HOAHOC.edu.vn
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CỤM MIỀN TÂY
NĂM HỌC 2012 - 2013
MÔN: HOÁ HỌC LỚP 8
Thời gian làm bài: 150 phút
Câu I (4,0 điểm)
1) Lập phương trình hoá học của các sơ đồ phản ứng sau:
a)
NaOH + Al2(SO 4)3 --> Na2SO 4
+ Al(OH)3
b)
CO + Fe2O3 ---> Fe + CO2
c)
FexO y + CO --> FeO
+ CO 2
d)
FeS2 + O2
--> Fe2O3
+ SO2
2) Nguyên tử X có tổng các hạt là 52 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 16 hạt.
a) Hãy xác định số p, số n và số e trong nguyên tử X?
b) Hãy cho biết tên, kí hiệu hoá học và nguyên tử khối của nguyên tố X?
Câu II (4,0 điểm)
1)Cho hỗn hợp khí X gồm CO2 và N2 (ở đktc) có tỉ khối đối với khí oxi là 1,225.
a) Tính thành phần phần trăm theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp X.
b) Tính khối lượng của 1 lít hỗn hợp khí X ở đktc.
2) Đốt 12,4 (g) phốt pho trong khí oxi. Sau phản ứng thu được 21,3 (g) điphốtpho penta
oxit. Tính:
a) Thể tích khí O2 (đktc) tham gia phản ứng?
b) Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng?
Câu III (4,0 điểm)
Để đốt cháy hết 1,6 (g) hợp chất Y cần dùng 1,2.1023 phân tử oxi, thu được khí CO2
và hơi nước theo tỉ lệ số mol là 1: 2.
1) Tính khối lượng khí CO2 và hơi nước tạo thành?
2) Tìm công thức phân tử của Y, biết tỉ khối của Y đối với H2 bằng 8.
Câu IV (4,0 điểm)
Cho luồng khí Hiđro đi qua ống thuỷ tinh chứa 20 g bột Đồng (II) oxit ở 400 0C.
Sau phản ứng thu được 16,8 g chất rắn.
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra?
b) Tính hiệu suất phản ứng?
c) Tính số lít khí Hiđro đã tham gia khử Đồng (II) oxit trên ở đktc?
Câu V : ( 4,0 điểm)
a) Hoà tan hoàn toàn 3,6 g một kim loại A hóa trị II bằng dung dịch axit clohiđric
(HCl) thu được 3,36 lít khí hiđro (đktc) và muối ACl2. Xác định tên kim loại A?
b) Nếu cho lượng kim loại A nói trên vào 14,6 g axit clohiđric, tính khối lượng các
chất thu được sau khi phản ứng?
Cho: Cl = 35,5; N = 14; p = 31; H = 1; Cu = 64; C =12; O = 16
GV ra đề : Hoàng Thị Chuyên- Trường THCS Lam Cốt
ĐT: 0985064644
HOAHOC.edu.vn
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CỤM MIỀN TÂY
NĂM HỌC 2012 - 2013
Môn: Hoá lớp 8
(Hướng dẫn và biểu điểm chấm gồm 02 trang)
NỘI DUNG
CÂU
I
I.1
Viết đúng mỗi phương trình cho: 0,5 điểm
b) 3 CO + Fe2O3
0
0,5
2 Fe + 3 CO2
t
0
t
c) FexO y + (y-x)CO
xFeO
d) 4 FeS2 + 11O2
0,5
3 Na2SO4 + 2 Al(OH)3
a) 6 NaOH + Al2SO4
I.2
ĐIỂM
4,0 đ
0
t
2 Fe2O3
+ (y-x)CO 2
0,5
+ 8 SO2
0,5
Theo ĐB ta có: n + p + e = 52 (1)
n + 16 = p + e (2)
Thay (2) vào (1) ta có: 2n = 52 - 16 = 36; n = 18.
Vì p = e; ta thay n = 18 và p = e vào (1): 18 + 2p = 52; 2p = 34; p = e = 17
Tên nguyên tố: Clo; KHHH: Cl; nguyên tử khối: 35,5
II
II.1
a) Xét 1 (mol) hỗn hợp X.
Gọi số mol CO2 là x (mol) số mol N2 là : (1-x) (mol)
Ta có : 44x + 28.(1-x) = 1,225.32= 39,2
x = 0,7 (mol).
%VCO 2 = 70%
%VN 2 = 30%.
b) 22,4 lít hỗn hợp X có khối lượng : 39,2 (g)
II.2
1 lít hỗn hợp X có khối lượng :
39,2
1,75( g )
22,4
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
4,0 đ
0,25
0,25
0,5
0,5
0,25
0,25
Theo ĐB ta có:
Số mol phốt pho =
12, 4
21,3
= 0,4 mol; Số mol P2O 5 =
= 0,15 mol
31
142
PTHH:
4P
+
Theo PT ta có:
4 mol
Theo ĐB:
0,3 mol ←
5O 2
0,25
0
t
2P2O5
5mol →
0,25
2 mol
0,375 mol ←
0,15 mol
0,5
Theo PT và ĐB ta có: Số mol phốt pho còn dư: 0,4 - 0,3 = 0,1 mol
Số mol oxi tham gia phản ứng là: 0,375 mol
0,25
Thể tích khí oxi tham gia phản ứng là: 0,375 . 22,4 = 8,4 lít
b)Sau phản ứng có các chất rắn là P và P2O5 với số mol lần lượt là 0,1 ;0,15
- Khối lượng phốt pho còn dư là: 0,1 . 31 = 3,1 g
0,25
- Khối lượng P2O 5 tạo thành là: 0,15 . 142 = 21,3 g
0,25
- Tổng khối lượng chất rắn là: 3,1 + 21,3 = 24,4g
HOAHOC.edu.vn
0,25
III
4,0 đ
III.1 1) Sơ đồ phản ứng : Y + O 2 CO2
Ta có : mY
+ mO = mCO mH O =1,6
2
2
2
+ H 2O
1,2.10 23
.32 8( g )
6.10 23
0,5
Gọi số mol CO2 là x (mol) số mol H2O là : 2x (mol)
Ta có phương trình : 44x + 18.2x = 8
x = 0,1 (mol)
0,5
0,5
0,5
mCO2 0,1.44 4,4( g )
m H 2O 2.0,1.18 3,6( g )
2) Ta có : nC nCO 0,1(mol ) mC 0,1.12 1,2( g )
0,5
0,5
2
n H 2n H 2O 2.0,2 0,4( mol ) m H 0,4.1 0,4( g )
mC m H 1,2 0,4 1,6( g ) mY Hợp chất Y chỉ chứa 2 nguyên tố C và H.
1,2 0,4
Gọi CTTQ của Y là : CxH y x : y = :
1: 4
12 1
Công thức đơn giản nhất của Y là : (CH 4)n
Ta có : 16n = 8.2 = 16 n=1
0,5
0,5
Vậy công thức phân tử của Y là CH4.
IV
4,0
IV.a PTPƯ: CuO + H2
0
400 C
Cu + H 2O;
IV.b Giả sử 20 g CuO phản ứng hết thì sau phản ứng sẽ thu được
0,5
20.64
16 g chất
80
rắn duy nhất (Cu) < 16,8 g chất rắn thu được theo đầu bài => CuO phải còn
dư.
Đặt x là số mol CuO phản ứng (x > 0), Viết PTHH , lập luận đi đến kết quả:
Ta có mCR sau PƯ = mCu + mCuO còn dư = x . 64 + (mCuO ban đầu - mCuO PƯ)
= 64 . x + (20 - 80x) = 16,8 g.
=> Phương trình: 64x + (20 - 80x) =16,8 16x = 3,2 x= 0,2
=> mCuO PƯ = 0,2 . 80= 16 g
Vậy H =
16
.100 = 80%
20
IV.c c) Theo PTPƯ: nH2 = nCuO = x = 0,2 mol. Vậy: VH2= 0,2 . 22,4 = 4,48 lít
V
0,75
0,75
0,5
0,5
0,5
0,5
4,0 đ
a/ Viết PT: A +2 HCl --> ACl2 + H2
Tính A = 24 => A là Mg
b/ Viết PTHH, So sánh để kết luận HCl dư
Sau phản ứng thu được MgCl2, H2 và HCl dư
Tính đúng m MgCl 0,15.95= 14,25 (g)
m H 0,12 . 2= 0,3 ( g )
m HCl 0,1. 36,5= 3,65 (g)
Lưu ý: HS giải bằng nhiều cách khác,nếu đúng vẫn cho điểm tối đa.
0,5
1,0
0,5
0,5
2
2
du
1,5