Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Tuần 19. Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào?

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (880.97 KB, 26 trang )

CHÀO MỪNG ĐẾN
VỚI TIẾT HỌC 3A2
GV THỰC HIỆN:

Trần Khoa Việt


HỌC KỲ II:

TUẦN 19:
BẢO VỆ TỔ
QUỐC


KIỂM TRA BÀI CŨ.
1/ Em hãy cho biết
2/ Năm 1285 giặc nào
sang cướp nước ta?
Trần Bình Trọng
danh tướng đời nào?

A. Lý

B. Trần
C. Nguyên
D. Nguyễn
ĐÁP ÁN: B

A. Lý

B. Trần


C. Nguyên
D. Nguyễn
ĐÁP ÁN: C


Đọc đoạn trích sau:
“Dọc đường , lừa mang nặng, mệt quá liền khẩn khoản
xin với ngựa:
- Chị ngựa ơi! Chúng ta là bạn đường…….”
Theo LÉP-TÔN-XTÔI
(Trích Lừa và Ngựa) (Thúy Toàn dịch)
Qua đoạn trích trên, cho biết Lừa gọi ngựa là gì?
Lừa gọi Ngựa là chị
Việc gọi như thế được gọi là gì? Có tác dụng như thế nào?
Gọi là nhân hóa.
Vậy chúng ta sẽ tìm hiểu như thế nào là nhân hoá và tác
dụng!


TIẾT 115: TIẾNG VIỆT

CHỦ ĐỀ: LUYỆN TỪ VÀ
CÂU
BÀI HỌC : NHÂN HOÁ.
CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI
CÂU HỎI KHI NÀO?


A- NHÂN HOÁ
I- TÌM HIỂU VỀ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT NHÂN HOÁ:

1- Đọc khổ thơ sau và trả lời câu hỏi:

Mặt trời gác núi
Bóng tối lan dần,
Anh Đóm chuyên cần
Lên đèn đi gác.
Theo làn gió mát
Đóm đi rất êm,
Đi suốt một đêm
Lo cho người ngủ.
VÕ QUẢNG.

a)Con
đom đóm
dược gọi
bằng gì?


Con đom đóm được gọi bằng: anh
Mặt trời gác núi
Bóng tối lan dần,
Anh Đóm chuyên cần
Lên đèn đi gác.
Theo làn gió mát
Đóm đi rất êm,
Đi suốt một đêm
Lo cho người ngủ.
VÕ QUẢNG



A- NHÂN HOÁ
I- TÌM HIỂU VỀ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT NHÂN HOÁ:
1- Đọc khổ thơ sau và trả lời câu hỏi:

Mặt trời gác núi
Bóng tối lan dần,
Anh Đóm chuyên cần
Lên đèn đi gác.
Theo làn gió mát
Đóm đi rất êm,
Đi suốt một đêm
Lo cho người ngủ.
VÕ QUẢNG.

b) Tính nết và
hoạt động của
con nguời
được tả bằng
những hình
ảnh nào?


Tính nết của đom đóm:
Mặt trời gác núi
Bóng tối lan dần,
Anh Đóm chuyên cần
Lên đèn đi gác.
Theo làn gió mát
Đóm đi rất êm,
Đi suốt một đêm

Lo cho người ngủ.
VÕ QUẢNG.


Hoạt động của đom đóm:
Mặt trời gác núi
Bóng tối lan dần,
Anh Đóm chuyên cần
Lên đèn đi gác.
Theo làn gió mát
Đóm đi rất êm,
Đi suốt một đêm
Lo cho người ngủ.
VÕ QUẢNG.


2-Trong bài thơ “Anh Đom Đóm”
(hk1) còn có những sự vật nào được
gọi và tả như người?


ANH
ĐOM
ĐÓM
Ngoài sông thím Vạc
Mặt trời gác núi
Bóng tối lan dần,
Anh Đóm chuyên cần
Lên đèn đi gác.


Lặn lẽ mò tôm
Bên cạnh sao Hôm
Long lanh đáy nước.

Theo làn gió mát
Đóm đi rất êm,
Đi suốt một đêm
Lo cho người ngủ.

Từng bước, từng bước
Vung ngọn đèn lồng
Anh Đóm quay vòng
Như sao bừng nở.

Tiếng chị Cò Bợ:
“Ru hỡi! Ru hời!
Hỡi bé tôi ơi,
Ngủ cho ngon giấc”.

Gà đâu rộn rịp
Gáy sáng đằng đông,
Tắt ngọn đèn lồng
Đóm lui về nghỉ.
QUẢNG




ANH
ĐOM

ĐÓM
Ngoài sông thím Vạc
Mặt trời gác núi
Bóng tối lan dần,
Anh Đóm chuyên cần
Lên đèn đi gác.

Lặn lẽ mò tôm
Bên cạnh sao Hôm
Long lanh đáy nước.

Theo làn gió mát
Đóm đi rất êm,
Đi suốt một đêm
Lo cho người ngủ.

Từng bước, từng bước
Vung ngọn đèn lồng
Anh Đóm quay vòng
Như sao bừng nở.

Tiếng chị Cò Bợ:
“Ru hỡi! Ru hời!
Hỡi bé tôi ơi,
Ngủ cho ngon giấc”.

Gà đâu rộn rịp
Gáy sáng đằng đông,
Tắt ngọn đèn lồng
Đóm lui về nghỉ.

QUẢNG




A- NHÂN HOÁ

II- ĐỊNH NGHĨA VỀ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT NHÂN HOÁ:

Nhân hoá là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật…bằng

những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người.

Tác dụng: Làm cho thế giới loài vật, cây cố, đồ vật trở nên gần gũi

với con người, biểu thị được những tình cảm, suy nghĩ của con
người.

TÌM HIỂU THÊM:

Có 3 kiểu so sánh thường gặp:
+ Dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật.
Vd: anh Đóm, bác tai, lão Sói………
+Dùng từ ngữ vốn chỉ hoạt động, tính chất của nguời để chỉ hoạt
động, tính chất của vật.
Vd: tre xung phong, Chó dũng cảm,……
+Trò chuyện, xưng hô với vật như với nguời.
Vd: Trâu ơi, Gà à,………..



A- NHÂN HOÁ
BÀI TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC.

BT1: Trong bài thơ sau có những sự vật nào được
nhân hóa và được nhân hoá như thế nào?
THÌ THẦM
Gió thì thầm với lá
Lá thì thầm cùng cây
Và hoa và ong bướm
Thì thầm điều chi đây.
Trời mênh mông đến vậy
Đang thầm thì với sao
Sao trời tưởng im lặng
Lại thì thầm cùng nhau.
Phùng Ngọc Hùng




A- NHÂN HOÁ
BÀI
TẬP
CỦNG
CỐ
KIẾN
THỨC.
Sự vật đựơc nhân hoá gạch dưới và in đậm.
THÌ THẦM
Gió thì thầm với lá
Lá thì thầm cùng cây

Và hoa và ong bướm
Thì thầm điều chi đây.

Trời mênh mông đến vậy
Đang thầm thì với sao
Sao trời tưởng im lặng
Lại thì thầm cùng nhau.
Phùng Ngọc Hùng
Chúng được nhân hoá là đang thì thầm.


A- NHÂN HOÁ
BÀI TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC
BT2: Em hãy viết 5 câu có sử dụng biện
pháp nghệ thuật nhân hoá cho bức
tranh sau:



Đó là con mèo nhà em, được bà tặng nhân dịp sinh nhật
năm ngoái. Em đặt cho bé một cái tên ngộ nghĩnh
“MiLu”. Bé Mèo có đôi mắt tròn xoe, bộ lông mượt mà,
đôi tai thính,… Mỗi ngày, em cùng MiLu vui đùa. Milu là
cậu bé được trao giải “ chú chó đẹp nhất xóm” vừa rồi.
Cậu bé rất siêng năng, chăm chỉ bắt chuột, ngoan ngoãn
nghe lời.


B- ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ
LỜI

KHI
NÀO?
I- Đặt câu hỏi.
1- Tìm bộ phận câu hỏi “Khi nào?”.
a) Anh Đom Đóm lên đèn đi gác khi trời đã tối.
Anh Đom Đóm lên đèn đi gác khi trời đã tối.
b) Tối mai, anh Đom Đóm lại đi gác.
Tối mai, anh Đom Đóm lại đi gác.
c) Chúng em họ bài thơ Anh Đom Đóm trong HKI
Chúng em họ bài thơ Anh Đom Đóm trong HKI


B- ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ
I- Đặt câu hỏi: LỜI KHI NÀO?
2- Đặt câu hỏi cho bộ phận gạch dưới:
a)Anh Đom Đóm lên đèn đi gác khi trời đã tối
Anh Đom Đóm lên đèn đi gác khi nào?
Khi nào anh Đom Đóm lên đèn đi gác?
b) Tối mai, anh Đom Đóm lại đi gác.
Lúc nào, anh Đom Đóm lại đi gác?
Anh Đom Đóm lại đi gác vào khi nào?
c) Chúng em học bài thơ Anh Đom Đóm trong HKI
Chúng em học bài thơ Anh Đom Đóm trong học kỳ mấy?
Khi nào, chúng em học bài thơ Anh Đom Đóm?


B- ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ
LỜI KHI NÀO?

II- Trả lời câu hỏi

1- Trả lời câu hỏi:
a) Lớp em bắt đầu vào HKII khi nào?
Tuần 19, lớp em bắt đầu vào HKII.
Khoảng tháng 1, lớp em bắt đầu vào HKII.
b) Khi nào HKII kết thúc?
Cuối tháng 5, HKII kết thúc.
HKII kết thúc vào tuần 37.
c) Tháng mấy các em được nghỉ hè?
Tháng 6, các em được nghỉ hè.


B- ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ
LỜI KHI NÀO?
LƯU Ý:
- Muốn đặt câu hỏi để có câu trả lời
khi nào thì câu hỏi cần phải có từ
để hỏi là: Khi nào, Lúc nào, Mấy
giờ, Bữa nào,….
- Muốn có câu trả lời cho câu hỏi khi
nào thì câu trả lời phải có thời gian,
địa điểm,…..


BÀI TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC
BT1: ĐẶT CÂU HỎI PHÙ HỢP CHO CÂU TRẢ LỜI

CÂU TRẢ LỜI

CÂU HỎI


a) 1/6 là ngày Quốc tế a) Ngày mấy, là ngày
Thiếu nhi.
Quốc tế Thiếu nhi?
b) Trương Vĩnh Ký sinh b) Trương Vĩnh Ký
năm 1837.
sinh năm nào?
c) Cuốn “Sách đỏ” đầu tiên c) Cuốn “Sách đỏ”
nước ta in năm 1992.
đầu tiên nước ta in
năm mấy?


HOẠT ĐỘNG VỀ NHÀ.
HỌC BÀI.
a) Thế nào là nhân hoá? Tác dụng?
Thường có mấy kiểu nhân hóa?
Viết đoạn văn có sử dụng ít nhất 3 biện pháp nhân hóa
b) Xem lại cách đặt và trả lời câu hỏi khi nào?
CHUẨN BỊ BÀI.
Tiết 116: Ở lại với chiến khu và Chú ở bên Bác Hồ.
- Đọc trước 2 bài.
- Trả lời câu hỏi sau bài và tìm hiểu ý nghĩa bài.


×