“BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT HÓA HỌC LỚP 8”
ĐT: 0986.616.225
CHƯƠNG 1:
CHẤT – NGUYÊN TỬ – PHÂN TỬ
ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ĐH Thủ Dầu Một- Bình Dương)
Website: www.HOAHOC.edu.vn
-1-
“BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT HÓA HỌC LỚP 8”
ĐT: 0986.616.225
CHẤT
1. VẬT THỂ là những vật tồn tại xung quanh chúng ta. Người ta chia vật thể thành 2 loại: vật
thể tự nhiên (người, động vật, cây cỏ, sông suối,...) và vật thể nhân tạo ( đồ dùng, quần áo, sách
vở, ô tô,...).
2. CHẤT là nguyên liệu cấu tạo nên vật thể.
Chất có ở khắp nơi, ở đâu có vật thể là ở đó có chất.
VD: Nhôm, thủy tinh, gỗ,... đều là chất.
+ Nhôm dùng để chế tạo máy bay, bình thủy,...
+ Thủy tinh dùng để chế tạo ống nghiệm, cốc,...
Một vật có thể được tạo thành từ một hay nhiều chất.
- Mỗi chất có những tính chất vật lí và hóa học nhất định.
+ Tính chất vật lí cho biết trạng thái (rắn, lỏng, khí), màu sắc, mùi vị, nhiệt độ nóng chảy
nhiệt độ sôi,...
+ Tính chất hóa học cho biết khả năng biến đổi từ chất này sang chất khác.
- Chất tinh khiết là một chất, không lẫn với chất khác.
VD: nước cất,...
- Hỗn hợp là nhiều chất trộn lẫn với nhau.
VD: nước khoáng, nước mưa, nước sông,...
- Dựa vào sự khác nhau về tính chất vật lí có thể tách một chất ra khỏi hỗn hợp. Các phương
pháp thường dùng là: lọc, cô cạn, chưng cất, chiết, kết tinh.
ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ĐH Thủ Dầu Một- Bình Dương)
Website: www.HOAHOC.edu.vn
-2-
“BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT HĨA HỌC LỚP 8”
ĐT: 0986.616.225
NGUN TỬ
1. NGUYÊN TỬ: là hạt vô cùng nhỏ (vi mô) và trung hòa điện.
2. CẤU TẠO: Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi một hay nhiều
electron mang điện tích âm.
Đặc tính hạt
Vỏ nguyên tử
Hạt nhân
Electron (e)
Proton (p)
Nơtron (n)
Điện tích
qe = 1-
qp = 1+
qn = 0
Khối lượng
me 0,0005 đvC
mp 1 đvC
mn 1 đvC
Số proton = Số electron
Nguyên tử trung hòa điện.
3. KHỐI LƯNG NGUYÊN TỬ là tổng khối lượng các hạt electron, proton, nơtron:
mNT = me + mp + mn
Do me quá nhỏ so với mp và mn nên có thể bỏ qua:
mNT mp + mn = m hạt nhân
4. LỚP ELECTRON: Trong nguyên tử, các electron luôn chuyển động rất nhanh quanh hạt
nhân và sắp xếp thành từng lớp, mỗi lớp có một số electron nhất đònh.
Nguyên tử
Số p
Số e
Số lớp e
Số e lớp ngoài
cùng
Hiđro
1
1
1
1
Oxi
8
8
2
6
Natri
11
11
3
1
CHÚ Ý: Chính nhờ electron mà nguyên tử có thể liên kết được với nhau.
ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ĐH Thủ Dầu Một- Bình Dương)
Website: www.HOAHOC.edu.vn
-3-
“BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT HĨA HỌC LỚP 8”
ĐT: 0986.616.225
NGUN TỐ HĨA HỌC
1. NGUN TỐ HĨA HỌC: Là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong
hạt nhân.
Số proton là đặc trưng của một NTHH.
2. KÍ HIỆU HÓA HỌC
- Mỗi nguyên tố được biểu diễn bằng một hay hai chữ cái (trong đó chữ cái đầu được viết ở
dạng chữ in hoa) gọi là kí hiệu hóa học.
VD: cacbon (C), canxi (Ca), sắt (Fe),...
- Mỗi kí hiệu của nguyên tố còn chỉ 1 nguyên tử nguyên tố đó.
- Nếu biểu diễn 2,3,.. nguyên tử thì thêm các số vào trước kí hiệu nguyên tố đó.
VD: 2 Cl (2 nguyên tử clo), 3 Fe (3 nguyên tử sắt),...
3. NGUYÊN TỬ KHỐI
- NTK là khối lượng của nguyên tử tính bằng đơn vò cacbon (đvC).
1 đvC =
1
khối lượng một nguyên tử cacbon
12
CHÚ Ý: 1 đvC = 1,66.10-24 (g)
- Mỗi nguyên tố có NTK riêng biệt. (Bảng 1)
VD: Nguyên tử khối của nguyên tố H bằng 1
Nguyên tử khối của nguyên tố Na bằng 23
Nguyên tử khối của nguyên tố Ca bằng 40
- NTK chỉ là khối lượng tương đối (không phải khối lượng tuyệt đối).
4. CÓ BAO NHIÊU NTHH ?
- Đến nay đã có hơn 110 nguyên tố, trong đó 92 nguyên tố tự nhiên và số còn lại là nguyên tố
nhân tạo.
- Các nguyên tố tự nhiên có trong vỏ Trái Đất rất không đồng đều.
ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ĐH Thủ Dầu Một- Bình Dương)
Website: www.HOAHOC.edu.vn
-4-
“BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT HÓA HỌC LỚP 8”
ĐT: 0986.616.225
ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ĐH Thủ Dầu Một- Bình Dương)
Website: www.HOAHOC.edu.vn
-5-
“BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT HÓA HỌC LỚP 8”
ĐT: 0986.616.225
ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT- PHÂN TỬ
I. ĐƠN CHẤT
- Đơn chất là những chất tạo nên từ một nguyên tố hóa học.
- Đơn chất gồm 2 loại: đơn chất kim loại (Fe, Cu, Ag,...) và đơn chất phi kim (C, S, O2,...).
- Trong đơn chất kim loại các nguyên tử sắp xếp khít nhau và theo một trật tự xác định. Trong
đơn chất phi kim các nguyên tử thường liên kết với nhau theo một số nhất định và thường là 2.
VD: O3, O2, N2, Cl2, ...
II. HỢP CHẤT
- Hợp chất là những chất tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên.
VD: H2O, H2SO4, CO2,...
- Hợp chất gồm 2 loại: hợp chất vô cơ và hợp chất hữu cơ.
- Trong hợp chất, nguyên tử của các nguyên tố liên kết với nhau theo một tỉ lệ và một thứ tự
nhất định.
VD: H2O (tỉ lệ số nguyên tử H:O là 2:1 và thứ tự H-O-H)
III. PHÂN TỬ KHỐI
- Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ
tính chất hóa học của chất.
VD: CO2, N2, H2SO4,...
- Phân tử khối là khối lượng của một phân tử tính bằng đơn vị cacbon.
VD: PTK của CO2 là 12 + 16.2 = 44 đvC
PTK của H2SO4 là 2.1 + 32.1 + 16.4 = 98 đvC
IV. TRẠNG THÁI CỦA CHẤT
- Mỗi mẫu chất là một tập hợp vô cùng lớn những hạt là phân tử hay nguyên tử.
- Tùy điều kiện nhiệt độ và áp suất, một chất có thể ở ba trạng thái: rắn, lỏng, khí (hơi).
+ Trạng thái rắn, các hạt sắp xếp khít nhau và dao động tại chỗ.
+ Trạng thái lỏng, các hạt ở gần sát nhau và chuyển động trượt lên nhau.
+ Trạng thái khí (hơi), các hạt rất xa nhau và chuyển động nhanh, về nhiều phía (hỗn độn).
ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ĐH Thủ Dầu Một- Bình Dương)
Website: www.HOAHOC.edu.vn
-6-
“BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT HĨA HỌC LỚP 8”
ĐT: 0986.616.225
CƠNG THỨC HĨA HỌC
I. CÔNG THỨC HÓA HỌC dùng để biểu diễn chất.
II. CÔNG THỨC HÓA HỌC CỦA ĐƠN CHẤT chỉ gồm kí hiệu hóa học của một nguyên
tố.
Công thức tổng quát: Ax
(với A là kí hiệu NTHH, x là chỉ số nguyên tử)
+ Với kim loại x = 1 (không ghi).
+ Với phi kim có thể x = 1 (P, C, S,...) hoặc x = 2 hay 3 (O2, Cl2, N2, O3,...).
III. CÔNG THỨC HÓA HỌC CỦA HP CHẤT gồm kí hiệu hóa học của các nguyên tố
tạo ra hợp chất kèm theo các chỉ số nguyên tử.
Công thức tổng quát:
AxBy; AxByCz
(với A, B, C là kí hiệu NTHH; x, y, z là các chỉ số nguyên tử)
VD: + CTHH của khí cacbonic là CO2
+ CTHH của rượu etylic là C2H6O
+ CTHH của canxi cacbonat là CaCO3
IV. Ý NGHĨA CỦA CTHH
Theo CTHH của một chất ta có thể biết được những ý nghĩa sau:
+ Ngun tố nào tạo ra chất
+ Số ngun tử mỗi ngun tố có trong 1 phân tử của chất
+ Phân tử khối của chất
Ví dụ 1: Từ cơng thức hóa học của khí nitơ O2 biết được:
- Khí oxi do ngun tố oxi tạo ra
- Có 2 ngun tử oxi trong 1 phân tử
- Phân tử khối bằng: 2 x16 = 32 (đvC)
Ví dụ 2: Từ CTHH của BaCO3 ta biết được:
- Canxi cacbonat do 3 ngun tố là Ba, C và O tạo nên
- Có 1 ngun tử Ba, 1 ngun tử C và 3 ngun tử O trong phân tử
- Phân tử khối bằng: 137 + 12 + 3x16 = 197 (đvC)
MỘT SỐ CHÚ Ý:
+ Viết N2 để chỉ 1 phân tử nitơ khác với 2 N là chỉ 2 nguyên tử nitơ.
+ Công thức hóa học CO2 cho biết trong 1 phân tử khí cacbonic có 1 nguyên tử cacbon và 2
nguyên tử oxi.
+ 3 H2O, 2H2 cho biết 3 phân tử nước và 2 phân tử khí hiđro.
ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ĐH Thủ Dầu Một- Bình Dương)
Website: www.HOAHOC.edu.vn
-7-
“BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT HĨA HỌC LỚP 8”
ĐT: 0986.616.225
HĨA TRỊ
I. ĐỊNH NGHĨA
Hóa trò của nguyên tố (hay nhóm nguyên tử) là con số biểu thò khả năng liên kết của nguyên tử
(hay nhóm nguyên tử), được xác đònh theo hóa trò của H chọn làm đơn vò và hóa trò của O là hai đơn
vò.
II. QUY TẮC HÓA TRỊ
“ Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trò của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và
hóa trò của nguyên tố kia”.
a
b
Nếu công thức tổng quát A x By a.x = b.y
( a, b là hóa trò lần lượt của nguyên tố A, B)
I
Ví dụ:
II
Hợp chất natri oxit Na2 O
Trong đó: natri hóa trò I, oxi hóa trò II.
theo quy tắc hóa trị I.2 = II.1
III. VẬN DỤNG
3.1 Cách xác đònh hóa trò của một nguyên tố
Ví dụ 1: Tính hóa trị của Fe trong hợp chất FeCl3, biết hóa trị của clo là I ?
Hướng dẫn giải
Gọi hóa trị của Fe là x
x
I
Ta có CTHH: Fe Cl 3 . Áp dụng quy tắc hóa trị ta có: x.1 = I.3 → x = III
Ví dụ 2: Xác định hóa trị của mỗi ngun tố trong các hợp chất sau: KH, H2S, CH4, FeO, Ag2O, SiO2
Hướng dẫn giải
Nhận xét:
Trong hợp chất thì H có hóa trị I và Oxi có hóa trị II
Vận dụng quy tắc hóa trị để tìm hóa trị của ngun tố còn lại
x
I
- K H → x .1 = I .1 → x = I
y
I
- H 2 S → I .2 = y .1 → y = II
z
-
I
C H 4 → z . 1 = I .4 → z = IV
x
II
- Fe O → x .1 = II .1 → x = II
ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ĐH Thủ Dầu Một- Bình Dương)
Website: www.HOAHOC.edu.vn
-8-
“BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT HĨA HỌC LỚP 8”
y
ĐT: 0986.616.225
II
- Ag 2 O → 2 .y = 1 . II → y = I
z
-
II
Si O 2
→ 1 . z = 2 .II → z = IV
3.2. Cách lập công thức hóa học của hợp chất theo hóa trò
a
b
Bước 1: Lập công thức dạng chung A x By
Bước 2: p dụng quy tắc hóa trò: x.a = y.b. Lập tỉ lệ:
x b b'
= =
y a a'
Lấy x = b hay b’ và y = a hay a’ (nếu a’, b’ là những số nguyên tối giản hơn so với a,b)
Bước 3: Viết công thức hợp chất
CHÚ Ý:
Nếu cần lập nhanh công thức hóa học thì áp dụng các cách sau:
+ Nếu hóa trò bằng nhau thì số nguyên tử bằng nhau và bằng 1
+ Có thể dùng quy tắc chéo để lập nhanh 1 CTHH: Trong CTHH, hố trị của ngun tố này là
chỉ số của ngun tố kia.
+ Quy tắc hóa trò là cơ sở để kiểm tra công thức hóa học đã viết đúng hay sai.
Ví dụ 1: Lập công thức của hợp chất tạo bởi cacbon hóa trò IV, oxi hóa trò II.
IV
II
+ CTHH dạng chung: Cx Oy
+ Theo quy tắc hóa trò: x.IV = y.II. Lập tỉ lệ:
x II 1
x 1; y 2
y IV 2
+ Suy ra CTHH của hợp chất: CO2
Hoặc làm nhanh:
+ Số cacbon II; số oxi là IV
+ Có công thức C2O4
+ Rút gọn: CO2
Ví dụ 2: Lập công thức của hợp chất tạo bởi nitơ hóa trò II, oxi hóa trò II thì:
II
+ CTHH dạng:
II
N x Oy
+ Theo quy tắc hóa trò: x.II = y.II
+ Lập tỉ lệ:
x II 1
= =
y II 1
ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ĐH Thủ Dầu Một- Bình Dương)
Website: www.HOAHOC.edu.vn
-9-
“BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT HĨA HỌC LỚP 8”
ĐT: 0986.616.225
Suy ra CTHH của hợp chất: NO
Hoặc nhẩm nhanh: Nitơ và oxi có hóa trò bằng nhau → chỉ số mỗi nguyên tố là 1:1
Suy ra CTHH của hợp chất: NO
Ví dụ 3: Lập công thức của hợp chất tạo bởi nhôm hóa trò III, oxi hóa trò II thì:
III
+ CTHH dạng:
II
Al x O y
+ Theo quy tắc hóa trò: x.III = y.II
+ Lập tỉ lệ:
x II
=
y III
Suy ra CTHH của hợp chất: Al2O3
III
Cã thĨ dïng quy t¾c chÐo: Từ
II
Al x O y → CTHH của hợp chất: Al2O3
Ví dụ 4: Lập công thức của hợp chất tạo bởi nhôm hóa trò III, nhóm SO4 hóa trò II thì:
III
II
+ CTHH dạng: Alx (SO4 )y
+ Theo quy tắc hóa trò: x.III = y.II
+ Lập tỉ lệ:
x II 2
=
y III 3
Suy ra CTHH của hợp chất: Al2(SO4)3
III
Cã thĨ dïng quy t¾c chÐo: Từ
II
Al x (SO4 )y → CTHH của hợp chất: Al2(SO4)3
Bảng hóa trò của một số nguyên tố và nhóm nguyên tố thường gặp
Hóa trò
I
II
III
IV
V
VI
Kim loại
Na, K, Ag, Hg, Cu, ...
Phi kim
Nhóm nguyên tử
H, Cl, F, Br, NO3, OH, HSO4,
I...
SO4, CO3, SO3
Ba, Ca, Mg, Cu, Cr, Hg, Zn, Fe, Sn, Pb, O, N, C...
Mn…
PO4
Al, Cr, Fe...
N, P..
Mn, Pb, Sn
C, Si, N, S..
N, P
S
CHÚ Ý: một nguyên tố có thể có nhiều hóa trò.
ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ĐH Thủ Dầu Một- Bình Dương)
Website: www.HOAHOC.edu.vn
-10-
“BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT HĨA HỌC LỚP 8”
ĐT: 0986.616.225
CHƯƠNG 2:
PHẢN ỨNG HĨA HỌC
SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
1. HIỆN TƯNG VẬT LÍ là hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu.
Ví dụ: Nước lỏng (H2O) hóa hơi (cũng là nước H2O), hòa tan muối ăn vào nước,...
2. HIỆN TƯNG HÓA HỌC là hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác.
Ví dụ: sắt bò oxi hóa thành oxit sắt, đốt than,...
ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ĐH Thủ Dầu Một- Bình Dương)
Website: www.HOAHOC.edu.vn
-11-
“BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT HĨA HỌC LỚP 8”
ĐT: 0986.616.225
PHẢN ỨNG HÓA HỌC
1. ĐỊNH NGHĨA
+ Phản ứng hóa học là sự biến đổi chất này thành chất khác.
+ Chất ban đầu bò biến đổi trong phản ứng gọi là chất phản ứng (hay chất tham gia), chất mới sinh
ra là sản phẩm (hay chất tạo thành).
+ Phản ứng hóa học được ghi theo phương trình chữ như sau:
Tên chất phản ứng tên các sản phẩm
Ví dụ 1: Nhôm + axit clohiđric nhôm clorua + khí hiđro
Đọc là: nhôm tác dụng với axit clohiđric tạo ra nhôm clorua và khí hiđro
Ví dụ 2: Canxi cacbonat canxi oxit + khí cacbonic
Đọc là: canxi cacbonat phân hủy thành canxi oxit và khí cacbonic.
2. DIỄN BIẾN CỦA PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Xét sơ đồ phản ứng giữa khí H2 với khí O2 tạo thành sản phẩm nước H2O
Nhận xét:
+ Trước phản ứng chỉ có 2 loại liên kết là H với H và O với O. Sau phản ứng 2 loại liên kết này bò
phá vở để tạo thành liên kết mới H với O.
+ Trong quá trình phản ứng, số nguyên tử H và O được bảo toàn.
KẾT LUẬN: “ Trong PƯHH chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến
đổi thành phân tử khác”. Kết quả là chất này biến đổi thành chất khác.
3. ĐIỀU KIỆN PHẢN ỨNG
Phản ứng xảy ra được khi các chất tham gia tiếp xúc nhau, có trường hợp cần đun nóng, có
trường hợp cần chất xúc tác,...
CHÚ Ý: Chất xúc tác là chất kích thích cho phản ứng xảy ra nhanh hơn và giữ nguyên không biến đổi sau khi phản
ứng kết thúc.
4. DẤU HIỆU NHẬN BIẾT PHẢN ỨNG XẢY RA
- Có chất mới xuất hiện (tạo thành)
- Sự thay đổi màu sắc
- Có chất khí thoát ra (sủi bọt)
- Xuất hiện chất kết tủa
- Có sự tỏa nhiệt (thu nhiệt) hoặc phát sáng.
ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ĐH Thủ Dầu Một- Bình Dương)
Website: www.HOAHOC.edu.vn
-12-
“BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT HĨA HỌC LỚP 8”
ĐT: 0986.616.225
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯNG
1. ĐỊNH LUẬT
“Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng
của các chất tham gia phản ứng”.
2. GIẢI THÍCH
Trong một phản ứng hóa học, số nguyên tử của các nguyên tố được bảo toàn nên
khối lượng được bảo toàn.
3. BIỂU THỨC
Giả sử có PƯHH sau:
Theo ĐL BTKL:
A + B C + D
mA + mB = mC + mD
4. VÍ DỤ MINH HỌA
Đốt cháy hết 9 gam kim loại magie Mg trong không khí thu được 15 gam hợp chất magie oxit MgO.
Biết rằng Mg cháy là xảy ra phản ứng với khí oxi O2 trong không khí.
a) Viết công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra
b) Tính khối lượng O2 đã phản ứng.
Hướng dẫn giải
Phương trình phản ứng xảy ra:
Mg + O2 MgO
a) Theo ĐL BTKL: mMg + moxi = mMgO
b) moxi = mMgO – mMg = 15 – 9 = 6 (g)
ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ĐH Thủ Dầu Một- Bình Dương)
Website: www.HOAHOC.edu.vn
-13-
“BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT HĨA HỌC LỚP 8”
ĐT: 0986.616.225
PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
1. PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học.
2. CÁC BƯỚC LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
Ví dụ: Hãy lập PTHH khi đốt cháy sắt trong bình chứa khí oxi, tạo thàn h oxit sắt từ (Fe3O4)
Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng, gồm công thức hóa học của các chất phản ứng và sản phẩm
Fe + O2
Fe3O4
Bước 2: Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố: tìm hệ số thích hợp đặt trước các công thức.
3Fe + 2O2
Fe3O4
Bước 3: Viết phương trình hóa học (thay
thành
)
o
t
3Fe + 2O2
Fe3O4
CHÚ Ý: + Khi đề cho phương trình bằng tên gọi thì phải thay bằng công thức hóa học.
+ Nếu sản phẩm là chất khí thì đặt sau công thức chất đó dấu ( )
+ Nếu sản phẩm là chất không tan thì đặt sau công thức chất đó dấu ( )
+ Nếu phản ứng có xúc tác hoặc đun nóng thì ghi (xt) hoặc (to) trên mũi tên
+ Trong quá trình cân bằng không được thay đổi các chỉ số nguyên tử trong các công thức hóa học.
3. ÝÙ NGHĨA CỦA PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
Một phương trình hóa học cho biết:
- Chất tham gia và sản phẩm của phản ứng.
- Tỷ lệ về số nguyên tử, số phân tử giữa các chất cũng như từng cặp chất trong phản ứng.
Ví dụ: xét PTHH
o
t
4Al + 3O2
2Al2O3
i) Biết tỷ lệ chung các chất:
Số nguyên tử Al : Số phân tử O2 : Số phân tử Al2O3 = 4 : 3 : 2
Hiểu là: cứ 4 nguyên tử Al tác dụng với 3 phân tử O2 tạo ra 2 phân tử Al2O3.
ii) Quan trọng là tỷ lệ từng cặp chất:
+ Cứ 4 nguyên tử Al tác dụng với 3 phân tử O2.
+ Cứ 4 nguyên tử Al phản ứng tạo ra 2 phân tử Al2O3.
+ Cứ 3 phân tử O2 phản ứng tạo ra 2 phân tử Al2O3.
ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ĐH Thủ Dầu Một- Bình Dương)
Website: www.HOAHOC.edu.vn
-14-
“BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT HÓA HỌC LỚP 8”
ĐT: 0986.616.225
CHƯƠNG 3:
MOL VÀ TÍNH TOÁN HÓA HỌC
ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ĐH Thủ Dầu Một- Bình Dương)
Website: www.HOAHOC.edu.vn
-15-
“BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT HĨA HỌC LỚP 8”
ĐT: 0986.616.225
MOL
I. MOL LÀ GÌ ?
Mol là lượng chất có chứa 6.1023 nguyên tử hoặc phân tử của chất đó.
Số 6.1023 được gọi là số Avôgađ ro và được kí hiệu N.
Ví dụ:
1 mol Cu chứa 6.1023 nguyên tử Cu
1 mol O2 chứa 6.1023 phân tử O2
1 mol CO2 chứa 6.1023 phân tử CO2.
II. KHỐI LƯNG MOL
+ Khối lượng mol (kí hiệu là M) của một chất là khối lượng tính bằng gam của 1 mol chất đó (tức
của N nguyên tử hoặc N phân tử chất đó).
+ Khối lượng mol của nguyên tử hay phân tử có cùng trò số với nguyên tử khối hay phân tử khối.
+ Đơn vò của nguyên tử khối (phân tử khối ) là đvC, còn của khối lượng mol là gam.
Ví dụ:
- Nguyên tử khối của cacbon là 12 đvC, khối lượng mol nguyên tử cacbon là 12 g.
- Phân tử khối của nước H2O là 18 đvC, khối lượng mol phân tử nước là 18 g.
III. THỂ TÍCH MOL CỦA CHẤT KHÍ
+ Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi 1 mol phân tử của chất khí đó.
+ Một mol của bất kì chất khí nào trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất đều chiếm những thể
tích bằng nhau.
+ Nếu ở điều kiện nhiệt độ 0 oC và áp suất 1atm (điều kiện tiêu chuẩn - viết tắt đktc) thì thể tích
của chất khí bất kì đều chiếm 22,4 lit.
Ví dụ: Xét cùng 1 mol các khí H2, N2, CO2 (đo cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất)
ta có:
M H2 = 2 g
VH 2
M N2 = 28 g
M CO2 = 44 g
= VN 2 = VCO2
Nếu ở đktc (0oC và 1atm): VH2
= VN2 = VCO2 = 22,4 (lit)
CHÚ Ý:
Trường hợp chất khí không phải là điều kiện tiêu chuẩn
tính số mol dựa theo công thức:
pV = nRT → n =
pV
RT
Trong đó:
p là áp suất (atm). (nếu đề cho mmHg nên chuyển ra atm)
ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ĐH Thủ Dầu Một- Bình Dương)
Website: www.HOAHOC.edu.vn
-16-
“BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT HĨA HỌC LỚP 8”
ĐT: 0986.616.225
V là thể tích khí (lit)
n là số mol khí
R = 0,082 là hằng số khí
T là nhiệt độ tuyệt đối Kelvin. ToK = toC + 273
VÍ DỤ MINH HỌA
Tính số mol của 5,6 lit O2 ở 25oC và 1,5 atm
n O2 =
pV
1,5.5,6
0,344(mol)
RT 0,082.(273 25)
ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ĐH Thủ Dầu Một- Bình Dương)
Website: www.HOAHOC.edu.vn
-17-
“BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT HĨA HỌC LỚP 8”
ĐT: 0986.616.225
CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯNG, THỂ TÍCH
VÀ LƯNG CHẤT
1. Chuyển đổi giữa số mol và khối lượng chất m(g)
Công thức liên hệ giữa mol và khối lượng của một chất:
m = n*M
n=
Trong đó:
m
M
M=
m
n
n số mol nguyên tử hoặc phân tử (mol )
m là khối lượng chất (g)
M là khối lượng mol chất (g).
2. Chuyển đổi giữa số mol và thể tích chất khí V(lit) ở đktc.
V = n * 22,4
suy ra
n=
V
22,4
3. Chuyển đổi giữa số mol và số nguyên tử (phân tử)
Số nguyên tử/phân tử = nnguyên tử/phân tử x 6.1023
BÀI TẬP MINH HỌA
Bài 1: Hãy tính:
a/ Số mol của: 28g Fe
b/ Thể tích khí (đktc) của 0,175 mol CO2
Hướng dẫn giải
n
a) Số mol của 28g Fe:
m 28
0.5mol
M 56
b) Thể tích khí (đktc) của 0,175 (mol) CO2
n
V(l)
(mol ) V n.22,4 0,175.22,4 3,92lit
22,4
Bài 2: Tính khối lượng của:
a/ 6.10 23 phân tử CO2
b/ 8,96 lit O2(đktc)
Hướng dẫn giải
23
a/ n CO = 6.1023 = 1 (mol) → m CO2 = 1(12.1 + 2.16) = 44 (g)
2
b/ n O2 =
6.10
8,96
= 0,4 (mol) → m O2 = 0,4.32 = 12,8 (g)
22,4
ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ĐH Thủ Dầu Một- Bình Dương)
Website: www.HOAHOC.edu.vn
-18-
“BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT HĨA HỌC LỚP 8”
ĐT: 0986.616.225
TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ
1. Tỉ khối của khí A đối với khí B
d A/B =
MA
M A = d A/B .M B
MB
Trong đó: MA, MB là khối lượng mol của khí A và khí B
+ Nếu dA/B > 1: khí A nặng hơn khí B.
+ Nếu dA/B < 1: khí A nhẹ hơn khí B.
+ Nếu dA/B = 1: khí A nặng bằngï khí B.
2. Tỉ khối của khí A đối với không khí
d A/kk =
MA
M A = d A/kk .29
29
CHÚ Ý: “Khối lượng mol trung bình của không khí” là 29 (g)
Ví dụ minh họa:
Có những khí sau: N2, SO2
Hãy cho biết:
a/ Những khí nào nặng hay nhẹ hơn khí H2 và nặng hay nhẹ hơn bằng bao nhiêu lần ?
b/ Những khí nào nặng hay nhẹ hơn không khí và nặng hay nhẹ hơn bằng bao nhiêu lần ?
Hướng dẫn giải
a) + Tỷ khối của khí N2 (M = 28) đối với H2 (M = 2)
d N2 /H2 =
M N2
M H2
=
28
=14
2
→ Suy ra khí N2 nặng hơn khí H2 14 lần
+ Tỷ khối của khí SO2 (M = 64) đối với H2 (M = 2)
d SO2 /H2 =
MSO2
MH 2
=
64
=32
2
→ Suy ra khí SO2 nặng hơn khí H2 32 lần.
b) + Tỷ khối của khí N2 (M = 28) đối với không khí (M = 29)
d N 2 /KK =
M N2
M KK
=
28
=0,96
29
→ Suy ra khí N2 nhẹ hơn không khí 0,96 lần.
d SO2/kk =
M SO2
29
=
64
=2,2
29
→ Suy ra khí SO2 nặng hơn không khí 2,2 lần
ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ĐH Thủ Dầu Một- Bình Dương)
Website: www.HOAHOC.edu.vn
-19-
“BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT HĨA HỌC LỚP 8”
ĐT: 0986.616.225
TÍNH THEO CÔNG THỨC HÓA HỌC
1. Biết công thức hóa học của hợp chất, xác đònh thành phần phần trăm (%) khối lượng các
nguyên tố trong hợp chất
- Bước 1: Tính khối lượng mol M của hợp chất.
- Bước 2: Tính số mol nguyên tử của từng nguyên tố có trong 1 mol hợp chất.
- Bước 3: Tính khối lượng của từng nguyên tố.
- Bước 4: Tính phần trăm khối lượng của từng nguyên tố
CHÚ Ý: Bước 3 và bước 4 có thể kết hợp trong cùng 1 phép tính cho nhanh
VÍ DỤ MINH HỌA:
Tính phần trăm khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất CaCO3
- Bước 1: Tính khối lượng mol M của hợp chất CaCO3
M CaCO3 = 40 + 12 + 3.16 = 100 (g)
- Bước 2: Tính số mol nguyên tử của từng nguyên tố trong 1mol hợp chất.
nCa = 1 (mol) ; nC = 1 (mol) và nO = 3 (mol)
- Bước 3: Tính khối lượng của từng nguyên tố trong 1 mol hợp chất
mCa = 1. 40 = 40(g); mC = 1.12 =12(g); mO = 3.16 = 48 (g)
- Bước 4: Tính thành phần phần trăm khối lượng của từng nguyên tố trong hợp chất
%Ca
m Ca .100 40.100
40%
M CaCO
100
3
%O
%C
;
m C. 100 12.100
12%
M CaCO
100
3
m O .100 48.100
48%
M CaCO
100
3
hoặc %O = 100- %Ca - %C = 48%
2. Xác đònh CTHH của hợp chất khi biết thành phần % các nguyên tố
- Bước 1: Tính khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất.
- Bước 2: Tính số mol nguyên tử của từng nguyên tố có trong 1 mol hợp chất.
- Bước 3: Lập CTHH của hợp chất.
VÍ DỤ MINH HỌA:
Một hợp chất có thành phần các nguyên tố là : 40%Cu; 20%S và 40%O. Hãy xác đònh CTHH
của hợp chất đó. Biết hợp chất có khối lượng mol là 160 g.
- Bước 1: Tính khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất.
m Cu =
%Cu.M 160.40
%S.M 160.20
64 (g ) ; m S =
32 (g)
100
100
100
100
mO = 160-(64 + 32) = 64 (g)
- Bước 2: Tính số mol nguyên tử của từng nguyên tố có trong 1 mol hợp chất
ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ĐH Thủ Dầu Một- Bình Dương)
Website: www.HOAHOC.edu.vn
-20-
“BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT HĨA HỌC LỚP 8”
nCu =
ĐT: 0986.616.225
32
64
64
1(mol) ; nO =
1(mol) ; n S =
4(mol)
64
32
16
Suy ra trong 1 phân tử hợp chất có: 1 nguyên tử Cu, 1 nguyên tử S và 4 nguyên tử O
- Bước 3: Lập CTHH của hợp chất là CuSO4
ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ĐH Thủ Dầu Một- Bình Dương)
Website: www.HOAHOC.edu.vn
-21-
“BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT HĨA HỌC LỚP 8”
ĐT: 0986.616.225
TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
I. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
Bước 1: Viết phương trình hóa học (nhớ cân bằng)
Bước 2: Chuyển đổi các đại lượng chất hoặc thể tích khí thành số mol
Bước 3: Dựa vào tỉ lệ phản ứng của phương trình hóa học để tìm số mol chất tham gia hoặc tạo thành
Bước 4: Chuyển đổi số mol chất thành khối lượng hoặc thể tích theo yêu cầu bài toán
II. VÍ DỤ MINH HỌA
Ví dụ 1: Nung đá vôi thu được vôi sống và khí cacbonic:
o
t C
CaCO3
CaO + CO2
Hãy tính khối lượng vôi sống CaO thu được khi nung 50g CaCO3
Hướng dẫn giải
Bước 1: Phương trình hóa học xảy ra:
o
t C
CaCO3
CaO + CO2
Bước 2: Tính số mol của CaCO3:
n CaCO3 =
m CaCO3
M CaCO3
=
50
=0,5(mol)
100
Bước 3: Theo phương trình hóa học ta có:
1 mol CaCO3 tham gia pư sẽ thu được 1 mol CaO
Vậy:
0,5 mol …………………………………….....................0,5 mol CaO
Bước 4: Tìm khối lượng CaO thu được:
m CaO = n x M CaO = 0,5 * 56 = 28 (g)
Ví dụ 2: Tìm khối lượng CaCO3 cần dùng để điều chế được 42g CaO
Hướng dẫn giải
Bước 1: Phương trình hóa học xảy ra:
o
t C
CaCO3
CaO + CO2
Bước 2: Tính số mol của CaO
ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ĐH Thủ Dầu Một- Bình Dương)
Website: www.HOAHOC.edu.vn
-22-
“BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT HĨA HỌC LỚP 8”
n CaO =
ĐT: 0986.616.225
m CaO 42
= =0,75(mol)
MCaO 56
Bước 3: Theo phương trình hóa học ta có:
1 mol CaCO3 tham gia pư sẽ thu được 1 mol CaO
Vậy:
0,75 mol ………………………………….....................0,75 mol CaO
Bước 4: Tìm khối lượng CaO thu được:
m CaCO3 = n x M CaCO3 = 0,75 * 100 = 75 (g)
Ví dụ 3: Cacbon cháy trong oxi sinh ra khí cacbonic:
o
t C
C + O2
CO2
Hãy tính thể tích khí cacbonic CO2(đktc) sinh ra, nếu có 4g khí oxi tham gia phản ứng.
Hướng dẫn giải
Bước 1: Phương trình hóa học xảy ra:
o
t C
C + O2
CO2
Bước 2: Tính số mol của khí O2 tham gia pư:
n O2 =
m O2
M O2
=
4
=0,125(mol)
32
Bước 3: Theo phương trình hóa học ta có:
1 mol O2 tham gia pư sẽ sinh ra 1 mol CO2
Vậy:
0,125 mol O2 ………………………...............0,125 mol CO2
Bước 4: Tìm thể tích CO2 thu được:
VCO2 = 22,4*n = 22,4 * 0,125 = 2,8 (lit)
Ví dụ 4: Hãy tìm thể tích khí O2(đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 24g cacbon
Hướng dẫn giải
Bước 1: Phương trình hóa học xảy ra:
t oC
C + O2
CO2
Bước 2: Tính số mol của Cacbon tham gia pư:
m
24
nC = C = = 2 (mol)
MC 12
Bước 3: Theo phương trình hóa học ta có:
1 mol C tham gia pư cần 1 mol O2
Vậy:
2 mol C …………………..............2 mol O2
Bước 4: Tìm thể tích O2 thu được:
VO2 = 22,4*n = 22,4 * 2 = 44,8 (lit)
ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ĐH Thủ Dầu Một- Bình Dương)
Website: www.HOAHOC.edu.vn
-23-
“BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT HÓA HỌC LỚP 8”
ĐT: 0986.616.225
CHƯƠNG 4:
OXI – KHÔNG KHÍ
ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ĐH Thủ Dầu Một- Bình Dương)
Website: www.HOAHOC.edu.vn
-24-
“BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT HÓA HỌC LỚP 8”
ĐT: 0986.616.225
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXI
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
- Oxi là chất khí, không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí.
- Oxi hóa lỏng ở -183oC, oxi lỏng có màu xanh nhạt.
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Tác dụng với phi kim
o
t C
C + O2
CO2
(cacbon đioxit)
o
t C
S + O2
SO2
(lưu huỳnh đioxit)
o
t C
4P + 5O2
2P2O5
(điphotpho pentaoxit)
2. Tác dụng với kim loại (trừ Au, Ag, Pt)
o
t C
Cu + O2
CuO
(đồng (II) oxit )
o
t C
3Fe + 2O2
Fe3O4
(oxit sắt từ)
Chú ý: Fe3O4 là hỗn hợp FeO và Fe2O3
3. Tác dụng với hợp chất
o
t C
CH4 + 2O2
CO2 + 2H2O
o
t C
C2H6O + 3O2
2CO2 + 3H2O
III. KẾT LUẬN
“Khí oxi là một đơn chất phi kim rất hoạt động, đặc biệt ở nhiệt độ cao, dễ dàng tham gia phản
ứng hóa học với nhiều phi kim, nhiều kim loại và hợp chất”.
ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ĐH Thủ Dầu Một- Bình Dương)
Website: www.HOAHOC.edu.vn
-25-