Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

RÈN LUYỆN kỹ NĂNG GIẢI BT hóa lớp 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.8 MB, 35 trang )

Giáo viên biên soạn: Chu Văn Kiền

PHẦN 1:

DẠNG BÀI TẬP CĂN BẢN HÓA HỌC 8
Dạng 1: Lập CTHH của hợp chất khi biết hóa trị.
* Lý thuyết về CTHH:
1.1/ Công thức hóa học của đơn chất: Ax
- Với kim loại và một số phi kim ở trạng thái rắn: x = 1. VD: Cu, Ag, Fe, Ca…
- Với các phi kim ở trạng thái khí, thường: x = 2. VD: O2; Cl2; H2; N2…
1.2/ Công thức hóa học của hợp chất: AxB yCzDt…
1.3/ Ý nghĩa của CTHH:
- Nguyên tố nào tạo ra chất.
- Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 phân tử chất.
- Phân tử khối của chất.
1.4/ Qui tắc về hóa trị: “ Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số
và hóa trị của nguyên tố kia”
a b
AxB y => a.x = b.y.
1.5/ Lập CTHH của hợp chất khi biết hóa trị:
- Viết CT dạng chung: AxB y.
- Áp dụng qui tắc hóa trị: x.a = y.b
- Rút ra tỉ lệ: x/y = b/a = b’/a’ (tối giản)
- Viết CTHH.

* Bài tập vận dụng:
*.* Bài tập mẫu: Lập CTHH cho các hợp chất:
a. Al và O
b. Ca và (OH)
c. NH4 và NO3.
Giải:


III II
a. CT dạng chung: Al xOy.
- Áp dụng qui tắc về hóa trị: x.III = y.II
- Rút ra tỉ lệ: xy  IIIII => x = 2; y = 3
- CTHH: Al2O3
II I
b. CT dạng chung: Cax (OH)y.
- Áp dụng qui tắc về hóa trị: x.II = y.I
- Rút ra tỉ lệ: xy  III => x = 1; y = 2
- CTHH: Ca(OH)2 (Chỉ số bằng 1 thì không ghi trên CTHH)
c. CT dạng chung: (NH4)x (NO3)y.
- Áp dụng qui tắc về hóa trị: x.I = y.I
- Rút ra tỉ lệ: xy  II => x = 1; y = 1
- CTHH: NH4NO3
*.* Bài tập vận dụng:
Bài 1: Lập CTHH cho các hợp chất:
a. Cu(II) và Cl
b. Al và (NO3)
c. Ca và (PO4)
d. ( NH4) và (SO4)
e. Mg và O
g. Fe(III) và (SO4).


Giáo viên biên soạn: Chu Văn Kiền

Bài 2: Lập CTHH giữa sắt có hóa trị tương ứng trong cơng thức FeCl2 với nhóm (OH).
Bài 3: Lập CTHH cho các hợp chất:
1. Al và (PO4)
2. Na và (SO4)

3. Fe (II) và Cl
4. K và (SO3)
5. Na và Cl
6. Na và (PO4)
7. Mg và (CO3)
8. Hg và (NO3)
9. Zn và Br
10.Ba và (HCO3)
11.K và (H2PO4)
12.Na và (HSO4)
*.* Cách làm khác:
ab
- Viết CT dạng chung: AxB y.
- Tìm bội số chung nhỏ nhất của 2 hóa trị (a,b) = c
- Tìm: x = c: a ; y = c:b
- Viết CTHH.
*.*.* Ví dụ minh họa: Lập CTHH cho hợp chất: Al và O
Giải:
III II
- CT dạng chung: AlxOy.
- BSCNN (3,2) = 6
- x = 6: 3 = 2; y = 6 : 2 =3
- CTHH: Al2O3
*.*.* Lưu ý:(Lập nhanh một CTHH)
- Khi a = 1 hoặc b = 1 hoặc a = b = 1 => x = b ; y = a.
- Khi a, b khơng phải là bội số của nhau (a khơng chia hết cho b và ngược lại) thì x = b; y = a.
VD: Trong ví dụ trên 2 và 3 khơng phải là bội số của nhau => x = 2; y = 3 => CTHH: Al2O3.

Dạng 2: Tìm hóa trị của 1 ngun tố khi biết CTHH.
* Phương pháp giải:

- Gọi a là hóa trị của ngun tố cần tìm.
- Áp dụng qui tắc về hóa trị để lập đẳng thức.
Giải đẳng thức trên -> Tìm n.
* Bài giải mẫu: Hãy tính hóa trị của C trong các hợp chất:
a. CO
b. H2CO3
Giải:
a. – Gọi a là hóa trị của C trong hợp chất CO.
- Áp dụng QTHT: a.1 = II. 1 => A = 2.
- Vậy trong hợp chất CO, cacbon có hóa trị II.
b. Gọi b là hóa trị C trong hợp chất H2CO3
- Ta có: b = 3.II - 2.I = 4
- Vậy trong h/c H2CO3, cacbon có hóa trị IV.

* Bài tập vận dụng:
Bài 1: Hãy tính hóa trò của N trong các hợp chất sau: N2O ;NO ; N2O3;NO2 ;N2O5 ; NH3; HNO3 .
Bài 2: Biết hóa trò của K(I); H(I) ; Ca(II).Tính hóa trò của các nhóm nguyên tử (SO4); (H2PO4) ; (PO4) ; (CrO4) ;
(CO3) trong các hợp chất sau :H2CrO4 ; Ca(H2PO4)2 ; K3PO4 ; K2CO3 ; H2SO4 ; CaCO3 .
Bài 3: Trong các hợp chất của sắt :FeO ; Fe2O3 ; Fe3O4 ; Fe(OH)3 ; FeCl2 thì sắt có hóa trò là bao nhiêu ?
Bài 4: Tìm hóa trị của S trong các hợp chất sau: H2S; SO2; SO3; H2SO3; H2SO4?
Bài 5: Xác định hóa trị các ngun tố trong các hợp chất sau, biết hóa trị của O là II.
1. CO2
2. SO2
3. P2O5
4. N2O5
5.Na2O
6.CaO
7.SO3
8.Fe2O3
9.CuO

10.Cr2O3
11.MnO2
12.Cu 2O
13.HgO
14.NO2
15.FeO
16.PbO
17.MgO
18.NO
19.ZnO
20.Fe3O4
21.BaO
22.Al2O3
23.N2O
24.CO
25.K2O
26.Li2O
27.N2O3
28.MnO


Giáo viên biên soạn: Chu Văn Kiền

29.Hg2O

30.P2O3

31.Mn2O7

32.SnO2


33.Cl2O7

34.ZnO

35.SiO2

Dạng 3: Tính theo CTHH:
3.1: Tìm % các ngun tố theo khối lượng.
* Phương pháp giải:
- Tìm khối lượng mol của hợp chất.
- Tìm số mol ngun tử mỗi ngun tố trong 1 mol hợp chất.
mA
- Tính thành phần % mỗi ngun tố theo cơng thức: %A = mhh
.100% .
* Bài giải mẫu: Tính thành phần % theo khối lượng các ngun tố có trong hợp chất: Fe2O 3?
- Khối lượng mol của hợp chất: MFe2O3 = 56.2 + 16.3 = 160 gam.
- Trong 1 mol Fe2O3 có 2 mol Fe và 3 mol O.
- Thành phần % mỗi ngun tố trong hợp chất:
.2
%Fe = 56
.100% = 70%
160
.3
%O = 16
.100% = 30%
160

* Bài tập vận dụng:
Bài 1: Tính thành phần % theo khối lượng các nguyên tố trong các hợp chất :

a/ H2O
b/ H2SO4
c/ Ca3(PO4)2
Bài 2: Tính thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố có trong các hợp chất sau:
a) CO; FeS2; MgCl2; Cu2O; CO2; C2H4; C6H6.
b) FeO; Fe3O4; Fe2O3; Fe(OH)2; Fe(OH)3.
c) CuSO4; CaCO3; K3PO4; H2SO4. HNO3; Na 2CO3.
d) Zn(OH)2; Al2(SO4)3; Fe(NO3)3. (NH4)2SO4; Fe2(SO4)3.
Bài 3: Trong các hợp chất sau, hợp chất nào có hàm lượng Fe cao nhất: FeO ; Fe 2O3 ; Fe3O4 ; Fe(OH)3 ; FeCl2?
Bài 4: Trong các loại phân bón sau, loại phân bón nào có hàm lượng N cao nhất: NH4NO3; NH4Cl; (NH4)2SO4;
KNO3; (NH2)2CO?

3.2: Tìm khối lượng ngun tố trong một khối lượng hợp chất.
* Phương pháp giải:
- Tính số mol của hợp chất.
- Tìm số mol từng ngun tố trong hợp chất.
- Tính khối lượng từng ngun tố.
* Bài giải mẫu: Tính khối lượng từng ngun tố có trong 22,2 gam CaCl2?
- Số mol CaCl2: n CaCl2 = 22,2 : 111 = 0,2mol.
- Số mol từng ngun tố trong 0,2 mol hợp chất:
nCa = 0,2.1 = 0,2mol
nCl = 0,2.2 = 0,4mol.
- Khối lượng từng ngun tố:
mCa = 0,2.40 = 8g.
mCl = 0,4.35,5 = 14,2g.

* Bài tập vận dụng:
Bài 1: Tính khối lượng mỗi nguyên tố có trong các lượng chất sau:
a) 26g BaCl2; 8g Fe2O3; 4,4g CO2; 7,56g MnCl2; 5,6g NO.
b) 12,6g HNO3; 6,36g Na2CO3; 24g CuSO4; 105,4g AgNO3; 6g CaCO3.

c) 37,8g Zn(NO3)2; 10,74g Fe3(PO4)2; 34,2g Al2(SO4)3; 75,6g Zn(NO3)2.


Giáo viên biên soạn: Chu Văn Kiền

Bài 2: Một người làm vườn đã dùng 500g (NH4)2SO4 để bón rau. Tính khối lượng N đã bón cho rau?

Dạng 4: Biết thành phần khối lượng các ngun tố => Lập CTHH của hợp
chất.
* Phương pháp và bài giải mẫu:
* D¹ng 4.1: BiÕt tØ lƯ khèi l­ỵng c¸c nguyªn tè trong hỵp chÊt.
C¸ch gi¶i: - §Ỉt c«ng thøc tỉng qu¸t: AxBy
- Ta cã tØ lƯ khèi l­ỵng c¸c nguyªn tè: MA.x : MB..y = mA : mB
- T×m ®­ỵc tØ lƯ :x : y= mA : mB = tØ lƯ c¸c sè nguyªn d­¬ng, tối giản
MA
MB
VD: T×m c«ng thøc ho¸ häc cđa hỵp chÊt khi ph©n tÝch ®­ỵc kÕt qu¶ sau: mH/mO = 1/8
Gi¶i: - §Ỉy c«ng thøc hỵp chÊt lµ: HxOy
- Ta cã tØ lƯ: x/16y = 1/8----> x/y = 2/1
VËy c«ng thøc hỵp chÊt lµ H2O

* D¹ng 4.2: NÕu ®Ị bµi cho biÕt ph©n tư khèi cđa hỵp chÊt vµ % khối lượng các ngun
tố:
C¸ch gi¶i:
- Tính khối lượng từng ngun tố trong 1 mol hợp chất.
- Tính số mol ngun tử từng ngun tố trong 1 mol hợp chất.
- Viết thành CTHH.
VD: Một hợp chất có thành phần gồm 2 nguyên tố Fe và O. Thành phần của hợp chất có 70% là nguyên tố Fe
còn lại là nguyên tố oxi. Xác đònh CTHH của hợp chất biết hợp chất có khối lượng mol là 160gam?
- Khối lượng từng ngun tố trong 1 mol hợp chất:

70
mFe = 100
.160 = 112gam
mO = 160 – 112 = 48gam.
- Tính số mol ngun tử từng ngun tố trong 1 mol hợp chất.
nFe = 112 : 56 = 2mol
nO = 48 : 16 = 3mol
- Vậy CTHH của hợp chất: Fe2O3

* D¹ng 4.3: BiÕt thµnh phÇn phÇn tr¨m vỊ khèi l­ỵng c¸c nguyªn tè mµ ®Ị bµi kh«ng cho
ph©n tư khèi.
C¸ch gi¶i: - §Ỉt c«ng thøc tỉng qu¸t: AxB y
- Ta cã tØ lƯ khèi l­ỵng c¸c nguyªn tè:

MA. x
MB . y

=

%A
%B

- Rút ra tỉ lệ x: y = %MAA : %MBB (tối giản)
- Viết thành CTHH.
VD: Phân tích một khối lượng hợp chất M, người ta nhận thấy thành phần khối lượng của nó có 50% là lưu
huỳnh và 50% là oxi. Xác đònh công thức phân tử của hợp chất M.
- Đặt cơng thức tổng qt của hợp chất là: SxOy
50
- Ta có: x:y = 50
: 16

= 1:2
32
- CTHH của hợp chất: SO2

*Bài tập vận dụng:
Bµi 1: Hỵp chÊt X cã ph©n tư khèi b»ng 62 ®vC. Trong ph©n tư cđa hỵp chÊt nguyªn tè oxi chiÕm 25,8% theo khèi
l­ỵng, cßn l¹i lµ nguyªn tè Na. Sè nguyªn tư cđa nguyªn tè O vµ Na trong ph©n tư hỵp chÊt lµ bao nhiªu ?
Bài 2: Trong hợp chất XHn có chứa 17,65%là hidro. Biết hợp chất này có tỷ khối so với khí mêtan CH4 là
1,0625. X là nguyên tố nào ?


Giáo viên biên soạn: Chu Văn Kiền

Bài 3: Một hợp chất X có thành phần % về khối lượng là :40%Ca, 12%C và 48% O . Xác đònh CTHH của X
.Biết khối lượng mol của X là 100g.
Bài 4: Lập CTHH của sắt và oxi ,biết cứ 7phần khối lượng sắt thì kết hợp với 3 phần khối lượng oxi.
Bµi 5: Hai nguyªn tư X kÕt hỵp víi 1 nguyªn tư oxi t¹o ra ph©n tư oxit . Trong ph©n tư, nguyªn tè oxi chiÕm 25,8%
vỊ khèi l­ỵng .T×m nguyªn tè X (§s: Na)
Bµi 6: H·y x¸c ®Þnh c«ng thøc c¸c hỵp chÊt sau:
a) Hỵp chÊt A biÕt : thµnh phÇn % vỊ khèi l­ỵng c¸c nguyªn tè lµ: 40%Cu. 20%S vµ 40% O, trong ph©n tư
hỵp chÊt cã 1 nguyªn tư S.
b) Hỵp chÊt B (hỵp chÊt khÝ ) biÕt tØ lƯ vỊ khèi l­ỵng c¸c nguyªn tè t¹o thµnh: mC : mH = 6:1, mét lÝt khÝ B
(®ktc) nỈng 1,25g.
c) Hỵp chÊt C, biÕt tØ lƯ vỊ khèi l­ỵng c¸c nguyªn tè lµ : mCa : mN : mO = 10:7:24 vµ 0,2 mol hỵp chÊt C nỈng
32,8 gam.
d) Hỵp chÊt D biÕt: 0,2 mol hỵp chÊt D cã chøa 9,2g Na, 2,4g C vµ 9,6g O
Bµi 7:Nung 2,45 gam mét chÊt hãa häc A thÊy tho¸t ra 672 ml khÝ O2 (®ktc). PhÇn r¾n cßn l¹i chøa 52,35% kali vµ
47,65% clo (vỊ khèi l­ỵng). T×m c«ng thøc hãa häc cđa A.
Bài 8:T×m c«ng thøc ho¸ häc cđa c¸c hỵp chÊt sau.
a) Mét chÊt láng dƠ bay h¬i ,thµnh ph©n tư cã 23,8% C .5,9%H ,70,3%Cl vµ cã PTK b»ng 50,5

b ) Mét hỵp chÊt rÊn mµu tr¾ng ,thµnh ph©n tư cã 4o% C .6,7%H .53,3% O vµ cã PTK b»ng 180
Bµi 9: Mi ¨n gåm 2 nguyªn tè ho¸ häc lµ Na vµ Cl Trong ®ã Na chiÕm39,3% theo khèi l­ỵng .H·y t×m c«ng thøc
ho¸ häc cđa mi ¨n ,biÕt ph©n tư khèi cđa nã gÊp 29,25 lÇn PTK H2.
Bµi 10.X¸c ®Þnh c«ng thøc ph©n tư cđa CuxOy, biÕt tØ lƯ khèi l­ỵng gi÷a ®ång vµ oxi trong oxit lµ 4 : 1?
Bài 11: Xác đònh công thức của các hợp chất sau:
a) Hợp chất tạo thành bởi magie và oxi có phân tử khối là 40, trong đó phần trăm về khối lượng của chúng
lần lượt là 60% và 40%.
b) Hợp chất tạo thành bởi lưu huỳnh và oxi có phân tử khối là 64, trong đó phần trăm về khối lượng của oxi
là 50%.
c) Hợp chất của đồng, lưu huỳnh và oxi có phân tử khối là 160, có phần trăm của đồng và lưu huỳnh lần
lượt là 40% và 20%.
d) Hợp chất tạo thành bởi sắt và oxi có khối lượng phân tử là 160, trong đó phần trăm về khối lượng của oxi
là 70%.
e) Hợp chất của đồng và oxi có phân tử khối là 114, phần trăm về khối lượng của đồng là 88,89%.
f) Hợp chất của canxi và cacbon có phân tử khối là 64, phần trăm về khối lượng của cacbon là 37,5%.
g) A có khối lượng mol phân tử là 58,5g; thành phần % về khối lượng nguyên tố: 60,68% Cl còn lại là Na.
h) B có khối lượng mol phân tử là 106g; thành phần % về khối lượng của các nguyên tố: 43,4% Na; 11,3%
C còn lại là của O.
i) C có khối lượng mol phân tử là 101g; thành phần phần trăm về khối lượng các nguyên tố: 38,61% K;
13,86% N còn lại là O.
j) D có khối lượng mol phân tử là 126g; thành phần % về khối lượng của các nguyên tố: 36,508% Na;
25,4% S còn lại là O.
k) E có 24,68% K; 34,81% Mn; 40,51%O. E nặng hơn NaNO3 1,86 lần.
l) F chứa 5,88% về khối lượng là H còn lại là của S. F nặng hơn khí hiđro 17 lần.
m) G có 3,7% H; 44,44% C; 51,86% O. G có khối lượng mol phân tử bằng Al.
n) H có 28,57% Mg; 14,285% C; 57,145% O. Khối lượng mol phân tử của H là 84g.
Bài 12: Phân tử khối của đồng sunfat là 160 đvC. Trong đó có một nguyên tử Cu có nguyên tử khối là 64, một
nguyên tử S có nguyên tử khối là 32, còn lại là nguyên tử oxi. Công thức phân của hợp chất là như thế nào?



Giáo viên biên soạn: Chu Văn Kiền

Bài 13: Trong 1 tập hợp các phân tử đồng sunfat (CuSO4) có khối lượng 160000 đvC. Cho biết tập hợp đó có
bao nhiêu nguyên tử mỗi loại.
Bài 14. Phân tử canxi cacbonat có phân tử khối là 100 đvC , trong đó nguyên tử canxi chiếm 40% khối lượng,
nguyên tố cacbon chiếm 12% khối lượng. Khối lượng còn lại là oxi. Xác đònh công thức phân tử của hợp
chất canxi cacbonat?
Bài15: Phân tử khối của đồng oxit (có thành phần gồm đồng và oxi)và đồng sunfat có tỉ lệ 1/2. Biết khối lượng
của phân tử đồng sunfat là 160 đvC. Xác đònh công thức phân tử đồng oxit?
Bài 16. Một hợp chất khí Y có phân tử khối là 58 đvC, cấu tạo từ 2 nguyên tố C và H trong đó nguyên tố C
chiếm 82,76% khối lượng của hợp chất. Tìm công thức phân tử của hợp chất.
Bài 17. oxit của kim loại ở mức hoá trò thấp chứa 22,56% oxi, còn oxit của kim loại đó ở mức hoá trò cao chứa
50,48%. Tính nguyên tử khối của kim loại đó.
Bài 18. Một nhôm oxit có tỉ số khối lượng của 2 nguyên tố nhôm và oxi bằng 4,5:4. Công thức hoá học của
nhôm oxit đó là gì?
Bài 19. Hai nguyên tử X kết hợp với 1 nguyên tử O tạo ra phân tử oxit. Trong phân tử, nguyên tử oxi chiếm
25,8% về khối lượng. Hỏi nguyên tố X là nguyên tố nào?
Bài 20. Một nguyên tử M kết hợp với 3 nguyên tử H tạo thành hợp chất với hiđrô. Trong phân tử, khối lượng H
chiếm 17,65%. Hỏi nguyên tố M là gì?
Bài 21. Hai nguyên tử Y kết hợp với 3 nguyên tử O tạo ra phân tử oxit. Trong phân tử, nguyên tử oxi chiếm
30% về khối lượng. Hỏi nguyên tố X là nguyên tố nào?
Bài 22. Một hợp chất có thành phần gồm 2 nguyên tố C và O. Thành phần của hợp chất có 42,6% là nguyên tố
C, còn lại là nguyên tố oxi. Xác đònh về tỉ lệ số nguyên tử của C và số nguyên tử oxi trong hợp chất.
Bài 23. Một hợp chất có phân tử khối bằng 62 đvC. trong phân tử của hợp chất nguyên tố oxi chiếm 25,8% theo
khối lượng, còn lại là nguyên tố Na. Xác đònh về tỉ lệ số nguyên tử của O và số nguyên tử Na trong hợp chất.
Bài 24: Một loại oxit sắt có thành phần là: 7 phần khối lượng sắt kết hợp với 3 phần khối lượng oxi.
Hãy cho biết:
a) Công thức hoá học của oxit sắt, biết công thức phân tử cũng chính là công thức đơn giản.
b) Khối lượng mol của oxit sắt tìm được ở trên.


Dạng 5: Áp dụng các cơng thức để tính tốn, chuyển đổi qua lại giữa
các đại lượng .
* Các cơng thức tính tốn thường gặp trong Hóa học 8: (Xem phần 2: Một số KT phải thuộc lòng)
*Bài giải mẫu: Tính khối lượng của:
a. 0,25 mol CaSO4
b. 3.1023 phân tử Cu2O
c. 6,72 lít khí NH3
Giải:
a. – Khối lượng của 0,25 mol CaSO4: mCaSO4 = 0,25. 136 = 34g
b. – Số mol của 3.1023 phân tử Cu2O: nCu2O = 3.1023 : 6.1023 = 0,5 mol
-- Khối lượng của 0,5 mol Cu2O : mCu2O = 0,5.144 = 72g.
c. – Số mol của 6,72 lít khí NH3: n NH3 = 6,72: 22,4 = 0,3mol.
- Khối lượng của 0,3 mol NH3: 0,3.17 = 5,1g

* Bài tập vận dụng:
Bài 1: Tính số mol của các chất sau:
1. 1,8.10 25 ngun tử Au.
2. 4,2.10 22 phân tử K2O.
3. 18.1023 phân tử CuSO4.
4. 52,2g Fe3O4.

5. 59,4g khí CO2.
6. 126g AgNO3.
7. 10,08 lít khí SO2 (đktc)
8. 6,72 lít khí O2 (đktc)


Giáo viên biên soạn: Chu Văn Kiền

5. 13,6 lít khí N2 đktc.

Bài 2: Tính số ngun tử, phân tử có trong:
1. 0,24 mol Fe.
2. 1,35mol CuO.
3. 2,17mol Zn(OH)2
4. 9,36g C2H2
5. 24g Mg(OH)2.
Bài 3: Tính khối lượng của:
1. 0,17mol C4H10.
2. 0,48mol MgO.
3. 0,25mol Al(OH)3
4. 0,9.10 24 phân tử O2.
5. 2,4.10 23 phân tử CaO.
Bài 4: Tính thể tích (đktc) của:
1. 0,03mol khí HCl.
2. 1,45mol khơng khí.
3. 0,95 mol khí NO.
4. 9,52g khí H2S.
5. 26,4g khí CH4.
Bài 5: Tính khối lượng mol của:
1. 0,25mol chất A nặng 12g.
2. 0,76 mol chất D nặng 81,32g.
3. 2,7.10 23 phân tử chất E nặng 35,1g.
4. 2,34.1025 phân tử chất G nặng 9,399g.

6. 29g FeS.
7. 8,96 lít khí C2H4 (đktc)
8. 28 lít khí NO (đktc)
9. 5,6 lít khí N2O (đktc)
6. 4,5.1025 phân tử Cu(OH)2.
7. 3,36 lít khí CO2 (đktc)

8. 16,8 lít khí C4H8 (đktc)
9. 2,8 lít khí H2 (đktc)
6. 48g khí SO2.
7. 3.1021 phân tử khí N2O4.
8. 36.10 22phân tử khí SO3.
9. 9.1025 phân tử khí CO.

6. 12,4 lít khí M (đktc) nặng 15,5g.
7. Tỉ khối của khí N đối với H2 bằng 23.
8. Tỉ khối của khí K đối với khơng khí bằng 2.
9. Tỉ khối của khí F đối với CH4 bằng 2,7.

Dạng 6: Lập PTHH.
* Phương pháp giải:
- Viết sơ đồ của pư, gồm CTHH của các chất pư và sản phẩm.
- Cân bằng số ngun tử của mỗi ngun tố bằng cách chọn các hệ số thích hợp điền vào trước các CTHH.
- Viết PTHH.
Lưu ý: Khi chọn hệ số cân bằng:
+ Khi gặp nhóm ngun tố -> Cân bằng ngun cả nhóm.
+ Thường cân bằng ngun tố có số ngun tử lẻ cao nhất bằng cách nhân cho 2,4…
+ Một ngun tố thay đổi số ngun tử ở 2 vế PT, ta chọn hệ số bằng cách lấy BSCNN của 2 số trên chia cho số
ngun tử của ngun tố đó.
*Bài giải mẫu:
?K
+
?
-> ?K2O
Giải:
4K
+

O2
-> 2K2O

* Bài tập vận dụng:
Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 46g một hợp X ta cần dùng 96g khí oxi .Sau PƯ ta thu được 88g khí cacbonic và
54g nước. X gồm những ng.tố HH nào?
Bài 2: Hãy chọn CTHH và hệ số thích hợp đặt vào những chỗ có dấu hỏi trong các PTPƯ sau để được PTPƯ
đúng :
a/ ?Na + ?
2Na2O
b/ 2HgO t0
? Hg + ?
0
c/ ? H2 + ? t
2H2O
d/ 2Al + 6HCl
?AlCl3 + ?
Bài 3: Hoàn thành cácsơ đồ PƯHH sau để được PTHH đúng :
a/ CaCO3 + HCl ------> CaCl2 + CO2 + H2
b/ C2H2 + O2 ---------> CO2 + H2O


Giáo viên biên soạn: Chu Văn Kiền

c/ Al + H2SO4 --------> Al2(SO4)3 + H2
d/ KHCO3 + Ba(OH)2 ------->BaCO3 + K2CO3 + H2O
e/ NaHS + KOH ------> Na2S + K2S + H2O
f/ Fe(OH)2 + O2 + H2O ------> Fe(OH)3
Bài 4: Đốt cháy khí axêtylen (C2H2) trong khí oxi sinh ra khí cacbonic và hơi
nứớc .Dẫn hỗn hợp khí vào dung dòch nước vôi trong ( Ca(OH)2) thì thu

được chất kết tủa canxicacbonat (CaCO3) .Viết các PTPƯ xảy ra .
Bài 5: Hồn thành các PTHH cho các pư sau:
1. Na2O
+
H2O ->
NaOH.
2. BaO
+
H2O ->
Ba(OH)2
3. CO2
+
H2O ->
H2CO3
4. N2O5
+
H2O ->
HNO3
5. P2O5
+
H2O ->
H3PO4
6. NO2
+
O2
+
H2O ->
HNO3
7. SO2
+

Br2
+
H2O ->
H2SO4
+
HBr
8. K2O
+
P2O5 -> K3PO4
9. Na2O
+
N2O5 -> NaNO3
10. Fe2O3
+
H2SO4 -> Fe2(SO4)3 +
H2O
11. Fe3O4
+
HCl -> FeCl2
+
FeCl3
+
H2O
12. KOH
+
FeSO4 -> Fe(OH)2 +
K2SO4
13.Fe(OH)2 +
O2
-> Fe2O3

+
H2O.
14. KNO3
->
KNO2
+
O2
15. AgNO3
->
Ag
+
O2
+
NO2
16. Fe
+
Cl2
-> FeCln
17. FeS2
+
O2
-> Fe2O3
+
SO2
18. FeS
+
O2
-> Fe2O3
+
SO2

19. FexOy
+
O2
-> Fe2O3
20. Cu
+
O2
+
HCl ->
CuCl2 +
H2O
21.Fe3O4
+
C
->
Fe
+
CO2
22. Fe2O3
+
H2
->
Fe
+
H2O.
23. FexOy
+
Al
->
Fe

+
Al 2O3
24. Fe
+
Cl2
->
FeCl3
25. CO
+
O2
->
CO2

Dạng 7: Tính theo PTHH.
Dạng 7.1: Tìm khối lượng, thể tích chất khí, nồng độ dung dịch theo PTHH.
*Phương pháp:
- Viết và cân bằng PTHH.
- Tính số mol của chất đề bài đã cho.
- Dựa vào PTHH, tìm số mol các chất mà đề bài u cầu.
- Tính tốn theo u cầu của đề bài (khối lượng, thể tích chất khí…)
* Bài giải mẫu: Đốt cháy 24,8g P trong bình đựng khí O2.
a. Lập PTHH cho pư?
b. Tính khối lượng sản phẩm tạo thành?
c. Tính thể tích khí O2 cần dung ở đktc?
Giải:
a. PTHH: 4P
+
5O2 ->
2P2O5
- Số mol P: nP = 24,8 : 31 = 0,8 mol.



Giáo viên biên soạn: Chu Văn Kiền

b. – Theo PTHH: n P2O5 = 12 n P = 12 .0,8 = 0,4mol
- Khối lượng P2O5 tạo thành: mP2O5 = 0,4. 142 = 56,8g.
c. – Theo PTHH: nO2 = 54 .nP = 54 .0,8 = 1mol.
- Thể tích O2 cần dung: VO2 = 1. 22,4 = 22,4 lít.

* Bài tập vận dụng:
Bài 1: Cho Na tác dụng với nước thấy tạo thành 30,04 lít khí thốt ra (đktc).
a. Viết PTHH?
b. Tính khối lượng khí sinh ra?
c. Tính số ngun tử và khối lượng Na cần dùng?
d. Tính số phân tử, khối lượng bazơ tạo nên?
Bài 2: Tính thể tích khí Hidro và khí Oxi (đktc) cần thiết để tác dụng với nhau thu được 1,8g nước?
Bài 3: Hòa tan 1,12g Fe trong dung dịch axit sunfuric lấy dư. Tính khối lượng muối tạo thành và thể tích khí
thốt ra ở đktc?
Bài 4: Cho Zn tan hồn tồn trong dd axit clohidric thu được 5,6 lít khí thốt ra ở đktc.
a. Tính khối lượng Zn và axit tham gia pư?
b. Tính khối lượng muối tạo thành?
Bài 5: Cho 20g NaOH tác dụng với HNO3 dư.
a. Viết PTHH và tính số mol, số phân tử của NaOH đã cho?
b. Tính số mol, khối lượng và số phân tử các chất tạo thành sau pư?
Bài 6: Đốt cháy m(g) kim lọai Mg trong không khí ta thu được 8g hợp chất Magie Oxit (MgO).
a/Viết PTPƯ xảy ra ?
b/ Tính khối lượng của Mg và oxi đã tham gia PƯ ?
Bài 7: Cho Zn tác dụng với axítclohidric HCl tạo thành kẽm clorua ZnCl2 và giải phóng khí hidro. Nếu cho
26g kẽm tham gia PƯ , hãy tính :
a/Thể tích khí hidro thu được ở đktc .

b/Khối lượng axít đã dùng .
Bài 8: Hòa tan một hợp chất X có chứa 71,43% về khối lượng canxi và 28,57% khối lượng oxi vào nước ta
thu được dung dòch nước vôi Ca(OH) 2 .
a/Nếu sau PƯ thu được 14,8gCa(OH)2 thì cầnbao nhiêu gam X .
b/Tính thể tích nước cần dùng để PƯ xảy ra hoàn tòan .Biết X có khối lượng mol là 56g và khối lượng
riêng của nước là 1g/ml .

Dạng 7.2: Tính tốn khi có lượng chất dư.
* Phương pháp:
- Viết và cân bằng PTHH.
- Tính số mol của các chất đề bài đã cho.
- Lập tỉ số để xác định chất dư.
Giả sử PƯ: A
+
B
-> C +
D
Số mol chất A đề bài cho
(>; =; <)
Số mol chất B đề bài cho
Số mol chất A trên PT
Số mol chất B trên PT (hệ số cân bằng)
=> Tỉ số của chất nào lớn hơn -> chất đó dư; tỉ số của chất nào nhỏ hơn, chất đó pư hết.
- Dựa vào PTHH, tìm số mol các chất sản phẩm theo chất pư hết.
- Tính tốn theo u cầu của đề bài (khối lượng, thể tích chất khí…)
*Bài giải mẫu: Khi ®èt, than ch¸y theo s¬ ®å sau:
Cacbon + oxi 
 khÝ cacbon ®ioxit
a) ViÕt vµ c©n b»ng ph­¬ng tr×nh ph¶n øng.



Giao viờn biờn son: Chu Vn Kin

b) Cho biết khối lượng cacbon tác dụng bằng 18 kg, khối lượng oxi tác dụng bằng 24 kg. Hãy tính khối lượng khí
cacbon đioxit tạo thành.
c) Nếu khối lượng cacbon tác dụng bằng 8 kg, khối lượng khí cacbonic thu được bằng 22 kg, hãy tính khối lượng
cacbon cũn d v khi lng oxi đã phản ứng.
Gii:
a. PTHH:
C
+
O2
t0
CO2
b. S mol C: nC = 18.000 : 12 = 1500 mol.
- S mol O2: nO2 = 24.000 : 32 = 750 mol.
Theo PTHH, ta cú t s:

nC
1

=

1500
1

= 1500 >

nO 2
1


=

750
1

= 750.

=> O2 p ht, C d.
- Theo pthh: nCO2 = n O2 = 750 mol.
- Vy khi lng CO2 to thnh: mCO2 = 750. 44 = 33.000gam = 33kg.
c. S mol CO2: nCO2 = 22.000 : 44 = 500 mol.
- Theo PTHH: nC = n O2 = nCO2 = 500 mol.
- Khi lng C ó tham gia p: mC = 500. 12 = 6.000g = 6kg.
=> Khi lng C cũn d: 8 6 = 2kg.
- Khi lng O2 ó tham gia p: mO2 = 500 . 32 = 16000g = 16kg.
(Lu ý: Tớnh theo sn phm bao gi cng ỳng m khụng cn lp t l vi cht tham gia).

* Bi tp vn dng:
Bi 1: Cho 22,4g Fe tỏc dng vi dd loóng cú cha 24,5g axit sulfuric.
a. Tớnh s mol mi cht ban u v cho bit cht d trong p?
b. Tớnh khi lng cht cũn d sau p?
c. Tớnh th tớch khớ hidro thu c ktc?
d. Tớnh khi lng mui thu c sau p
Bi 2: Cho dd cha 58,8g H2SO4 tỏc dng vi 61,2g Al2O3.
a. Tớnh s mol mi cht ban u ca hai cht p?
b. Sau p cht no d, d bao nhiờu gam?
c. Tớnh khi lng mui nhụm sunfat to thnh?
Bi 3: Dựng 6,72 lớt khớ H2 (ktc) kh 20g St (III) oxit.
a. Vit PTHH ca p?

b. Tớnh khi lng oxit st t thu c?
Bi 4: Cho 31g Natri oxit vo 27g nc.
a. Tớnh khi lng NaOH thu c?
b. Tớnh nng % ca dd thu c sau p?
Bi 5: Cho dd cú cha 10d NaOH tỏc dng vi mt dd cú cha 10g HNO3.
a. Vit PTHH ca P?
b. Th dd sau p bng giy quỡ tớm. Hóy cho bit mu ca quỡ tớm s thay i nh th no?
c. Tớnh khi lng mui to thnh?
Bi 6: Cho 4,05g kim loi Al vo dd H2SO4, sa p thu c 3,36 lớt khớ ktc.
a. Tớnh khi lng Al ó p?
b. Tớnh khi lng mui thu c v khi lng axit ó p?
c. hũa tan ht lng Al cũn d cn phi dựng them bao nhiờu gam axit?
Dng 7.3: Tớnh theo nhiu PTHH.
* Phng phỏp :


Giao viờn biờn son: Chu Vn Kin

- Vit v cõn bng tt c cỏc PTHH.
- Tớnh s mol ca cht bi ó cho.
- Da vo cỏc PTHH, tỡm s mol cỏc cht m bi yờu cu.
- Tớnh toỏn theo yờu cu ca bi (khi lng, th tớch cht khớ)
* Bi gii mu: Cho 8,4 gam Sắt tác dụng với một lượng dung dịch HCl vừa đủ:
Fe + HCl -> FeCl2 + H2
Dẫn toàn bộ lượng khí sinh ra qua đồng (II) oxit nóng: H2 + CuO -> Cu + H2O.
a) Tính thể tích khí hiđro sinh ra (đktc)
b) Tính khối lượng kim loại đồng thu được sau phản ứng.
Gii:
- PTHH:
Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2 (1)

H2 + CuO -> Cu + H2O
(2)
- S mol Fe: nFe = 8,4 : 56 = 0,15 mol.
a. Theo PTHH (1): nH2 = n Fe = 0,15 mol.
- Th tớch khớ H2 thu c; VH2 = 0,15 . 22,4 = 3,36 lớt.
b. Theo PTHH (2): nCu = n H2 = 0,15 mol.
- Khi lng Cu thu c: mCu = 0,15. 64 = 9,6g.

* Bi tp vn dng:
Bi 1: Cho 11,2 gam bt Fe tỏc dng vi dung dch HCl va , sau p ta thờm dd NaOH vo cho n khi p
kt thỳc thỡ thu c kt ta.
a. Vit cỏc PTHH?
b. Tớnh khi lng kt ta thu c?
Bi 2: in phõn 5,4g H2O ta thu c khớ O2 v H2. Cho khớ O2 thu c tỏc dng vi S nung núng thu c
cht khớ A. Cho khớ H2 i qua bt CuO nung núng d thu c cht rn B.
a. Vit cỏc PTHH?
b. Tớnh th tớch khớ A ktc?
c. Tớnh khi lng cht rn B?
Bi 3: Cn dựng bao nhiờu gam KClO3 iu ch ra lng O2 tỏc dng va ht vi 6,2g P?

Bi 4: Hũa tan m gam MgCO3 trong dd HCl d thu c 1,12 lớt khớ CO2 (ktc). Dn khớ CO2 thaot1 ra trờn
vo dung dch nc vụi trong d thu c cht kt ta.
a. Vit PTHH?
b. Tớnh khi lng MgCO3 ó dựng?
c. Tớnh khi lng kt ta thu c?
Bi 5: Hũa tan 6,4g Fe2O3 trong dung dch H2SO4 loóng, d thu c dd A. Ch odd NaOH d vo dd A thu
c kt ta B.
a. Vit PTHH cho cỏc p?
b. Tớnh khi lng kt ta B?
Bi 6: (tng hp) Cho 8,4 g Fe vo dd cú cha 19,6 gam axit sunfuric. Khớ to thnh dn qua CuO nung núng

d thu c nc. Ly nc thu c em in phõn thu c khớ Oxi. t chỏy 8g lu hunh trong bỡnh khớ
oxi va thu c trờn ta thu c lu hunh i oxit.
a. Vit cỏc PTHH ca cỏc p?
b. Tớnh th tớch H2 ktc?
c. Tớnh khi lng nc em in phõn?
d. Tớnh th tớch v khi lng lu hunh ioxit thu c?


Giáo viên biên soạn: Chu Văn Kiền

Dạng 8: Dung dịch
* Các công thức về dung dịch: (Xem bảng 2 phần ghi nhớ)
* Bài giải mẫu:
1. Tính nồng độ % của dd sau: Hòa tan 5g NaCl vào 70g nước?
Giải: - Khối lượng dung dịch thu được: mdd = mdm + mct = 70 + 5 = 75g
- Nồng độ % của dd: C% = 755 .100% = 6,67%
2. Tính nồng độ mol của dung dịch sau: Hòa tan 0,5 mol HNO3 vào nước được 200ml dung dịch?
Giải: 200ml = 0,2 lít
- Nồng độ mol của dung dịch thu được: CM = 0,5 : 0,2 = 2,5M
* Bài tập vận dụng:
Bài 1: Tính nồng độ % của các dung dịch sau:
a. Hòa tan 8g H2SO4 vào nước được 92g dung dịch.
b. Hòa tan 8g H2SO4 vào 92g nước.
c. Hòa tan 15g BaCl2 vào 45g nước.
Bài 2: Tính khối lượng chất tan có trong các dung dịch sau:
a. 120g dung dịch NaCl 15%
c. 40g dung dịch HCl 30%.
b. 75g dung dịch Fe(NO3)3.
d. 25g dung dịch Na3PO4 12%
Bài 3: Tính khối lượng dung dịch của:

a. Dung dịch CuSO4 15% có chứa 24g CuSO4
b. Dung dịch MgCl2 20% có chứa 5g MgCl2
c. Dung dịch H3PO4 12% có chứa 0,2 mol H3PO4.
d. Dung dịch Al(NO3)3 4% có chứa 1,5 mol Al(NO3)3.
e. Dung dịch Al2(SO4)3 8% có chứa 0,05 mol Al2(SO4)3.
Bài 4: Tính nồng độ mol của các dung dịch sau:
a. Hòa tan 0,5mol HNO3 vào nước được 200ml dung dịch?
b. Hòa tan 0,25mol NaOH vào nước được 250ml dung dịch?
c. Hòa tan 5,6g KOH vào nước được 40ml dung dịch?
d. Hòa tan 14,7g H2SO4 vào nước được 180ml dung dịch?
e. Hòa tan 38,25g NaNO3 vào nước được 270ml dung dịch?
Bài 5: Tính khối lượng các chất có trong:
a. 250ml dung dịch Ba(OH)2 2M.
b. 80ml dun dịch FeCl3 0,15M.
c. 4,5 lít dung dịch MgSO4 0,8M.
d. 15ml dung dịch Zn(NO3)2 0,4M
Bài 6: 196g dung dịch H2SO4 16% tương ứng với nồng độ mol là bao nhiêu, biết D = 1,112g/ml?
Bài 7: Tính khối lượng nước cần them vào dung dịch KOH 10% để được 54g dung dịch KOH 5%?
Bài 8: Tính khối lượng BaCl2 cần thêm vào 27g dung dịch BaCl2 10% để được dung dịch BaCl2 25%?
Bài 9: Cho m gam KOH vào dung dịch KOH 2M thu được 250ml dung dịch KOH 2,5M.
a. Tính số mol KOH trong cả hai dung dịch trên?
b. Tính m?
Bài 10: Pha trộn 49g dung dịch H2SO4 15% vào 60g dung dịch H2SO4 90%. Tính nồng độ % dung dịch H2SO4
sau khi pha trộn?
Bài 11: Cho 200ml dung dịch HCl 0,5M trộn với 600ml dung dịch HCl 0,5M. Tính nồng độ mol dung dịch HCl
sau khi pha trộn?
Bài 12: Hòa tan hết 19,5g K vào 261g nước.
a. Viết PTHH cho pư?
b. Tính khối lượng KOH tạo thành?



Giáo viên biên soạn: Chu Văn Kiền

c. Tính nồng độ % của dung dịch thu được?
Bài 13: Cho 5,4g nhôm tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch H2SO4.
a. Viết PTHH của pư?
b. Tính thể tích H2 thu được ở đktc?
c. Tính nồng độ mol của axit đã dùng?
d. Tính nồng độ mol dung dịch sau pư? (coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể)

Dạng 9: Gọi tên và viết CTHH các hợp chất vô cơ
* Lí thuyết:
9.1: Gọi tên Oxit:
9.1.1. Oxit bazơ: Tên kim loại (Kèm hóa trị nếu nhiều hóa trị) + Oxit.
9.1.2. Oxit axit: Tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim + tên phi kim + tiền tố chỉ số nguyên tử oxi + Oxit
9.1.3: Tiền tố: 1:Mono; 2: đi; 3:tri; 4:tetra; 5:penta; 6:hexa;7:hepta.
9.2: Gọi tên bazơ: Tên kim loại (kèm hóa trị nếu nhiều hóa trị) + Hidroxit.
9.3: Gọi tên axit:
9.3.1: Axit không có oxi: Axit + tên phi kim + Hidric.
9.3.2: Axit nhiều oxi: Axit + tên phi kim +ic
9.3.3: Axit ít oxi: Axit + tên phi kim + ơ
9.4: Gọi tên muối: tên Kim loại + tên gốc muối.
* Bài giải mẫu:

* Bài tập vận dụng:
Bài 1: Gọi tên các hợp chất sau:
1. CO2
2. SO2
3. P2O5
4. N2O5

5.Na2O
6.CaO
7.SO3
8.Fe2O3
9.CuO
10.Cr2O3
11.MnO2
12.Cu 2O
13.HgO
14.NO2
15.FeO
16.PbO
17.MgO
18.NO
19.ZnO
20.Fe3O4
21.BaO
22.Al2O3
23.N2O
24.CO
25.K2O
26.Li2O
27.N2O3
28.MnO
29.Hg2O
30.P2O3
31.Mn2O7
32.SnO2
33.Cl2O7
34.ZnO

35.SiO2
36.NaOH
37.Fe(OH)2 38.Ca(OH)2 39.Zn(OH)2 40.KOH
41.Cu(OH)2 42.Mg(OH)2
43.Ba(OH)2 44.Fe(OH)3 45.Al(OH)3 46.Pb(OH)2 47.Ni(OH)2 48. H2SO3
49. H2CO3
50.H3PO4
51.HNO3
52.H2SO4
53.HCl
54.H2S
55.HBr
56.H2SiO3
57. HNO2
58. AlPO4
59.Fe(NO3)2 60.CuCl2
61.Na2SO4
62.FeCl2
63.Ca3(PO4)2
64.K2SO3
65.Fe2(SO4)3 66.NaCl
67.Na3PO4
68.BaSO3
69.CaCO3
70.BaCO3
71.Al2(SO4)3 72.MgCO3
73. BaBr2
74.Al2S3
75. CaS
76 Ba(NO3)2 77. BaSO4

78.Ba3(PO4)2 79.FePO4
80.Hg(NO3)2 81.Fe(NO3)3 82. AlBr3
83.Ba(HCO3)2 84..NaHSO3 85. KHSO4
86. Ca(H2PO4)2 87. K2HPO4 88. NaNO3
89. NH4Cl 90. NH4NO3.
Bài 2: Viết công thức hóa học các hợp chất sau:
1. Natri Oxit
2. Đồng Oxit
3. Cacbon mono oxit
4. Chì (II) oxit
5. Điphotpho pentaoxit
6. Mangan (II) oxit
7. Kali oxit
8. Lưu huỳnh đioxit
9. Sắt (II) Oxit
10.Đinitơpentaoxit
11. Barioxit
12. Sắt (III) oxit
13. Nitomonooxit
14. Magieoxit
15.Nhôm oxit
16. Kẽm oxit
17. Đồng (II) oxit
18. Đinito trioxit
19. Cacbon đioxit
20. Lưu huỳnh trioxit
21.Oxit sắt từ
22. canxi oxit
23. ĐiClo heptaoxit
24.Mangan (IV) oxit

25. Crom (III) oxit
26. Thủy ngân (II) oxit
27. Mangan (VII) oxit
28. Nito đioxit
29. Cacbon monooxit
30.Silic đioxit
31. Đồng (II) hidroxit
32. Sắt (III) hidroxit
33. Nhôm hidroxit
34. Kẽm Hidroxit
35.Kali hidroxit
36.Magie hidroxit
37.Natri hidroxit
38. Bari hidroxit
39 Canxi hidroxit
40. Chì (II) hidroxit
41. Sắt (II) hidro xit
42. Axit sunfuhidric
43. Axit sunfurơ
44. Axit silixic
45. Axit cacbonic
46. Axit Bromhidric
47. Axit sunfuric
48. Axit photphoric
49. Axit nitric
50. Axit Clohidric
51. Axit nitrơ


Giáo viên biên soạn: Chu Văn Kiền


52.Đồng (II) Clorua
56. Đồng (II) sunfit
60.Bari Photphat
64. Natri photphat
68. Kali hidrosunfat

53. Nhôm clorua
57.Natri Cacbonat
61. Natri Sunfit
65. Natri hidrophotphat
69.Bari sunfit

54. Bari nitrat
58. Sắt (III) Bromua
62. Canxi hidro cacbonat
66.Natri đihidrophotphat.
70.

55. Chì (II) sunfua
59. Bari sunfat
63. Bari hidrosunfit
67. Kali sunfat

Dạng 10: Dạng toán hiệu suất và tạp chất
* Các công thức: (Xem bảng 2)
* Bài giải mẫu: Một loại quặng bôxit chứa 50% Oxit nhôm đem điều chế nhôm. Luyện 0,5 tấn quặng boxit
nói trên thu được bao nhiêu tấn nhôm, biết hiệu suất pư là 90%?
Giải:
PTHH: 2Al2O3

đpnc, cryolit 4Al +
3O2
- 0,5 tấn = 500kg.
50
- Khối lượng Al2O3 có trong 500kg quặng: mAl2O3 = 500. 100
= 250kg.
Theo PTHH:
Cứ 2.102kg Al 2O3 tham gia pư thì thu được 4.27kg Al
Vậy 250kg ----------------------------------------x kg Al
.4.27
=> x = 2502.102
= 132,35kg.
90
- Khối lượng Al thực tế thu được: mAl(tt) = 132,35. 100
= 119,11 kg = 0,11911 tấn

* Bài tập vận dụng:
Bài 1: Khi nung 120kg Fe(OH)3 người ta thu được 80kg Fe2O3.
a. Viết PTHH của pư?
b. Dựa vào PT tính khối lượng Fe(OH)3 cần dùng để thu được lượng Fe2O3 như trên?
c. Tính hiệu suất của pư?
Bài 2: Nung 300 kg đá vôi thì thu được 151,2 kg vôi sống.
a. Tính hiệu suất của pư?
b. Tính thể tích khí thu được ở đktc?

Bài 3: Cho 1 lượng dư CO khử 32g Fe2O3 thu được 17,92g Fe.
a. Tính hiệu suất pư?
b. Tính thể tích khí CO2 thu được ở đktc?
Bài 4: Cho bột nhôm dư vào 200ml dung dịch HCl 1M ta thu được khí H2.
a. Viết PTHH của pư và tính thể tích khí H2 thu được ở đktc?

b. Dẫn toàn bộ khí H2 qua ống đựng CuO dư, nung nóng thu được 5,76g Cu. Tính hiệu suất pư?
Bài 5: Một loại đá vôi chứa 80% CaCO3. Nung 1 tấn đá vôi thu được CaO.
a. Tính khối lượng tạp chất còn trong đá vôi?
b. Tính khối lượng CaO thu được?
Bài 6: Một loại quặng bôxit chứa 50% nhôm oxit đem điều chế nhôm.
a. Viết PTHH của pư?
b. Luyện 0,5 tấn quặng bôxit trên thu được bao nhiêu tấn nhôm?
Bài 7: Một loại đá vôi chứa 80% CaCO3. Nung 1 tấn đá vôi thu được CaO, biết hiệu suất pư là 85%.
a. Tính khối lượng CaCO3?
b. Tính khối lượng CaO thu được?
Bài 8: Có thể điều chế bao nhiêu kg nhôm từ 1 tấn quặng bôxit chứa 95% nhôm oxit, biết hiệu suất pư là 98%?
Bài 9: Nung 300 kg đá vôi thì thu được vôi sống, biết hiệu suất pư là 90%.
a. Viết PTHH cho pư?
b. Tính khối lượng vôi sống thu được?
c. Tính khối lượng khí CO2 sinh ra?


Giáo viên biên soạn: Chu Văn Kiền

Bài 10: Cho 1 lượng CO dư khử 32g Fe2O3, biết hiệu suất pư là 80%. Tính khối lượng Fe thu được?

PHẦN 2:
MỘT SỐ KIẾN THỨC PHẢI THUỘC LÒNG
1. Kí hiệu hóa học các nguyên tố.
* Bảng KHHH một số NTHH thường gặp:(Bảng 1)
Bảng 1.1: Một số nguyên tố thường gặp
STT
1
2
3

4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26

Tên nguyên tố
Hidro
Heli
Liti
Cacbon
Nitơ

Oxi
Flo
Natri
Magie
Nhôm
Silic
Phôtpho
Lưu huỳnh
Clo
Kali
Canxi
Crom
Mangan
Sắt
Niken
Đồng
Kẽm
Brom
Bạc
Iot
Bari

Kí hiệu hóa học
H
He
Li
C
N
O
F

Na
Mg
Al
Si
P
S
Cl
K
Ca
Cr
Mn
Fe
Ni
Cu
Zn
Br
Ag
I
Ba

Nguyên tử khối
1
4
7
12
14
16
19
23
24

27
28
31
32
35,5
39
40
52
55
56
59
64
65
80
108
126
137

Hóa trị
I
I
II, IV
I, II, III, IV, V
II
I
I
II
III
IV
III, V

II, IV, VI
I, VII
I
II
II, III, …
II, IV, VII
II, III
II
I ,II
II
I, VII
I
I
II


Giáo viên biên soạn: Chu Văn Kiền

27
28
29
30
31
32

Wonfram
Platin (bạch kim)
Vàng
Thủy ngân
Chì

Uranium

W
Pt
Au
Hg
Pb
U

184
195
197
201
207
238

II

II
II, IV

Bảng 1.2: Một số nhóm ngun tố thường gặp:
Tên nhóm
Hidroxit
Nitrat
Amoni
Sunfat
Cacbonat
Sunfit
Photphat


* Thuật nhớ:

Kí kiệu
OH
NO3
NH4
SO4
CO3
SO3
PO4

Hóa trị
I
I
I
II
II
II
III

Phân tử khối
17
62
18
96
60
80
95


BÀI CA KÍ HIỆU HOÁ HỌC.
Ca là chú Can xi
Ba là cậu Bari họ hàng
Au tên gọi là Vàng
Ag là Bạc cùng làng với nhau
Viết Đồng C trước u sau
Pb mà đứng cùng nhau là Chì
Al đấy tên gì?
Gọi Nhôm bác sẽ cười khì mà xem
Cacbon vốn tính nhọ nhem
Kí hiệu C đó bạn đem nhóm lò
Oxy O đấy lò dò
Gặp nhau hai bạn cùng hò cháy to
Cl là chú Clo
Lưu huỳnh em nhớ viết cho S (ét siø).
Zn là Kẽm khó gì
Na tên gọi Natri họ hàng
Br ghi thật rõ ràng
Brom tên đó cùng hàng Canxi
Fe cũng chẳng khó chi
Gọi tên là Sắt em ghi ngay vào
Hg chẳng khó tí nào
Thuỷ ngân em đọc tự hào chẳng sai

Bài ca xin nhắc hơĩ ai
Học chăm nhớ kĩ kẻo hồi tuổi xn.

2. Hóa trị của một số ngun tố và nhóm ngun tố.



Giáo viên biên soạn: Chu Văn Kiền

* Bảng hóa trị một số ngun tố và nhóm ngun tố thường gặp: (Xem bảng 1)
* Thuật nhớ:

BÀI CA HOÁ TRỊ I
Ka li (K), Iốt (I), Hidro (H),
Natri (Na) với Bạc (Ag), Clo (Cl) một loài
Là hoá trò một (I) em ơi!
Nhớ ghi cho kó kẻo hoài phân vân
Magiê (Mg), Kẽm (Zn) với Thuỷ ngân (Hg)
Oxi (O), Đồng (Cu), Thiếc (Sn), thêm phần Bari (Ba)
Cuối cùng thêm chữ Canxi (Ca)
Hoá trò hai (II) nhớ có gì khó khăn?
Anh Nhôm (Al) hoá trò ba lần (III)
In sâu vào trí khi cần nhớ ngay.
Cacbon (C), Silic (Si) này đây
Là hoá trò bốn (IV) chẳng ngày nào quên.
Sắt (Fe) kia lắm lúc hay phiền?
Hai (II), ba (III) lên xuống nhớ liền nhau thôi!
Lại gặp Nitơ (N) khổ rồi!
Một (I), hai (II), ba (III), bốn (IV) khi thời lên năm (V)
Lưu huỳnh (S) lắm lúc chơi khăm:
Xuống hai (II), lên sáu (VI), lúc nằm thứ tư (IV)
Phốt pho (P) nói đến khư khư
Hỏi đến hóa trị thì ừ rằng năm (V)
Em ơi cố gắng học chăm
Bài ca hoá trò suốt năm cần dùng!

BÀI CA HĨA TRỊ II

Hidro (H) cùng với Liti (Li)
Natri (Na) cùng với Kali (K) chẳng rời
Ngồi ra còn Bạc (Ag) sáng ngời
Chỉ mang hố trị I thơi chớ nhầm
Riêng Đồng (Cu) cùng với Thuỷ ngân (Hg)
Thường II ít I chớ phân vân gì
Đổi thay II , IV là Chì (Pb)
Điển hình hố trị của Chì là II
Bao giờ cùng hố trị II
Là Ơxi (O) , Kẽm(Zn) chẳng sai chút gì
Ngồi ra còn có Canxi (Ca)
Magiê (Mg) cùng với Bari (Ba) một nhà
Bo (B) , Nhơm (Al) thì hóa trị III
Cácbon (C) Silic (Si) Thiếc (Sn) là IV thơi
Thế nhưng phải nói thêm lời
Hóa trị II vẫn là nơi đi về
Sắt (Fe) II toan tính bộn bề
Khơng bền nên dễ biến liền sắt III


Giáo viên biên soạn: Chu Văn Kiền

Phốtpho III ít gặp mà
Photpho V chính người ta gặp nhiều
Nitơ (N) hố trị bao nhiêu ?
I , II, III , IV phần nhiều tới V
Lưu huỳnh lắm lúc chơi khăm
Khi II lúc IV , VI tăng tột cùng
Clo, Iot lung tung
II III V VII thường thì I thơi

Mangan rắc rối nhất đời
Đổi từ I đến VII thời mới n
Hố trị II dùng rất nhiều
Hố trị VII cũng được u hay cần
Bài ca hố trị thuộc lòng
Viết thơng cơng thức đề phòng lãng qn
Học hành cố gắng cần chun
Siêng ơn chăm luyện tất nhiên nhớ nhiều

3. Một số cơng thức tính, đơn vị và kí hiệu: (Bảng 2)

Đại lượng
tính

Công thức

Tính số
mol

A
n
N
n

Khối lượng
chất tan

P.V
R.T


m =n. M

mct = mdd - mdm

mct 

c %.mdd
100


hiệu
n
A
N
n
P

Chú thích

Đơn vò tính

Số mol (nguyên tử hoặc phân tử)
Số nguyên tử hoặc phân tử
Số Avogro
Số mol chất khí
p suất

V
R
T

m
n
M
mct
mdd
mdm

Thể tích chất khí
Hằng số
Nhiệt độ
Khối lượng chất
Số mol chất
Khối lượng mol chất
Khối lượng chất tan
Khối lượng dung dòch
Khối lượng dung môi

mol
ntử hoặc ptử
6.10-23
mol
atm ( hoặcmmHg)
1 atm = 760mmHg
lit ( hoặc ml )
0,082 ( hoặc 62400 )
273 +toC
gam
mol
gam
gam

gam
gam

mct
C%
mdd

Khối lượng chất tan
Nồng độ phần trăm
Khối lượng dung dòch

gam
%
gam


Giáo viên biên soạn: Chu Văn Kiền

mct
mdm
S
mdd
mct
C%

Khối lượng chất tan
Khối lượng dung môi
Độ tan
Khối lượng dung dòch
Khối lượng chất tan

Nồng độ phần trăm

gam
gam
gam
gam
gam
%

mdd= mct+ mdm

mdd
mct
mdm

Khối lượng dung dòch
Khối lượng chất tan
Khối lượng dung môi

gam
gam
gam

mdd = V.D

mdd
V
D
mdd
mct

C%

Khối lượng dung dòch
Thể tích dung dòch
Khối lượng riêng của dung dòch
Khối lượng dung dòch
Khối lượng chất tan
Nồng độ phần trăm

gam
ml
gam/ml
gam
gam
%

C%
CM
M
D
CM
n
V
CM
C%
D
M
D
m
V

V
n
V
m
D

Nồng độ phần trăm
Nồng độ mol/lit
Khối lượng mol chất
Khối lượng riêng của dung dòch
Nồng độ mol/lit
Số mol chất tan
Thể tích dung dòch
Nồng độ mol/lit
Nồng độ phần trăm
Khối lượng riêng của dung dòch
Khối lượng mol

%
Mol /lit ( hoặc M )
gam
gam/ml
Mol /lit ( hoặc M )
mol
lit
Mol /lit ( hoặc M )
%
Gam/ml
gam
g/cm3 hoặc gam/ml

gam
cm3hoặc ml
lit
mol
cm3hoặc ml
gam
g/cm3 hoặc gam/ml

mct 
Khối lượng
dung dòch

Nồng độ
dung dòch

mct 100
c%

mdd 

C% 

mct .100
mdd

c% 

CM .M
10.D


CM= n : V

CM 

khối lượng
riêng

S .mdm
100

C %.10.D
M

D = m:V

V= n.22,4
Thể tích

Tỷ khối
chất khí

V = m:D

d A/ B 

MA
MB

dA/B
MA

MB

Khối lượng riêng chất hoặc dung dòch
Khối lượng chất hoặc dung dòch
Thể tích chất hoặc dung dòch

Thể tích chất khíđkc
Số mol chất khí đkc
Thể tích chất hoặc dung dòch
Khối lượng chất hoặc dung dòch
Khối lượng riêng chất hoặc dung
dòch
Tỷ khối khí A đối với khí B
Khối lượng mol khí A
Khối lượng mol khí B

gam
gam


Giáo viên biên soạn: Chu Văn Kiền

MA
M kk

d A / kk 
Hiệu suất
phản ứng

H% 


H% 

H% 

Phần trăm
khối lượng
của nguyên
tố trong
công thức
AxBy
Độ tan

%A 

msptt.100
msplt

Vsptt .100
Vsplt

nsptt .100
nsplt

M A .x.100
M Ax By

%B 

M B . y.100

M Ax By

dA/kk
MA
Mkk
H%
msptt
msptt

Tỷ khối khí A đối với khí B
Khối lượng mol khí A
Khối lượng mol không khí
Hiệu suất phản ứng
Khối lượng sản phẩm thực tế
Khối lượng sản phẩm lý thuyết

gam
29 gam
%
Gam,kg,…
Gam,kg,…

H%
nsptt
nsptt

Hiệu suất phản ứng
Thể tích sản phẩm thực tế
Thể tích sản phẩm lý thuyết


%
mol
mol

H%
Vsptt
Vsptt

Hiệu suất phản ứng
Số mol sản phẩm thực tế
Số mol sản phẩm lý thuyết

%
Lit,…
lit,…

%A
%B
MA
MB
MAxB

Phần trăm khối lượng của ntố A
Phần trăm khối lượng của ntố B
Khối lượng mol của ntố A
Khối lượng mol của ntố B
Khối lượng mol của hợp chất AxBy

%
%

gam
gam
gam

Độ tan
Khối lượng chất tan
Khối lượng nước

gam
gam
gam

y

%B=100 -%A
S = mHmct2O .100

S
mct
mH2O

4. Ngun tử khối các ngun tố:
* Bảng ngun tử khối một số ngun tố thường gặp: (Xem bảng 1)
*Thuật nhớ:

BÀI CA NGUYÊN TỬ KHỐI I
Hidro (H) là một (1)
Mười hai (12) cột Cacbon (C)
Nitơ (N) mười bốn tròn (14)
Oxi (O) trăng mười sáu (16)

Natri (Na) hay láu táu
Nhảy tót lên hai ba (23)
Khiến Magiê (Mg) gần nhà
Ngậm ngùi nhận hai bốn (24)
Hai bảy(27) - Nhôm (Al) la lớn:
Lưu huỳnh (S) giành ba hai (32)!
Khác người thật là tài:
Clo (Cl) ba lăm rưỡi (35,5).


Giáo viên biên soạn: Chu Văn Kiền

Kali (K) thích ba chín (39)
Can xi (Ca) tiếp bốn mươi (40).
Năm lăm (55) Mangan (Mn)cười:
Sắt (Fe) đây rồi năm sáu (56)!
Sáu tư (64) - Đồng (Cu) nổi cáu?
Vì kém Kẽm(Zn) sáu lăm(65).
Tám mươi(80)- Brôm(Br) nằm
Xa Bạc (Ag) -một linh tám (108).
Bari (Ba) buồn chán ngán:
Một ba bảy (137) ích chi,
Thua người ta còn gì?
Thuỷ ngân (Hg) hai linh mốt (201)!
Còn tôi: đi sau rốt….

BÀI CA NGUYÊN TỬ KHỐI II
137 Bari
40 là chú Canxi họ hàng
197 là Vàng

200 lẻ 1 là chàng Thuỷ ngân
Kali ba chục chín đơn
Hidro là 1 phân vân làm gì
16 của chú Oxi
23 ở đó Natri đúng rồi
L­u hnh ba đứng hai ngồi
32 em đọc một lời là ra
64 Đồng đấy chẳng xa
65 là Kẽm viết ra ngay liền
Bạc kia ngày trước đúc tiền
108 viết liền là xong
27 là bác Nhôm “ xoong”
56 là Sắt long đong sớm chiều
Iot chẳng phải phiền nhiều
127 viết liền em ơi
28 Silic đến chơi
Brom 80 ( tám chục) tuỳ nơi ghi vào
12 của Cacbon nào
31 của Photpho gào đã lâu
Clo bạn nhớ ghi sâu
35 phẩy rưỡi lấy đâu mà cười?
Bài ca xin nhắc mọi người
Học chăm chớ có chây lười mà gay.


Giáo viên biên soạn: Chu Văn Kiền

5. Tính chất và cách điều chế các chất cơ bản: O2; H2; H2O.
5.1. Tính chất hóa học và cách điều chế Oxi:
5.1.1. Tính chất hóa học:

- Oxi tác dụng với nhiều phi kim (trừ Cl2; Br2…) tạo oxit phi kim.
S
+
O2
->
SO2
4P
+
5O2 ->
2P2O5
- Oxi tác dụng với nhiều kim loại (trừ Au, Ag, Pt) tạo oxit kim loại:
3Fe +
2O2 -> Fe3O4
4K
+
O2
-> 2K2O
- Oxi tác dụng được nhiều hợp chất: CH4
+
O2
->
CO2 +
H2O
=> Oxi là một đơn chất phi kim rất hoạt động, đặc biệt là ở nhiệt độ cao: tác dụng với nhiều kim loại, phi kim
và hợp chất
5.1.2. Điều chế:
- Nung các hợp chất giàu oxi và dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao:
2KClO3
->
2KCl

+
3O2
2KMnO4
->
K2MnO4
+
MnO2 + O2
HgO
->
Hg
+
O2
- Điện phân nước: 2H2O
->
2H2 +
O2
5.2. Tính chất hóa học và cách điều chế Hidro:
5.2.1. Tính chất hóa học:
- Tác dụng với Oxi:
2H2 +
O2
->
2H2O
- Tác dụng với Oxit kim loại: Tạo thành kim loại + H2O
CuO
+
H2
->
Cu
+

H2O
5.2.2. Điều chế:
- Cho kim loại (Zn, Mg, Al, Fe) tác dụng với dung dịch axit (HCl, H2SO4 loãng)
Zn
+
2HCl
->
ZnCl2
+
H2
2Al
+
3H2SO4
->
Al 2(SO4)3
+
3H2
- Điện phân nước: 2H2O ->
2H2 +
O2
5.3. Tính chất hóa học Nước:
- Tác dụng với kim loại kiềm (Na, K, Li, Ca, Ba) tạo dung dịch kiềm và khí H2
2Na +
2H2O -> 2NaOH
+
H2
- Tác dụng với oxit của kim loại kiềm -> dung dịch kiềm
CaO +
H2O ->
Ca(OH)2

- Tác dụng với oxit axit -> dung dịch axit.
P2O5 +
3H2O ->
2H3PO4
SO3 +
H2O ->
H2SO4

KHÔNG KHÍ – SỰ CHÁY.
1. Tính khối lượng O2 cần dùng để đốt cháy hoàn toàn:
a. Một tấn than chứa 95% C. Những tạp chất còn lại không cháy được.
b. 4 Kg metan (CH4).
c. Hỗn hợp có 8g hidro và 2g metan?
d. Hỗn hợp có 0,15mol C và 0,125mol S.
2. Hai hợp chất thường được dùng để điều chế O2 trong phòng thí nghiệm là KClO3 và KMnO4.
a. Muốn điều chế 3,2g khí oxi cần phải phân hủy bao nhiêu:
- mol mỗi chất trên?
- gam mỗi chất trên?
b. Tính khối lượng Oxi điều chế được bằng cách phân hủy:


Giáo viên biên soạn: Chu Văn Kiền

- 0,1 mol mỗi chất trên?
- 50 gam mỗi chất trên?
3. Tính số mol KClO3, số mol KMnO4 cần thiết để điều chế một lượng khí Oxi đủ đốt cháy hết:
- Hỗn hợp 0,5 mol CH4 và 0,25 mol H2.
- Hỗn hợp 6,75g bột Al và 9,75g bột Zn.
4. Nung nóng KNO3, chất này bị phân hủy thành KNO2 và O2.
a. Viết PTPƯ?

b. Tính k.l KNO3 cần dùng để điều chế được 2,4g khí oxi.
c. Tính k.l khí Oxi điều chế được khi phân hủy 10,1g KNO3.
5.
a. Tính toán để chứng tỏ rằng chất nào giàu oxi hơn: KMnO4; KClO3; KNO3.
b. So sánh số mol khí oxi điều chế được bằng sự phân hủy cùng số mol của mỗi chất trên?
c. Có nhận xét gì về sự so sánh kết quả của câu (a) và câu (b)
6. Xác định thành phần % theo thể tích và theo k.l của các khí có trong những hh sau:
a. 3 lít lhi1 CO2, 1 lít khí O2 và 6 lít khí N2.
b. 4,4g khí CO2, 16g khí O2 và 4g khí H2.
c. 3mol khí CO2, 5 mol khí O2 và 2 mol khí CO.
(Các thể tích đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất.)
7. Một hh khí gồm có 3,2g oxi và 8,8g khí cacbonic. Xác định khối lượng trung bình của 1 mol hh khí nói trên?
8. Một hh gồm có: 0,1mol O2; 0,25 mol N2; 0,15 mol CO.
a. Tìm k.l trung bình của 1 mol hh khí trên?
b. Xác định tỉ khối của hh khí đối với kk và đối với H2?
9. Đốt cháy 3,1g P trong bình chứa 5g Oxi. Hãy cho biết sau khi cháy chất nào được tạo thành và k.l là bao nhiêu?
10. Tính thể tích khí oxi và không khí (đktc) cần thiết để đốt cháy hết:
a. 3,2g lưu huỳnh?
b. 12,4g Phốtpho?
c. 24g cacbon?
Tính thể tích các khí CO2 và SO2 sinh ra ở đktc trong các trường hợp (a) và (c)?
11. Người ta đốt cháy lưu huỳnh trong một bình chứa 10g oxi. Sau pư người ta thu được 12,8g khí SO2.
a. Tính k.l S đã cháy?
b. Tính k.l và thể tích Oxi còn thừa sau pư?
12. Tính k.l Oxi cần dùng để đốt cháy hoàn toàn một hh gồm 6g C và 8g S?
13. Tính k.l Oxi thu được:
a. Khi phân hủy 4,9g KClO3 trong phòng thí nghiệm?
b. khi điện phân 54 tấn nước trong công nghiệp?
14. Người ta điều chế Kẽm oxit bằng cách đốt bột kẽm trong oxi.
a. Tính k.l Oxi cần thiết để điều chế 40,5g kẽm oxit?

b. Muốn có lượng oxi nói trên thì phải phân hủy bao nhiêu gam KClO3?
15. Một bình kín dung tích 5,6 lít chứa đầy không khí (đktc). Người ta đưa vào bình 10g P để đốt. Hỏi lượng P trên
có cháy hết không? Cho rằng oxi chiếm 1/5 thể tích không khí?
16. Sự cháy và sự oxi hóa chậm giống và khác nhau ở điểm nào? Hãy dẫn ra 1 VD về sự cháy và 1 VD về sự oxi
hóa chậm?
17. Viết các PTHH:
a. S + O2 ->
b. P + O2 ->
c. Fe + O2 ->
d. Mg + O2 ->
e. Al + O2 ->
g. Na + O2 ->
h. H2O ->
i. KMnO4 ->


Giáo viên biên soạn: Chu Văn Kiền

k. KClO3 ->
l. HgO ->
IV II
m. C + O2 -> (C, O).
n. N2 + O2 -> (N, O).
18. Phản ứng phân hủy và pư hóa hợp khác nhau như thế nào? Đối với mỗi loại pư hãy dẫn ra 2 VD để minh họa?
(HD: Số lượng, loại chất tham gia, sản phẩm)
19. Tính số gam KMnO4 cần dùng để có lượng oxi đủ để điều chế được 2,32g Fe3O4?
20. Lượng Oxi thu được khi điện phân 54g nước có đủ để đốt cháy hết 5,4g Al không?
21.
a. Cần bao nhiêu gam oxi để đốt cháy hoàn toàn 5 mol cacbon? 5 mol lưu huỳnh?
b. Trong giờ thực hành thí nghiệm, một em HS đốt cháy 6,4g S trong 2,24 lít khí oxi. Vậy theo em, S cháy

hết hay còn dư?
22.
a. Trong 16g khí Oxi có bao nhiêu mol nguyên tử O và bao nhiêu mol phân tử Oxi?
b. Tính tỉ khối của oxi với nito , với không khí?
23. Đốt cháy 1kg than trong khí oxi, biết trong than có 10% tạp chất không cháy.
a. Tính thể tích oxi (đktc) cần thiết để đốt cháy 1kg than trên?
b. Tính thể tích khí CO2 (đktc) sinh ra tong pư?
24. Cho các oxit sau: CO2; SO2; P2O5; Al2O3; Fe2O3; Fe3O4.
a. Chúng được tạo ra từ các đơn chất nào?
b. Viết PTPƯ và nêu điều kiện của pư (nếu có) điều chế các oxit trên?
25. Tính khối lượng KClO3 cần thiết để sinh ra một lượng oxi đốt cháy hết 3,6g cacbon?
26. Đốt cháy 6,2g P trong bình chứa 7,84 lít khí O2 (đktc). Hãy cho biết sau khi cháy, chất nào được tạo thành và k.l
là bao nhiêu?
27. Một bình kín dung tích 16,8 lít (đktc) chứa đầy khí O2. Người ta đốt cháy hết 3g C trong bình đó, sau đó đưa
18g P vào bình để đốt tiếp.
a. Viết các PTPƯ xảy ra?
b. Lượng P có cháy hết không?
c. Tính k.l từng sản phẩm sinh ra?
28. Lập công thức bazo ứng với các oxit sau: CaO; FeO; Li2O; BaO; Al2O3; K2O; MgO.
29. Lập công thức oxit axit tương ứng với các axit sau: HNO3; HNO2; H3PO4; H2CO3; H2SO3; H2SO4; HClO4;
HMnO4; HBrO4
30.
a. Đem nhiệt phân hoàn toàn 49g KClO3 thì thu được những sản pha6343nm gì? Khối lượng là bao nhiêu?
b. Lượng oxi thu được ở trên đem đốt 22,4g Fe thì thu được sản phẩm gì? Khối lượng là bao nhiêu?
31. Khi nung Cu(NO3)2, xảy ra pư sau:
2Cu(NO3)2 -> 2CuO + 4NO2 + O2.
Nếu đem nung hoàn toàn 22g Cu(NO3)2 thì k.l CuO và thể tích hh khí (đktc) thu được là bao nhiêu?
32*. Đốt cháy hoàn toàn 7,4g hh gồm khí metan và khí butan (C4H8) thu được 22g khí CO2. Hãy tính thể tích khí
O2 (đktc) cần dùng để đốt cháy hh?
33. Đốt cháy hết 2,4g một kim loại R thì thu được 4g oxit. Hãy xác định tên của kim loại đó?

34.
a. Nếu đem nung 61,25g KClO3 thì thể tích khí O2 thu được là bao nhiêu?
b. Khí O2 thu được ở trên có đủ tác dụng với 16,2g Al không?
35*. Một hh gồm H2 và O2 chiếm thể tích 6,72 lít (đktc) có k.l là 3,6g. hãy xác định tp% theo thể tích của mỗi khí
trong hh đầu?
36. Đốt cháy hoàn toàn 7,8g hh gồm Mg và Al, sau pư thu được 14,2g hai oxit. Hãy tính thể tích khí O2 tham gia pư
(đktc)?
37. Đốt cháy hoàn toàn 2,8g hh C và S thì cần 3,36 lít O2 (đktc). Tính k.l mỗi chất có trong hh đầu?
38. Nung a gam KClO3 và b gam KMnO4 thu được cùng một lượng O2. Tính tỉ lệ a/b?
39. Viết pư tạo thành các oxit: Al2O3, CuO, CO2, P2O5, Fe3O4, ZnO, K2O, SO2, MgO từ các đơn chất tương ứng.
Gọi tên Oxit?
40. Viết 4 PTPƯ điều chế khí O2?
41. Đốt cháy 11,2g Fe trong bình chứa 2,24 lít khí O2 (đktc). Tính k.l oxit sắt từ thu được và k.l nước cần dùng để
điện phân ra lượng O2 nói trên?


Giáo viên biên soạn: Chu Văn Kiền

42. Đốt sắt trong 1 bình có chứa 8,4 lít khí O2 (đktc), sau pư thu được 34,8g oxit sắt từ.
a. Tính lượng Fe đã tham gia pư?
b. Tính thể tích O2 còn dư (đktc)?
c. Tính lượng KClO3 cần thiết để phân hủy ra 8,4 lít khí O2 nói trên?
43. Một bình kín chứa hh gồm 12.103 phân tử H2 và 9.10 23 phân tử O2.
a. Tính thể tích của hh khí?
b. Đốt cháy hh trên. Tính k.l nước thu được sau pư?
44. Một oxit của nito có phân tử khối là 108, biết mN : mO = 7:20. Xác định công thức của oxit này?
45. Oxit của một nguyên tố X có hóa trị V chứa 43,66% theo k.l nguyên tố đó. Xác định CT của oxit đó?
46. Một oxit kim loại có khối lượng mol là 102g, thành phần % về k.l của kim loại trong oxit là 52,94%. Xác định
công thức của oxit đó?
47. Hai nguyên tử M kết hợp với một nguyên tử O tạo thành một phân tử oxit. Trong phân tử này, nguyên tố oxi

chiếm 25,8% về k.l. Xác định CTHH của oxit này?
48. Đốt cháy 9,2g một kim loại A có hóa trị I thu được 12,4g oxit.Xác định tên kim loại A và công thức oxit của A?
49.
a. Trình bày tính chất hóa học của Oxi? Viết PTPƯ minh họa?
b. Trình bày các cách điều chế và sản xuất oxi thường dùng? Viết PTPƯ minh họa?
50. Đốt cháy 10,8g kim loại M có hóa trị III, thu được 20,4 gam oxit.
a. Viết PTPƯ?
b. Xác định tên của kim loại và Oxit của nó?
c. Để điều chế ra lượng Oxi dùng trong pư nói trên cần phải nhiệt phân bao nhiêu gam KMnO4?
d. Nếu cũng dùng lượng Oxi nói trên để đốt cháy 4,8g magie thì k.l sản phẩm tạo thành là bao nhiêu?
e. Lượng Oxi còn dư ở trên có thể dùng để đốt cháy bao nhiêu gam than chứa 95% C và 5% tạp chất không cháy?

HIDRO – NƯỚC
1. Người ta cho Nhôm hoặc sắt tác dụng với dung dịch axit clohidric để điều chế hidro. Muốn điều chế 5,6 lít hidro
(đktc) thì phải dùng bao nhiêu gam: a. Nhôm
b. Sắt?
2. Cho 13g Zn vào một dung dịch chứa 0,5mol axit clohidric. Tính thể tích Hidro thu được?
3. Người ta dùng hidro để khử sắt (III) oxit.
a. Viết PTPƯ?
b. Nếu khử m gam sắt (III) oxit thì thu được bao nhiêu gam sắt?
c. Cho m = 200g, Hãy tính kết quả bằng số?
4. Cho 1,3 g kẽm vào 0,2 mol HCl thu được khí H2. Dẫn khí H2 sinh ra qua 1,6g Đồng (II) oxit nung nóng. Tính
khối lượng đồng thu được?
5. Người ta có thể dùng khí hidro hoặc khí cacbonmono oxit để khử sắt (III) thành sắt. Nếu muốn điều chế 70g sắt
thì cần dùng bao nhiêu:
a. Lít khí H2 ở đktc?
b. gam CO?
6. có một hỗn hợp gồm 75% Fe2O3 và 25%CuO. Người ta dùng H2 (dư) để khử 16g hh đó.
a. Tính k.l Fe và k.l Cu thu được?
b. Tính số mol H2 đã tham gia pư?

7. Người ta dùng H2 (dư) để khử m gam Fe2O3 và đã thu được n gam Fe. Cho lượng Fe này tác dụng với dd H2SO4
dư thì thu được 2,8 lít H2 (đktc).


×