Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Chuyên đề tiếng việt lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (528.29 KB, 31 trang )





TẬP HUẤN
TẬP HUẤN
GIÁO VIÊN LỚP 5
GIÁO VIÊN LỚP 5
DẠY VÙNG DÂN TỘC
DẠY VÙNG DÂN TỘC

MÔN TIẾNG VIỆT
MÔN TIẾNG VIỆT

I. THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH

- Theo công văn số 9832/BGD&ĐT-GDTH
ngày 01/9/06.

+ Mỗi tuần 8 tiết. Cả năm 35 tuần : 280
tiết, HKI : 18 tuần, HKII : 17 tuần. 31 tuần
học bài mới, 4 tuần dành cho ôn tập.

+ Mỗi tuần có 2 bài TĐ, 2 bài LT&C, 1CT,
1KC. Mỗi bài được phân bố trong 1 tiết.

MÔN TIẾNG VIỆT
MÔN TIẾNG VIỆT

II. YÊU CẦU CƠ BẢN CẦN ĐẠT


- Đọc : rành mạch, lưu loát bài văn, bài thơ
(150 tiếng/phút), đọc diễn cảm bài văn, bài
thơ ngắn; hiểu nội dung, ý nghóa của bài.

- Viết : bài chính tả (120 chữ/15phút) không
mắc quá 5 lỗi; viết được đoạn văn, bài tả
cảnh, tả người; bước đầu biết ghi chép đơn
giản.


- Nghe hiểu ý chính lời nói của người đối
thoại; nghe hiểu và kể lại đúng nội dung câu
chuyện đã học.

- Nói đúng và rõ ý kiến khi phát biểu, thảo
luận, nói thành đoạn để thông báo tin tức,
sự việc; nói được thành đoạn khi miêu tả
hay kể lại câu chuyện đã đọc, đã nghe, đã
chứng kiến.

ĐỐI VỚI VÙNG KHÓ KHĂN
ĐỐI VỚI VÙNG KHÓ KHĂN

- HSDT hạn chế về trình độ TV nên cần có
biện pháp tăng cường vốn TV ở tất cả các
tiết học :

+ Chỉ thực hiện những yêu cầu cơ bản
về kiến thức
+ Cho phép thực hiện thời gian 1 tiết là

40 phút hoặc nhiều hơn số phút quy đònh
nếu trình độ TV HSDT còn hạn chế.


- GV thực hiện nội dung và PPDH theo
hướng tinh giản, gọn nhẹ, thiết thực nhằm
đạt được những yêu cầu cơ bản về môn TV
lớp 5.
-
Tùy vào tình hình thực tế của lớp học, của
đòa phương mà có PPDH cho phù hợp.

III. DẠY HỌC CÁC PHÂN MÔN
III. DẠY HỌC CÁC PHÂN MÔN
Những điểm cơ bản khi dạy học các phân môn:
1. TẬP ĐỌC :
-
Củng cố kỹ năng đọc thành tiếng và đọc thầm, phát
triển cao hơn ở lớp 4
-
GV cần đọc mẫu chuẩn xác
-
Thực hiện quy trình giảng dạy một cách linh hoạt,
giúp HS làm quen với việc ghi chép nội dung chính
của bài.

2. CHÍNH TẢ
2. CHÍNH TẢ

- Rèn kỹ năng viết đúng chính tả, viết

nhanh và trình bày bài sạch đẹp.

- Chuẩn bò các điều kiện và phương tiện
thích hợp để tổ chức HS tham gia tích cực
vào các hoạt động thực hành luyện tập.

3. KỂ CHUYỆN
3. KỂ CHUYỆN
-
Cần chú ý đặc điểm của từng loại bài kể
chuyện (đã nghe, đã đọc, chứng kiến hoặc
tham gia)
-
Khích lệ HS mạnh dạn, tự tin, tích cực tham
gia.
-
Quan tâm đến việc HD HS chuẩn bò cho giờ
kể chuyện và tổ chức tốt các hình thức
luyện tập gây hứng thú đối với HS lớp 5.

4. LUYỆN TỪ & CÂU
4. LUYỆN TỪ & CÂU
-
GV cần nắm vững nội dung và mức độ yêu
cầu của từng bài tập để hướng dẫn HS.
5. TẬP LÀM VĂN
-
Chú trọng rèn luyện các kó năng nói, viết,
nghe.
-

Tận dụng SGK để hướng dẫn HS thực hiện
yêu cầu của bài tập
-
Nắm vững yêu cầu, đặc điểm của các loại
bài TLV.

IV. DẠY HỌC CÁC PHÂN MÔN
IV. DẠY HỌC CÁC PHÂN MÔN
THEO VÙNG DT
THEO VÙNG DT
THẢO LUẬN THEO ĐƠN VỊ :
-
DẠY HỌC TỪNG PHÂN MÔN TV LỚP 5 Ở
VÙNG DÂN TỘC GẶP NHỮNG KHÓ
KHĂN NÀO?
-
LÀM THẾ NÀO ĐỂ THÁO GỢ NHỮNG
KHÓ KHĂN ĐÓ?
-
HÃY LẤY MỘT VD TỪ BÀI HỌC (MỘT
PHẦN CỦA BÀI HỌC) CỤ THỂ ĐỂ LÀM
RÕ.

THẢO LUẬN THEO ĐƠN VỊ (30’)
THẢO LUẬN THEO ĐƠN VỊ (30’)
-
Đam Rông, Lạc Dương : phân môn Tập làm văn
-
Lâm Hà, Di Linh : Phân môn Chính tả
-

Đức Trọng, Bảo Lâm : phân môn Kể chuyện
-
Đơn Dương, Đà Lạt :Phân môn TL&C
-
Đạ Huoai, Đạ Tẻh, Cát Tiên : Tập đọc

×