Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

KHai thác tình huống chuyện để làm nổi bật tình huống chuyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.03 KB, 29 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm
Năm học 2008-2009
Khai thác tình huống truyện để làm nổi
bật nội dung, chủ đề của văn bản
I.Các cơ sở của vấn đề:
1.Cơ sở triết học .
Văn học là hình thái ý thức xã hội thuộc kiến trúc thợng tầng .Cảm
nhận tác phẩm văn chơng sản phẩm của ý thức nghệ thuật của nhà văn - đó là
ý thức của ngời học .
Theo quan niệm duy vật ,xét về bản chất ta thấy con ngời là một nhân
cách ,tiềm tàng trong mỗi con ngời là những tiềm lực Song nhân cách chỉ đợc
hoàn thiện tiềm lực nội lực, chỉ đợc thức tỉnh bật sáng khi có tri thức, đủ mạnh
đúng lúc, đúng chỗ .
Trong mỗi giờ văn nêú ngời học không biết đến ,không đợc thầy giáo kích
thích và tổ chức cho bộ óc làm việc, con tim họ rung động thì những gì thầy nói
ra mãi mãi là của riêng thầy mà thôi . Đó là cơ sở mang ý nghĩa triết học của vấn
đề dạy học phải luôn tạo ra tình huống có vấn đề để học sinh hoạt động phát
huy vai trò trung tâm của học sinh .
2.Cơ sở khoa học- giáo dục
Trong nhà trờng phổ thông môn văn có nhiệm vụ riêng của nó .
2.1 Nhiệm vụ giáo dục nhận thức :
Trong nhà trờng môn văn đợc coi là môn học phải trang bị cho học sinh
kiến thức cơ bản có hệ thống vững chắc đợc quy định trong chơng trình Việc dạy
văn có nhiệm vụ cung cấp cho hoc sinh hiểu biết về thế giới con ngời cuộc sống
xã hội . Dạy văn là dạy cho học sinh nguồn tri thức phong phú đa dạng để giúp
cho thế giới tinh thần phong phú hơn giàu có và sâu sắc hơn .Môn văn có nhiệm
vụ cung cấp cho học sinh những hiểu biết về lịch sử văn chơng .Môn văn có
nhiệm vụ cung cấp cho học sinh những tri thức về lí luận văn học . Giúp học sinh
có đủ tri thức công cụ trong hành trang trong văn hoá của một công dân .
2.2 Giáo dục đạo đức
Dạy văn là truyền cho thế hệ trẻ giá trị tinh thần cao đẹp để xây dựng sức


mạng dân tộc .Ta cần gạt bỏ định kiến sai lầm là cần chau chuốt từ ngữ .Sức
mạnh của môn văn là khai thác cuộc sống của dân tộc ta qua các giai đoạn lịch
sử. Dạy văn cần hớng dẫn cho học sinh cần liên hệ so sánh đối chiếu để học sinh
thấy quá trình học văn là quá trình tìm tòi phát hiện những phẩm chất trong bản
thân của mỗi ngời để từ đó nâng cao tâm hồn cách sống . Phạm Văn Đồng nói :
Trong một bài văn ta cần dạy cái hay cái đẹp của văn nhng đằng sau đó ta dạy
bao cái hay cái đẹp khác nữa

- 1 -
2.3 Giáo dục thẩm mĩ
Thẩm mĩ là yếu tố thuộc bản tính của thơ văn , dạy học phải giúp các em
có năng lực thẩm mĩ rung cảm với cái hay cái đẹp trong thơ văn từ đó có lối sống
đẹp .Dạy học văn là dạy cho các em có tâm hồn nhạy cảm một câu thơ hay một
áng văn hay sẽ khơi gợi cảm hứng sáng tạo sống có ý nghĩa hơn .Ngời giáo viên
dạy văn cần nhạy cảm với đối tợng học sinh giúp học sinh có sự phát triển lành
mạnh
2.4 Rèn kỹ năng
Dạy học văn không phải đào tạo ra những kiểu ngời biết thởng thức thơ
văn .Giáo viên cần rèn kĩ năng cho học sinh , giáo viên phải trang bị cho học
sinh những kiến thức cơ bản tối thiểu để học sinh trở thành một công dân hoà
đồng vào cuộc sống xã hội giáo viên phải biết thiết kế thật tỉ mỉ thật có hệ thống
kĩ năng cho học sinh từng cấp.
3. Cơ sở lí luận :
Vận dụng dạy học nêu vấn đề trong dạy ngữ văn để phát huy vai trò trung
tâm của học sinh là hoàn toàn có cơ sở lí luận khoa học .Giáo s Nguyễn Thanh
Hùng đã từng lu ý ngời đọc Cần phải thấy phơng pháp gắn bó trực tiếp với ngời
đọc và hình thức tồn tại của tác phẩm .Nói cách khác phơng pháp không phải là
hình thức bên ngoài mà bao hàm nội dung của tác phẩm và mục đích giảng dạy
tác phẩm
Phân tích từng khía cạnh nội hàm của phơng pháp dạy học ta thấy :Bản

chất của việc dạy học văn là phải lấy học sinh làm trung tâm phải chú ý đến hoạt
động của học sinh .Trong giờ học tác phẩm văn chơng đối tợng văn học làm cho
giờ học không chỉ mang tính chất khoa học về môn học mà nó mang đậm tính
chất nghệ thuật .Bởi vậy những vấn đề mà giáo viên đa ra phải đợc tổ chức một
cách nghệ thuật và vấn đề càng gắn với nội dung thẩm mĩ của tác phẩm thì càng
động viên đợc học sinh tham gia .Mục đích của dạy học văn là tìm cách tác động
đến sự phát triển toàn diện của học sinh bằng tri thức văn học đích thực. Muốn
làm đợc điều này giáo viên dạy văn phải kiên trì rèn luyện phải tìm cách tác
động vào đối tợng học sinh để học sinh đợc phát triển toàn diện chứ không nghĩ
hộ học trò ,và buộc học sinh phải nghĩ theo mình nói và viết nh mình
Văn là nghệ thuật bằng lời .Văn chơng xây dựng hình tợng bằng chất lợng
ngôn từ .Lời nói phải đạt đến trình độ nào đó có khả năng lay động tâm hồn trí
tuệ con ngời mới thành văn .Tác phẩm văn chơng tự thân nó đã mang tính đa
nghĩa .Tác phẩm văn chơng có tính đa nghĩa , mỗi học sinh là một nhân cách
,một cá tính ,vậy thì tại sao thầy dạy văn lại bắt học sinh phải nhất nhất hiểu ghi
theo thầy nh một cái máy . Ngày nay phơng pháp dạy học mới đã quan tâm nhiều
đến học sinh làm trung tâm của hoạt động dạy học .Từ đó thúc đẩy ngời thầy
phải suy nghĩ một cách ngiêm túc về phơng pháp dạy học văn.
Thầy giáo học sinh và nhà văn thông qua tác phẩm phải vận động ,song
không phải vận động một cách tuỳ tiện ngẫu hứng mà phải có cách thức vận
động trong giờ văn : tác giả là ngời phát tin ngời nhận tin là học sinh. Thầy giáo
có vị trí rất quan trọng nhng cũng chỉ là ngời môi giới .Theo Giáo S Nguyễn Đức
Nam:Tài năng nghệ thuật của thầy giáo chính là làm thế nào cho xuất hiện nhân
- 2 -
vật thứ ba (nhà văn )tạo ra mối quan hệ trực tiếp giữa học sinh và nhà văn thông
qua tác phẩm nghệ thuật
Trong giờ văn ,học sinh luôn giữ vai trò trung tâm chứ không phải thầy
giáo .Học sinh đợc tôn trọng là phải đợc thầy giáo tổ chức hoạt động Để các em
hứng thú thực sự là thầy phải nêu ra đợc các tình huống có vấn đề trong từng bài
dạy ,từng tác phẩm .Cách vận dụng khéo léo giữa các phơng pháp với việc nêu

vấn đề để học sinh tham gia một cách tự giác và việc tìm hiểu tác phẩm .Chỉ có
ngời thầy mới có thể đánh thức tiềm năng lớn lao đang tiềm ẩn trong mỗi con ng-
ời thì mới thực sự đem đến hứng thú niềm vui lớn cho các em qua mỗi giờ học
văn.
Vấn đề là tiềm ẩn ,có sẵn trong các tác phẩm văn học .Khi nó đợc xuất
hiện thì đã có sự lao động của giáo viên .Để dạy học văn theo kiểu nêu vấn đề
thì giáo viên phải dùng mọi biện pháp đặt ra vấn đề cho học sinh ham muốn tìm
hiểu và giải quyết và chắc chắn giải quyết đợc .Cái khó nhất của giáo viên là tìm
ra vấn đề lí thú tởng dễ mà lại khó ,tởng đơn giản mà lại không đơn giản .Giải
quyết đợc vấn đề ,học sinh sẽ thoả mãn , vui sớng vì hiểu đợc tri thức mới, hiểu
đợc cách thức chiếm lĩnh và khám phá tác phẩm văn học .Nh vậy ngời giáo viên
đã khơi nguồn cảm hứng vô tận sáng tạo của học sinh .
4.Cơ sở thực tiễn
Qua nhiều năm trực tiếp giảng daybộ môn ngữ văn lớp 9 tôi nhận thấy
việc tiếp nhận và cảm thụ một tác phẩm văn học của học sinh đặc biệt là văn bản
truyện còn nhiều khó khăn
Thứ nhất :Học sinh đại trà cha hình thành thói quen đọc kĩ văn bản ở nhà
trớc khi tìm hiểu trên lớp .Phần lớn các em chỉ dừng lại ở việc đọc văn bản để
nắm đợc sự việc và nhân vật chính. Đôi khi học sinh cha khái đợc đâu là nhân
vật chính sự việc chính , đâu là nhân vật phụ sự việc phụ .Cá biệt còn có một số
trờng hợp học sinh chỉ dựa vào các loại sách tham khảo để soạn bài mà không
chịu đọc kĩ văn bản,đối với những trờng hợp này thì việc đọc văn bản ở lớp là lần
đầu tiên tiếp cận văn bản .
Thứ hai :Đối với một văn bản dài việc đọc văn bản trên lớp của thầy và trò
còn khó khăn vì thời gian đọc chiếm phần lớn thời gian phân phối cho bài dạy .ỏ
một số đối tợng học sinh việc đọc văn bản trên lớp chiếm mất nhiều thời gian.
Ngời giáo viên phải có cách giải quyết khôn khéo thì học sinh mới có đủ thời
gian tìm hiểu văn bản.
Thứ ba :Khi tìm hiểu văn bản học sinh cần nhớ đợc những chi tiết chính và
những dẫn chứng tiêu biểu thì việc tìm hiểu mới sâu sắc,từ đó học sinh mới tự rút

ra đợc giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản truyện .Nhng cái khó đối với
ngời giáo viên là đối tợng học sinh đại trà thì việc đọc văn bản chỉ để tìm hiểu
nhân vật còn các dẫn chứng có liên quan hầu hết học sinh không ghi nhớ đợc,nếu
có thì chỉ là rất ít .
Thứ t: Đặt trong tình hình phát triển của xã hội hiện nay, học sinh không
thật thiết tha với các bộ môn xã hội. Hầu hết các em thiên vê học các bộ môn
khoa học tự nhiên.Vì vậy, việc dạy văn nói chung và việc dạy văn bản truyện nói
riêng của ngời giáo viên còn gặp rất nhiều khó khăn. Đó chính là lí do tôi chọn
đề tài này để cùng đồng nghiệp tìm ra hớng giải quyết tối u nhất cho việc dạy các
văn bản truyện sao cho có hiệu quả.
- 3 -
Bằng kinh nghiệm giảng dạy ngữ văn nhiều năm tôi thấy: Muốn tìm hiểu
tốt một văn bản truyện trớc hết ngời giáo viên giúp học sinh của mình tiếp cận
văn bản. Khai thác tốt tình huống trong văn bản sẽ giúp cả thầy và trò làm nổi
bật đợc nội dung chủ đề của truyện. Bởi lẽ trong mỗi văn bản truyện bao giờ
cũng có các yếu tố nh: nhân vật, sự việc , cốt truyện và tình huống truyện.Có
những câu truyện các tác giả xây dựng những tình huống truyện đơn giản, dễ
hiểu, nhng đằng sau cốt truyện tởng nh đơn giản đó là cả một dụng ý nghệ
thuật.Có những tình huống kịch tính đợc đẩy lên đến cao trào rồi đợc giải quyết
thật khéo léo.Tất cả các tình huống đó đều góp phần quan trọng vào thể hiện nội
dung chủ đề cuả văn bản.Do vậy, việc phân tích hay đọc hiểu một văn bản truyện
muốn có hiệu qủa cao thì việc tìm hiểu tình huống truyện là khâu đầu tiên và có
vai trò vô cùng quan trọng .Nội dung chủ đề của văn bản sẽ dần đợc gợi mở qua
tình huống đó.
II.Đề xuất một số biện pháp.
1.Mối quan hệ giữa phơng pháp dạy học văn và việc tạo hứng thú học tập
cho học sinh
Dạy văn lấy học sinh làm trung tâm là đòi hỏi cấp bách và hoàn toàn có cơ
sở .Nhiệm vụ của đề tài là càng đề xuất nhiều biện pháp có ý nghĩa nh một ph-
ơng pháp để trả lại vị trí trung tâm của học sinh thì sẽ đạt đợc hiệu quả tốt để

hoàn thành mục tiêu giáo dục .
Để làm đợc điều đó trớc hết chúng ta phải hiểu vấn đề trong tác phẩm văn
chơng là gì ? Có thể nói vấn đề là những mâu thuẫn giữa tri thức đã biết và tri
thức cha biết về tác phẩm . Mâu thuẫn này chỉ đợc giải quyết nhờ nỗ lực hoạt
động sáng tạo và cảm quan thẩm mĩ . Nh vậy ngời học sinh đứng trớc mỗi tác
phẩm có rất nhiều vấn đề cần giải quyết có liên quan đến xã hội , đạo đức , văn
hoá ,văn học ...nhng chúng ta có thể hiểu vấn đề theo 2 cách là :vấn đề nội dung
và vấn đề nghệ thuật .Vấn đề nội dung liên quan đến phơng diện nào thì chúng ta
đặt ra những phơng diện ấy .Vấn đề nghệ thuật của tác phẩm sẽ liên quan đến
nghệ thuật sử dụng từ ngữ , các biện pháp tu từ ,các đặc trng thể loại , sự tiếp thu
cách tân sáng tạo...Tóm lại trong một tác phẩm văn học sẽ có rất nhiều vấn đề
lớn ,vấn đề trung bình ,và vấn đề nhỏ , sẽ có vấn đề nội dung sẽ có vấn đề nghệ
thuật .
Dạy học nêu vấn đề là kiểu dạy học hiện đại đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ
dạy học thời kỳ bùng nổ thông tin và phát triển khoa học kĩ thuật .Đó không chỉ
là dạy cho học sinh tri thức mà còn dạy cho học sinh cách làm ra tri thức , không
chỉ dạy học sinh tiếp nhận ghi nhớ thông tin mà còn dạy cho học sinh chủ động
lựa chọn thông tin ,xử lí thông tin có hiệu quả .
Dạy học nêu vấn đề phù hợp với xu thế giáo dục thế giới :Học để biết ,
học để làm , học để sống và học để sống với chất lợng cao .
Dạy học nêu vấn đề có vai trò tích cực và những u điểm cơ bản song đó không
phải kiểu dạy học đối lập tách biệt với kiểu dạy học truyền thống ,mà chúng ta
phải vận dụng sao cho linh hoạt và sáng tạo có hệ thống các phơng pháp dạy học
với dạy học nêu vấn đề .
Chúng ta phải vận dụng phơng pháp dạy học nêu vấn đề trong từng phơng
pháp dạy học văn cụ thể .Có rất nhiều con đờng ,cách thức chiếm lĩnh tác
phẩm ,đó là :phơng pháp đọc phơng pháp bình phơng pháp tìm hiểu tác phẩm ,
phơng pháp tái tạo, phơng pháp gợi mở phơng pháp nghiên cứu ...Mỗi phơng
- 4 -
pháp có u điểm đặc thù riêng .Để giúp giờ dạy học tác phẩm văn chơng đạt hiệu

quả cao, tối u từng bớc giúp học sinh chuyển vào trong những giá trị thẩm mĩ
đích thực của tác phẩm để bồi dỡng tâm hồn phát triển trí tuệ các em .Ngời giáo
viên luôn luôn tạo đợc vấn đề trong từng phơng pháp khi vận dụng giảng bài .
Thông qua từng phơng pháp ngời giáo viên cần sáng tạo ,linh hoạt giải
quyết các tình huống có vấn đề mà giáo viên đã nêu ra để học sinh luôn đợc học
tập sáng tạo . Qua quá trình đó học sinh không tiếp thu thụ động mà có quá trình
vận động bên trong của chủ thể để nhận thức , tự phát triển.
Thầy giáo trong cơ chế dạy văn mới , giữ vai trò là ngời tổ chức thiết kế
hoạt động bên trong là học sinh để các em cảm thụ và chiếm lĩnh tác phẩm , tìm
ra những vấn đề cần khám phá của tác phẩm .
Trong mỗi giờ văn đòi hỏi giáo viên phải vận dụng phơng pháp dạy học
văn với dạy học nêu vấn đề nh thế nào cho phù hợp để giải quyết mối quan hệ đó
là làm tốt tinh thần ấy học sinh làm trung tâm .
2. Vận dụng lí thuyết trên vào trong một giờ văn.
ở trờng thcs chủ yếu là dạy tiết tìm hiểu văn bản . Cấu trúc của giờ văn thờng
theo mô hình :
- Đọc hiểu văn bản
- Tìm hiểu văn bản
- Tổng kết
- Luyện tập
Nh vậy phần đề tài này đợc áp dụng chủ yếu cho phần tìm hiểu văn bản .
Muốn vận dụng dợc dạy học nêu vấn đề trong tìm hiểu văn bản trớc hết
giáo viên phải có quá trình chuẩn bị . Đây là khâu đầu tiên cũng là khâu hết sức
quan trọng , đó là sự phát hiện vấn đề của ngời giáo viên phát hiện tình huống có
vấn đề của ngời giáo viên tìm thấy trong tác phẩm văn chơng.
Trong đề tài này tôi chủ yếu đi vào phẩm văn chơng:phần truyện
Tác phẩm văn chơng dù nhỏ nhất hay lớn nhất cũng có vấn đề về nội dung
và vấn đề nghệ thuật .Nhiệm vụ của giáo viên là định hớng dẫn học sinh phát
hiện ra vấn đề nhng phải biết biến vấn đề đó thành tình huống có vấn đề .Mỗi tiết
học tuỳ vào quỹ thời gian mà giáo viên có thể giúp học sinh giải quyết từ 1đến 2

tình huống có vấn đề.Vì lẽ đó chúng ta phải phát hiện đợc tình huống có vấn đề
nêu đợc nội dung ý nghĩa cơ bản của tác phẩm đạt hiệu quả giáo dục thẩm mĩ
cao nhất .
Ví dụ :Trong tác phẩm :Chuyện ngời con gái Nam Xơng (Nguyễn
Dữ) - Vũ Nơng lấy cái chết để giải oan cho mình.Từ việc Vũ Nơng tự tử khi
chồng ghen , nghi ngờ mình thất tiết lúc vắng nhà ,tôi chọn vấn đề này để tạo
tình huống cho học sinh tranh luận đi đến kết luận việc làm nh vậy đúng sai nh
thế nào .Cách thức là học sinh sẽ thảo luận nhóm .Vấn đề ở đây là tiềm ẩn có sẵn
trong tác phẩm văn học .Khi nó đợc phát triển là đã có sự lao động của giáo
viên.Tuy nhiên khi phát hiện vấn đề có đa thành tình huống có vấn đề hay không
thì còn phụ thuộc vào ngời dạy .Nếu ngời dạy chọn dạy học nêu vấn đề thì phải
chọn mọi biện pháp biến vấn đề thành tình huống có vấn đề. Tức là vấn đề đặt ra
cho học sinh làm cho các em có ham muốn tìm hiểu giải quyết và chắc chắn phải
giải quyết cho bằng đợc .Cái khó nhất của ngời giáo viên là tìm ra đợc vấn đề lí
thú ,tởng dễ mà lại khó , tởng đơn giản mà lại không đơn giản. Giải quyết đợc
vấn đề học sinh sẽ thoả mãn , vui sớng và tìm đợc tri thức mới tự hiểu đợc, tự
- 5 -
khám phá và tự chiếm lĩnh .Để tạo đợc tình huống có vấn đề , giáo viên phải
dùng câu hỏi nêu vấn đề . Đó là loại câu hỏi yêu cầu học sinh phải suy nghĩ trả
lời ,để trả lời đợc học sinh phải vận dụng tri thức đã biết vào các phán đoán khoa
học .
Một ví dụ khác: Khi tìm hiểu văn bản Làng của tác giả Kim Lân.Ngời
giáo viên cần giúp học sinh tìm hiểu về nhân vật Ông Hai, từ đó khái quát lên đ-
ợc tình yêu làng yêu nớc của những ngời nông dân Việt Nam giai đoạn đầu cuộc
kháng chiến chống Pháp. Muốn làm tốt yêu cầu trên ngời giáo viên không thể bỏ
qua việc giúp học sinh khai thác tốt tình huống truyện.Tác giả đã thử thách tình
yêu làng của nhân vật chính trong văn bản bằng cách tạo ra một tình huống thử
thách. Đó là một tình huống khá bất ngờ.Ông Hai nghe tin làng Dầu theo giặc
lập tề.Đó là cái tin hết sức đột ngột, khiến ông bàng hoàng sửng sốt. Dù cố nghi
ngờ nhng lời kể quá rành rọt, cụ thể của những ngời tản c qua vùng đã làm cho

ông không thể không tin. Tác giả đã tập trung miêu tả diễn biến nội tâm nhân
vật,từ khi nghe tin đến lúc rời đám đông về nhà:rồi suốt mấy ngày ròng rã, Ông
Hai phải sống trong tâm trạng hết sức nặng nề.Từng thái độ, cử chỉ, từng suy
nghĩ của nhân vật đã toát lên đợc cuộc đấu tranh nội tâm gay gắt giữa niềm tự
hảo kiêu hãnh mà ông đã dành cho làng chợ Dầu với sự đau xót tủi hổ, nhục nhã
vì mang tiếng là dân của làng chợ Dầu phản bội .Nỗi ám ảnh nặng nề đã khiến
Ông Hai rơi vào tâm trạng nơm nớp lo sợ bế tắc tuyệt vọng khi nghĩ đến tơng
lai.Về làng thì không đợc, vì về làng lúc này là đồng nghĩa với theo Tây, phẩn
bội kháng chiến.ở lại thì không xong vì mụ chủ nhà đã đánh tiếng xua đuổi.Còn
đi thì biết đi đâu bởi ai ngời ta chứa chấp dân làng chợ Dầu phản bội. Nếu nh tr-
ớc đây tình yêu làng yêu nớc hoà quyện vào nhau thì lúc này Ông Hai buộc phải
có sự lựa chọn đó không phải là điều đơn giản với ông vì làng chợ Dầu đã trở
thành một phần cuả cuộc đời ông không dễ gì dứt bỏ.Tình huống truyện không
những làm nổi bật diễn biến tâm trạng nhân vật Ông Hai mà còn góp phần làm
nổi bật nội dung, chủ đề của văn bản.Đó là tình yêu làng yêu nớc của ngời nông
dân Việt Nam và qúa trình giác ngộ cách mạng của ngời nông dân giai đoạn dầu
của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
III. Đề xuất một số phơng pháp .
1,Phơng pháp đọc sáng tạo :
Đọc tác phẩm là một lao động của học sinh.Đọc văn chính là hoạt động giao
tiếp đối thoại với tác giả thông qua văn bản . Đọc văn là quá trình đi ngợc lại với
quá trình sáng tạo văn bản , là quá trình biến ngôn ngữ kí hiệu thành âm thanh để
cho các từ ngữ hình ảnh ,vang hình, vang nhạc để nắm bắt ý đồ nghệ thuật của
tác giả và tiến hành quá trình đồng sáng tạo .
Đọc tác phẩm là để tập hợp các hiện tợng , đọc để xác định vấn đề, đọc để
tìm lời giải đáp chính cho tác phẩm . Không thể nào học văn mà không đọc trớc
tác phẩm ở nhà với những hớng dẫn s phạm có sẵn trong sách giáo khoa và
những nhiệm vụ riêng mà giáo viên yêu cầu .Đến lớp đọc tác phẩm văn chơng
cần đợc vang lên với việc đọc diễn cảm cả thầy và trò vẫn phải đọc để phân tích
cái hay ,cái đẹp .

Ví dụ khi muốn phân tích về nghệ thuật miêu tả chân dung Thuý Vân
,Thuý Kiều tôi cho học sinh đọc những câu thơ trong tác phẩm để lí giải cho vấn
đề mà giáo viên đa ra .Giáo vên có thể hỏi ? Tại sao không tả kĩ Vân để ngời đọc
hình dung ra Thuý Kiều .Trong rất nhiều lí do có một lí do đó là ở câu mở đầu
- 6 -
của đoạn trích .Giáo viên gợi ý chìa khoá cho câu trả lời nằm ở câu đầu tiên .Học
sinh sẽ từ câu thơ trên mà lí giải đợc lí do .Học sinh cần đọc những đoạn trích
khác để lí giải đợc điều đó ,để thấy sự tinh đời của Nguyễn Du khi miêu tả hai
chị em Thuý Kiều .
Ví dụ khi dạy:Chuyện ngời con gái Nam Xơng tôi cho học sinh đọc tác
phẩm để cảm nhận nội dung ý nghĩa của truyện . Trong khi tìm hiểu văn bản tôi
đặt câu hỏi để học sinh tìm đoạn truyện nói về vấn đề nêu trong văn bản .Giáo
viên hỏi học sinh ? Trớc lời nói của con trẻ Trơng Sinh nghi oan cho vợ ,trớc cơn
tức giận của chồng Vũ Nơng đã nói nh thế nào ? Đọc lời nói ấy và cho biết tấm
lòng, đức hạnh của Vũ Nơng qua lời nói đó ?Từ đó học sinh sẽ dễ dàng rút ra Vũ
Nơng là ngời vợ thuỷ chung trong trắng luôn giữ gìn trinh tiết để chờ chồng
mong có một cuộc sống hạnh phúc .Đó là cơ sở để phân tích nỗi oan ức của Vũ
Nơng .Từ đó học sinh rút ra đợc nguyên nhân của nỗi oan này .
Khi dạy: Hoàng lê nhất thống chí Hồi thứ mời bốn .Ngoài việc cho
học sinh đọc để tiếp xúc với tác phẩm có những cảm nhận ban đầu về tác
phẩm ,khi tìm hiểu tôi tiếp tục cho học sinh đọc những đoạn văn cần thiết để hiểu
sâu vấn đề .
Ví dụ khi tìm hiểu hình ảnh anh hùng Nguyễn Huệ tôi nêu vấn đề .Tác giả
đã miêu tả về tài năng của vị anh hùng này qua những câu văn nào ?
Trong mọi tác phẩm để dạy kích thích khả năng tìm tòi của học sinh
chúng ta cần vận dụng nó trong việc đọc sáng tạo .Phải đọc mới cảm nhận đợc
tác phẩm việc đọc sáng tạo và tìm hiểu văn bản có quan hệ trực tiếp với nhau nó
hỗ trợ nhau để đạt hiệu quả cao trong việc tìm hiểu văn bản .
2.Phơng pháp gợi mở :
Phơng pháp này đặt ra mục tiêu lấy học sinh làm trung tâm coi trọng việc

tổ chức học sinh hoạt động để chiếm lĩnh tác phẩm bằng phơng pháp nêu vấn đề
gợi mở . Trên cơ sở lí luận qua thực tiễn giảng dạy tôi xin đề xuất một số biện
pháp mà chính mình đã vận dụng trong việc dạy tác phẩm truyện .
Khi chuẩn bị cho tiết dạy tôi luôn chuẩn bị tìm hiểu tác phẩm để nắm bắt
đợc nội dung t tởng tác phẩm .Trên cơ sở đó xây dựng một hệ thống câu hỏi
thích hợp .Phải biết phối hợp một cách linh hoạt và hợp lí các khâu hỏi để đạt
hiệu quả cao . Phải biết lựa chọn các tình huống có vấn đề đa ra đúng lúc đúng
chỗ để học sinh giải quyết .Chuẩn bị nh vậy thì trong giờ dạy ít phải thay đổi
thiết kế .Cá biệt có những tình huống bất ngờ ngoài dự kiến mà học sinh đa ra tôi
thờng bình tĩnh giải quyết để rồi sau giờ dạy ghi lại để tham khảo rút kinh
nghiệm bổ sung cho những giờ dạy sau ở các lớp khác
Trong tác phẩm có một sốt vấn đề lớn nó bao gồm một số vấn đề khác do đó giải
quyết vấn đề không đơn giản không thể đa ra lời giải đáp một lúc cho cácvấn đề
mà phải giải quyết từng vấn đề , giải quyết từng khâu ,từng vấn đề rồi dần dần
mới đi đến giải quyết tổng thể.
Ví dụ rút ra giá trị nhân đạo và giá trị hiện thực qua tác phẩm Ngời con
gái Nam Xơng của Nguyễn Dữ thì học sinh phải nghiên cứu diễn biến của câu
chuyện . Giáo viên phải nêu vấn đề và dùng hệ thống câu hỏi để học sinh phát
triển lần lợt và rút ra giá trị của tác phẩm .Giáo viên hỏi :Câu truyện có phải chỉ
để nói về chuyện ghen tuông của Trơng Sinh đã dẫn đến cái chết oan ức của Vũ
Nơng không ?Theo em giá trị của truyện là gì ?
- 7 -
Để giải quyết đợc vấn đề này ,giáo viên phải gợi mở cho học sinh dần dần
vấn đề để rồi đi đến giải quyết tổng thể .Giáo viên có thể dùng câu hỏi nh sau:
Nguyên nhân nào dẫn đến việc hiểu lầm của Trơng Sinh đối với vợ ? Câu hỏi này
học sinh dễ dàng trả lời là do tính hay ghen của Trơng Sinh.Giáo viên tiếp tục hỏi
ngoài ra còn nguyên nhân nào nã không ?Nếu Trơng Sinh không phải đi lính thì
có điều đáng tiếc đó xảy ra không ?Vậy học sinh sẽ tìm ra một nguyên nhân nữa
là do cuộc chiến tranh phong kiến đã làm cho gia đình tan nát , con mất mẹ ,vợ
mất chồng .Trơng Sinh độc đoán không nghe theo vợ , em thấy điều đó nói lên

điều gì ?Học sinh sẽ tìm đợc một nguyên nhân nữa là do Trơng Sinh chịu ảnh h-
ởng nặng nề của t tởng phong kiến ,một xã hội trọng nam khinh nữ ,chế độ tam
tòng cho phép ngời đàn ông có quyền bất công vô lí nh vậy.Từ đó học sinh sẽ rút
ra đợc giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm .
Ví dụ khi giảng về Truyện kiều giảng những đoạn trích trong truyện Kiều
. Khi muốn tìm hiểu nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật của tác giả ,qua đó thể
hiện thái độ tình cảm của Nguyễn Du đối với chị em Thuý Kiều và đối với các
nhân vật phản diện khác .Tôi có thể đa vấn đề để học sinh tìm hiểu .
Ví dụ tác giả đã khắc hoạ hình ảnh tên Mã Giám Sinh nh thế nào ?Em có
nhận xét gì về cách tác giả miêu tả Mã Giám Sinh và cách miêu tả chị em Thuý
Kiều ?Qua đó em hiểu thái độ của tác giả đối với nhân vật nh thế nào ?Ta có thể
thấy sự khác biệt nằm ở chỗ nhân vật Thuý Vân ,Thuý Kiều đợc miêu tả bằng
phơng pháp ớc lệ tợng trng theo thi pháp của văn học cổ với những hình ảnh đẹp
từ ngữ trang nhã , thể hiện sự yêu mến trân trọng .Còn Mã Giám Sinh đợc miêu
tả bằng bút pháp tả thực ,để nhân vật tự bộc lộ thông qua lời nói cử chỉ hành
động qua đó tác giả ngầm mỉa mai khinh bỉ nhân vật này .Qua đó tiếp tục nâng
lên rút ra đợc nghệ thuật tài ba trong việc khắc hoạ nhân vật vì thế mà Truyện
Kiều hấp dẫn hơn nhiều so với Kim Vân Kiều Truyện của Thanh Tâm Tài Nhân
3.Tạo hứng thú học tập :
Để tạo hứng thú học tập môn ngữ văn có nhiều biện pháp nh nhiều sách
báo , tài liệu đã đề cập ở bài viết này tôi chỉ xin giới thiệu một biện pháp mà
mình đã thực hiện và có hiệu quả rõ rệt .Đó là luôn tạo cho học sinh thói quen
suy nghĩ độc lập , sáng tạo tránh sự áp đặt.
Ví dụ khi dạy văn bản "Lặng lẽ Sa Pa "của Nguyễn Thành Long . Tìm
hiểu nhân vật anh thanh niên chúng ta có thể đa ra cho học sinh tình huống để
tạo hứng thú học tập cho học sinh . Anh thanh niên có trực tiếp xuất hiện trong
văn bản không ? Anh xuất hiện qua lời giới thiệu nh thế nào ? Lời giới thiệu đó
có gì đặc biệt không ?Cách giới thiệu đó của tác giả có tác dụng gì ?
Học sinh rất dễ nhận thấy anh thanh niên xuất hiện qua cách giới thiệu đặc
biệt của bác lái xe"Một anh thanh niên hai mơi bảy tuổi làm công tác khí tợng

kiêm vật lí địa cầu " "anh cô độc nhất thế gian và rất thèm ngời "
Qua cách đặt câu hỏi này ta cũng định hớng đợc luôn là anh thanh niên
trong truyện hiện lên qua sự nhìn nhận và suy nghĩ đánh giá của các nhân vật
khác .Qua cách nhìn và cảm xúc của mỗi ngời, hình ảnh anh thanh niên thêm rõ
nét và đáng mến hơn .
Ví dụ khi dậy văn bản Bến Quê của Nguyễn Minh Châu.Để đi đến đợc ý
nghĩa triết lí mà tác giả gửi gắm trong văn bản thì giáo viên phải giúp học sinh
tìm hiểu tốt tình huống và các nghịch lí của nhân vật Nhĩ. Đây là một văn bản t-
ơng đối khó đối với học sinh. Vì vốn sống cuả các em cha nhiều, vấn đề tác giả
- 8 -
đặt ra trong văn bản lại mang dậm tính chất triết lí sâu sắc. Chính vì vậy việc
khai thác tình huống truyện trong văn bản này đóng vai trò quan trọng.Câu
chuyện kể về nhân vật Nhĩ đã từng đi rất nhiều nơi trên trái đất, cuối đời lại phải
nằm liệt giờng bởi một căn bệnh hiểm nghèo và sắp phải từ giã cõi đời, mọi sinh
hoạt đều phải nhờ vào ngời khác.ở hoàn cảnh này, nhiều tác giả sẽ hớng vào
kkhai thác sự cao thợng, khát vọng sống, lòng nhân ái, đức hi sinh của các nhân
ật trong truyện. Nguyễn Minh Châu thoát khỏi khuynh hớng này, ông tạo nên
những tình huống nghích lí để từ đó nhân vật nhận ra nhiều điều mới mẻ vợt ra
ngoài cách nhìn, cách nghĩ trớc đây của nhân vật và cũng là của chiúnh tác
giả.Trớc hết Bến Quê khai thác tình huống nghịch lí . Tác giả đặt nhân vật trong
một tình huống đặc biệt.Nhĩ làm một công việc mà nhờ đó anh đã đi tới không
sót một xó xỉnh nào trên trái đất.Nhng trớ trêu thay một căn bệnh quá ác đã bắt
anh phải nằm liệt giờng hàng năm trời không nhích đợc một bớc chân .Nghịch lí
ấy dẫn đến một nghịch lí thứ hai . Trong những ngày cuối đời, Nhĩ phát hiện ra
vẻ đẹp của những cảnh vật tởng nh cũ mà lại rất mới lạ, chẳng hạn nh bãi bồi bên
sông trớc cửa sổ ngôi nhà anh đang ở. Mặc dù rất gần nhng anh biết mình không
bao giờ có thể đặt chân lên mảnh đất ấy nữa.Nhĩ phải nhờ cậu con trai thực hiện
khát khao đó của mình.Nhng không hiểu đợc ý định của bố, lại đam mê cờ thế
mà cậu con trai có thể ,lỡ mất chuyến đò ngang duy nhất trong ngày. Thế là một
nghịch lí lại sẵp xảy ra ngnoài sự tính toán của Nhĩ.Trong tiết học nếu học sinh

tìm hiểu tốt tình huống truyện và hiểu đợc nghịch lí trong văn bản thì học sinh sẽ
dễ dàng hiểu nhận thức đợc một điều. Đó là:Cuộc sống và số phận con ngời luôn
chứa đựng những nghịch lí vợt qua mọi dự định, hiểu biết và tính toán của họ. V-
ợt lên những nhận thức đó sau khi khai thác tình huống học sinh còn có thể khái
quát lên một điều đó là: Con ngời ta trên đờng đời thật khó tránh khỏi những
điều vòng vèo hoặc chùng chình.Và chỉ khi đã gần từ giã cuộc sống ngời ta mới
nhận ra rằng sự giàu có cùng mọi vẻ đẹp đều nằm trong cái bình thờng và ngay
cạnh ta, nh bãi bồi bên sông ngoài cửa sổ, nh ngời vợ tảo tần giàu lòng thuỷ
chung và đức hi sinh.Còn đối với mỗi học sinh sau khi khai thác tình huống
truyện mà tác giả đặt ra trong văn bản các em sẽ phần nào ý thức đợc vai trò và
trách nhiệm của học sinh là gì .Giác ngộ đợc những gì là chùng chình vòng vèo
diễn ra trong cuộc sống hàng ngày của các em.Từ đó các em có ý thức học tập
tốt.Thái độ sống đúng đắn, và biết trân trọng những vẻ đẹp gần gũi mà bình dị
của cuộc sống.

4.Tổ chức hoạt động nhóm :
Nh chúng ta đã biết ,từ lâu ,việc dạy học đã thờng là quá trình truyền thụ
kiến thức một chiều .Đây là thói quen cần phải khắc phục .Chúng ta vẫn dạy cho
học sinh Không thầy đố mày làm nênvà Học thầy không tày học bạn Hai
câu tục ngữ bổ sung cho nhau để hoàn thiện qúa trình học tập nhng chúng ta lại
không chú ý tổ chức học sinh học bạn.Học bạn là một phơng pháp tốt .Một trong
những hình thức giúp cho học sinh học bạn tốt nhất là hoạt động học tập theo
nhóm .Học nhóm không phải là cách học hoàn toàn mới .Tạo một thói quen tốt
là điều không dễ nhng cần phải làm .Bởi thế tổ chức học tập theo nhóm có rất
nhiều ích lợi.
- 9 -
Tổ chức hoạt động nhóm là một biện pháp dạy học tích cực nhằm mục
đích tạo điều kiện cho học sinh :
-Phát huy kĩ năng ngôn ngữ và giao tiếp xã hội .
-Phát triển kĩ năng nhận thức kiến thức môn học .

-Mạnh dạn chủ động giải quết vấn đề do đợc sự hỗ trợ của các thành viên
trong nhóm và sự khuyến khích của giáo viên.
Với môn ngữ văn nhóm là một hoạt động thuận lợi để học sinh cùng nhau
bàn bạc những vấn đề nội dung ý nghĩa của một văn bản học, phân tích ngôn
ngữ, phong cách nghệ thuật văn bản, là biện pháp tích cực để khai thác những h-
ớng khác nhau tong cảm nhận văn chơng...
Tổ chức học sinh hoạt động nhóm thì ngời giáo viên có cơ hội phát hiện
vốn sống, đặc điểm tâm lí và khả năng giao tiếp cảm nhận văn học của từng cá
nhân học sinh qua đó hỗ trợ từng em theo cách riêng biệt cho phù hợp.
Nhìn chung hoạt động theo nhóm giáo viên trở thành ngời hớng dẫn và tạo
sự tơng hỗ giữa học sinh với nhau, học sinh tự giác tiến hành các hoạt động
chiếm lĩnh tri thức.ỏ hoạt động nhóm, phơng thức hoạt động hựp tác và phơng
thức tự học đề đợc phát huy tốt. Mỗi qua hệ giữa các thành viên trong tập thể
nhóm, trở nên gần gũi thân thiết hơn.
Ngời học đợc hoạt động ,đợc chủ động lĩnh hội kiến thức , đợc bộc lộ
mình và đợc phát triển .Rèn kĩ năng nghe nói cho học sinh ,học sinh nghe bạn
nói và nhận xét đánh giá ý kiến của bạn nói điều mình nghĩ , tự nhìn nhận đợc
chính mình .Học sinh rèn đợc tính tự giác , ý thức phấn đấu vơn lên ,thói quen
họp tác trong học tập , trong cuộc sống .Phơng pháp này dễ thực hiện đợc ở mọi
nơi kể cả những vùng còn khó khăn về cơ sở vật chất và phơng tiện dạy học .Vậy
ngời thầy sẽ tổ chức nh thế nào cho học sinh trong một tiết dạy truyện.
Trớc hết ngời giáo viên cần đặt câu hỏi .Tổ chức hoạt động nhóm trong
giờ ngữ văn nh thế nào ? Việc chuẩn bị của giáo viên vừa khoa học vừa tỉ mỉ .
Khi dạy giáo viên vừa phải có bản lĩnh s phạm ,vừa phải linh hoạt quán xuyến
mọi hoạt động của lớp :
Khâu quan trọng là chuẩn bị bài soạn của cả thầy và trò .
Bài soạn chính xác khoa học thể hiện rõ những kiến thức cần đạt. Trong bài cần
có nhiều loại câu hỏi dành cho nhiều nhóm khác nhau.
4.1 Loại câu hỏi dành cho cả lớp :Thờng là những câu hỏi củng cố , những
câu hỏi không cần học sinh nghĩ lâu

4.2 Loại câu hỏi dành cho nhóm nhỏ :Thờng là câu hỏi khiểm tra kiến
thức cũ câu hỏi phát hiện
4.3Câu hỏi dành cho nhóm nhỡ :Là câu nêu vấn đề khó cần trao đổi bàn
bạc cần phân tích nhận xét đánh giá
Ví dụ về cách kết thúc Chuyện Ngời Con Gái Nam Xơng có hai ý kiến
sau đây :
4.3.1 ý kiến th nhất:Chuyện nên dừng ở chỗ :Bấy giờ chàng mới tỉnh ngộ ,
thấu nỗi oan của vợ , nhng việc đã trót rồi.
- 10 -
4.3.2 ý kiến thứ hai Chuyện dừng ở chỗ Vũ Nơng hiện về trong giây lát rồi
biến mất .
Câu hỏi thảo luận :Em chọn ý kiến nào tại sao ?
4.4 Loại câu hỏi dành cho nhóm lớn mang tính tổng hợp khái quát mở
rộng :
Ví dụ :Trong tác phẩm Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh (Phạm Đình Hổ
) .Sau khi tìm hiểu tác phẩm giáo viên có thể cho nhóm lớn thảo luận câu hỏi sau
:
Tác giả kết thúc tuỳ bút bằng câu ghi lại một sự việc có thực từng xảy ra
trong nhà mình nhằm mục đích gì ?
Ví dụ :Khi dạy đoạn trích Kiều ở lầu Ngng Bích trích truyện Kiều
(Nguyễn Du ) Giáo viên có thể ra câu hỏi sau cho nhóm lớn thảo luận . ở phần
hai của đoạn trích Thuý Kiều nhớ đến ai (Kim Trọng và cha mẹ ) Nhớ Kim
Trọng trớc có hợp lí không ? Vì sao?
Không phải Kiều không thơng nhớ cha mẹ , nhng sau gia biến , nàng coi
nh đã làm tròn bổn phận với cha mẹ .Bao nhiêu việc xảy ra , giờ đây một mình ở
lầu Ngng Bích, nàng nhớ ngời yêu trớc hết (nàng coi mình đã phụ tình Kim
Trọng )
Khi dạy văn bản Chiếc lợc ngà của Nguyễn Quang Sáng giáo viên có thể
nêu câu hỏi thảo luận nhóm.Tình huống về sự thay đổi bất ngờ của bé Thu có ý
nghĩa nh thế nào trong văn bản?Sự thay đổi đó góp phần thể hiện nội dung t tởng

gì ?
Khi dạy văn bản Làng của nhà văn Kim Lân giáo viên có thể cho học sinh
thảo luận .Việc tác giả đặt ông Hai vào tình huống bất ngờ nghe tin làng Dầu của
mình theo giặc có ý nghĩa nh thế nào trong việc thể hiện tình yêu làng của Ông
Hai?Nếu không đặt Ông Hai vào tình huóng đó, mà chỉ đơn thuần kể về tình yêu
làng của ông thì văn bản còn có sức hấp dẫn và lôi cuốn nữa hay không ?
5.Đa trò chơi vào sau bài học để học sinh củng cố nhanh kiến thức .Giáo
viên cũng có thể dùng cách này trong tiết luyện tập về truyện .Tuy nhiên đây là
cách làm có hiệu quả đối với các lớp mũi nhọn từ 6 đến 9 còn các lớp đại trà
hiệu quả ít hơn .
Cách làm :
Giáo viên có thể chọn 2 học sinh bất kì lên trên bảng (Có thể là 2 em nam
hoặc 2 em nữ hoặc 1 nam 1 nữ )
Trên bảng giáo viên có hệ thống câu hỏi cho học sinh tuỳ chọn.Đây đều
là câu hỏi do giáo viên chuẩn bị sẵn .Hai học sinh quay lng vào nhau một em hỏi
và một em trả lời .Giáo viên và tập thể lớp sẽ làm giám khảo .Câu hỏi đợc phát ra
từ bạn thứ nhất thì câu trả lời là của bạn thứ 2.Hết một câu hỏi hai bạn đổi vị trí
cho nhau.
- 11 -

×