Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

Bộ Đề cương ôn thi cao học danh cho ngành sư phạm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (900.73 KB, 39 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI ĐẦU VÀO CAO HỌC
NGÀNH : HỆ THỐNG THÔNG TIN
MÔN THI: CẤU TRÚC DỮ LIỆU VÀ GIẢI THUẬT

Chương 1:

Tổng quan về cấu trúc dữ liệu và giải thuật

1.1. Khái niệm
1.1.1. Cấu trúc dữ liệu
1.1.2. Giải thuật (GT)
1.1.3. Ngôn ngữ giải thuật
1.2. Công cụ biểu diễn giải thuật
1.2.1. Các lệnh vào ra
1.2.2. Lệnh tính toán
1.2.3. Lệnh điều khiển
1.2.4. Khai báo
1.2.5. Các loại chương trình
1.3. Chương trình đệ qui
1.3.1. Định nghĩa
1.3.2. Điều kiện lập chương trình đệ qui
1.4. Độ phức tạp của giải thuật
1.4.1. Khái niệm
1.4.2. Cách tính độ phức tạp
1.4.3. Một số độ phức tạp thường gặp


1.4.4. Ví dụ
Chương 2:

Cấu trúc Mảng

2.1. Tổng quan
2.1.1. Mô hình quan niệm
2.1.2. Cấu trúc lưu trữ
2.1.3. Các đặc trưng cơ bản
2.1.4. Các phép toán cơ bản

1


2.2. Duyệt mảng
2.2.1. Khái niệm
2.2.2. Phương pháp duyệt chính tắc
2.2.3. Duyệt tự do
2.3. Tìm kiếm tuần tự
2.3.1. Bài toán
2.3.2. Giải thuật
2.3.3. Kỹ thuật dùng phần tử cầm canh
2.4. Tìm kiếm nhị phân
2.4.1. Điều kiện áp dụng
2.4.2. Giải thuật
2.4.3. Nhận xét
2.5. Tìm kiếm bằng phương pháp nội suy
2.5.1. Điều kiện áp dụng
2.5.2. Giải thuật
2.6. Sắp xếp bằng phương pháp chọn (Selection Sort)

2.6.1. Bài toán
2.6.2.Giải thuật sắp xếp chọn
2.6.3. Cài đặt
2.7. Sắp xếp bằng phương pháp chèn (Insertion Sort)
2.7.1. Giải thuật
2.7.2. Cài đặt
2.7.3. Nhận xét
2.7.4. Độ phức tạp
2.8. Sắp xếp bằng phương pháp nổi bọt ( Buble Sort )
2.8.1. Giải thuật
2.8.2. Cài đặt
2.8.3. Nhận xét
2.9. Sắp xếp bằng phương pháp phân hoạch ( QuickSort )
2.9.1. Bài toán phân hoạch
2.9.2. Giải thuật sắp xếp bằng phân hoạch
2.9.3. Cài đặt

2


2.9.4. Nhận xét QuickSort
2.9.5. Độ phức tạp của giải thuật QuickSort
2.10. Chèn, xóa phần tử trong mảng
2.11. Trộn mảng
2.12. Kiểm tra tính tăng dần của mảng
Chương 3:

Danh sách liên kết (DSLK)

3.1. Tổng quan về danh sách liên kết

3.1.1. Khái niệm
3.1.2. Biểu diễn
3.1.3. Các đặc điểm cơ bản
3.2. Các phép toán trên danh sách
3.2.1. Tạo DSLK
3.2.2. Duyệt danh sách
3.2.3. Lập DSLK rỗng
3.2.4. Kiểm tra DSLK rỗng
3.2.5. Thêm 1 phần tử vào DSLK
3.2.6. Loại bỏ phần tử ra khỏi DSLK
3.3. Danh sách liên kết hai chiều
3.3.1. Định nghĩa
3.3.2. Tạo DSLK hai chiều
3.3.3. Duyệt DSLK hai chiều
3.3.4. Chèn một phần tử mới vào DSLK tại vị trí thứ k
3.3.5. Xóa phần tử thứ k trong DSLK
3.4. Danh sách liên kết vòng
3.4.1. Định nghĩa
3.4.2. Các phép toán
Chương 4:

NGĂN XẾP VÀ HÀNG ĐỢI
Ngăn xếp (Stack)

4.1. Khái niệm
4.2. Các phép toán trên ngăn xếp dùng mảng
4.2.1. Khai báo
4.2.2. Khởi tạo

3



4.2.3. Thêm phần tử vào ngăn xếp
4.2.4. Loại bỏ PT khỏi NX và đưa vào biến Item
4.3. Các phép toán đối với ngăn xếp dùng danh sách liên kết
4.3.1. Khai báo dữ liệu kiểu NX
4.3.2. Tạo 1 NX rỗng
4.3.3. Kiểm tra tính rỗng của NX
4.3.4. Đẩy 1 PT vào ngăn xếp
4.3.5. Lấy 1 PT khỏi ngăn xếp
4.3.6. Xem giá trị của PT ở đỉnh NX
4.4. Ứng dụng của ngăn xếp
4.4.1. Bài toán đổi 1 số nguyên dương hệ cơ số 10 sang hệ cơ số 2
4.4.2. Tính giá trị của biểu thức hậu tố
4.4.3. Đưa biểu thức trung tố thành hậu tố
Hàng đợi (Queue)
4.5. Khái niệm
4.6. Các phép toán trên hàng đợi dùng mảng
4.6.1. Khai báo
4.6.2. Khởi tạo
4.6.3. Thêm phần tử vào hàng
4.6.4. Loại bỏ phần tử khỏi hàng
4.7. Các phép toán trên hàng đợi dùng danh sách liên kết
4.7.1. Khai báo HĐ
4.7.2. Tạo hàng đợi rỗng :
4.7.3. Kiểm tra tính rỗng của hàng đợi :
4.7.4. Đưa 1 PT vào hàng đợi :
4.7.5. Lấy 1 PT ra khỏi hàng đợi :
4.8. Ưng dụng của hàng đợi
4.8.1. Phân tích một số nguyên dương thành các thừa số nguyên tố

4.8.2. Sắp xếp danh sách bằng phươg pháp dùng hàng đợi ( phương pháp
RadixSort)
Chương 5:

CÂY

5.1. Các khái niệm

4


5.2. Cây nhị phân (Binary tree)
5.2.1. Định nghĩa
5.2.2. Biểu diễn
5.2.3. Duyệt cây
5.3. Cây cân bằng hoàn toàn
5.3.1. Khái niệm
5.3.2. Lập cây cân bằng hoàn toàn có n nút
5.4. Cây tìm kiếm nhị phân (Binary Search Tree)
5.4.1. Khái niệm
5.4.2. Tìm kiếm và thêm một nút mới vào cây
5.4.3. Tạo cây tìm kiếm nhị phân
5.4.4. Loại bỏ 1 nút khỏi cây tìm kiếm
5.5. Cây tổng quát (nhiều nhánh)
5.5.1. Biểu diễn cây tổng quát
5.5.2. Phép duyệt cây tổng quát
Chương 6:

Kỹ thuật băm


6.1. Các khái niệm cơ bản
6.1.1. Nội dung
6.1.2. Những vấn đề của kỹ thuật băm
6.2. Xây dựng hàm băm h(x)
6.2.1. Phương pháp chia
6.2.2. Phương pháp nhân
6.2.3. Phương pháp phân đoạn
6.3. Giải quyết đụng độ
6.3.1. Phương pháp thử trực tiếp
6.3.2. Phương pháp kết nối ( Phương pháp dây chuyền )
Chương 7:

Sắp xếp và tìm kiếm ngoài
Sắp xếp tập tin

7.1. Bài toán sắp xếp ngoài
7.2. Trộn 2 tập tin có thứ tự thành tập mới cũng có thứ tự
7.3. Phương pháp trộn tự nhiên
Tìm kiếm trên tập tin

5


7.4. Khái niệm tìm kiếm
7.5. Kỹ thuật tìm kiếm

6


MÔN THI: CƠ SỞ DỮ LIỆU

I.

CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA MỘT HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU
1. Định nghĩa một hệ cơ sở dữ liệu
2. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu
3. Kiến trúc chức năng của các hệ quản trị cơ sở dữ liệu
4. Các mô hình dữ liệu
5. Kiến trúc cơ sở dữ liệu

II.

MÔ HÌNH THỰC THỂ QUAN HỆ
1. Các khái niệm về mô hình thực thể quan hệ
2. Thiết kế mô hình thực thể quan hệ

III. MÔ HÌNH DỮ LIỆU QUAN HỆ
1. Các khái niệm cơ bản: Miền, tích Đề-các, quan hệ, cơ sở dữ liệu
quan hệ, các loại khóa.
2. Chuyển sơ đồ thực thể quan hệ
3. Các quy tắc toàn vẹn
4. Các thao tác cơ bản trên các quan hệ
IV. CÁC NGÔN NGỮ DỮ LIỆU QUAN HỆ
1. Đại số quan hệ
2. Phép tính quan hệ
3. SQL
V. LÝ THUYẾT THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ
1. Tổng quan về thiết kế cơ sở dữ liệu quan hệ
2. Phụ thuộc dữ liệu
a.


Phụ thuộc hàm

b.

Suy diễn phụ thuộc hàm

c.

Các quy tắc phụ thuộc hàm

d.

Tính toán bao đóng

e.

Phủ của tập phụ thuộc hàm

f. Tính toán khoá
3. Chuẩn hóa lược đồ quan hệ
4. Phân rã lược đồ quan hệ
a.
Phân rã bảo toàn thông tin
b. Phân rã bảo toàn phụ thuộc hàm
c.
Phân rã lược đồ quan hệ thành dạng chuẩn BoyceCodd bảo toàn thông tin

7



d.
e.

Phân rã lược đồ quan hệ thành dạng chuẩn thứ 3 bảo
toàn phụ thuộc hàm
Phân rã lược đồ quan hệ thành dạng chuẩn thứ 3 bảo
toàn thông tin và bảo toàn phụ thuộc hàm

TÀI LIỆU THAM KHẢO:
[1] Trần Quốc Chiến, Giáo trình Cơ sở dữ liệu, ĐHĐN 2002.
[2] Fred R. McFadden, Jeffrey A. Hoffer,Modern Database Management, The
Benjamin/Cummings Publishing Company, New york 1994.
[3] Jeffrey D. Ullman,Principle of Database Systems, Galgotia Publications pvt.
Ltd, New Delhi 1989.
[4] Elias M. Awad, Malcolm H. Gotterer, Database Management, Boyd &
Fraser Publishing Company,Massachusetts 1992.
[5] Duong The Quang, Ngôn ngữ của các hệ quản trị cơ sở dữ liệu S.Q.L, Nhà
xuất bản thống kê, Hà nội 1995.
[6] Nguyễn An Tê, Giáo trình nhập môn cơ sở dữ liệu, Khoa công nghệ thông
tin, Trường đại học tự nhiên, ĐHQG TP. HCM - 1996.
[7] Đỗ Trung Tuấn, Cơ sở dữ liệu, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội - 2004.
[8] Nguyễn Bá Tường, Cơ sở dữ liệu – Lý thuyết & Thực hành, NXB Khoa học
và kỹ thuật - 2001.
----------------------------------------

8


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI ĐẦU VÀO CAO HỌC
NGÀNH : HÓA HỮU CƠ
MÔN THI: HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG
Chương 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ - BẢNG HTTH CÁC NGUYÊN TỐ
1.1. Cơ sở của cơ học lượng tử
1.1.1. Thuyết lượng tử Planck
1.1.2. Tính chất sóng – hạt của hạt vi mô
1.1.3. Nguyên lý bất định Heizenberg
1.2. Mô hình nguyên tử theo cơ học lượng tử
1.2.1. Hàm sóng
1.2.2. Phương trình Schrodinger
1.2.3. Nguyên tử Hydro.
1.3. Nguyên tử nhiều electron
1.3.1. Orbital nguyên tử nhiều electron
1.3.2. Phương pháp Slayter tính năng lượng electron
1.3.3. Quy luật phân bố electron trong nguyên tử nhiều electron
1.4. Bảng HT tuần hoàn các nguyên tố
1.5. Biến thiên tuần hoàn một số tính chất của các nguyên tố
Chương 2: LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CẤU TẠO PHÂN TỬ
2.1. Một số khái niệm về liên kết hóa học
2.2. Liên kết ion
2.3. Liên kết cộng hóa trị VB
2.5. Phương pháp orbital phân tử cho phân tử hai nguyên tử A2 chu kỳ 2 và AB cùng chu kỳ 2
2.6. Cấu tạo phân tử
2.6.1. Momen lưỡng cực của liên kết
2.6.2. Momen lưỡng cực của phân tử

2.6.3. Sự phân cực của phân tử
2.7. Các mối liên kết yếu giữa các phân tử
2.7.1. Liên kết hydro
2.7.2. Liên kết Van der walls
Chương 4: NHIỆT ĐỘNG HỌC
4.1. Một số khái niệm cơ bản
4.2. Nguyên lý I nhiệt động học
4.2.1. Phát biểu
4.3.2. Nhiệt đẳng tích QV
4.3.3. Nhiệt đẳng áp Qp
4.3. Nhiệt hóa học
4.3.1. Nhiệt của phản ứng
4.3.2. Trạng thái chuẩn của một chất nguyên chất
4.4. Định luật Hess và hệ quả


4.5. Sự phụ thuộc của nhiệt phản ứng vào nhiệt độ
4.6. Nguyên lý II nhiệt động học
5.3.1. Phát biểu
5.3.2. Hệ quả
5.3.3. Biến thiên entropi chuẩn của một phản ứng
4.7. Hàm Gibbs (entanpi tự do) G
4.7.1. Biểu thức
4.7.2. Entanpi tự do chuẩn
4.7.3. Cách tính biến thiên entanpi tự do chuẩn của phản ứng và xét chiều phản ứng.
Chương 5: ĐỘNG HÓA HỌC
5.1. Tốc độ của phản ứng
5.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng
5.2.1. Ảnh hưởng của nồng độ
5.2.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ

5.2.3. Chất xúc tác
Chương 6: CÂN BẰNG HÓA HỌC
6.1.Khái niệm cơ bản
6.2. Hằng số cân bằng KC, Kp
6.3. Cân bằng hệ dị thể
6.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học
6.4.1. Nguyên lí Le Châtelier
6.4.2. Ảnh hưởng của sự thay đổi nồng độ
6.4.3. Ảnh hưởng của sự thay đổi áp suất chung
6.4.4. Ảnh hưởng của nhiệt độ
6.5. Mối quan hệ giữa ΔGo (phản ứng) với K
6.6. Tính K ở những nhiệt độ khác nhau khi biết ΔHo phản ứng
Chương 7: DUNG DỊCH PHÂN TỬ
7.1. Nồng độ của dung dịch
7.1.1. Nồng độ theo khối lượng
7.1.2. Nồng độ theo thể tích
7.1.3. Nồng độ phần mol
7.2. Sự hòa tan. Hiệu ứng nhiệt của quá trình hòa tan.
7.2.1. Quá trình hòa tan
7.2.2. Hiệu ứng nhiệt của quá trình hòa tan
7.3. Độ hòa tan
7.3.1. Định nghĩa
7.3.2. Độ hòa tan của chất rắn
7.3.3. Độ hòa tan của chất lỏng
7.3.4. Độ hòa tan của khí. Định luật Henri
7.4. Định luật Raoult 1. Độ giảm áp suất hơi bão hòa tương đối.
7.5. Nhiệt độ sôi và nhiệt độ đông đặc của dung dịch chứa chất hòa tan không điện li, không bay
hơi. Định luật Raoult 2
7.5.1. Nhiệt độ sôi của dung dịch
7.5.2. Nhiệt độ đông đặc của dung dịch

7.5.3. Định luật Raoult 2
7.6. Áp suất thẩm thấu
7.6.1. Sự thẩm thấu
7.6.2. Áp suất thẩm thấu


Chng 8: DUNG DCH IN LI
8.1. Tớnh cht bt thng ca dung dch axit, baz v mui
8.2. Thuyt in ly
8.2.1. Thuyt in ly ca Arenius
8.2.2. Thuyt in ly hin i
8.3. Cõn bng trong dung dch ca cht in ly yu
8.3.1. Cht in ly mnh, cht in ly yu
8.3.2. in li
8.3.3. Hng s in li
8.3.4. S liờn h gia v K
8.4. Thuyt axit baz
8.4.1. Thuyt axit- baz ca Arrhenius
8.4.2. Thuyt axit- baz ca Bronsted
8.5. Tớch s ion ca nc - pH
8.6. Hng s axit, hng s in li ca axit - Hng s baz, hng s in li ca baz
8.7. Tớnh pH ca dung dch axit, baz
8.7.1. Tớnh pH ca dung dch n axit mnh cú nng ban u CA
8.7.2. Tớnh pH ca dung dch n baz mnh cú nng ban u CB
8.7.3. Tớnh pH ca dung dch n axit yu cú nng ban u CA
8.7.4. Tớnh pH ca dung dch n baz yu cú nng ban u CB
8.8. Cỏc cht ch th axit- baz
8.9. Tớch s hũa tan
9.10. Mi quan h gia tớch s tan vi hũa tan S ca kt ta
Chng 9: IN HểA HC

9.1. Nguyờn tc bin húa nng thnh in nng
9.2. in cc v th in cc
9.2.1. in cc loi 1, 2, khớ, oxi húa kh
9.3.2. Th in cc
9.4. Nguyờn t in hoỏ
9.5. ng dng ca phộp o sc in ng: Xột chiu phn ng, tớnh hng s cõn bng K.

Tài liệu tham khảo
1- Nguyễn Đình Chi, Cơ sở lý thuyết hoá học, NXBGD - Hà nội 1997.
2- Nguyễn Đức Chuy, Giáo trình hoá học đại cương, Đại học Quốc Gia -Hà nội,
1996.
3- Trần Thành Huế, Hoá học đại cương tập 1, NXBGD - Hà nội 2001.
4- Đào Đình Thức, Cấu tạo nguyên tử và liên kết hoá học, NXBGD - Hà nội 2005.
5- Nguyễn Minh Tuyển, Giáo trình hoá học đại cương, NXBKHKT - 2002.


MÔN THI: CƠ SỞ HÓA HỮU CƠ

1. Phần đại cương
1.1. Hóa hữu cơ, chất hữu cơ: đặc điểm, phân loại
1.2. Phương pháp nghiên cứu hợp chất hữu cơ: tách, tinh chế, xác định cấu trúc, các phương pháp
phổ.
1.3. Liên kết hóa học: sự lai hóa của cacbon, bản chất của các loại liên kết , ; các loại liên kết
khác.
1.4. Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ: đồng phân cấu tạo, đồng phân không gian (đống phân hình
học, đồng phân quang học); danh pháp cấu hình. Phân biệt: cấu tạo, cấu hình, cấu dạng: cấu
dạng của etan, butan, xiclohexan và một số hợp chất khác.
1.5. Các loại hiệu ứng: cảm ứng, liên hợp, siêu liên hợp, không gian, bản chất và đặc điểm.
1.6. Phân loại phản ứng hữu cơ và tác nhân phản ứng.
2. Hydrocacbon

2.1. Ankan: danh pháp, điều chế, bậc của cacbon, hóa tính. Cơ chế gốc. Ứng dụng của metan.
2.2. Anken: danh pháp, điều chế, hóa tính. Cơ chế phản ứng cộng electrophin vào anken. Quy tắc
Maccopnhicop. Ứng dụng của etilen, propilen.
2.3. Ankin: Hóa tính của ankin. Ứng dụng của axetilen.
2.4. Aren: cấu tạo của benzene. Tính thơm. Cơ chế phản ứng thế electrophin vào benzene. Quy luật
thế.
2.5. Xicloankan: dẫn xuất một lần thế, dẫn xuất 1, 2 lần thế.
3. Dẫn xuất của hydrocacbon
3.1. Dẫn xuất halogen: điều chế, phản ứng thế nucleophin: cơ chế SN1, SN2, phản ứng tách E1, E2.
Các halofom. Hợp chất magie: ứng dụng.
3.2. Ancol và phenol: cách gọi tên, điều chế, hóa tính. Poliol, poliphenol. Ứng dụng. So sánh tính
axit của ancol và phenol.
3.3. Hợp chất cacbonyl: cách gọi tên, điều chế, tính chất. Cơ chế phản ứng cộng nucleophin. So
sánh khả năng cộng hợp vào hợp chất cacbonyl.
3.4. Axit cacboxylic và dẫn xuất: cách gọi tên, điều chế, hóa tính. Este: điều chế và hóa tính. Axit
cacboxylic không no. Axit ddicacbooxxylic. Lipit (chất béo, sáp, xà phòng và chất tẩy rửa).
3.5. Các hợp chất chứa nitơ. Hợp chất nitro: điều chế, hóa tính. Amin: điều chế, hóa tính.
3.6. Muối điazoni: điều chế, tính chất.
3.7. Một số sản phẩm màu tiêu biểu.
4. Hợp chất tạp chức
4.1. Hydroxyaxit: điều chế, hóa tính.
4.2. Andehyt-axit và xeton-axit: tính chất, ứng dụng. Etylaxetoaxetat: phương pháp điều chế, hỗ
biến xeton-enol.
4.3. Gluxit: cấu tạo, tính chất monosaccarit.
4.4. Aminoaxit và protein.
5. Hợp chất dị vòng
5.1. Dị vòng 5 cạnh: nguồn pirol, fural và thiophen. Tính chất hóa học.
5.2. Dị vòng sáu cạnh (piridin): điều chế và tính chất.
5.3. Giới thiệu ancaloit, steroid và axit nucleic
TÀI LIỆU THAM KHẢO



[1] Trịnh Thanh Đoan, Nguyễn Đăng Quang, Hoàng Trọng Yêm, Giáo trình Hóa hữu cơ, trường
Đại học Bách Khoa Hà Nội, 1992.
[2] Phan Tống Sơn, Trần Quốc Sơn, Đặng Như Tại, Cơ sở hóa học hữu cơ (2 tập), NXB ĐHTHCN, 1976 và 1980.
[3] Ngô Thị Thuận, Hóa học hữu cơ (phần bài tập), NXB KH&KT, 1997.
[4] Đặng Như Tại, Cơ sở hóa học lập thể, NXBGD, 1997.
[5] Trần Quốc Sơn, Giáo trình cơ sở lý thuyết Hóa học hữu cơ, NXBGD, 1989.


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI ĐẦU VÀO CAO HỌC
NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
BỘ MÔN VẬT LÝ
MÔN THI: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG
Nội dung 1: Đối tượng, phương pháp nghiên cứu đặc trưng và cơ sở của môn Lí luận
dạy học vật lí ở trường phổ thông
1.1. Đối tượng nghiên cứu của môn Lí luận dạy học vật lí ở trường phổ thông
1.2. Mục tiêu,nhiệm vụ dạy học vật lí ở trường phổ thông
1.3. Mối quan hệ giữa LLDH vật lí với các khoa học khác
1.4. Phương pháp nghiên cứu đặc trưng của Vật lí học ở phổ thông
1.5. Thực hành: đề xuất PP nghiên cứu một số nội dung kiến thức vật lí cụ thể.
Nội dung 2: Dạy học các Khái niệm vật lí, các Đại lượng vật lí
2.1.Đặc điểm Khái niệm vật lí, Đại lượng vật lí

2.2.Các giai đoạn dạy học Khái niệmvật lí và Đại lượng vật lí
2.3. Thực hành: thiết kế tiến trình tổ chức dạy học một số Khái niệm vật lí và Đại
lượng vật lí
Nội dung 3: Dạy học các Định luật vật lí
3.1.Đặc điểm và phân loại Định luật vật lí
3.2. Phương pháp dạy học các Định luật vật lí
3.3. Thực hành: thiết kế tiến trình tổ chức dạy học một số Định luật vật lí
Nội dung 4: Dạy học các thuyết Vật lí
4.1.Đặc điểm, cấu trúc của các Thuyết vật lí
4.2.Phương pháp dạy học các Thuyết vật lí
4.3. Thực hành: Thiết kế tiến trình tổ chức dạy học một số Thuyết vật lí
Nội dung 5:Dạy học những ứng dụng kỹ thuật của Vật lí
5.1.Vai trò của việc nghiên cứu ứngdụng kỹ thuật trong dạy học vật lí
5.2.Hai con đường nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật của vật lí trong dạy học
5.3. Thực hành: tổ chức dạy học một số ứng dụngkỹ thuật của vật lí
Nội dung 6: Dạy các Bài tập vật lí
6.1. Mục đích sử dụng Bài tập vật lí trong dạy học
6.2. Phân loại Bài tập vật lí
6.3. Phương pháp giải Bài tập vật lí
6.4. Lựa chọn và sử dụng Bài tập trong dạy học vật lí


6.5. Thực hành: thiết kế tiến trình tổ chức giải một số loại Bài tập vật lí và hướng
dẫn học sinh giải Bài tập vật lí ở phổ thông.
Nội dung 7: Dạy học Thí nghiệm vật lí
7.1. Đặc điểm của Thí nghiệm vật lí
7.2. Phương pháp sử dụng Thí nghiệm trong dạy học vật lí
7.3. Thực hành: thiết kế tiến trình tổ chức dạy học Thí nghiệm vật lí ở phổ thông.
Nội dung 8: Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học vật lí
8.1. Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học vật lí

8.2. Các hỗ trợ cơ bản của phần mềm trong dạy học nói chung
8.3. Sử dụng máy vi tính và các phần mềm trong dạy học vật lí
8.4. Thực hành: Thiết kế bài giảng điện tử, sử dụng một số phần mềm trong DH
vật lí.
Nội dung 9: Thiết kế bài dạy họcvật lí ở trường phổ thông
9.1. Các chiến lược tổ chức dạy học
9.2. Thiết kế tiến trình dạy học vật lí ở trường phổ thông
9.3. Thực hành: Thiết kế bài dạy học vật lí ở phổ thông

TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế. Phương pháp dạy
học Vật lí ở trường phổ thông. NXB ĐHSP Hà Nội, 2003.
[2] Phạm Kim Chung. Tập bài giảng PPDH Vật lí ở trường phổ thông. Trường
ĐHGD, ĐHQGHN, 2010.
[3] Phạm Hữu Tòng. Lí luận dạy học vật lí ở trường phổ thông. NXB ĐHSP Hà
Nội, 2005.
[4] Nguyễn Văn Khải (chủ biên), Nguyễn Duy Chiến, Phạm Thị Mai, Lý luận dạy
học Vật lí ở trưởng phổ thông. NXB Giáo dục, 2011.
[5] Phạm Hữu Tòng. Dạy học Vật lí ở trường phổ thông theo định hướng phát
triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học. NXB ĐHSP, Hà Nội, 2003.
[6] David Haliday. Cơ sở Vật lí ( 6 tập). NXB Giáo dục, 2001.
[7] Sách giáo khoa lớp 6-12 hiện hành. NXB Giáo dục.
[8] Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng. Tổ chức hoạt động nhận thức cho học
sinh trong dạy học Vật lí ở trường phổ thông. NXB ĐHSP Hà Nội, 2007.
[9] Sandra K. Abell, Norman G. Lederman (2007), Handbook of research on
science education, Routledge, New York.
[10] New York State Teacher Certification Examinations (2003), Foundations of
Scientific Inquiry, Field 09: Physics, New York State Education Department, New York.



MÔN THI: VẬT LÍ ĐẠI CƯƠNG
PHẦN 1 : CƠ HỌC
Chương 1: Động lực học chất điểm
1. Các định luật Newton
2. Các định lý về động lượng
3. Các lực liên kết
4. Định luật bảo toàn động lượng
5. Chuyển động tương đối
Chương 2 : Chuyển động của vật rắn
1. Khối tâm
2. Chuyển động của vật rắn
3. Phương trình cơ bản của chuyển động quay quanh một trục cố định
4. Momen động lượng
5. Động năng của vật rắn trong chuyển động quay
Chương 3 : Trường hấp dẫn
1. Định luật hấp dẫn vũ trụ
2. Trường hấp dẫn
3. Chuyển động trong trường hấp dẫn
Chương 4 : Công và cơ năng
1. Công, công suất, năng lượng
2. Động năng và bài toán va chạm
3. Trường lực thế, thế năng
4. Định luật bảo toàn cơ năng trong trường lực thế
Chương 5 : Cơ học tương đối
1. Hai tiên đề của Anhxtanh
2. Động học tương đối tính
3. Động lực học tương đối tính

PHẦN 2 : NHIỆT HỌC
Chương 6 : Thuyết động học phân tử



1. Một số khái niệm
2. Các định luật thực nghiệm về khí lí tưởng
3. Phương trình trạng thái khí lí tưởng
4. Thuyết động học phân tử, phương trình cơ bản của thuyết động học phân tử
5. Nội năng của một hệ nhiệt động. Công và nhiệt
Chương 7 : Nguyên lý thứ nhất của nhiệt động lực học
1. Nguyên lý thứ nhất của nhiệt động học
2. Dùng nguyên lý thứ nhất để khảo sát các quá trình cân bằng của khí lý tưởng
Chương 8 : Nguyên lý thứ hai của nhiệt động lực
1. Các hạn chế của nguyên lý thứ nhất
2. Quá trình thuận nghịch và không thuận nghịch
3. Nguyên lý hai
4. Chu trình các nô và các định lý Cácnô
5. Biểu thức định lượng của nguyên lý hai
6. Entrôpi
PHẦN 3 : ĐIỆN-TỪ HỌC
Chương 9 : Trường tĩnh điện
1. Định luật Culông
2. Điện trường
3. Điện thông, định lý Ô-G
4. Điện thế
5. Mặt đẳng thế, hệ thức liên hệ giữa cường độ điện trường và điện thế

Chương 10: Vật dẫn và điện môi
1. Vật dẫn cân bằng tĩnh điện
2. Hiện tượng điện hưởng
3. Điện dung, tụ điện
4. Năng lượng điện trường

5. Hiện tượng phân cực điện môi
6. Cường độ điện trường tổng hợp trong điện môi


Chương 11: Từ trường
1. Tương tác từ, định luật Ampe
2. Từ trường
3. Từ thông. Định lí Ô-G đối với từ trường
4.Lưu số của vecto cường độ từ trường. Định lý dòng điện toàn phần
5. Tác dụng của từ trường lên dòng điện
6. Chuyển động của hạt điện trong từ trường

Chương 12: Hiện tượng cảm ứng điện từ
1. Các định luật cơ bản về cảm ứng điện từ :
2. Hiện tượng tự cảm
3. Năng lượng từ trường

Chương 13: Điện từ trường
1. Luận điểm Macxoen 1
2. Luận điểm Macxoen 2
3. Điện từ trường

PHẦN 4 : DAO ĐỘNG VÀ SÓNG
Chương 14 : Dao động cơ và dao động điện từ
1. Dao động cơ điều hòa
2. Dao động cơ tắt dần
3. Dao động cơ cưỡng bức
4. Tổng hợp dao động
5. Dao động điện tử điều hòa
6. Dao động điện từ tắt dần

7. Dao động điện từ cưỡng bức
Chương 15 : Sóng cơ và sóng điện từ
1. Các khái niệm
2. Hàm sóng cơ
3. Hiện tượng đặc trưng của sóng
4. Năng lượng của sóng cơ
5. Các tính chất tổng quát của sóng điện từ


6. Năng lượng của sóng điện từ
PHẦN 5 : QUANG HỌC
Chương 16 : Giao thoa ánh sáng
1. Các cơ sở của quang sóng
2. Giao thoa ánh sáng
3. Giao thoa gây bởi bản mỏng
Chương 17 : Nhiễu xạ ánh sáng
1. Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng
2. Nhiễu xạ gây bởi các sóng phẳng
Chương 18: Phân cực ánh sáng
1. Ánh sáng tự nhiên và ánh sáng phân cực
2. Sự phân cực ánh sáng do phản xạ và khúc xạ.
3. Phân cực do lướng chiết
Chương 19 : Quang lượng tử
1. Bức xạ nhiệt
2. Thuyết lượng tử Plăng
3. Thuyết lượng tử ánh sáng
4. Hiệu ứng Compton
PHẦN 6 : VẬT LÝ LƯỢNG TỬ
Chương 20 : Cơ học lượng tử
1. Tính sóng hạt của vật chất

2. Hệ thức bất định Heisenberg
3. Hàm sóng, ý nghĩa thống kê và tính chất của hàm sóng
4. Phương trình cơ bản của cơ học lượng tử
Chương 21 : Vật lý nguyên tử
1. Nguyên tử hydro
2. Nguyên tử kim loại kiềm
3. Momen động lượng và momen tử của điện tử chuyển động quanh hạt nhân, hiệu ứng
Diman.
4. Spin của electron
5. Nguyên lý Pauli và nguyên lý về năng lượng


II. Bài tập: Các chương 1, 2, 4, 7, 8, 9, 11, 12, 16, 17, 19, 20, 21 tham khảo bài tập từ
sách Lương Duyên Bình và các cộng sự.
III. Tài liệu tham khảo:
1.
2.
3.

4.
5.
6.
7.
8.
9.

Sách, giáo trình chính:
Lương Duyên Bình, Dư Trí Công, Nguyễn Hữu Hồ, Vật lý đại cương tập I, NBX Giáo dục, 2007.
Lương Duyên Bình, Dư Trí Công, Nguyễn Hữu Hồ, Vật lý đại cương tập II, NBX Giáo dục,
2007.

Bài tập Vật lý đại cương 1 (Cơ và Điện-Từ học), Khoa Vật lý, Trường ĐH Sư phạm, ĐH Đà
Nẵng.
Sách, tài liệu tham khảo:
David Haliday, Robert Resnick, Jearl Walker, Cơ sở Vật lý tập I, NXB Giáo Dục, Hà Nội, 2008.
David Haliday, Robert Resnick, Jearl Walker, Cơ sở Vật lý tập II, NXB Giáo Dục, Hà Nội, 2008.
David Haliday, Robert Resnick, Jearl Walker, Cơ sở Vật lý tập IV, NXB Giáo Dục, Hà Nội,
2008.
Raymond A. Serway and Jr. J. W. Jewett, Physics for Scientists and Engineers with Modern
Physics 9th Ed., Cengage Learning, USA, 2014.
Paul A. Tipler and Gene Mosca, Physics for Scientists and Engineers 6th Ed., W. H. Freeman
and Company, USA, 2008.
Hugh D. Young and Roger A. Freedman, University Physics with Modern Physics 13th Ed.,
Pearson Education, USA, 2012.


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI ĐẦU VÀO CAO HỌC
NGÀNH : NGÔN NGỮ HỌC
MÔN THI: CƠ SỞ VIỆT NGỮ HỌC

I. Ngữ âm học tiếng Việt
1. Đặc điểm của âm tiết tiếng Việt
2. Miêu tả 6 thanh điệu của tiếng Việt
3. Âm đầu trong tiếng Việt. Sự thể hiện của chúng bằng chữ viết
4. Các nguyên âm làm âm chính trong tiếng Việt và sự thể hiện của chúng

bằng chữ viết.
5. Các âm cuối trong tiếng Việt. Sự phân bố của các âm cuối sau âm chính.
II. Từ vựng học tiếng Việt
1. Mối quan hệ giữa âm tiết, hình vị và từ trong tiếng Việt
2. Từ nhiều nghĩa. Các phương thức chuyển nghĩa ẩn dụ và hoán dụ của từ
tiếng Việt.
3. Từ đồng âm trong tiếng Việt. Phân biệt đồng âm và nhiều nghĩa.
4. Từ đồng nghĩa, trái nghĩa trong tiếng Việt
5. Từ Hán Việt.
6. Từ ngữ gốc Ấn Âu trong tiếng Việt
III. Ngữ pháp học tiếng Việt
1. Căn cứ và kết quả phân định từ loại trong tiếng Việt
2. Cụm từ chính phụ, cụm từ đẳng lập, cụm từ chủ vị trong tiếng Việt
3. Các thành phần câu tiếng Việt
4. Phân loại câu tiếng Việt theo cấu tạo ngữ pháp và theo mục đích nói
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) (1996), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo
dục, Hà Nội.
1. Diệp Quang Ban (chủ biên), Hoàng Văn Thung (1996) - Ngữ pháp tiếng
Việt T1, T2 - NXB Giáo dục - HN.


2. Nguyễn Tài Cẩn (1996) - Ngữ pháp tiếng Việt - NXB Đại học Quốc gia
Hà Nội - HN.
3. Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, NXBGD, H.
4. Nguyễn Thiện Giáp (1999) - Từ vựng học tiếng Việt - NXBGD, H.
5. Hoàng Trọng Phiến, Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu (1996), Cơ sở ngôn
ngữ học và tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
6. Đoàn Thiện Thuật (1977) - Ngữ âm tiếng Việt - NXB Đại học và trung học
chuyên nghiệp - HN.


2


MÔN THI: NGÔN NGỮ HỌC ĐẠI CƯƠNG
I. Bản chất và chức năng của ngôn ngữ
1. Ngôn ngữ là công cụ giao tiếp quan trọng nhất của con người
2. Ngôn ngữ như một hiện tượng xã hội đặc biệt
3. Ngôn ngữ là một hệ thống kí hiệu đặc biệt
4. Ngôn ngữ là hiện thực trực tiếp của tư tưởng
II. Hệ thống ngôn ngữ
1. Khái niệm hệ thống, cấu trúc, hệ thống ngôn ngữ
2. Các quan hệ ngôn ngữ: tuyến tính (cú đoạn), liên tưởng (đối vị, hệ hình), tôn
ti
3. Các đơn vị ngôn ngữ
III. Phân loại các ngôn ngữ
1. Phân loại ngôn ngữ theo nguồn gốc
2. Phân loại ngôn ngữ theo loại hình
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) (1996), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo
dục, Hà Nội.
2. Ferdinand De Saussure (2005), Giáo trình Ngôn ngữ học đại cương, Nxb Giáo
dục, Hà Nội.
3. Hoàng Trọng Phiến, Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu (1996), Cơ sở ngôn
ngữ học và tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

3


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI ĐẦU VÀO CAO HỌC
NGÀNH : QUẢN LÝ GIÁO DỤC
MÔN THI: ĐẠI CƯƠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Tên học phần:
Đại cương quản lý giáo dục
Mã số môn học:
Số tín chỉ: 3 (3/0)
Thông tin về (các) giảng viên phụ trách
Họ và tên: Lê Quang Sơn
Chức danh khoa học: PGS.TS
Địa chỉ:
Trường ĐHSP-ĐHĐN
Điện thoại: 0983048505
Email:

MÔ TẢ MÔN HỌC
Nội dung môn học bao gồm một hệ thống kiến thức cơ bản về khoa học
quản lý nói chung và quản lý giáo dục nói riêng, đặc biệt là công tác quản lý
trường học mà hoạt động trung tâm là quản lý quá trình dạy học ở trên lớp và
hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
MỤC TIÊU MÔN HỌC
Người học sau khi học xong hiểu rõ hệ thống kiến thức cơ bản về khoa
học quản lý giáo dục, đặc biệt là về công tác quản lý trường học mà hoạt động
trung tâm là quản lý quá trình dạy học ở trên lớp và các hoạt động giáo dục

khác của nhà trường.
Trên cơ sở hệ thống lý luận đã được trang bị người học hình thành niềm tin,
phát triển tình cảm và kỹ năng bước đầu hoàn thành tốt hơn các công tác quản lý
mà mình đang tham gia hoặc sẽ tham gia.
NỘI DUNG MÔN HỌC
CHƯƠNG 1. Những vấn đề chung của khoa học quản lý
1.1.Quản lý là một khoa học
- Lao động xã hội và lãnh đạo quản lý
- Khái niệm quản lý


- Hệ quản lý - quan hệ quản lý
- Phân loại các mối quan hệ quản lý
1.3. Những xu hướng tiếp cận nghiên cứu của khoa học quản lý
- Quản lý theo khái niệm điều khiển học (cybernitique)
- Tiếp cận hệ thống, tiếp cận tình huống
CHƯƠNG 2. Quản lý giáo dục: mục tiêu, nội dung các giai đọan trong một
chu trình quản lý giáo dục
2.1. Những khái niệm cơ bản trong quản lý giáo dục
- Thế nào là quản lý giáo dục
- Những nét đặc thù của quản lý giáo dục
- Khái niệm mục tiêu giáo dục -xác định mục tiêu-xây dựng mục tiêu
2.2. Hệ quản lý
- Phân hệ quản lý trong giáo dục
- Vai trò nhiệm vụ của chúng
2.3. Các giai đọan trong một chu trình quản lý
- Chuẩn bị kế họach hóa
- Kế họach hóa
- Tổ chức - Chỉ
đạo

- Kiểm tra, đánh giá
2.4. Chuẩn bị ra quyết định quản lý
- Ý nghĩa và vai trò quyết định quản lý
- Những yếu tố cơ bản của quyết định quản lý
CHƯƠNG 3. Một số nội dung cơ bản trong quản lý giáo dục và quản lý
nhà trường
3.1. Một số nội dung cơ bản trong quản lý
- Quản lý nhân sự
- Quản lý chuyên môn
- Quản lý tài chính
- Quản lý cơ sở vật chất
3.2. Vai trò tổ chức trong quản lý
- Tổ chức là một hoạt động có tính khoa học và nghệ thuật
- Một số sai lầm trong công tác tổ chức
- Một số yêu cầu cơ bản, quan trọng nhằm đảm bảo tốt công tác tổ chức
3.3. Một số nguyên tắc quan trọng trong công tác tổ chức
CHƯƠNG 4. Bản chất của quá trình quản lý trong nhà trường
4.1. Bản chất của lãnh đạo quản lý trong nhà trường
- Quản lý quá trình dạy học ở trên lớp
- Những nội dung, yêu cầu cụ thể
- Quản lý hoạt động ngoài giờ lên lớp
- Những nội dung yêu cầu cụ thể
1.5. Mối quan hệ giữa hai hoạt động trên trong quá trình quản lý
- Quản lý mục tiêu
- Quản lý chỉ đạo, tổ chức, phối hợp giữa các lao động phối hợp
1.6. Lao động quản lý của người hiệu trưởng trong nhà trường phổ
thông
- Vị trí, vai trò, nghĩa vụ, quyền hạn của hiệu trưởng



×