Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Bài 8. Biết ơn thương binh, liệt sĩ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 17 trang )

MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 3
(Tiết 17 – Tuần 17)
BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ
(TIẾT 1)


Thứ sáu, ngày 12 tháng 12 năm 2014
Đạo đức
* KIỂM TRA BÀI CŨ:

1.2.Vì
Kểsao
những
cần phải
việc em
quan
thường
tâm giúp
làmđỡ
thểhàng
hiệnxóm,
sự
láng
quangiềng?
tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng?


Thứ sáu, ngày 12 tháng 12 năm 2014
Đạo đức
BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LiỆT SĨ (Tiết 1)
Truyện kể: Một chuyến đi bổ ích




Hôm nay là ngày 27 tháng 7, ngày thương binh liệt sĩ, lớp 3A của
Trang được cô giáo dẫn đi thăm các cô, các chú ở trại điều dưỡng
thương binh nặng. Cả lớp ai cũng mặc thật đẹp và chuẩn bị rất
nhiều hoa tươi.
Đúng 7 giờ, ô tô chở cô giáo và các bạn từ từ chuyển bánh. Trên
xe, ai cũng mong được gặp các cô, các chú thương binh. Chẳng
máy chốc, chiếc xe đã đến trước cổng khu điều dưỡng. Trên xe,
Trang và các bạn nhìn thấy một số cô, chú đứng sẵn ở cổng để đón
khách. Cả lớp chạy ào xuổng rối rít chào các cô, chú và chia thành
từng nhóm đi thăm những phòng thương binh nặng.
Chú Dũng - một thương binh nặng ở trại đã kể cho các nghe về
cuộc Tổng tiến công giải phóng miền Nam. Chú đã cùng đồng đội
chiến đấu anh dũng. Nhiều người đã hy sinh khi đất nước sắp giành
đọc lập, bản thân chú đã bị mất đi một phần cơ thể của mình. Câu
chuyện chú kể đã làm mọi người xúc động, nhiều bạn sụt sùi thành
tiếng.
Các cô, chú thương binh còn kể cho các bạn nghe nhiều chuyện
cảm động khác. Các bạn báo cáo với các cô, chú thành tích học tập
của minh và hát tặng các cô, chú nhiều bài hát.
Giờ chia tay thật bịn rịn, lưu luyến. Trang thầm nghĩ “ Mình phải
học thật giỏi và làm nhiều việc tốt để tỏ lòng biết ơn những người đã
chiến đấu, hi sinh vì hoà bình, hạnh phúc của mọi người”.


Thứ sáu, ngày 12 tháng 12 năm 2014
Đạo đức
BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LiỆT SĨ (Tiết 1)
* Trả lời câu hỏi:

1. Các bạn lớp 3A đã đi đâu vào ngày 27 tháng 7?
(Các bạn đi thăm các cô, chú ở trại điều dưỡng thương binh
nặng)
2. Thương binh, liệt sĩ là những người như thế nào?
(Thương binh, liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu để
giành độc lập, tự do, hoà bình cho Tổ quốc)
3. Chúng ta cần phải có thái độ như thế nào đối với các
thương binh, liệt sĩ?
(Chúng ta cần phải kính trọng, biết ơn các thương binh và
gia đình liệt sĩ)


Thứ sáu, ngày 12 tháng 12 năm 2014
Đạo đức
BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LiỆT SĨ (Tiết 1)

Thương binh, liệt sĩ là những người đã hy
sinh xương máu để giành độc lập, tự do,
hòa bình cho Tổ quốc. Chúng ta cần phải
kính trọng, biết ơn các thương binh và gia
đình liệt sĩ.


Thứ sáu, ngày 12 tháng 12 năm 2014
Đạo đức
BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LiỆT SĨ (Tiết 1)
* Thảo luận nhóm: Nhận xét hành vi, việc làm của các
bạn trong các tranh dưới đây:

Tranh 1


Tranh 2

Tranh 3

Tranh 4


Thứ sáu, ngày 12 tháng 12 năm 2014
Đạo đức
BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LiỆT SĨ (Tiết 1)
Nội dung tranh:

Nhân ngày 27
tháng 7, các
bạn tổ chức đi
viếng nghĩa
trang liệt sĩ.

Tranh 1


Thứ sáu, ngày 12 tháng 12 năm 2014
Đạo đức
BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LiỆT SĨ (Tiết 1)
Nội dung tranh:

Chào hỏi lễ
phép các chú
thương binh.


Tranh 2


Thứ sáu, ngày 12 tháng 12 năm 2014
Đạo đức
BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LiỆT SĨ (Tiết 1)
Nội dung tranh:
Thăm hỏi, giúp
đỡ các gia
đình thương
binh, liệt sĩ
neo đơn bằng
những việc
làm phù hợp
với lứa tuổi và
khả năng.
Tranh 3


Thứ sáu, ngày 12 tháng 12 năm 2014
Đạo đức
BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LiỆT SĨ (Tiết 1)
Nội dung tranh:
Cười đùa, làm
việc riêng
trong khi chú
thương binh
đang nói
chuyện với

học sinh toàn
trường.
Tranh 4


Thứ sáu, ngày 12 tháng 12 năm 2014
Đạo đức
BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LiỆT SĨ (Tiết 1)
* Thảo luận nhóm: Nhận xét hành vi, việc làm của các
bạn trong các tranh dưới đây:
Tranh 1: Nhân ngày 27 tháng 7, các bạn tổ chức đi viếng
nghĩa trang liệt sĩ. (Nên làm)
Tranh 2: Chào hỏi lễ phép các chú thương binh. (Nên làm)
Tranh 3: Thăm hỏi, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt
sĩ neo đơn bằng những việc làm phù hợp với lứa tuổi và
khả năng. (Nên làm)
Tranh 4: Cười đùa, làm việc riêng trong khi chú thương
binh đang nói chuyện với học sinh toàn trường.
(Không nên làm)


Một số hình ảnh
thể hiện lòng biết ơn thương binh, liệt sĩ


* Thảo luận tình huống:
Viết chữ Đ vào ô vuông trước hành vi đúng, chữ S vào
ô vuông trước hành vi sai:
a) Ngày nghỉ cuối tuần, ba bạn Mai, Vân, Nga đến nhà chú
Hà là thương binh hạng nặng giúp em Lan là con chú học

Đ
tập. 
b) Trêu đùa chú thương binh đang chống nạng đi trên
S
đường. 
Đ
c) Vào thăm, tưới nước, nhổ cỏ mộ của các liệt sĩ. 
d) Xa lánh các chú thương binh vì trông các chú xấu xí và
S
khác lạ. 
Đ
e) Thăm mẹ của chú liệt sĩ, giúp bà quét nhà, quét sân. 


- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
- Uống nước nhớ nguồn.
(Tục ngữ)
“Sự hi sinh của các liệt sĩ đã chuẩn bị cho đất nước ta nở
hoa độc lập, kết quả tự do. Cho nên đối với những người
con trung hiếu ấy, Chính phủ và đồng bào ta phải báo đáp
thế nào cho xứng đáng.”
( Hồ Chí Minh)


Thứ sáu, ngày 12 tháng 12 năm 2014
Đạo đức
BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LiỆT SĨ (Tiết 1)

Thương binh, liệt sĩ là những người đã hy
sinh xương máu để giành độc lập, tự do,

hòa bình cho Tổ quốc. Chúng ta cần phải
kính trọng, biết ơn các thương binh và gia
đình liệt sĩ.


TIẾT HỌC KẾT THÚC
Các em về nhà: Sưu tầm hình ảnh,
bài hát ca ngợi thương binh, liệt sĩ.



×