Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

Tuan 32

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (287.47 KB, 65 trang )

Tuần 32
Thứ hai ngày 23 tháng 4 năm 2007.
Toán : Tiết 156
Luyện tập
I) Mục tiêu : Giúp HS :
- Củng cố các kĩ năng thực hành phép chia; viết kết quả phép chia dới dạng
phân số và số thập phân ; tìm tỉ số phần trăm của 2 số .
II) Các hoạt động dạy học .
Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò
1)Bài cũ: HS làm bài tập của tiết trớc.
- GV NX cho điểm từng HS.
2)Bài mới: GT bài; Nêu mục tiêu bài
học.
HD Luyện tập .
Bài1:
- Gọi HS đọc đề , HS tự làm bài vào vở
- Gọi HS NX bài làm trên bảng.
? Nêu cách thực hiện chia phân số ?
? Nêu tứ thự thực hiện các phép tính
trong biểu thức ?
- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài3:
- Gọi HS đọc đề bài ,tự làm bài vào vở .
- HS NX chữa bài trên bảng.
? Nêu cách viết thơng của phép chia dới
dạng số thập phân ?
- Dới lớp đổi vở kiểm tra bài .
- GV NX cho điểm học sinh.
Bài4:
- Gọi HS đọc đề bài và tìm cách làm .
- Gọi HS trình bày cách làm , bổ sung .


- HS NX bổ sung bài làm trên bảng .
? Nêu cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số?
- HS cùng GV NX chữa bài .
3)Củng cố dặn dò.
NX đánh giá tiết học.
- Dăn dò : CBị bài sau.
- 2 HS lên bảng làm.
- Lớp theo dõi NX.
- Lắng nghe,xác định nv.
- HS thảo luận nhóm đôi trả lời các câu
hỏi của GV .
a)
12
17
: 6 =
12 1
17 6
x
x
b) 72 : 45 =
0,162 : 0,36
- HS lần lợt nêu kết quả và cách làm .
- 1HS đọc đề bài, lớp đọc thầm đề bài
trong SGK .
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở .
- HS trình bày cách viết thơng dời dạng số
thập phân .
- Vài HS đọc các kết quả vừa làm .

- 1HS đọc to trớc lớp, lớp đọc thầm đề

- 2 HS nêu kết quả chọn .
- 1 HS lên trình bày bài giải trên bảng
Chọn ý D

Thứ ba ngày 24 tháng 4 năm 2007.
Toán : Tiết 157
Luyện tập
I) Mục tiêu : Giúp HS củng cố về :
- Tìm tỉ số phần trăm của hau số ; thực hiện các phép tình công, trừ các tỉ số
phần trăm.
- GiảI bài toàn liên quan đến tỉ số phần trăm .
II) Các hoạt động dạy học .
Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò
1)Bài cũ: HS làm bài tập của tiết trớc.
- GV NX cho điểm từng HS.
2)Bài mới: GT bài; Nêu mục tiêu bài
học.
Bài1:
- Gọi HS đọc đề , HS tự làm bài vào vở
- Gọi vài HS nêu kết quả và cách làm .
? Nêu cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số?
- HS dới lớp đổi vở KT.
- Gọi HS NX bài làm trên bảng.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài2:
- Gọi HS đọc đề bài ,tự làm bài vào vở .
- Gọi HS nêu kết quả và giải thích cách
làm .
HS NX chữa bài trên bảng.
- Dới lớp đổi vở kiểm tra bài .

- GV NX cho điểm từng học sinh.
Bài4:
- Gọi HS đọc đề bài và làm bài .
- Gọi HS trình bày miêng bài làm và trả
lời câu hỏi .
- HS cùng GV NX chữa bài .
3)Củng cố dặn dò.
NX đánh giá tiết học.
- Dăn dò : CBị bài sau.
- 2 HS lên bảng làm.
- Lớp theo dõi NX.
- Lắng nghe,xác định nv.
- 1HS đọc đề bài, lớp đọc thầm đề bài
trong SGK .
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm
2 : 5 = 0,4 = 40%
2 : 3 = 0,6666 = 66,66%
3,2 : 4 = 0,8 = 80%
- HS thực hiện theo YC của GV .
- 1HS đọc to trớc lớp, lớp đọc thầm đề
- 1HS lên bảng làm lớp làm vào vở .
2,5% + 10,34% = 12,84%
56,9% - 34,25% = 22,65%
100% - 23% - 47,5% = 29,5%
- HS đọc đề bài rồi làm bài vào vở .
Giải
Số cây lớp 5 A đã trồng là :
180 x 45 : 100 = 81 ( cây )
Số cây lớp 5 A còn phải làm theo dự
định là :

180 - 81 = 99 ( cây )
Thứ t ngày 25 tháng 4 năm 2007
Toán : tiết 158
Ôn tập về các phép tính với số đo thời gian
I) Mục tiêu : Giúp HS :
- Củng cố các kĩ năng tính với số đo thời gian và vận dụng trong bài toán.
II) Các hoạt động dạy học .
Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò
1)Bài cũ: HS làm bài tập của tiết trớc.
- GV NX cho điểm từng HS.
2)Bài mới: GT bài; Nêu mục tiêu bài
học.
Bài1:
- Gọi HS đọc đề , HS tự làm bài vào vở
- Gọi HS NX bài làm trên bảng.
? Nêu cách thực hiện cộng trừ số đo thời
gian ?
- GV chữa bài và cho điểm HS.
- HS dới lớp đổi vở kiểm tra chéo bài của
nhau .
Bài2:
- Gọi HS đọc đề bài ,tự làm bài vào vở .
- HS NX chữa bài trên bảng.
? Nêu cách nhân chia số đo thời gian ?
- Dới lớp đổi vở kiểm tra bài .
- GV NX cho điểm học sinh.
Bài3:
- Gọi HS đọc đề bài và tìm cách làm .
- Gọi HS trình bày cách làm , bổ sung .
- HS NX bổ sung bài làm trên bảng .

? Nêu quy tắc tìm thời gian của chuyển
động ?
- HS cùng GV NX chữa bài .
3)Củng cố dặn dò.
NX đánh giá tiết học.
- Dăn dò : CBị bài sau.
- 2 HS lên bảng làm.
- Lớp theo dõi NX.
- Lắng nghe,xác định nv.
- 1HS đọc đề bài, lớp đọc thầm đề bài
trong SGK .
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở .
- HS trình bày cách thực hiện cộng, trừ
số đo thời gian ?
- Vài HS đọc các kết quả vừa làm .
a) 12giờ 24 phút 14 giờ 26 phút
+ 3 giờ 18 phút - 5 giờ 42 phút
15 giờ 42phút

- 1HS đọc to trớc lớp, lớp đọc thầm đề
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
+ Hs nêu cách nhân , chia số đo thời
gian .
8phút 54 giây
x 2
16phút 108giây = 17phút 48 giây
- HS đọc đề bài và tự làm bài vào vở .
- HS lên bảng làm bài .
Giải
Thời gian ngời đi xe đạp đã đi là :

18 : 10 = 1,8 ( giờ )
1,8 giờ = 1giờ 48 phút .
Thứ năm ngày 26 tháng 4 năm 2007
Toán : tiết 159
Ôn tập về hình học .
I) Mục tiêu : Giúp HS
- Ôn tập ,củng cố kiến thức và kĩ năng tính chu vi, diện tích một số hình đã học
( hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang, hình bình hành , hình thoi,
hình tròn )
II) Các hoạt động dạy học .
Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò
1)Bài cũ:
- HS làm bài tập của tiết trớc.
- GV NX cho điểm từng HS.
2)Bài mới: GT bài; Nêu mục tiêu bài
học.
A) Ôn tập :
? Nêu tên các hình đã học ?
? Nêu đặc điểm các hình đã học ?
? Nêu công thức tính chu vi, diện tích
các hình đã học ?
Bài 1:
- GV YC HS đọc đề và tự làm bài.
- Gọi HS NX bài làm của bạn trên bảng.
? Để tính đợc chu vi, diện tích khu vờn
em cần tím gì ? vì sao?
- GV NX và cho điểm HS.
Bài 2:
HS đọc đề bài và tự làm bài vào vở .
- GV QS HD HS còn lúng túng.

- Gọi HS NX chữa bài .
? Em hiểu tỉ lệ 1 : 1000 là nh thế nào ?
? Để tính diện tích của mảnh đất cần tím
gì ?
- GV NX củng cố cho điểm HS.
Bài4:
- Gọi HS đọc đề, HS tự làm bài vào vở
- HS dới lớp trình bày cách làm .
? Hình vuông ABCD gồm mấy hình tam
giác ? các hình tam giác này nh thế nào ?
- 2 HS lên bảng làm.
- Lớp theo dõi NX.
- Lắng nghe,xác định nv.
- HS thảo luận nhóm 4 trả lời các câu hỏi
của GV vào phiếu học tập
- Đại điện các nhóm trình bày, các nhóm
khác NX bổ sung.
- HS lắng nghe và đọc thầm bài trong
SGK, suy nghĩ làm bài.
- 2-3 hs lần lợt đọc bài .
Giải
Chiều rộng hình chữ nhật là :
120 x
2
3
= 80 (m)
Chu vi hình chữ nhật là :
120 + 80 ) x 2 = 400 (m )
Diện tích khu vờn đó là :
120 x 80 = 9600 ( m

2
) = 0,96ha
- HS đọc đề bài.
- HS làm bài vào vở , 1HS lên bảng làm
+ Trên giấy là 1cm thì trên thực tế là
1000cm .
+ Cần tính các số đo trên thực tế .
- 1HS đọc đề bài , lớp theo dõi đọc thầm
- HS làm bài theovào vở, 1 HS lên bảng
làm
- HS NX và chữa bài trên bảng .
có các kích thớc nh thế nào ?
- HS, GV chữa bài và cho điểm HS.
3)Củng cố Dặn dò :
NX đánh giá tiết học.
- Dăn dò : CBị bài sau.
Giải
a) Diện tích hình vuông ABCD = 4 lần
DT tam giác BOC.
Diện tích hình vuông ABCD là :
( 4 x 4 : 2 ) x 4 = 32 ( cm
2
)
b) DT hình tròn là :
4 x4 x 3,14 = 50,24 ( cm
2
)
DT phần tô màu của hình tròn là :
50,24 - 32 = 18,24 ( cm
2

)
Thứ sáu ngày 27 tháng 4 năm 2007
Toán : Tiết 160
Luyện tập
I) Mục tiêu : Giúp HS
- Ôn tập, củng cố và rèn kĩ năng tínhvhu vi, diện tíchmột số hình .
II) Các hoạt động dạy học .
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1)Bài cũ: HS làm bài tập của tiết trớc.
- GV NX cho điểm từng HS.
2)Bài mới: GT bài; Nêu mục tiêu bài
học.
Bài1:
- Gọi HS đọc đề , HS tự làm bài vào vở
- Gọi HS NX bài làm trên bảng.
? Nêu cách tính chu vi, DT hình chữ
nhật ?
- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài2:
- Gọi HS đọc đề bài ,tự làm bài vào vở .
- HS NX chữa bài trên bảng.
? Nêu cách tính chu vi hình vuông, diện
tích hình vuông ?
- Dới lớp đổi vở kiểm tra bài .
- GV NX cho điểm học sinh.
Bài4:
- Gọi HS đọc đề bài và tìm cách làm .
- Gọi HS trình bày cách làm , bổ sung .
- HS NX bổ sung bài làm trên bảng .
? Em đã vận dụng tính chất nào để làm.

- HS cùng GV NX chữa bài .
3)Củng cố dặn dò.
NX đánh giá tiết học.
- Dăn dò : CBị bài sau.
- 2 HS lên bảng làm.
- Lớp theo dõi NX.
- Lắng nghe,xác định nv.
- 1HS đọc đề bài, lớp đọc thầm đề bài
trong SGK .
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở .
Giải
a) Chiều dài sân bóng là :
11 x 1000 = 11000( cm )= 110m
Chiều rộng sân bóng là :
9 x 1000 =9000 (cm) = 90m
Chu vi sân bóng là :
( 110 + 90 ) x 2 = 400(m)
DT sân bòng là :
110 x 90 = 9900 (m
2
)
- 1HS đọc to trớc lớp, lớp đọc thầm đề
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
Giải
Cạnh sân gạch hình vuông là :
48 : 4 = 12 ( m)
Diện tích sân gạch hình vuông :
12 x 12 = 144 ( m
2
)

- HS đọc đề bài và tự làm bài vào vở .
- 3 HS lên bảng làm bài .
- HS dới lớp nêu cách giảI và kết quả bài
làm .
K hoa học Tiết 63
tài nguyên thiên nhiên
I. mục tiêu : Sau bài học, HS biết:
- H ình thành khái niệm ban đầu về tài nguyên thiên nhiên.
- Kể tên một số tài nguyên thiên nhiên của nớc ta.
- Nêu ích lợi của tài nguyên thiên nhiên.
ii. Đồ dùng dạy họa
Hình trang 130, 131 SGK.
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng trả lời về nội dung bài
cũ.
- GV nhận xét, cho điểm HS.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu tiết học.
2. Hớng dẫn tìm hiểu bài.
Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận.
- HS thảo luận các câu hỏi sau theo nhóm
4
? Tài nguyên thiên nhiên là gì ?
? Quan sát các hình trang 130, 131 SGK
để phát hiện các tài nguyên thiên nhiên
trong mỗi hình, nêu công dụng của mỗi
tài nguyên đó.

- Gọi các nhóm trình bày, nhận xét.
- GV Củng cố kiến thức theo bảng thống
kê.
- 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi .
- Lớp lắng nghe và nX bổ sung.
- HS lắng nghe, xác định nhiệm vụ tiết
học.
- HS hoạt động nhóm 4, th kí ghi lại kết
quả làm việc vào phiếu học tập.
- Đại diện các nhóm trình bày, các
nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Hình Tên tài
nguyên thiên
nhiên
Công dụng
Hình
1
- Gió
- Nớc
- Dầu mỏ
- Sử dụng năng lợng gió để chạy cối xay, máy phát điện/
chạy thuyền buồm.
- Cung cấp cho hoạt động sống của ngời, thực vật, động
vật. Năng lợng nớc chảy đợc sử dụng trong các nhà máy
thủy điện, đợc dùng làm quay bánh xe nớc, đa nớc lên cao.
Hình
2
Mặt trời
- Thực vật,
- Cung cấp ánh sáng và nhiệt cho sự sống trên trái đất.

Cung cấp năng lợng sạch cho các máy sử dụng năng
Lợng mặt trời.
động vật - Tạo ra chuỗi thức ăn trong tự nhiên, duy trì sự sống trên
trái đất.
Hình
3
Dầu mỏ Đợc dùng để chế tạo ra xăng, dầu hỏa, dầu nhờn, nhựa đ-
ờng, nớc hoa, thuốc nhuộm, các chất làm ra tơ sợi tổng
hợp.
Hình
4
Vàng Dùng làm nguồn dự trữ cho các ngân sách của nhà nớc, cá
nhân, làm đồ trang sức, để mạ trang trí .
Hình
5
Đất Môi trờng sống của động vật, thực vật và của con ngời.
Hình
6
Than đá Cung cấp nguyên liệu cho đời sống và sản xuất điện trong
các nhà máy nhiệt điện, chế tạo ra than cốc, khí than, nhựa
đờng, nớc hoa, thuốc nhuộm, tơ sợi tổng hợp.
Hình
7
Nớc Môi trờng sống của động vật, thực vật.
Năng lợng nớc chảy dùng cho nhà máy thủy điện.
Hoạt động 2 : Trò chơi " Thi kể tên các
tài nguyên thiên nhiên và công dụng của
chúng "
- GV nêu tên trò chơi và nêu cách chơi:
Chia lớp thành 2 đội chơi.

Viết tên tài nguyên thiên nhiên, viết công
dụng của tài nguyên thiên nhiên đó .
Trong cùng 1 thời gian, đội nào viết đợc
nhiều, đợc đúng là thắng cuộc.
C. Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét chung tiết học .
- Dặn HS về nhà học bài và CB bài sau.
- HS chia làm 2 đội chơi, mỗi đội có 7
ngời.
- Các đội chơi dới sự điều khiển của
GV.
- HS nhận xét, bình chọn đội chiến
thắng.
khoa học Tiết 64
vai trò của môi trờng tự nhiên
đối với đời sống con ngời
I. mục tiêu : Sau bài học, HS biết:
- Nêu ví dụ chứng tỏ môi trờng tự nhiên có ảnh hởng lớn đến đời sống con ng-
ời.
- Trình bày tác động của con ngời đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trờng.
ii. Đồ dùng dạy họa
- Hình trang 132 SGK.
- Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Bài cũ
- HS lên bảng trả lời về nội dung bài cũ.
- GV nhận xét, cho điểm HS.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:

- GV nêu mục tiêu tiết học.
2. H ớng dẫn tìm hiểu bài.
Hoạt động 1 : Quan sát
- HS Quan sát các hình trang 132 SGK
theo nhóm 4 trả lời CH sau:
? Môi trờng tự nhiên đã cung cấp cho con
ngời những gì và nhận từ con ngời những
gì ?
- Gọi các nhóm trình bày, nhận xét.
- 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi .
- Lớp lắng nghe và NX .
- HS lắng nghe, xác định nhiệm vụ .
- HS hoạt động nhóm 4 và ghi lại kết
quả làm việc vào phiếu học tập.
- Đại diện các nhóm trình bày, các
nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Hình Môi trờng tự nhiên
Cung cấp cho con ngời Nhận từ các hoạt động của con ngời.
Hình 1 Chất đốt ( than) Khí thải
Hình 2 Đất đai để xây dựng nhà
ở, khu vui chơi, giải trí
Chiếm diện tích đất, thu hẹp diện tích trồng
trọt, chăn nuôi.
Hình 3 Bãi cỏ để chăn nuôi gia
súc
Hạn chế sự phát triển của các động vật và thực
vật khác
Hình 4 Nớc uống
Hình5 Đất đai để xây dựng đô
thị

Khí thải của các nhà máy và các phơng tiện
giao thông
Hình 6 Thức ăn
+ Hãy nêu thêm ví dụ về những gì môi tr-
ờng cung cấp cho con ngời và những gì
con ngời thải ra môi trờng ?
- GV chốt : Môi trờng tự nhiên cung cấp
cho con ngời :
* Thức ăn, nớc uống, khí thở, nơi ở, nơi
làm việc, nơi vui chơi giải trí.
* Các nguyên liệu và nhiên liệu dùng
trong sản xuất, .
Hoạt động 2 : "Trò chơi nhóm nào
nhanh hơn ? "
- GV yêu cầu các nhóm liệt kê vào giấy
những gì môi trờng cung cấp hoặc nhận từ
các hoạt động sống và sản xuất của con ng-
ời.
- GV hớng dẫn HS nhận xét, bình chọn
nhóm thắng cuộc.
- HS thảo luận CH sau :
? Điều gì sẽ sảy ra nếu con ngời khai thác
tài nguyên thiên nhiên một cách bừa bãi và
thải ra môi trờng nhiều chất độc hại ?

c. củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà học bài và CB bài sau.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
HS hoạt động nhóm 4. Thi đua hoàn

thành phiếu liệt kê
Môi trờng cho Môi trờng nhận
Thức ăn
Nớc uống
Nớc dùng trong
sinh hoạt, công
nghiệp
Chất đốt ( Rắn,
lỏng, khí )
Phân, rác thải
Nớc tiểu
Nớc thải sinh
hoạt, nớc thải
công nghiệp
Khói, khí thải
+ Tài nguyên thiên nhiên sẽ bị cạn
kiệt, môi trờng sẽ bị ô nhiễm.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
Âm nhạc Tiết 32
Học bài hát do địa phơng tự chọn
i. mục tiêu.
- HS hát đúng nhạc và lời bài hát : Đất nớc tơi đẹp sao.
- Hát đúng những chỗ đảo phách và những tiếng luyến có hai nốt nhạc.
ii. chuẩn bị
- Băng, đĩa có ghi bài hát trên.
- Nhạc cụ gõ ( thanh phách, song loan )
iii. các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Phần mở đầu.
Giới thiệu nội dung bài học. ( Tác giả, tác

phẩm )
2. Phần hoạt động.
Học bài hát .
Hoạt động 1: Dạy hát.
- GV giới thiệu bài hát và cho HS nghe hát mẫu.
- Hớng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu.
- Tập hát từng câu, chia bài thành 2 lời, mỗi lời
gồm những câu hát sau:
Lời 1 : Đẹp sao đất nớc tuổi thơ.
Lời 2 : Ngày mai nh cánh chim êm đềm.
- Tập xong 2 câu, GV cho HS hát nối 2 câu.
- Hát cả bài: HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.
Hoạt động 2: Luyện tập bài hát.
- Chia lớp theo hai dãy, mỗi nửa hát 2 câu đối
đáp nhau, 2 câu cuối hát đồng ca.
3. Phần kết thúc.
- Chọn 1 nhóm trình bày.
- HS về nhà tự tìm động tác thích hợp để phụ
họa cho nội dung bài hát
- HS lắng nghe, xác định nhiệm vụ
học.
- HS nghe hát.
- HS đọc lời ca và khởi động
giọng.
- HS tập hát từng câu.
- Hát nối các câu.
Chú ý những tiếng ứng với nốt
trắng cần ngân cho đủ nhịp.
- Hát cả bài: HS hát kết hợp gõ
đệm theo nhịp.

- Lớp chia làm 2 dãy luyện tập hát
đối đáp nhau.

Đ ạo đức Tiết 32
dành cho địa phơng : Em yêu quê hơng
I . mục tiêu : Sau bài học, HS biết:
- Tự hào về truyền thống yêu nớc của ngời dân Ninh Bình.
- Quê hơng Ninh Bình rất đẹp, chúng ta cần phải thể hiện tình yêu
quê hơng mình bằng các việc làm cụ thể.
ii. Đồ dùng dạy họa
- Một số tranh minh họa cảnh đẹp địa phơng.
- T liệu về địa lí, lịch sử Ninh Bình.
III) Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A) Bài cũ : HS lên bảng trả lời câu hỏi
nội dung của bài trớc
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu tiết học.
2. H ớng dẫn tìm hiểu bài.
Hoạt động 1 : Thảo luận.
- HS thảo luận nhóm 6 các câu hỏi sau :
? Nêu vị trí của tỉnh Ninh Bình.
? Kể tên các danh lam thắng cảnh của
Ninh Bình mà em biết.
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- GV nhận xét, củng cố kiến thức: Ninh
Bình nằm ở cực Nam của vùng đồng
bằng Bắc Bộ, nơi giao lu giữa miền Bắc
và miền Trung nớc ta.
- GV giới thiệu một số tranh phong

cảnh.
? Quê hơng Ninh Bình rất đẹp, em cần
làm gì để quê hơng ta ngày càng giàu
đẹp ?
Hoạt động 2 : Tìm hiểu thông tin.
- HS tìm hiểu về truyền thống lịch sử
của Ninh Bình qua 1 số câu hỏi sau:
? Em có suy nghĩ gì về truyền thống lịch
sử của quân và dân Ninh Bình ?
- GV nhận xét, củng cố kiến thức.
C. củng cố, dặn dò:
- GV tổng kết bài học
- Nhận xét tiết học, dặn dò HS về CB bài
- 2 HS nêu :
+ Tài nguyên thiên nhiên là gì ?
+ Nêu một số việc làm bảo vệ tài
nguyên thiên nhiên.
- HS lắng nghe, xác định nhiệm vụ tiết
học.
- HS hoạt động nhóm 4. Nhóm trởng
điều khiển nhóm mình thảo luận và sắp
xếp tranh ảnh su tầm đợc, viết bài giới
thiệu về vẻ đẹp của quê hơng Ninh Bình.,
thi kí ghi lại kết quả làm việc vào phiếu
học tập.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
thảo luận , thuyết minh tranh ảnh về
danh lam thắng cảnh của Ninh Bình mà
nhóm mình su tầm đợc.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

+Bảo vệ môi trờng. Học tập tốt, góp phần
xây dựng và bảo vệ quê hơng.
- HS dựa vào kiến thức phần Lịch sử địa
phơng để nêu.
+ Em tự hào về truyền thống bất khuất
chống giặc ngoại xâm của quân và dân
Ninh Bình.
Tuần 32
Thứ hai ngày 23 tháng 4 năm 2007
Tiếng việt
Ôn 2 bài tập đọc tuần 31
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng đọc lu loát, diễn cảm hai bài tập đọc Công việc đầu tiên
Bầm ơi
- Củng cố nội dung hai bài tập đọc trong tuần 31:
II. Các hoạt động dạy học:
HĐ 1: Củng cố về nội dung bài .
- HS nêu tên hai bài tập đọc đã học trong tuần 31
+ Công việc đầu tiên ; Bầm ơi
- Gọi HS đọc lần lợt từng bài
- GV hớng dẫn HS làm một số bài tập sau:
1. Viết vào chỗ trống tên công việc đầu tiên chị út nhận làm cho cách mạng.

2. Điền vào từng chỗ trống các từ ngữ phù hợp để hàn chỉnh những câu văn nói về
cách chị út rải truyền đơn.
a. Chị giả .
b. Tay chị , bó truyền đơn thì
c. Chị rảo bớc và
d. Đến gần chợ .
3. Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ với mẹ, em thấy bà mẹ, anh chiến sĩ có phẩm

chất gì ?
a. Phẩm chất của bà mẹ :

b. Phẩm chất của anh chiến sĩ :
.
4)Anh chiến sĩ nhớ về mẹ trong hoàn cảnh nào, chọn câu trả lời đúng nhất.
a, Buổi chiều ma gió.
b. Buổi chiều lâm thâm ma phùn.
c. Buổi chiều mùa đông có gió núi và ma phùn, thời điểm vào vụ cấy
đông ở quê anh.
HĐ2: Luyện đọc .
- GV hớng dẫn HS đọc lần lợt từng bài ,
- HS nêu từ khó đọc .
- GV ghi nhanh các từ đó lên bảng .
- HS luyện đọc các từ khó .
- HS luyện đọc cặp đôi , theo nhóm
- Gọi HS đọc cá nhân .
- HS thi đọc diễn cảm . - Lớp theo dõi NX .
III) Củng cố dặn dò : NX đánh giá tiết học.
Dặn về nhà luyện đọc lại bài.
Âm nhạc
Ôn tập, biểu diễn bài hát: dàn đồng ca mùa hạ
I . Mục tiêu:
- HS hát thuộc lời bài hát, đúng giai điệu của bài hát : Dàn đồng ca mùa hạ.
- HS hát kết hợp gõ đệm theo phách , theo nhịp.
- HS biết biểu diễn bài hát với một số động tác phụ họa.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ1: Ôn bài hát :Dàn đồng ca mùa hạ.
- GV cho HS cả lớp ôn bài hát
- GV cho HS ôn bài lần lợt theo từng tổ.

- GV lắng nghe và sửa sai cho HS.
- GV chia lớp thành 2 nhóm để hát đối đáp.
- HS ôn hát kết hợp với gõ đệm theo phách, theo nhịp.
HĐ 2:Ôn tập kết hợp trình diễn với một số động tác phụ hoạ .
- GV yêu cầu HS tự tìm một số động tác phụ họa cho bài hát.
- GV hớng dẫn HS một số động tác.
- HS tập theo tổ nhóm .
- HS lên trình diễn theo nhóm .
- Lớp nhận xét, bình chọn.
III)Củng cố , dặn dò.
- Cho cả lớp hát cả bài hát một lợt
- GV NX củng cố tiết học.
Toán
ÔN tập về 4 phép tính
I. mục tiêu :
- Củng cố về cách thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số tự nhiện
số thập phân, phân số.
- Giải toán có lời văn.
II. Các hoạt động dạy - học
HĐ 1 Củng cố kiến thức
HS trả lời các câu hỏi sau :
? Nêu cách cộng phân số, cộng số thập phân ?
- GV nhận xét, củng cố kiến thức.
Hoạt động 2 : Làm thêm bài tập.
Bài 1 : Tính a.
51
3
3
2
+

b.
42
11
7
4
+
c. 34,789 + 5, 65 d. 34,5 + 6,42 + 65,5
Bài 2 Tìm x
3, 54 + x + 45,7 = 100 2, 25 - x + 0,9 = 0,57
Bài 3: Một ô tô khởi hành từ từ A lúc 9 giờ 15 phút với vận tốc 40,5 km/giờ.
Hỏi ô tô đến B vào lúc nào, biết rằng quãng đờng AB dài 97,2 km và giữa đờng ô tô
nghỉ 30 phút ?
Bài 4 : Một cửa hàng ngày đầu bán đợc 44,6 kg gạo : ngày thứ hai bán đợc
53,5 kg gạo; ngày thứ ba bán đợc nhiều hơn ngày thứ 2 10,4 kg gạo. Hỏi trung bình
mỗi ngày cửa hàng bán đợc bao nhiêu kg gạo ?

Hoạt động 3: Chữa bài
- HS chữa lần lợt từng bài.
- GV củng cố NX chung
III)củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS về xem lại các bài tập.
Thứ ba ngày 24 tháng 4 năm 2007
Toán :
ôn tập về 4 phép tính ( tiếp )
I)Mục tiêu :
- Củng cố cách thực hiện các phép tính với phân số, số thập phân.
- Rèn kĩ năng tính giá trị phần trăm.
- Rèn kĩ năng giải toán có lời văn.
II)Các hoạt động dạy - học

Hoạt động 1 : Củng cố kiến thức :
- HS trả lời lần lợt các câu hỏi sau:
? Nêu cách thực hiện tính giá trị biểu thức có ngoặc đơn, hoặc không có ngoặc
đơn ?
? Nêu cách chia số thập phân cho số thập phân ?
- Gọi HS lần lợt trả lời các câu hỏi , GV NX chốt kiến thức .
Hoạt động 2 : HS làm các bài tập sau :
Bài 1 :Tính :
( 256,8 - 146,4 ) : 4,8 - 20,06 17,28 : (2,92 + 6,68) + 12,64
Bài 2. Tìm x :
x : 0,25 + x x 11 = 24 x x 8,01 - x : 100 = 38
Bài 3: Một ngời mua 1,5kg gạo nếp hết 10 800 đồng. Ngời đó mua thêm một
Lợng gạo tẻ gấp rỡi gạo nếp với giá tiền 1kg gạo tẻ chỉ bằng 2/3 giá tiền 1kg gạo
nếp. Hỏi ngời đó mua gạo hết tất cả bao nhiêu tiền ?.
Bài 4 : Một ngời nuôi ong thu hoạch đợc 40l mật ong. Ngời đó muốn đổ số mật ong
đó vào các chai, mỗi chai chứa 0,72l mật ong. Hỏi cần có ít nhất bao nhiêu vỏ chai để
chứa hết số mật ong đó
- GV yêu cầu HS làm các bài tập sau vào vở
- Gọi HS lần lợt lên chữa bài, lớp nhận xét, chữa bài.
- GV cùng HS củng cố kiến thức qua từng bài.
III) Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn dò HS về ôn lại bài.

Mĩ thuật: HDTH
Vẽ theo mẫu: vẽ tĩnh vật
I. Mục tiêu :
- Củng cố về cách vẽ tranh tĩnh vật.
- Rèn kĩ năng vẽ, sắp xếp bố cục, hình ảnh hợp lí.
- Rèn cho HS óc thẩm mĩ, sáng tạo .

II. Các hoạt động dạy - học :
HĐ 1 : Ôn tập. củng cố cách vẽ.
Quan sát nhận xét.
- GV cho HS quan sát một số bớc tranh và nhận xét .
- HS nêu một số nội dung tranh
- HS nêu cách vẽ :
+ Phác các mảng chính.
+ Phác các mảng phụ.
+ Hoàn chỉnh các chi tiết.
+ Vẽ màu phù hợp , hài hòa.
HĐ 2 : Thực hành vẽ.
- GV bày một số mẫu tĩnh vật.
- HS hoàn thành bài buổi sáng cha xong .
- Các HS khác thực hành vẽ tranh vào vở theo nội dung tự chọn .
- GV QS giúp đỡ các HS còn lúng túng .
- GV lu ý HS vẽ màu sao cho phù hợp.
HĐ 3: Nhận xét đánh giá :
- Cho HS nhận xét một số bài đẹp , cha đẹp .
+ Cách chọn và sắp xếp các hình ảnh,
+ Cách vẽ hình .
+ Màu sắc
Dặn dò : về nhà hoàn chỉnh bài .
Tập đọc: Tiết 63
út vịnh
I. Mục tiêu.
- Đọc lu loát, diễn cảm toàn bài.
- Hiểu ý nghĩa truyện: ca ngợi út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tơng lai,
thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đờng sắt, dũng cảm cứu em nhỏ.
II.Đồ dùng dạy -học .
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy- học.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Bài cũ:
- HS đọc thuộc lòng bài Bầm ơi và trả
lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài.
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài :
- Cho HS quan sát tranh và giới thiệu.
2.H ớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a.Luyện đọc:
- Gọi HS đọc bài.
HS nêu cách chia đoạn: 3 đoạn
Đoạn 1:từ đầu đến còn ném đá lên tàu.
Đoạn 2: Tiếp đến hứa không chơi dại nh
vậy nữa.
Đoạn 3: Phần còn lại.
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ cho HS.
- GV giúp HS hiểu nghĩa các từ khó trong bài:
Sự cố, thanh ray, thuyết phục, chuyền thẻ.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b.Tìm hiểu bài:
- HS suy nghĩ, trao đổi thảo luận,trả lời các
câu hỏi tìm hiểu nội dung trong SGK theo
nhóm.
? đoạn đờng sắt gần nhà út Vịnh mấy năm nay
thờng có những sự cố gì?
? út Vịnh đã làm gì để thực hiện giữ gìn an
toàn đờng sắt?

2-3 HS đọc thuộc lòng bài và trả lời
câu hỏi .
- HS lắng nghe.
- 1 HS khá, giỏi đọc toàn bài.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
của bài .
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc cả bài.
- HS đọc thầm, đọc lớt bài và trả lời
câu hỏi:
+Lúc thì đá tảng nằm chềnh ềnh
trên đờng tàu chạy, lúc thì ai đó
tháo cả ốc gắn các thanh ray
+Vịnh đã tham gia phong trào em
? Khi nghe thấy tiếng còi tàu vang lên từng hồi
giục giã, út Vịnh nhìn ra đờng sắt và đã thấy
điều gì?
? Ut vịnh đã hành động nh thế nào để cứu hai
em nhỏ đang chơi trên đờng tàu?
? Em học tập đợc ở út Vịnh điều gì?
? Nội dung chính của bài là gì?
- HS nêu ND, GV ghi bảng.
- Gọi HS nêu lại ND.
c.Đọc diễn cảm :
- Gọi HS đọc tiếp nối
- Luyện đọc diễn cảm từng đoạn cho HS.
- GVđọc diễn cảm làm mẫu đoạn 3,4.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
C.Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét tiết học.
- CB bài sau: Những cánh buồm.
yêu đờng sắt quê em; nhận việc
thuyết phục Sơn- một bạn thờng
chạy trên đờng tàu thả diều; đã
thuyết phục đợc Sơn không thả
diều trên đờng tàu.
- Vịnh thấy Hoa và Lan đang ngồi
chơi chuyền thẻ trên đờng tàu.
+ Vịnh lao ra khỏi nhà nh tên bắn,
la lờn báo tàu hoả đến Vịnh
nhào tới ôm Lan lăn xuống mép
ruộng.
+ ý thức trách nhiêm, tôn trọng
quy định về an toàn giao thông,
tinh thần dũng cảm cứu các em
nhỏ
+ Nội dung: phần 2 của mục tiêu.
- 3 HS đọc tiếp nối nhau 3 đoạn của
bài văn.
- Cả lớp theo dõi tìm giọng đọc của
bài.
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn
theo theo nhóm.
- Vài HS thi đọc diễn cảm trớc lớp.
Chính tả - tiết số 32
Nghe- viết: Bầm ơi
I.Mục tiêu
- Nhớ - viết đúng, trình bày đẹp bài Bầm ơi( 14 dòng đầu).
- Tiếp tục luyện viết hoa đúng tên các đơn vị cơ quan.

II.Đồ dùng dạy- học :
- Bảng phụ viết ghi nhớ về cachs viết hoa tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị.
-Bút dạ và 3- 4 tờ bảng nhóm để làm BT2,3.
III.Các hoạt động dạy- học
)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Bài cũ:
- HS lên bảng viết lại tên
riêng trong đoạn thơ Cửa gió Tùng
Chinh.
- GV nhận xét, cho điểm.
B.Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2.H ớng dẫn HS nghe- viết:
a) Trao đổi về ND bài viết.
- Yêu cầu HS đọc đoạn thơ.
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ.
b) H ớng dẫn viết từ khó.
-Yêu cầu HS tìm các từ khó viết.
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ khó.
c) Viết chính tả.
- GV lu ý HS cách trình bày bài thơ
viết theo thể lục bát.
- HS nhớ và viết bài.
d) Thu, chấm bài.
- GV chấm chữa 7- 10 bài.
- GV nêu nhận xét chung.
3.H ớng dẫn HS làm bài tập chính
tả:

Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài .
- Tổ chức cho HS làm bài tập theo
- HS nghe và xác định nhiệm vụ của tiết
học.
-1HS đoc, lớp theo dõi trong SGK.
- 1 HS đọc, cả lớp nghe và nhận xét bạn
có thuộc bài thơ không.
- HS đọc thầm lại bài chính tả.
+ Các từ khó:lâm thâm, lội dới bùn, ngàn
khe
- 3 HS lên bảng viết, HS dới lớp viết vào
vở lớp.
- HS viết bài.
- HS soát lại bài, tự phát hiện lỗi và sửa
lỗi.
- Từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV. Báo
cáo kết quả:
* Lời giải đúng:
a) Trờng/ Tiểu học/ Bế văn đàn.
cặp.
- Gọi HS nhận xét bài làm của các
nhóm.HS dán bài lên bảng, phân tích
tên mỗi cơ quan, đơn vị thà nh các bộ
phận ứng với các ô trong bảng.
- GV nhận xét cho điểm.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài tập 3:

- Gọi HS đọc YC.
- Tổ chức cho HS thi viết đúng, viết
nhanh.
- Chữa bài của các tổ.
- Tổng kết cuộc thi.
C.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học,
-Về ghi nhớ cách viết hoa tên
các cơ quan, đơn vị.CB bài sau.

b)Trờng/ Trung học cơ sở/ đoàn Kết.
c) Công ty/ Dầu khí/ Biển Đông.
- Gọi HS đọc ghi nhớ tên các cơ quan,đơn
vị, đợc viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ
phận tạo thành tiếng đó.
- HS chơi tiếp sức theo tổ.
- Đại diện của 3 tổ lên chơi.
* Kết quả đúng:
a) Nhà hát Tuổi trẻ.
b) Nhà xuất bản Giáo dục.
c) Trờng Mầm non Sao mai.
Luyện từ và câu: tiết số 63
ôn tập về dấu câu
( dấu phẩy)
I.Mục tiêu
- Tiếp tục ôn luyện, củng cố kiến thức về dấu phẩy trong viết văn.
- Thông qua việc dùng dấu phẩy, nhớ đợc tác dụng của dấu phẩy.
II.Đồ dùng dạy- học:
- Bảng phụ ghi nội dung 2 bức th trong mẩu chuyện vui Dấu chấm và dấu phẩy.
- Giấy khổ to kẻ bảng ND của BT2 bút dạ

III.Các hoạt động dạy- học :
A Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- HS nêu 3 tác dụng của dấu phẩy và đặt câu và đặt câu có dùng các dấu phẩy.
- GV nhận xét, cho điểm.
B.Dạy bài mới: ( 35 phút)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Giới thiệu bài (1 phút)
GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2.Tìm hiểu ví dụ
Bài tập1 :
- Gọi HS đọc YC của BT.
- Gọi 2 HS mỗi em đọc ND một bức
th và trả lời câu hỏi:
+ Bức th đầu là của ai?
+ bức th thứ hai là của ai?
- Yêu cầu HS tự làm.
- Nhắc HS: các em chú ý đọc kỹ từng
câu văn, xác định đợc tác dụng của
dấu phẩy trong từng câu. Sau đó điền
dấu phẩy vào bức th cho thích hợp
.viết lại cho đúng chính tả những chữ
đầu câu cha viết hoa.
- Gọi HS làm ra phiếu dán lên bảng.
GV nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận đúng, nhận xét cho
điểm.
- Gọi HS đọc lại mẩu chuyện vui, trả
lời câu hỏi về khiếu hài hớc của Bớc-
na Sô.
Bài tập 2

- Gọi HS đọc YC của bài.
- Yêu cầu HS làm theo nhóm.
- Gọi HS dán bài lên bảng. GV nhận
xét, sửa chữa cho hoàn chỉnh.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- HS lắng nghe và xác định nhiệm vụ của
tiết học.
- 1HS đọc yêu cầu BT 1.
- HS cả lớp làm vào vở, 1 HS làm vào giấy
khổ to.
- HS báo cáo kết quả làm việc. HS cả lớp
nhận xét, bổ sung.
- Chữa bài:
* bức th 1:
" tha ngài, tôi xin trân trọng gửi tới ngài
một số sáng tác mới của tôi. Vì viết vội, tôi
cha kịp đánh các dấu chấm, dấu phẩy. Rất
mong ngài đọc cho và điền giúp tôi những
dấu chấm, dấu phẩy cần thiết. Xin cảm ơn
ngài."
* Bức th 2:
" Anh bạn trẻ ạ, tôi rấy sẵn lòng giúp đỡ
anh với một điều kiện là anh hãy đếm tất
cả những dấu chấm , dấu phẩy cần thiết
rồi bỏ chúng vào phong bì, gửi đến cho
tôi. Chào anh.'
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- đại diện HS phát biểu.
* Ví dụ:
- vào giờ ra chơi, sân trờng rất nhộn nhịp.

( Ngăn cách trạng ngữ với CN và VN).
C.Cñng cè, dÆn dß:
- GV nhËn xÐt giê häc.
- DÆn dß vÒ «n bµi vµ CB bµi sau :
Tập đọc: Tiết 64
những cánh buồm
I. mục tiêu.
- Đọc lu loát, diễn cảm toàn bài. Đọc với giọng chậm rãi, diụ dàng, trầm lắng,
diễn tả đợc tình cảm của ngời cha đối với con; ngắt giọng đúng nhịp thơ. - Hiểu
ý nghĩa của bài thơ: cảm xúc tự hào của ngời cha khi thấy con mình cũng ấp ủ những
ớc mơ đẹp nh ớc mơ của mình thời thơ ấu. ca ngợi ớc mơ khám phá cuộc sống của trẻ
thơ, những ớc mơ làm cho cuộc sống không ngừng tốt đẹp hơn.
3. Học thuộc lòng bài thơ.
II.Đồ dùng dạy -học .
1.Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
2. Bảng phụ ghi lại những câu thơ dẫn lời nói trực tiếp của ngời con và ngời
cha trong bài.
III.Các hoạt động dạy- học.
A. Bài cũ: (3 phút)
- 2 HS đọc bài Luật tục xa của ngời Ê- đê và trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung
bài.
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Giới thiệu bài : (1phút)
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ và mô tả
những gì vẽ trong tranh.
- Giới thiệu bài...
2.Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a.Luyện đọc: (10 phút)

- Gọi HS đọc bài.
- GV chia đoạn:Mỗi đoạn là một khổ thơ.
- YC từng tốp 5 HS đọc tiếp nối.
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ cho HS.
- GV giúp HS hiểu nghĩa các từ khó trong
bài( nếu có những từ HS cha hiểu).
- GV đọc mẫu toàn bài.
b.Tìm hiểu bài:(12 phút)
GV hớng dẫn HS đọc; tổ chức cho HS suy
nghĩ, trao đổi thảo luận,trả lời các câu hỏi tìm
hiểu nội dung trong SGK theo nhóm.
*Các câu hỏi tìm hiểu bài:
- Dựa vào những hình ảnh đã đợc gợi ra trong
bài thơ, hãy tởng tởng và miêu tả cảnh hai cha
con dạo trên bãi biển.
- Thuật lại cuộc trò truyện giữa hai cha con?
+ gọi HS đọc khổ thơ 2,3,4,5. GV dán lên
- HS quan sát và trả lời.
- 1 HS khá, giỏi đọc toàn bài.
- 5HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
của bài (2,3 lợt).
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc cả bài.
- HS đọc thầm theo nhóm và trả lời
câu hỏi:
*Câu trả lời HS cần đạt:
- HS lần lợt phát biểu câu hỏi 1.
- HS tiếp nối nhau thuật lại.
- Hai cha con bớc đi trong ánh nắng

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×