Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

CHUYEN DE TẬP VIÊT LỚP 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.75 KB, 30 trang )

PHÒNG GD-ĐT BẢO LỘC
TRƯỜNG TH LỘC CHÂU


A. LÝ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ
1. CƠ SỞ LÍ LUẬN
Tiểu học là học nền tảng của giáo
dục quốc dân. Trẻ em đến trường là để được học đọc,
học viết, nếu phân mơn tập đọc- học vần giúp trẻ biết
đọc thơng thì phân mơn tập viết sẽ giúp trẻ viết thạo .
Dạy tập viết ở bậc tiểu học có nhiệm vụ rất quan trọng,
là trao cho em kiến thức để các em biết đọc, biết viết,
biết vận dụng chữ viết khi học tập. Chữ viết là cơng cụ
cho các em sử dụng suốt đời. Việc đọc thơng viết thạo
gắn bó mật thiết với nhau, khơng thể tách rời nhau.


• Qua tiết tập viết học sinh nắm được tri thức cơ
bản về cấu tạo các chữ cái Tiếng Việt. Kết hợp
dạy kĩ thuật viết chữ hoa với rèn chính tả; mở
rộng vốn từ; phát triển tư duy các em được giáo
viên hướng dẫn các yêu cầu kĩ thuật biết từng
nét chữ để hình thành nên một chữ cái rồi đến
tiếng, từ, cụm từ và cả câu.

Dạy tập viết được phối hợp nhịp nhàng với
dạy học vần, chính tả, tập làm văn và các môn
học khác.


• “ Nét chữ nết người” đúng vậy: Nhìn chữ viết


có thể đánh giá được tính cách của con người.
Dạy tập viết là dạy cho các em viết đúng, viết
cẩn thận, viết đẹp. Góp phần rèn luyện tính cẩn
thận, óc thẩm mĩ, ý thức tự trọng và tôn trọng
người khác


2. THỰC TRẠNG
• a. Thuận lợi
• + Đối với giáo viên
• - Ña soá giáo viên nhiệt tình, ham học hỏi, coù
trình ñoä chuaån, tay nghề tương đối vững lại
có nhiều năm giảng dạy ở lớp 2; 3
• - Giáo viên đã nắm được yêu cầu việc đổi mới
phương pháp một cách cơ bản, việc sử dụng đồ
dùng tương đối có hiệu quả,
• - Qua các phương tiện thông tin đại chúng: ti vi,
sách, báo... giáo viên tiếp cận với phương pháp
đổi mới dạy học thường xuyên hơn.


• + Đối với học sinh
• - Học sinh lớp ba đang ở lứa tuổi rất thích học và
ham học.
• - Sách vở, thiết bị dạy học hiện đại, hấp dẫn học
sinh, phù hợp với tâm lý lứa tuổi các em.
• b. Khó khăn
• + Đối với học sinh
• - Do đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, các em nhanh
nhớ nhưng cũng mau quên, mức độ tập trung

thực hiện các yêu cầu của bài học chưa cao.


Cỏc em cũn ham chi, thiu s tp trung chỳ ý,
thiu s kiờn nhn nh hng n vic tip thu bi
hc.
- Còn nhiều em viết chữ quá cứng , viết xấu
, chữ còn bị biến dạng so với chữ mẫu,
nhiều học sinh kỹ thuật viết lièn mạch chua
đúng, các em luôn nhấc bút sau mỗi nét.
+ i vi giỏo viờn
- Giỏo viờn cũn lỳng tỳng trong PP & HTTC dy
hc.
- dựng phc v mụn hc cũn thiu.


• Tập viết, là môn học khó, đòi hỏi ở người dạy và người
học đức tình cần cù, chịu khó, nhẫn nại, người giáo viên
biết kết hợp linh hoạt các phương pháp trong giảng dạy.
• Qua thực tế giảng dạy trong 8 tuần qua tại các lớp, khối
3 chúng tôi nhận thấy kết quả học sinh đạt được chưa
cao, tỉ lệ HS đạt điểm 9 – 10 khá khiêm tốn, đạt điểm 7 –
8 còn ít. Giáo viên khi dạy bộ môn này chưa thực sự
nhuẩn nhuyễn về qui trình, còn lúng túng về phương
pháp và rất băn khoăn với kết quả giảng dạy. Để giúp
chúng tôi tháo gỡ được những khó khăn trên, chúng tôi
chọn chuyên đề TẬP VIẾT với hi vọng nhận được sự
đóng góp từ phía BGH, từ các bạn đồng nghiệp.



NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ
• I. Mục tiêu chung của môn Tập viết
• 1.Rèn luyện kĩ năng viết chữ cho học sinh, trọng
tâm là chữ viết hoa gọi tắt là chữ hoa.
• 2.Kết hợp dạy kĩ thuật viết chữ hoa với rèn
chính tả; mở rộng vốn từ; phát triển tư duy.
• 3.Góp phần rèn luyện tính cẩn thận, óc thẩm mĩ,
ý thức tự trọng và tôn trọng người khác.


I
II. Nội dung dạy học
Ở lớp 3, HS tiếp tục rèn luyện cách viết chữ hoa,
cụ thể là:

-Viết các chữ hoa theo đúng qui định về hình
dáng, kích cỡ và thao tác viết.
•Biết nối các chữ hoa với chữ thường trong một tiếng.

-Biết trình bày một từ chỉ tên riêng hay một câu
bằng chữ hoa và chữ thường đúng và đều nét, đúng
chính tả, có khoảng cách hợp lí giữa các chữ ghi tiếng.
• 


III.

Các hình thức luyện tập

• -Luyện viết từng chữ cái viết hoa

• -Luyện viết tên riêng
• -Luyện viết câu ứng dụng


C/CÁC BIỆN PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU
• 1. Hướng dẫn HS viết chữ
• a, Viết mẫu và chỉ dẫn kĩ thuật viết chữ ( qui trình
viết, việc nối liền nét các chữ cái trong cùng một
tiếng, vấn đề đặt dấu thanh, ước lượng khoảng
cách,..)


• * Chữ mẫu: biểu tượng trực quan trong tất
cả giờ dạy tập viết.

Trẻ tiểu học tiếp thu hình ảnh chữ viết qua
mắt nhìn. Khi viết các em phải tái hiện hình ảnh
chữ viết đã tiếp thu được qua mắt nhìn lần đầu
để ghi lại hình ảnh chữ viết đã nhìn được trên
mặt giấy.

Vì vậy nếu chữ mẫu được trình bày với kích
thước quá nhỏ hoặc dưới ánh sáng kém, thì các
em rất khó nhìn dẫn đến khó tái hiện


• Từ đó nếu trình bày mẫu chữ (mẫu chữ đơn
bằng bìa) trên bảng lớp, giáo viên phải phóng to,
các đường kẻ ô rõ ràng, đúng các nét để học
sinh nắm được cấu tạo, kích thước của chữ.


Nếu trong bài viết có nhiều chữ cái hoặc
nhiều vần khác nhau thì cần phải có đủ mẫu cho
học sinh quan sát để nhận xét sự giống và khác
nhau đó.
• GV đã cho HS quan sát chữ mẫu.


• * Việc viết mẫu của giáo viên là một thao tác
trực quan trên bảng lớp giúp học sinh nắm bắt
được qui trình viết từng nét của từng chKhi viết,
giáo viên vừa kết hợp giảng giải, phân tích đưa
bút như thế nào ? Thứ tự các nét viết ra sao ?
giáo viên cũng cần chú ý phân tích cả viết dấu
phụ và dấu thanh
• - GV của chúng tôi thực hiện khi hướng dẫn
HS viết con chữ: G, C, Kh, Gò Công


• * Hướng dẫn kỹ thuật viết: Hướng dẫn để các
em nắm được cấu tạo, quy trình viết bao gồm:

. Điểm bắt đầu và kết thúc của chữ.

. Điểm tiếp xúc với nét của khung chữ.

. Kỹ thuật viết như thế nào cho mau
bằng cách rê bút, lia bút, chuyển dịch đầu bút để
có thể viết liền mạch, đồng thời kinh nghiệm viết
như thế nào cho đẹp.



• * Tư thế ngồi viết : Ngồi viết ngay ngắn , lưng
thẳng không tỳ ngực vào cạnh bàn , đầu hơi
cúi , mắt cách vở từ 25cm đến 30cm . Cánh tay
trái ttỳ vào mép vở , giữ vở không xê dịch khi
viết , cánh tay phải cùng ở trên mặt bàn , khi viết
bàn tay và cánh tay phải có thể dịch chuyển từ
trái sang phaûi .


b,Hướng dẫn HS thực hành luyện tập viết chữ trên
bảng con, trong vở Tập viết (chữ hoa, từ ứng dụng
và câu ứng dụng
• * Luyện bảng con:

Giáo viên cho học sinh viết bảng con chữ cái và
cụm từ mà giáo viên yêu cầu hoặc giáo viên có thể
cho học sinh viết những chữ khó viết mà học sinh hay
viết sai .

GV cho HS viết con chữ G, C, Kh, Gò Công,


Khi nhận xét chữ viết của học sinh giáo viên cần
cho học sinh quan sát lại chữ mẫu, gợi ý để học sinh
tự nhận xét chữ viết của mình và của bạn, biết tự tham
gia chữa lại những chỗ viết sai .



Giáo viên chữa lỗi sai chung bằng cách viết lại
đúng chữ đúng ngay bên cạnh chữ viết của học
sinh, tránh viết đè lên chữ viết sai của học sinh.
• * Luyện viết trong vở tập viết:
• + Trước khi cho học sinh viết gio vin phải hướng
dẫn học sinh chuẩn bị bt v vở.
• + Giáo viên yêu cầu học sinh viết chữ gì? Cỡ
chữ nào ? viết mấy dòng ?
• + Trong tất cả cc qu trình luyện viết, người giáo
viên phải luôn chú ý nhắc nhở học sinh.


2. Chấm và chữa bài tập viết
a, Đối với yêu cầu đề ra để đánh giá chất lượng chữ viết của HS,
giúp HS thấy rõ thành công hay hạn chế trong bài tập viết.
b.Cho điểm theo qui trình, nhận xét, góp ý, nêu yêu cầu cụ thể đối
với HS về chữ viết.
3. Rèn nếp viết chữ rõ ràng , sạch đẹp
a,Uốn nắn tư thế ngồi viết, cách cầm viết, để vở, giữ khoảng cách
giữa vở và mắt…
-b,Nhắc nhở về cách trình bày, về ý thức viết chữ và giữ gìn sách
vở sạch đẹp; quan tâm đến điều kiện cần thiết như: ánh sáng, bàn
ghế, học cụ…


D/ QUI TRÌNH GIẢNG DẠY
1, Kiểm tra bài cũ
-HS viết chữ hoa, viết từ ngữ hay câu ứng dụng mới học
2, Dạy bài mới
a, Giới thiệu bài: Nêu nội dung và yêu cầu của tiết học.

b, Hướng dẫn HS viết chữ trên bảng con
-Luyện viết chữ hoa
+HS tìm các chữ hoa có trong bài tập ứng dụng.
+ GV viết mẫu từng chữ, kết hợp nhắc lại cách viết cho HS.
+HS tập viết từng chữ trên bảng con.
-HS viết từ ứng dụng ( tên riêng )
+ HS đọc từ ứng dụng.
+GV giới thiệu người hoặc địa điểm có tên riêng được viết.


+HS tập viết ở bảng con.
-HS viết câu ứng dụng
+ HS đọc câu ứng dụng.
+GV giúp HS hiểu nội dung của câu.
-HS tập viết trên bảng con những tiếng có chữ hoa.
C, Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết
-GV nêu yêu cầu
+ Viết chữ hoa : 1 dòng cỡ nhỏ
+ Viết tên riêng: 1 dòng cỡ nhỏ
+ Viết câu ứng dụng : 1 dòng cỡ nhỏ.
-HS viết. GV chú ý hướng dẫn các em viết đúng nét, độ cao và
khoảng cách giữa các chữ.


d, Chấm, chữa bài
-GV chấm nhanh khoảng 5 đến 7 bài.
Sau đó nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.
e, Củng cố, dặn dò
-GV nhận xét tiết học
-Nhắc HS chưa viết xong về nhà viết tiếp



ỨNG DỤNG CNTT TRONG MÔN TẬP VIẾT:
• Sự cần thiết của ƯDCNTT trong môn học.
• Học sinh Tiểu học còn nhỏ, nên quá trình nhận
thức thường gắn với những hình ảnh, hoạt động
cụ thể. Bởi vậy các phương tiện trực quan rất
cần thiết trong quá trình giảng dạy. Đặt biệt là
các phương tiện trực quan sinh động, rõ nét sẽ
thu hút được sự chú ý của học sinh. Trong
những tiết học có đồ dùng trực quan đẹp, rõ nét
học sinh sẽ chú ý đến bài giảng hơn và kết quả
là học sinh tiếp thu bài tốt hơn, nhớ lâu hơn.


• Đối với môn Tập viết không có nhiều tranh ảnh
như các bộ môn khác, nhưng không phải vì thế
mà không cần đến ứng dụng CNTT. Ngoài bộ đồ
dùng dạy và học là bộ chữ mẫu. Thế nhưng, nếu
đưa lên màn hình lớn thu hút sự chú ý của HS
và sẽ có hiệu quả hơn.Chính vì vậy mà việc đưa
ứng dụng CNTT vào giảng dạy môn TẬP VIẾT là
cần thiết.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×