Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Sử dụng thí nghiệm để đổi mới phương pháp dạy hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.14 KB, 20 trang )

Phòng giáo dục huyện vĩnh bảo
Trờng THCS đồng Minh
---------------------
Đề tài:
Sử dụng thí nghiệm Hoá học
góp phần đổi mới phơng pháp dạy học
môn Hoá học tại trờng THCS
Họ và tên : Trần Thị Năng
Chức vụ : Giáo viên
Đơn vị: Trờng THCS Đồng Minh

TrÇn ThÞ N¨ng
- Trêng THCS §ång Minh
N¨m häc 2008 - 2009
Trang:
2
Trần Thị Năng
- Trờng THCS Đồng Minh
Đề tài :
Sử dụng thí nghiệm Hoá học góp phần đổi mới
phơng pháp dạy học môn Hoá học ở trờng THCS .
I. Mở đầu
Những năm gần đây một trong xu thế phát triển giáo dục của thế giới trong đó có Việt
nam là đổi mới phơng pháp giảng dạy tất cả các môn học để nâng cao chất lợng giáo dục toàn
diện trong nhà trờng . Chính vì vậychính phủ đã có nghị quyết 14/2005 NQ- CP về Đổi mới
cơ bản và toàn diện giáo dục Việt nam giai đoạn 2006-2010 đã chỉ rõ Phải đổi mới từ
mục tiêu , qui trình đến nội dung , phơng pháp dạy học và phơng pháp đánh giá học tập- ph-
ơng tiện dạy học ..... .
Khoa học tự nhiên gồm các mônToán học, Vật lí, Hoá học, Sinh học nghiên cứu tính
tổng thể và đa dạng của tự nhiên dới những góc độ khác nhau. Khoa học tự nhiên giúp hiểu
biết thế giới vô sinh và hữu sinh. Cũng nh góp phần vào việc hiểu biết tác động qua lại giữa


khoa học, kĩ thuật, môi trờng, xã hội và con ngời.
Hoá học nghiên cứu thành phần cấu tạo các chất, sự biến đổi của các chất, sự biến đổi
của các chất trong đời sống, sản xuất trong tự nhiên và tác hại của các chất đối với đời sống
sản xuất.
Môn Hoá học ở trờng phổ thông giúp học sinh có những tri thức về thế giới tự nhiên
thông qua việc khảo sát các chất, sự biến đổi các chất, chu trình các chất trong môi trờng
xung quanh và con ngời. Những tri thức này rất quan trọng và không thể thiếu đợc trong hệ
thống tri thức phổ thông của nhân loại.
Do đó Hoá học là môn học cơ bản quan trọng không thể thiếu đợc trong hệ thống các
môn học ở trờng phổ thông.
Những năm gần đây đổi mới phơng pháp dạy học, tất cả các môn trong đó có môn Hoá
học đã đợc triển khai rộng rãi ở tất cả các truờng học. Việc đổi mới phơng pháp dạy học ở tr-
ờng phổ thông đòi hỏi phải đổi mới đồng bộ, nhiều mặt, nhiều khâu từ giáo viên, chơng trình,
sách giáo viên, sách giáo khoa, trang thiết bị dạy học, kiểm tra, đánh giá. Phơng pháp dạy học
đợc thực hiện bởi thầy - trò và thiết bị dạy học. Do đó song song với chơng trình sách giáo
khoa là một hệ thống thiết bị dạy học tơng ứng nhằm thực hiện các phơng pháp dạy
học.Trong những năm gần đây, thực hiện đổi mới chơng trình ở bậc THCS các trờng học đợc
trang bị rất nhiều đồ dùng, thiết bị thí nghiệm. Sử dụng thí nghiệm hoá học trong trờng phổ
thông thế nào để các giờ dạy phong phú, có hiệu quả góp phần tích cực vào việc đổi mới phơng
Trang:
3
Trần Thị Năng
- Trờng THCS Đồng Minh
pháp dạy học để từ đó nâng cao chất lợng bộ môn góp phần nâng cao chất lợng giáo dục trong
nhà trờng.
II/ Nội dung
A.Giới hạn đề tài
- Sử dụng thí nghiệm môn Hoá học góp phần đổi mới dạy học môn Hoá học
- Thực hiện tại trờng THCS Đồng Minh Thành phố Hải phòng
B. Lý do chọn đề tài

1. Xuất phát từ thực trạng của việc sử dụng thí nghiệm Hoá học.
Hoá học là môn khoa học thực nghiệm học sinh phải đợc tận mắt quan sát, tận tay thực
hành thì mới nắm vững, nắm chắc đợc kiến thức. Các tri thức là sự khái quát hoá các kết quả
nghiên cứu thực nghiệm và các hiện tợng diễn ra trong đời sống. Không có thí nghiệm thì học
sinh không có cơ sở để thực hiện thao tác t duy để tiếp nhận các tri thức mới. Nhng thực tế
giảng dạy vẫn còn có giáo viên không sử dụng thí nghiệm dạy học, sử dụng không triệt để.
Hiện tợng "đắp chiếu" chỉ sử dụng khi có dự giờ hoặc có các đoàn thanh tra kiểm tra vẫn còn
. Nh vậy dạy không sử dụng thí nghiệm ở những bài có thí nghiệm hoá học là một trong những
nguyên nhân dẫn đến tình trạng chất lợng bộ môn thấp, giờ học nhàm chán, học sinh không
hứng thú học, không yêu thích bộ môn đồng thời là sự tách rời học với hành, nhà trờng với xã
hội với đời sống. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến việc dạy không sử dụng thí nghiệm dạy
học hoặc sử dụng không hiệu quả của giáo viên.
a) Học sinh
- Học sinh mới đợc tiếp cận môn học , xác định động cơ mục đích học tập của mình cha
đúng vẫn còn coi là môn phụ nên chính vì vậy còn lời học, không say mê bộ môn nên chuẩn bị
cho giờ học có thí nghiệm cha đầy đủ.
b) Giáo viên
- Không chuẩn bị bài chu đáo cho tiết dạy từ trớc nên không chuẩn bị kịp.
- Cha đổi mới phơng pháp giảng dạy môn Hoá học một cách thờng xuyên.
- Ngại sử dụng thí nghiệm vì bận, bẩn, độc hại, mất thời gian.
- Kĩ năng thực hành các thí nghiệm còn yếu.
- Dễ dãi không kiểm tra sự chuẩn bị cho tiết có thí nghiệm, thực hành của học sinh.
c) Cán bộ thiết bị thí nghiệm
- Cha chu đáo, cẩn thận khi sắp xếp phòng thí nghiệm cho khoa học để giáo viên sử
dụng cho thuận lợi.
Trang:
4
Trần Thị Năng
- Trờng THCS Đồng Minh
- Hoặc không có cán bộ thí nghiệm chuyên trách, không đợc tập huấn với các trang

thiết bị mới.
d) Tổ chuyên môn - nhóm
- Xây dựng kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn: cha có kế hoạch cụ thể đối với các giờ
dạy có thí nghiệm.
- Cha có chuyên đề về sử dụng thí nghiệm trong giờ dạy học môn Hoá học.
- Sinh hoạt nhóm cha thống nhất các tiết cụ thể phải thực hành thí nghiệm ở từng phần
của từng bài.
e) Nhà trờng
- Cán bộ quản lí cha thờng xuyên, kiểm tra, đôn đốc việc sử dụng thí nghiệm trong giờ
dạy.
-Cha có phòng thực hành, phòng bộ môn vì vậy sử dụng của giáo viên còn ngại.
- Nhiều thí nghiệm hoá chất thiếu, hoá chất không đảm bảo giáo viên không sử dụng.
- Hàng năm cha có lớp bồi dỡng thí nghiệm thực hành cho giáo viên.
2. Xuất phát từ mục tiêu môn học
Trong trờng phổ thông học sinh phải có hệ thống kiến thức cơ bản về môn hoá học gôm
các khái niệm cơ bản, các định luật , học thuyết và các tính chất của các chất .
Thí nghiệm giúp học sinh làm quen với tính chất, mối liên hệ và quan hệ có qui luật
giữa các đối tợng nghiêm cứu, giúp làm cơ sở để nắm vững các qui luật, các khái niệm khoa
học và biết khai thác chúng.
Thí nghiện còn giúp học sinh sáng tỏ mối liên hệ phát sinh giữa các sự vật, giải thích đ-
ợc bản chất của các quá trình trong tự nhiên, trong sản xuất và đời sống. Nhờ thí nghiệm mà
con ngời thiết lập đợc những quá trình mà trong thực tế tự nhiên hoàn toàn không có đợc và
kết quả là tạo ra những chất mới. Nó còn giúp học sinh khả năng vận dụng những quá trình
nghiên cứu trong nhà trờng, trong phòng thí nghiệm vào phạm vi hoạt động rộng rãi trong
các lĩnh vực hoạt động của con ngời.
Đối với bộ môn Hoá học thí nghiệm giữ vai trò đặc biệt quan trọng nh một bộ phận
không thể tách rời của quá trình dạy học. Thí nghiệm giữ vai trò quan trọng trong nhận thức,
phát triển; giáo dục của quá trình Dạy - học. Ngời ta coi thí nghiệm là cơ sở của việc học Hoá
học và để rèn luyện kĩ năng thực hành.
Thông qua thí nghiệm, học sinh nắm kiến thức một cách hứng thú, vững chắc và sâu

sắc hơn. Thí nghiệm hoá học đợc sử dụng với t cách là nguồn gốc, là xuất xứ của kiến thức để
dẫn đến lý thuyết, hoặc với t cách kiểm tra lý thuyết. Thí nghiệm hoá học còn có tác dụng
Trang:
5
Trần Thị Năng
- Trờng THCS Đồng Minh
phát triển t duy giáo dục thế giới quan duy vật biện chứng và củng cố niềm tin khoa học của
học sinh, giúp hình thành những tính tốt của ngời lao động mới: thận trọng, ngăn nắp, trật tự,
gọn gàng.
Thực hiện thí nghiệm hoá học còn hình thành ở học sinh một số kỹ năng cơ bản phổ
thông , thói quen làm việc khoa học , năng động sáng tạo trong học tập . Phát triển năng lực
nhận thức , năng lực hành động chuẩn bị cho học sinh học lên , vững bớc đi vào cuộc sống lao
động một cách tự tin.
3. Xuất phát từ lý do của bản thân
- Là giáo viên giảng dạy môn Hoá học tại THCS .
C/ Một số giải pháp
T tởng cơ bản của đổi mới phơng pháp dạy học bộ môn là tích cực hoá hoạt động nhận
thức của học
sinh. Yêu cầu của đổi mới phơng pháp dạy học là đổi mới hình thức dạy học, đổi mới
hoạt động của
giáo viên, đổi mới hoạt động của học sinh. Trong phạm vi nhà trờng đối với giáo viên
môn Hoá học sử dụng thí nghiệm hoá học góp phần đổi mới phơng pháp dạy học môn Hoá
học để nâng cao chất lợng môn học theo ý kiến của tôi:
1. Nhà trờng
- Phổ biến về việc đổi mới phơng pháp dạy học, có kế hoạch chỉ đạo đổi mới phơng
pháp với tất cả
các môn học. sử dụng thí nghiệm hoá học thờng xuyên
- Hàng năm chuẩn bị cho năm học mới tiến hành kiểm kê dụng cụ thí nghiệm, hoá
chất không sử dụng đợc có kế hoạch bổ sung, sửa chữa cho phù hợp
-Cần có phòng thực hành, phòng bộ môn Hoá học cho phù hợp, tiện sử dụng cho giáo

viên và học sinh
- Khuyến khích giáo viên tự làm đồ dùng thí nghiệm đa vào tiêu chuẩn thi đua của nhà
trờng.
- Có qui định của nhà trờng về sử dụng thí nghiệm
2. Cán bộ quản lí phòng thí nghiệm
- Có cán bộ thí nghiệm chuyên trách
- Thờng xuyên đợc bồi dỡng về chuyên môn nghiệp vụ để tiếp cận với trang thiết bị
mới, có khả năng hỗ trợ giáo viên dạy môn Hoá học khi sử dụng thí nghiệm.
Trang:
6
Trần Thị Năng
- Trờng THCS Đồng Minh
- Cán bộ thí nghiệm phải thành thạo các thao tác cơ bản trong phòng thí nghiệm: gia
công, làm sạch các dụng cụ thuỷ tinh, rửa sấy khô các dụng cụ thuỷ tinh, sủ dụng các loại nút,
cân đong hoá chất, lắp ráp các mô hình thí nghiệm để hỗ trợ giáo viên giảng dạy.
- Có nội quy định cho việc sử dụng thí nghiệm, trong phòng thí nghiệm thực hành
có hớng dẫn xử lý
- khi bị bỏng hoá chất, ngộ độc.
Hệ thống sổ: sổ mợn, sổ trả, sổ bàn giao sau khi thực hành thí nghiệm.
- Sắp xếp phòng thí nghiệm thực hành khoa học, dễ nhìn, dễ tìm ,dễ thấy
- Có sổ theo dõi giáo viên sử dụng đồ dùng hàng tuần, tháng báo cáo về nhà trờng kịp
thời.
3. Th viện trờng
- Chuẩn theo qui định
- Có góc th viện điện tử lu trữ thông tin , hình ảnh động , thí nghiệm ảo mà trong
thực tế không làm đợc .
4. Đối với cán bộ quản lý.
- Chỉ đạo kiên quyết đổi mới phơng pháp dạy học tất cả các môn một cách thờng
xuyên.
- Có kế hoạch kiểm kê bổ sung thiết bị hoá chất thiếu, thanh lý thiết bị, hoá chất không

sử dụng.
- Có kế hoạch chỉ đạo sử dụng thí nghiệm hoá học cụ thể đối với giáo viên.
- Thờng xuyên kiểm tra sử dụng thí nghiệm của giáo viên.
+ Kiểm tra sổ báo giảng.
+ Kiểm tra giáo án qua phần chuẩn bị thiết bị dạy học.
+ Kiểm tra sổ mợn đồ dùng của giáo viên.
+ Dự giờ đột xuất kiểm tra việc sử dụng thí nghiệm của giáo viên.
+ Kiểm tra sinh hoạt nhóm chuyên môn: thống nhất sử dụng thí nghiệm của giáo
viên.
- Không xếp loại giờ dạy đối với các tiết có thí nghiệm hoá học mà không sử dụng thí
nghiệm hoá học .
- Có kế hoạch tổ chức chuyên đề sử dụng thí nghiệm hoá học.
+ Chuyên đề sử dụng thí nghiệm để hình thành kiến thức mới.
+ Chuyên đề thí nghiệm thực hành.
5. Đối với tổ , nhóm chuyên môn
Trang:
7
Trần Thị Năng
- Trờng THCS Đồng Minh
- Chỉ đạo đổi mới phơng pháp dạy học sát sao ở tất cả các môn học
- Sinh hoạt tổ , nhóm chuyên môn thờng xuyên , hiệu quả thống nhất chi tiết tới phơng
pháp sử dụng đồ dùng , thí nghiệm ở từng phần cụ thể
6.Đối với học sinh
- Xác định đúng động cơ mục đích học tập đúng đắn
- Chuẩn bị bài cũ chu đáo nhát là đối với các giờ thực hành
- Nghiêm túc trong các giờ học có thí nghiệm
7. Đối với giáo viên
- Nắm vững đổi mới phơng pháp dạy học , có ý thức trong việc đổi mới dạy học thờng
xuyên.
- Có kế hoạch giảng dạy bộ môn: Kế hoạch sử dụng thí nghiệm hoá học cụ thể

a) Trong soạn giảng
* Xác định mục tiêu của bài học một cách rõ ràng cụ thể: Nhận biết, thông hiểu, vận
dụng giúp giáo viên và học sinh hình dung ra các hoạt động của giáo viên và học sinh.
* Chuẩn bị thiết bị dạy học và thí nghiệm hoá học
Máy chiếu, biểu bảng hoá chất
* Phân loại thí nghiệm:
-Thí nghiệm biểu diễn của giáo viên: giáo viên là ngời thao tác học sinh theo dõi quá
trình đó.
+ Thí nghiệm để nêu vấn đề hoặc xuất hiện vấn đề
+ Thí nghiệm chứng minh cho một vấn đề đã đợc khẳng định
- Thí nghiệm của học sinh: các em theo dõi, quan sát những thay đổi của các quá
trình do chính bản
- thân mình thực hiện.
+ Thí nghiệm giải quyết vấn đề đặt ra gồm các thí nghiệm nghiên cứu, thí nghiệm đối
chứng, thí nghiệm kiểm tra giả thuyết hay dự đoán.
+ Thí nghiệm học sinh để nghiện cứu bài mới (thí nghiệm học tập đồng loạt tiến hành
học tập theo cá nhân, nhóm).
+ Thí nghiệm thực hành: củng cố kiếm thức mà học sinh đẫ học rèn kĩ năng, kĩ xảo
tiến hành thí nghiệm (tiến hành cả lớp hoặc nhóm).
+ Thí nghiệm trong bài tập trắc nghiệm: giải bài tập bằng các thực nghiệm hoá học.
- Xác định số lợng thí nghiệm cần thực hiện, dự kiến thời gian từng thí nghiệm, cách
thực hiện thí nghiệm (giáo viên, học sinh hay nhóm học sinh) từ đó chuẩn bị dụng cụ, hoá chất
cần thiết.
Trang:
8

×