 Luyện từ và câu(Lt)
ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI
I. Mục đích yêu cầu:
- Hệ thống hoá những kiến thức đã học về Dt, động từ, ®ai tõ.
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×