Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

Giáo án hình học 8 HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (605.66 KB, 73 trang )

Giáo án Hình học 8
ờng THCS Cam Thủy

Tr-

Ngày soạn:
Ngày thực hiện:
Chơng I

Tứ giác

Tiết 1: Tứ giác

I.Mục tiêu
Qua bài này HS cần
- Nắm đợc định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ
giác lồi.
- Biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của
một tứ giác lồi.
- Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực
tế
II.Chuẩn bị
-Gv: SGK, nghiên cứu trớc bài mới
Thớc thẳng, đo góc
-HS: SGK, nghiên cứu trớc bài mới
Thớc thẳng, đo góc
III.Các tiến trình dạy học
1.ổn định tổ chức
2.Bài củ
3.Bài mới
HĐ của GV


GT: Mỗi tam giác có tổng
các góc bằng 1800. Còn
tổng các góc của một tứ
giác thì ntn?
1.HĐ1: Tiếp cận định
nghĩa
-Gv cho hs quan sát
hình 1và giới thiệu về
tứ giác
- Gv cho hs quan sát
hình 2
?Vì sao H2 không phải
là tứ giác
Chốt lại
?Một hình ntn thì có

HĐ của HS

Ghi bảng

1.Định nghĩa
Hình 1 (sgk)
Hình 2 (sgk)

HS quan sát
hình và vẽ
hình
HS quan sát H2
HS suy nghĩ
Thảo luận theo

cặp
Trả lời
Nhận xét
Định nghĩa (sgk)
Quan sát
Trả lời
Nghe và đọc
Chú ý (sgk)

Giáo viên: Nguyễn Thanh Sơn
học: 2014 - 2015

Năm


Giáo án Hình học 8
ờng THCS Cam Thủy
thể đợc gọi là tứ giác
Chốt lại (gv đọc lại định
nghĩa sgk)
Gv nêu chú ý về cách ghi
thứ tự của các đỉnh,
của các đoạn thẳng...
Gọi HS đọc ?1
Lệnh cho HS HĐ theo
cặp

lại định nghĩa

Gv quan sát và HD HS

yếu kém
Gọi HS đại diện trả lời
Chốt lại H1a là tứ giác lồi
?Một tứ giác ntn thì đợc
gọi là tứ giác lồi
Gv nêu định nghĩa về
tứ giác lồi
Gv nêu chú ý
Gọi HS đọc ?2
Lệnh cho HS HĐ theo
cặp thực hiện
Gv HD các nhóm thực
hiện
Gọi HS đại diện trả lời

Quan sát
Trả lời
Nhận xét
Đọc lại đn sgk
Quan sát
Đọc ?2
HS HĐ theo
cặp thực hiện
Thảo luận
Đại diện HS trả
lời
Nhận xét, bổ
sung

Chốt lại

2.HĐ2:Tiếp cận định lý
tổng các góc của một tứ
giác
Gọi HS đọc ?3
Gv cho HS HĐ cá nhân

Đọc ?3
HĐ cá nhân
Trả lời
Nhận xét

Chốt lại
? Tổng các góc của một
tứ giác bằng bao nhiêu
Chốt lại (nêu định lý)

Đọc ?1
HS HĐ theo
cặp thực hiện
Trả lời
Nhận xét

Tr-

?1
H1a: Tứ giác ABCD
luôn nằm trên một nữa
mặt thẳng

Định nghĩa (sgk)

Chú ý (sgk)
?2
Hình 3
a, Hai
đỉnh
kề
nhau :..
b,Hai đỉnh đối nhau
2.Tổng các góc của
một tứ giác
?3
a.Định lý tổng ba góc
của một tam giác
b,
B

A

M

N

P

D

C

+B
+ C + D

= 1800
A
A

Quan sát
Trả lời
Nhận xét
Nghe và đọc
lại định lý

Giáo viên: Nguyễn Thanh Sơn
học: 2014 - 2015

B
D

Định lý
(sgk)

C

Năm


Giáo án Hình học 8
ờng THCS Cam Thủy

Tr-

4.Tổng kết

-Tứ giác ABCD là gì?
-Một tứ giác nh thế nào thì đợc gọi là tứ giác lồi
-Tổng các góc của tứ giác bằng bao nhiêu
*) Bài tập cũng cố : BT1a,b
BT2 (sgk t66)
*) HD và dặn dò:
-HD các bt 3, 4 sgk
- Dặn dò: Về nhà ôn lại kiến thức, hoàn thành các bài tập
Chuẩn bị bài mới Hình thang

Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 2: Hình thang

I.Mục tiêu
Qua bài này HS cần
-Nắm đợc định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố
của hình thang. Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang,
hình thang vuông.
-Biết vẽ hình thang, hình thang vuông, biết tính số đo các góc
của hình thang, hình thang vuông
-Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang. Biết
nhận dạng linh hoạt các hình thang ở các vị trí khác nhau và ở các
dạng đặc biệt
II.Chuẩn bị
-Gv: Nội dung kiến thức
Thớc, êke
-HS: Nội dung kiến thức
Thớc, êke
III.Các tiến trình dạy học

1. ổn định tổ chức
2. Bài củ
HS1:BT1 H6b sgk
HS2: BT3 skgt67

Giáo viên: Nguyễn Thanh Sơn
học: 2014 - 2015

Năm


Giáo án Hình học 8
ờng THCS Cam Thủy
3. Bài mới
HĐ của GV
Gv treo bảng phụ hình
13 lên bảng
? Hai cạnh AB và CD của
tứ giác ABCD có gì đặc
biệt
Gv chốt lại (AB// CD)
1.HĐ1: Tiếp cận định
nghĩa
Gv giới thiệu về hình
thang
?Vậy một tứ giác ntn thì
có thể đgl hình thang
Chốt lại (đọc định
nghĩa)
Gv gthiệu về hình bao

gồm các yếu tố: cạnh
đáy, cạnh bên, đờng
cao...
-Gọi HS đọc ?1
+Lệnh cho HS HĐ theo
cặp thực hiện
+HD HS các nhóm thực
hiện
-Chốt lại
-Gọi HS đọc ?2
?Muốn c/m các cạnh bằng
nhau ta làm ntn
+C/m AD // BC, AD = BC
+Lệnh cho HS HĐ theo
nhóm thực hiện
HD các nhóm thực hiện
Gọi HS đại diện lên bảng
thực hiện
Gọi HS đại diên lên bảng

HĐ của HS
Quan sát
Thảo luận
cặp
Trả lời
Nhận xét
Bổ sung
Quan sát

Ghi bảng


1.Định nghĩa
Tứ giác ABCD (H13) có
AB // CD là một hình
thang

Suy nghĩ
Trả lời
Nghe và đọc Định
lại định
nghĩa
nghĩa
(sgk)
Đọc ?1
HĐ cặp
Thảo luận
Đại diện trả
lời
Nhận xét
Đọc ?2
Quan sát
Suy nghĩ
Trả lời
Nhận xét
HĐ nhóm
thực hiện
Đại diện HS
lên bảng trả
lời


Tr-

B

A

D

H

C

?1
-Các tứ giác là hình
thang
ABCD (h15a) vì BC //
AD
EFGH (h15b) vì GF// HE
-Hai góc kề một cạnh
bên của hình thang là
bù nhau
?2
a,Nối AC
Xét
ADC = CBA (gcg)
Suy ra AD = BC; AB =
CD
b,
-Nối ACXét - ADC
= CBA

(gcg)
Suy ra AD = BC và
B

A

D

C

A

D

B

C

Nhận xét

Giáo viên: Nguyễn Thanh Sơn
học: 2014 - 2015

Năm


Giáo án Hình học 8
ờng THCS Cam Thủy
thực hiện


Bổ sung

Chốt lại
Gv nêu nhận xét
2.HĐ2: Tiếp cận định
nghĩa hình thang vuông
Cho HS quan sát H18
-Gv giới thiệu ABCD là
hình thang vuông
?Tứ giác ntn thì đợc gọi
là hình thang vuông
Chốt lại (đọc định
nghĩa)

Tr-

ã
ã
do đó
DAC
= ACB
AD // BC
*)Nhận xét (sgk)

Quan sát
Vẽ hình

2.Hình thang vuông

Suy nghĩ

Trả lời
Nhận xét
Quan sát
Đọc lại định
nghĩa

HT ABCD
có Â =
900
,AB//CD.
à = 900 =>
Khi đó D
ABCD là hình thang
vuông
Định nghĩa (sgk)

A

B

D

C

4.Tổng kết
- Cũng cố:
+Tứ giác ntn thì đợc gọi là hình thang
+ABCD có AB // CD cà AD // BC => ..?
+ABCD có AB // CD và AD = BC =>...?
+Tứ giác ntn thì đợc gọi là hình thang vuông

BT cũng cố: BT 6, 7
-HD các bài tập 8,9,10
-Dặn dò: Về nhà ôn lại kiến thức, hoàn thành các bài tập, chuẩn bị
bài mới Hình thang cân

Ngày soạn:
Ngày thực hiện:

Tiết 3: Hình thang cân

I.Mục tiêu
Qua bài này HS cần
-Nắm đợc định nghĩa, các tính chất và các dấu hiệu nhận biết
hình thang cân

Giáo viên: Nguyễn Thanh Sơn
học: 2014 - 2015

Năm


Giáo án Hình học 8
ờng THCS Cam Thủy

Tr-

-Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và các tính chát
của hình thang cân trong tính toán và chứng minh một tứ giác là
hình thang cân
-Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học

II.Chuẩn bị
Gv: Nội dung bài mới
Thớc, thớc đo góc, compa, bảng phụ
Hs: ôn lại các kiến thức, hoàn thành các bài tập, nghiên cứu trớc nội
dung bài mới
Thớc, thớc đo góc, compa
III.Các tiến trình dạy học
1.ổn định tổ chức
2.Bài củ
HS1: BT7a sgkt71
HS2: BT8 sgk t71
3.Bài mới
HĐ của GV
GT: Một dạng hình thang
thờng gặp là hình thang
cân
1.HĐ1: Tiếp cận định
nghĩa
-Gọi HS đọc ?1
-Gv treo bảng phụ hình
23sgk
-Lệnh cho HS HĐ cá nhân
thực hiện
-Gv quan sát và hớng dẫn
Chốt lại
? Hình thang cân là
hình thang nh thế nào
Chốt lại (đọc định
nghĩa)
?Tứ giác ABCD là hình

thang cân ta suy ra đợc
điều gì
à = D
à và
à =B
à hoặc C
? Từ A

HĐ của HS

Ghi bảng

Quan sát
Đọc ?1
Quan sát
Suy nghĩ
Trả lời
Nhận xét

1.Định nghĩa
?1 Hình
thang
ABCD (AB //
CD) có

B

D

C


à = C
à
D

ABCD là hình
thang cân

Trả lời
Đọc định
nghĩa
Suy nghĩ
Trả lời
Nhận xét

A

Định nghĩa (sgk)
Tứ giác ABCD là HTC


AB // CD
à
à à
à

C = D, A = B

Quan sát


Giáo viên: Nguyễn Thanh Sơn
học: 2014 - 2015

Năm


Giáo án Hình học 8
ờng THCS Cam Thủy
AB // CD ta suy ra đợc
điều gì về ABCD
Chốt lại
Nêu chú ý
Gọi HS đọc ?2
Gv treo bảng phụ H24
Lệnh cho HS HĐ theo
nhóm thực hiện
Quan sát và HD các nhóm
thực hiện
Gọi đại diện HS trả lời
Chốt lại
2.HĐ2:Tìm hiểu tính
chất
-Gv nêu định lý 1
Cho HS ghi GT, Kl của
định lý
Gv HD HS chứng minh
định lý
Gv nêu chú ý
Gv đọc định lý 2
Gv cho HS ghi GT và KL

của định lý

Đọc ?2
Quan sát
HĐ nhóm
Thảo luận
Trả lời
Nhận xét

Tr-

*)Chú ý (sgk)
?2 Hình 24 (sgk)
a)Các hình thang cân
đó là
ABCD, MNIK, PQST
0 à
à = 900 , $
b) D
I = 110 , N
= 700 , S$= 900
c)Hai góc đối đỉnh của
hình thang cân bù nhau

Quan sát
Đọc lại định

2.Tính chất
Ghi GT, KL
*)Định lý 1 (sgk)

GT: ...
Quan sát
KL: AD = BC
*)Chứng minh (sgk)
Quan sát
Đọc lại định *)Chú ý (sgk)

*)Định lý 2 (sgk)

GT:...
KL:...
Chứng minh (Sgk)
3.Dấu hiệu nhận biết
Đọc ?3
?3
HS HĐ nhóm Dùng
Nghe Gv HD compa vẽ
các điểm
A và B nằm trên đờng
Trả lời
thẳng m sao cho CA =
Nhận xét
DB. Đo các góc của HT
Nghe và
à ...
ABCD ta thấy Cà = D
nêu lại định *)Định lý 3 (sgk)
lý 3
Suy nghĩ
Trả lời

Nhận xét
Nghe và
*)Dấu hiệu nhận biết
nêu lại dấu
Quan sát

m

Gv HD HS chứng minh
định lý 2
3.HĐ3: Tìm hiểu dấu
hiệu nhận biết
Gọi HS đọc ?3
Lệnh cho HS HĐ theo
nhóm thực hiện
Gv quan sát và HD các
nhóm thực hiện
Gọi đại diện HS trả lời
Chốt lại
Gv nêu định lý 3

Giáo viên: Nguyễn Thanh Sơn
học: 2014 - 2015

D

C

Năm



Giáo án Hình học 8
ờng THCS Cam Thủy
HT nh thế nào thì có thể hiệu
gọi là hình thang cân

Tr-

HTC

Chốt lại (nêu dấu hiệu
nhận biết HTC)
4.Tổng kết
- Nêu định nghĩa HTC, hai tính chất của hình thang cân (về cạnh
bên và đờng chéo)
-Dấu hiệu nhận biết hình thang cân
-BT cũng cố: 11, 12 sgk
-HD các bt 13, 14, 15 sgk
-Dặn dò: Về nhà ôn lại kiến thức
Hoàn thành các bài tập và chuẩn bị BT luyện tập
Ngày soạn:
Ngày thực hiện:
Tiết 4: Luyện tập

I.Mục tiêu
-Cũng cố các kiến thức đã học về hình thang cân: định nghĩa,
tính chất, dấu hiệu nhận biết
-Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học
vào làm các bài toán thực tế
II.Chuẩn bị

Gv: Nội dung kiến thức và bài tập
Thớc, compa, đo góc, bảng phụ
Hs: Ôn lại các kiến thức
Thớc, compa, đo góc
III.Các tiến trình dạy học
1.ổn định tổ chức
2.Bài cũ
HS1: BT12 sgkt74
HS2: BT13sgk t74
3.Luyện tập
HĐ của Gv
HĐ của HS
Ghi bảng
?Nêu định nghĩa hình Quan sát
thang cân
Suy nghĩ
?Nêu các tính chất của
Trả lời
hình thang cân
Nhận xét
?Nêu các dấu hiệu nhận
biết của hình thang

Giáo viên: Nguyễn Thanh Sơn
học: 2014 - 2015

Năm


Giáo án Hình học 8

ờng THCS Cam Thủy
cân
Gv chốt lại
Hoạt động thực hiện các
bt
Bài tập 16
-Gọi hs đọc bài toán.
Cho HS ghi GT, KL và vẽ
hình
? Muốn BECD là cân
ta làm ntn?
HD : AD=AE, Tam giác
AED
à =>ED// BC.
->Ê= B
-Lệnh cho HS HĐ theo
nhóm
-Hớng dẫn các nhóm thảo
luận
Gọi HS đại diện lên bảng
Gv quan sát và HD HS
yếu kém

Đọc bài toán
Quan sát
Ghi GT, KL
và vẽ hình
Thảo luận
Trả lời
Nhận xét

HĐ theo
nhóm
Đại diện HS
lên bảng
thực hiện
Nhận xét
Các nhóm
đổi kết
quả kiểm
tra
Đọc bài toán
Quan sát
Ghi GT, KL
Chốt lại
và vẽ hình
Bài tập 17
Thảo luận
Gọi hs đọc bài toán.
Cho HS ghi GT, KL và vẽ Trả lời
Nhận xét
hình
Nghe gv h?Muốn c/m HT ABCD là
ớng dẫn
hình thang cân ta làm
HĐ theo
nh thế nào
nhóm
Đại diện HS
Gv hớng dẫn các bớc thực lên bảng
thực hiện

hiện
Nhận xét
-Lệnh cho HS HĐ theo
Các nhóm
nhóm
-Hớng dẫn các nhóm thảo đổi kết
quả kiểm
luận
Gọi HS đại diện lên bảng tra
Đọc bài toán
Gv quan sát và HD HS

Tr-

Bài tập 16
ABD = ACE (g-c-g)
=>AD = AE
A

D

E

ã
ã
AED
= ABC

1
1


(cũng bằng

2
B

à
1800 - A
)
2

C

=>ED // BC
à =C
à
Hình thang EDCB có B
(GT)
Nên là hình thang cân
ả =B
ả (so
Vì ED // BC => D
1
2
le trong)
à =B
à 2 nên B
à =D

Ta lại có B

1
1
2
Do đó DE =BE
Bài tập 17
Gọi E là giao điểm của AC
và BD
à1 = D
à 1 nên là tam
ECD có C
giac cân. Suy ra EC = ED
(1)
Chứng minh tơng tự EA =
EB (2)
Từ (1) và (2) suy ra AC =
BD
Hình thang ABCD có hai
đờng chéo bằng nhau nên
là hình thang cân

B

A

E
1

1

D


C

Bài tập 18
a)Hình thang ABEC

Giáo viên: Nguyễn Thanh Sơn
học: 2014 - 2015

Năm


Giáo án Hình học 8
ờng THCS Cam Thủy
yếu kém

Quan sát
Ghi GT, KL
và vẽ hình
Chốt lại
Thảo luận
Bài tập 18
Trả lời
Gọi hs đọc bài toán.
Nhận xét
Cho HS ghi GT, KL và vẽ Nghe gv hhình
ớng dẫn
?Muốn c/m BDE cân
HĐ theo
ta làm nh thế nào

nhóm
?Muốn chứng minh
Đại diện HS
ACD = BDC ta làm ntn lên bảng
thực hiện
...
Gv hớng dẫn các bớc thực Nhận xét
hiện
Các nhóm
-Lệnh cho HS HĐ theo
đổi kết
nhóm
quả kiểm
-Hớng dẫn các nhóm thảo tra
luận
Gọi HS đại diện lên bảng
Gv quan sát và HD HS
yếu kém

Tr-

(AB//CE) có hai cạnh bên
AC, BE song song nên hai
cạnh bên bằng nhau: AC =
BE
Theo giả thiết AC = BD nên
BE = BD do đó BDE cân
b)AC// BE => Cà 1 = Eà
BDE cân tại B (câu a)
B


A

1
D

1
C

E

à1= E
à
=> D
à1
Suy ra Cà 1 = D
ACD = BDC (c-g-c)
c) ACD = BDC=>
ã
ã
ACD
= BCD

Vậy ABCD là hình thang
cân

Chốt lại
4. Tổng kết
-Nêu lại định nghĩa hình thang, hình thang cân, các tính chất
của hình thang cân, các dấu hiệu nhận biết.

-HD các bài tập 18, 23, 24 (SBTt63)
-Dặn dò: +Về nhà ôn lại các kiến thức về hình thang, hình thang
cân.Hoàn thành các bài tập..
+Chuẩn bị bài mới: Đờng trung bình của tam giác, đờng trung
bình của hình thang
Ngày thực hiện:
Tiết 5: Đờng trung bình của tam giác

I.Mục tiêu
Qua bài này HS cần
+Nắm đợc định nghĩa và định lí về đờng trung bình của tam
giác

Giáo viên: Nguyễn Thanh Sơn
học: 2014 - 2015

Năm


Giáo án Hình học 8
ờng THCS Cam Thủy

Tr-

+Biết vận dụng các định lí về đờng trung bình của tam giác để
tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đoạn
thẳng song song.
+Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, cách lập luận trong chứng minh định
lí và vận dụng các định lí đã học vào các bài toán thực tế
II.Chuẩn bị:

Gv: Nội dung kiến thức bài mới
Thớc, thớc đo góc, compa
Hs: ôn lại kiến thức, chuẩn bị bài mới
Thớc, thớc đo góc, compa
III.Các tiến trình dạy học
1.ổn định tổ chức
2.Bài củ:
-Nêu định nghĩa hình thang cân, các tính chất và dấu hiệu nhận
biết hình thang cân
-Bài tập 13 (sgkt74) nêu cách dựng hình thang cân
3.Bài mới
HĐ của Gv
HĐ của HS
Ghi bảng
GT:Gv treo bảng phụ
Quan sát
hình 33 và
? BC = ? Qua bài học này
sẽ giúp chúng ta xác định
1.Đờng trung bình của
BC
Đọc ?1
tam giác
1.HĐ1:Tiếp cận đờng
Quan sát
?1
trung bình của tam giác
Nêu dự
AE = EC ?
Gọi Hs đọc ?1

đoán
-Nêu dự đoán về vị trí
của điểm E trên cạnh AC
-Gv lu lại kết quả dự đoán Phát biểu
-Gọi HS phát biểu dự
đoán trên thành định lí Nghe và
*)Định lí 1 (sgk)
-Gv đọc định lí 1
đọc lại
*)Chứng minh (sgk)
định lí 1
A
Cho Hs ghi GT, KL của
Ghi GT, KL
định lí
của định lí
1
D
E
1
Gv gợi ý HS chứng minh ... Nghe gv hC
B
F
ớng dẫn
chứng minh
A

D

B


Giáo viên: Nguyễn Thanh Sơn
học: 2014 - 2015

E

C

Năm


Giáo án Hình học 8
ờng THCS Cam Thủy
Cho HS nghiên cứu phần
chứng minh định lí sgk
Gv giới thiệu về đờng
trung bình của tam giác

Nghiên cứu
phần cm
sgk
Quan sát

Tr-

A

D

E


B

C

DA = DB, EA = EB khi đó
DE gọi là đờng trung
bình của ABC
? Trong tam giác đờng
nh thế nào thì đợc gọi là
đờng trung bình của
tam giác.
Chốt lại (đọc định
nghĩa)
Gọi Hs đọc ?2
Gọi Hs trả lời kết quả đo

Quan sát
Suy nghĩ
Trả lời
Quan sát
Đọc lại đn
sgk
Đọc ?2
Thực hiện
đo
Nêu kết quả
Nhận xét

*) Định nghĩa (sgk)

?2
1
ã
à , DE = BC
KL: ADE
= B
2

A

D

*)Định lí 2
(sgk)

B

C

*)Chứng minh (sgk)

Gv nêu định lí 2 (sgk)
Nghe và
Cho HS ghi GT và KL của đọc lại
định lí 2
định lí 2
Gv hớng dẫn HS chứng
Ghi GT, KL
minh định lí
và vẽ hình

Gv cho Hs nghiên cứu
của định lí
phần chứng minh định lí Quan sát
sgk
Nghiên cứu
Gọi Hs đọc ?3
cm sgk
Gv treo bảng phụ H33
Đọc ?3
Lệnh cho HS HĐ theo cặp Quan sát
Hớng dẫn các nhóm thực
HĐ theo
hiện
cặp
Gọi HS trả lời
Nghe Gv HD
Thảo luận
Gv Kiểm tra kết quả thực Đại diện HS
hiện của các nhóm
trả lời

E

A

D

B

x


E

F
x

C

?3
Hình 33 sgk ta thấy DA =
DB, EA = EC => DE là đờng trung bình của ABC
nên BC = 2DE =2. 50 =
100 (m)

Giáo viên: Nguyễn Thanh Sơn
học: 2014 - 2015

Năm


Giáo án Hình học 8
ờng THCS Cam Thủy
Chốt lại

Tr-

Nhận xét

4. Tổng kết
-Nêu định lí 1, định lí 2, định nghĩa về đờng trung bình của

tam giác
-BT cũng cố
+Hãy vẽ đờng trung bình DE của ABC với D AB, E AC
+BT 20, 21 sgk
-HD các bài tập 22 sgk
-Dặn dò: Về nhà ôn lại kiến thức
Hoàn thành các bài tập
Chuẩn bị bài mới: Đờng trung bình của hình thang
Ngày thực hiện:
Tiết 6: Luyện tập
(Đờng trung bình của tam giác)

I. Mục tiêu:
- Khắc sâu kiến thức cho hs về đờng TB của tam giác
- Rèn kỹ năng vẽ hình rỏ., chuẩn, chính xác, ký hiệu đủ giả
thiết đầu bài và trên hình
- Rèn kỹ năng tính, so dánh độ dài đoạn thẳng, kỹ năng chứng
minh
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ, thớc thẳng, compa, phấn màu
- HS: Bảng nháp cá nhân, bảng nhóm, compa.
III. Tiến trình bài dạy:
1. ổn định tổ chức
2. Bài củ: ? Phát biểu định nghĩa vàtính chất đờng trung
bình của tam giác
Vận dụng: Cho hình thang ABCD( AB//CD). Qua trung điểm E của
AD kẻ đờng thẳng // với hai đáy đờng thẳng này cắt AC ới I, BC ở
F. Chứng minh BF = FC.
3. Bài mới:
HĐ của GV

HĐ1: Bài 22 sgk
GV: Vẽ hình 43
của bài 22 sgk lên
bảng
Và yêu cầu hs dựa

HĐ của HS

Ghi bảng
Bài 22( sGK tr 80)

HS: Đọc GT- Kl
cảu bài 22, suy
nghĩ tìm hớng
giải

Giáo viên: Nguyễn Thanh Sơn
học: 2014 - 2015

Năm


Giáo án Hình học 8
ờng THCS Cam Thủy
vào hình vẽ đọc
GT- Kl của bài toán
GV gợi ý ( nếu
cần):
? Tam giác AEM đã
có AD = DE( gt).

Vầy để có đợc AI
= IM ta cần chửng
tỏ thêm điều gì
GV: Yêu cầu hs suy
nghĩ tìm cách
chứng minh
DI // EM và trình
bày lại bài toán vào
vở.
GV chứng minh và
giải thích

HĐ 2: Bài
34( sBT tr 84)
GV: Treo bảng phụ
nội dung bài tập
34 SBT. Gọi 2hs
đọc bài toan. Yêu
cầu hs vẽ hình và
Ghi GT-KL của bài
toán
GV: Yêu cầu hs
thảo luận nhóm
tìm cách chúng
minh
GV: Gợi ý ( Nếu
cần)
?Nếu gọi H là
trung điểm của


Tr-

A

HS quan sát

D
I
E

HS: Cần chứng
minh thêm DI
//EM
HS: Thực hiện
theo yêu cầu
của GV và
1HS trình bày
miệng cách
chứng minh
HS quan sát

HS đọc bài toán

X

B

x

M


C

Chứng minh:
Xét BDC có: BE = ED ( gt)
MB = MC
( gt)
ME là đờng TB
ME //DC( T/c đờng TB của
)
Có I DC DI // EM . Xét
AEM có:
DA = DE( GT), DI // EM
( vừa c/m)
AI = IM ( Đlý 1 đờng TB
của )
Bài 34( SBT tr80)
A

HS vẽ hình và
ghi GT và KL của
BT

D
I
H

HS thảo luận
tìm cách chứng
minh

HS nêu cách
chứng minh
HS nghe GV HD

C

X

M

x

B

Chứng
minh:
Họi H là trung điếm của
DC, Xét BDC có
DH = HC . BM = MC ( gt)
HM là đờng TB nên MH
//BD( t/ c đờng TB).

Giáo viên: Nguyễn Thanh Sơn
học: 2014 - 2015

Năm


Giáo án Hình học 8
ờng THCS Cam Thủy

DC. Vậy muốn
chứng minh đợc AI
= IM thì ta cần
chứng minh điều

HS HĐ nhóm
Gọi HS lên bảng
thực hiện
Gọi HS nhận xét
GV chốt lại

HS thực hiện
theo nhóm
HS lên bảng
thực hiện
HS nhận xét

Tr-

Có I BD ID // MH
Xét IMH có: AD = DH ( =
1
DC )
2

ID // MH ( Vừa c/m)
AI = IM ( Định lý 1 về đờng TB của )

5- Dặn dò:
-Ôn lại các kiến thức đã học

-Xem lại bài tập đã chữa
-Làm bài tập thêm ở SBT
- Đọc trớc phần: Đờng TB của hình thang

Ngày soạn:
Ngày thực hiện:
Tiết 7: Đờng trung bình của hình thang

I.Mục tiêu
Qua bài học này HS cần
-Nắm đợc định lí 3 và 4 về đờng trung bình của hình thang
-Biết vận dụng các định lí về đờng trung bình của hình thang
để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đờng
thẳng song song.

Giáo viên: Nguyễn Thanh Sơn
học: 2014 - 2015

Năm


Giáo án Hình học 8
ờng THCS Cam Thủy

Tr-

-Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh định lí và vận dụng các
định lý đã học vào các bài toán thực tế.
II.Chuẩn bị:
-Gv: Nghiên cứu bài mới

Thớc thẳng, compa, đo góc, êke, bảng phụ
-Hs: Nghiên cứu bài mới
Thớc thẳng, compa, đo góc, êke
III.Các tiến trình dạy học:
1.ổn định tổ chức (kiểm tra sĩ số, vệ sinh phòng học
2.Bài cũ:
Nêu định lý 1, 2, định nghĩa
Bài tập 22 (H43a)
3.Bài mới:
HĐ của Gv
HĐ của HS
Ghi bảng
1.HĐ1: Tiếp cận khái
1.Đờng trung bình của
niệm đờng trung bình
hình thang
của hình thang
Gọi Hs đọc ?4
Đọc ?4
Lệnh cho Hs vẽ hình
Vẽ hình
Gv treo bảng phụ về Quan sát
hình trên
Nhận xét
?Em hãy nhận xét về
Nx: I là trung điểm của
điểm I trên AC và điểm
cạnh AC, F là trung
F trên BC ?
điểm của cạnh BC

Gv lu kết quả
Nghe và nêu lại *)Định lý 3 (sgk)
Chốt lại
định lý 3
Đọc định lý 3 Sgk
-Ghi GT và KL Chứng minh (sgk)
của ĐL 3
Cho hs ghi GT và KL của
định lý.
Quan sát
Gv HD HS chứng minh ...
Thảo luận
? Muốn c/m BF = FC ta Đại diện Hs trả
làm ntn?
lời
Gv gợi ý: IA = IC? IF // AB? Nhận xét
Nghiên
cứu
Gv cho HS nghiên cứu phần c/m sgk
phần chứng minh Sgk
Quan sát
HT ABCD có AE = ED;
Gv HD lại phần c/m sgk
BF = FC <=> EF là đGiới thiệu đờng TB của
ờng TB của HT ABCD
A

B

F


E

D

A

E

D

Giáo viên: Nguyễn Thanh Sơn
học: 2014 - 2015

C

B

F

C

Năm


Giáo án Hình học 8
ờng THCS Cam Thủy
hình thang ABCD
Quan sát hình
?ĐTB của hình thang là vẽ

đờng ntn?
Trả lời
Nhận xét
Gv đọc định nghĩa sgk Nghe và đọc
Gv đọc định lý 4 (sgk)
lại đn
Lệnh cho Hs ghi GT và KL Nghe và đọc
của định lý
lại đl4
Cho Hs nghiên cứu phần Ghi GT và KL
c/m định lý sgk
của Đl
Gv giảI thích lại phần c/m
đl
Nghiên cứu c/m
đl sgk
Đọc ?5
Nghe gv giảI
Gv treo bảng phụ H40
thích
phần
HD Hs thực hiện
c/m
Quan sát

Tr-

*) Định nghĩa (sgk)
*) Định lý 4 (sgk)
*) Chứng minh (sgk)

A

E

D

B

F

C

K

?5
Vì BE là đờng trung
bình của HT nên BE =
1/2(AD + CH)
CH = 2.32 24 =
40

Quan sát Hs các nhóm Nghe Gv HD
thực hiện
HĐ nhóm
Đại diện nhóm
Chốt lại
lên bảng
Nhận xét
4.Tổng kết
-Cũng cố: Nêu lại các kiến thức đã học về đờng trung bình của

hình thang
BT 23 H44
-HD các BT: 24; 25
-Dặn dò: +Về nhà ôn lại các kiến thức, hoàn thành các bài tập
+ Chuẩn bị bài tập luyện tập

Giáo viên: Nguyễn Thanh Sơn
học: 2014 - 2015

Năm


Giáo án Hình học 8
ờng THCS Cam Thủy

Tr-

Ngày soạn:
Ngày thực hiện:
Tiết 8: Luyện tập

I.Mục tiêu
-Cũng cố các kiến thức đã học về đờng trung bình của tam giác,
đờng trung bình của hình thang
-Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, áp dụng các kiến thức đã học vào làm
các bài toán thực tế. Đồng thời thông qua các bài tập nhằm cũng cố
lại các kiến thức đã học.
II.Chuẩn bị:
-Gv: Nghiên cứu bài mới
Thớc thẳng, compa, đo góc, êke, bảng phụ

-Hs: Nghiên cứu bài mới
Thớc thẳng, compa, đo góc, êke
III.Các tiến trình dạy học:
1.ổn định tổ chức (kiểm tra sĩ số, vệ sinh phòng học
2.Bài cũ:
HS1: Tính x trên H44
Hs2: Tính x, y trên H45
3.Bài mới:
HĐ của Gv
HĐ của HS
Ghi bảng
HĐ ôn lại các kiến thức
Gv nhắc lại định nghĩa, Quan sát
định lý, tính chất về
ĐTB của tam giác, của
hình thang.
HĐ thực hiện các bài Quan sát và Bài tập 25:
tập
lắng nghe
Bài tập 25:
Ghi GT và KL
Gọi hs đọc Bt
và vẽ hình
Gv lệnh cho ghi GT và KL, Quan sát
Hs vẽ hình
GT:
Gv treo bảng phụ hình vẽ Nghe Gv gợi ý
KL:
của BT 25
Thảo luận

A

E

D

Giáo viên: Nguyễn Thanh Sơn
học: 2014 - 2015

B

F

C

Năm


Giáo án Hình học 8
ờng THCS Cam Thủy
Gv gợi ý c/m
? Muốn c/m E, K, F thẳng
hàng ta làm ntn?
Gv hd hs thực hiện ...
EK// AB? KF// DC, KF // AB
=> E, K, F thẳng hàng
Lệnh cho Hs HĐ theo
nhóm
Quan sát và hd các nhóm
thực hiện


Chốt lại

Tr-

Trả lời
Nhận xét

Chứng minh:
Xét ADB có : EA = ED;
KB = KD => EK là đờng Tb của DAB
HĐ nhóm
Vậy EK // AB. (1)
Xét BDC có
Đại diện nhóm KB = KD; BF = FC
lên bảng thực
KF là ĐTB của
hiện
BDC
Nhận xét
Vậy KF // DC mà DC //
AB nên KF // AB (2)
Từ (1) và (2) suy ra E, K,
Quan sát
F thẳng hàng.
Bài tập 27:
a. EK =

CD
AB

; KF =
2
2

Quan sát
b.Ta có EF < EK + KF =
Bài tập 27:
Vẽ hình
CD
AB
CD +AB
Đọc bài toán
Thảo luận
+
=
2
2
Lệnh cho Hs vẽ hình
Nêu cách thực 2
B
Treo bảng phụ hình vẽ
hiện
A
x
Lệnh cho Hs thảo luận Nghe Gv HD
F
nêu cách thực hiện
thực hiện
E
K

x
Hd hs thực hiện
HĐ nhóm
Gọi Hs đại diện lên bảng Đại diện lên D
C
thực hiện
bảng
Bài tập 28:
Gv quan sát và HD các Nhận xét
a.EF lf đờng TB của HT
nhóm
ABCD nên EF // AB // CD
Chốt lại
ABC có BF = FC và
FK // AB nên AK = KC
Bài tập 28:
Quan sát
ABF có AE = ED và
Đọc bt
Ghi GT, KL và EI // AB nên BI = ID
Lệnh cho HS ghi GT, KL, vẽ hình
b. EF = 8 cm, EI = 3; KF
Vẽ hình
Quan sát HV
= 3 và IK = 2 cm
Treo bảng phụ hình vẽ
Nghe gv gợi ý
Gv gợi ý:
và trả lời



AK, KC ; BI, ID ? ...
I
Gv Hd Hs thực hiện
HĐ theo cặp
Lệnh cho Hs thảo luận Đại diện lên
thực hiện
bảng
A

B

F

E

K

D

Giáo viên: Nguyễn Thanh Sơn
học: 2014 - 2015

C

Năm


Giáo án Hình học 8
ờng THCS Cam Thủy


Tr-

Gọi Hs đại diện nhóm Nhận xét
thực hiện
Quan sát
Quan sát và HD các nhóm
Chốt lại
4.Tổng kết
-Cũng cố: Nêu lại các kiến thức đã học về đờng trung bình của tam
giác, ĐTB của hình thang
-HD các BT
-Dặn dò: +Về nhà ôn lại các kiến thức, hoàn thành các bài tập
+ Chuẩn bị bài mới: Dựng hình bằng thớc và compa

Giáo viên: Nguyễn Thanh Sơn
học: 2014 - 2015

Năm


Giáo án Hình học 8
ờng THCS Cam Thủy

Tr-

Ngày soạn:
Ngày thực hiện:

Tiết 9: Đối xứng trục


I. Mục tiêu:
+ Hiểu định nghĩa hai điểm đối xứng qua một đờng thẳng,
hai điểm đối xứng nhau qua một trục
+ Biết vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trớc, đoạn thẳng đối
xứng đoạn thẳng chứng minh hai điểm đối xứng qua một đờng
thẳng
+ Phát hiện ra các trục có hình đối xức.
+Thái độ: nghiêm túc và có ý thức tự giác trong việc tiếp nhận
kiến thức.
II. Chuẩn bị:
Gv: Nghiên cứu nội dung bài mới
Thớc thẳng, com pa, ekê
Tấm bìa chữ A, tam giác đều, hình tròn, hình thang cân
Hs: Nghiên cứu nội dung bài mới
Thớc thẳng, com pa, ekê
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức (kiểm tra sĩ số và vệ sinh phòng học).
2. Bài cũ:
Hs1: Đờng trung trực của một đoạn thẳng là gì?
Hs2: Cho đờng thẳng d và một điểm A (A d). Hãy vẽ điểm A
sao cho d là đờng trung trực của đoạn thẳng AA
3. Bài mới:
HĐ của Gv
HĐ của Hs
Ghi bảng
1.Hđ1:Tìm hiểu Hai
1. Hai diểm đối xứng
điểm đối xứng ...
Làm vào nháp qua một đờng thẳng

Yêu cầu học sinh làm [?1]
bài [?1]
Quan sát và hd hs yếu Vẽ hình lên vở
kém
Nắm - hiểu hai
Vẽ hình mẫu lên bảng điểm đối xứng
giới thiệu hai điểm đối qua một đờng
xứng qua hai hình thẳng.
A đối xứng A qua d
thẳng
Nắm
định d là trung trực của
- Giới thiệu định nghĩa nghĩa SGK
AA
- Giới thiệu qui tắc sgk
Nắm qui ớc SGK Qui ớc (SGK)
2. Hai hình đối xứng
qua một đờng thẳng
2.HĐ2: Tìm hiểu hai
hình đối xứng qua một Quan sát
đờng thẳng
Nghe gv hd thực
Giáo
viên:
Nguyễn
Thanh
Sơn
Năm
Nêu ?2
hiện

2014
- 2015
Gv hd hs thực hiện: xác học:
Hs đại
diện
lên


Giáo án Hình học 8
ờng THCS Cam Thủy

Tr-

Ngày thực hiện:
Tiết 11: Hình bình hành

I.Mục tiêu:
Qua bài này hs cần:
-Hiểu định nghĩa hình bình hành, các tính chất của hình bình
hành, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành
-Biết vẽ một hình bình hành, biết chứng minh một tứ giác là hình
bình hành.
-Rèn luyện kĩ năng chứng minh hình học, biết vận dụng các tính
chất của hình bình hành để chứng minh các đoạn thẳng bằng
nhau, chứng minh các góc bằng nhau, chứng minh ba điểm thẳng
hàng. Vận dụng dấu hiệu nhận biết của hình bình hành để chứng
minh hai đờng thẳng song song.
-Thái độ: tích cực, nghiêm túc
II.Chuẩn bị
-Gv: Nghiên cứu trớc bài mới

Thớc, compa, êke, đo góc, bảng phụ
-Hs: Nghiên cứu trớc bài mới
Thớc, compa, êke, đo góc
III.Các tiến trình dạy học:
1.ổn định tổ chức (kiểm tra sĩ số và vệ sinh phòng học)
2.Bài cũ:
?Nêu định nghĩa hai điểm đối xứng với nhau qua một đờng
thẳng, hai hình đỗi xứng với nhau qua 1đt. Vẽ hai tam giác bất kỳ
đối xứng với nhau qua đờng thẳng d
?Bài tập 41 sgk;
3.Bài mới:
HĐ của Gv
HĐ của Hs
Ghi bảng
ĐVĐ: Treo bảng phụ h65

Giáo viên: Nguyễn Thanh Sơn
học: 2014 - 2015

Năm


Giáo án Hình học 8
ờng THCS Cam Thủy
Khi đĩa cân nâng lên hạ
xuống ABCD là hình
gì? ...
1.HĐ1: Tiếp cận định
nghĩa hình bình hành
Gv nêu ?1

Gv treo bảng phụ hình 66
?Nêu dấu hiệu nhận biết
hai đờng thẳng song
song.
Chốt lại ?
? Các cạnh đối của tứ giác
có gì đặc biệt (cm
AB//CD, AD//BC)
Quan sát và hd Hs yếu
D
; D,
C có gì đặc
kém: A,
biệt, tổng bằng bao
nhiêu...
Chốt lại tứ giác ABCD là
hình bình hành.
?Một tứ giác có điều kiện
gì thì đợc gọi là hình
bình hành.
Chốt lại (đọc định nghĩa
hình bình hành)
?Một tứ giác là hình bình
hành =>về các cạnh
Gv nêu lu ý

Tr-

1.Định nghĩa:
Hình 66 sgk

?1:

Quan sát
Suy nghĩ
Trả lời
Nhận xét

A

B
70
110
D

70
C

+D
= 1800 nên AB//CD ...
A
luận Vì
+ C = 1800
nên
D

Thảo
cặp
AD//BC
Đại diện trả (2 góc trong cùng phía
lời

bù nhau)
Nhận xét
Tứ giác ABCD là hình
bình hành.
Quan sát
Suy nghĩ
Trả lời
*)Định nghĩa (sgk)
Suy nghĩ
Tứ giác ABCD là hình
Trả lời
bình
hành
<=>
Nhận xét
AB//CD

Quan sát
AD//BC


Lu ý: Hình bình hành
là một hình thang
Quan sát
đặc biệt
HĐ nhóm
2.Tính chất
Đại diện hs
?2 Các tính chất về
2.HĐ2: Tìm hiểu tính trả lời

cạnh, về góc và đờng
Nhận xét
chất
chéo của hình bình
Hs nghe và
Nêu ?2
hành
Lệnh cho hs hđ theo đọc lại định ...

nhóm
Quan sát và hd các nhóm Hs vẽ hình
và ghi GT, KL
thực hiện
*)Định lý (sgk)
của định lý.
Chốt lại
Đại diện hs
Gv đọc định lý
thực hiện

Giáo viên: Nguyễn Thanh Sơn
học: 2014 - 2015

Năm


Giáo án Hình học 8
ờng THCS Cam Thủy

Tr-


A
B
Lệnh cho hs vẽ hình, ghi Hs
nghiên
GT, KL của định lý.
cứu
phần
chứng minh
sgk
C
D
Chốt lại
Quan sát
*)Chứng minh định lý
Lệnh co hs nghiên cứu c/m
(sgk)
sgk
Quan sát

Gv giải thích lại phần c/m Nghe và nêu
định lý
lại dấu hiệu
3.Các dấu hiệu nhận
3.HĐ3:Tiếp cận dấu hiệu Quan sát
nhận biết
Nghe gv hd biết
Gv nêu lại định nghĩa và chứng minh
tính chất của hình bình Hs trả lời ?
hành

Nhận xét
*)Dấu hiệu (sgk)
Giới thiệu các dấu hiệu
nhận biết một tứ giác là
*)Lu ý: qua dấu hiệu
hình bình hành
nhận biết giúp chứng
Gv nêu lu ý
minh một tứ giác là
Gv hớng dẫn hs cm dấu
hình bình hành
hiệu nhận biết hình bình
hành
?Gọi hs trả lời ? đầu bài
4.Tổng kết:
-Củng cố:
+Nêu định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết một tứ giác là
hình bình hành
+Bài tập củng cố: 43, 45 sgk
-Hớng dẩn các bài tập: 44, 46,..
--Dặn dò:
+Về nhà ôn lại các kiến thức, hoàn thành các bài tập
+ Chuẩn bị bài mới: Luyện tập
Ngày soạn: 28/9/2014
Ngày thực hiện: 30/9/2014
Tiết 12: Luyện tập

I.Mục tiêu:
-Cũng cố lại các kiến thức đã học về hình bình hành: định nghĩa,
tính chất, dấu hiệu nhận biết.


Giáo viên: Nguyễn Thanh Sơn
học: 2014 - 2015

Năm


Giáo án Hình học 8
ờng THCS Cam Thủy

Tr-

-Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, chứng minh một tứ giác là hình bình
hành.
-Rèn luyện kĩ năng chứng minh hình học, biết vận dụng các tính
chất của hình bình hành để chứng minh các đoạn thẳng bằng
nhau, chứng minh các góc bằng nhau, chứng minh ba điểm thẳng
hàng. Vận dụng dấu hiệu nhận biết của hình bình hành để chứng
minh hai đờng thẳng song song.
-Thái độ: tích cực, nghiêm túc
II.Chuẩn bị
-Gv: Nghiên cứu trớc bài mới
Thớc, compa, êke, đo góc, bảng phụ
-Hs: Nghiên cứu trớc bài mới
Thớc, compa, êke, đo góc
III.Các tiến trình dạy học:
1.ổn định tổ chức (kiểm tra sĩ số và vệ sinh phòng học)
2.Bài cũ:
HS1: Nêu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình
hành

Hs2: BT44.
3.Bài mới:
HĐ của Gv
HĐ của Hs
Ghi bảng
HĐ thực hiện các bài tập
Bài tập 45:
Bài tập 45:
E
A
B
Gv nêu bài toán
Quan sát
1
Lệnh cho hs vẽ hình, Hs vẽ hình,
2
ghi GT, KL
ghi GT và KL
2
1
HS đại diện
C
D
F
Chốt lại
lên bảng vẽ
a)Ta có: B1 = D1 (=
Gv nêu các ? gợi ý:
hình
1 1

?Muốn chứng minh DE //
B= D)
2
2
BF ta làm ntn? AEBF là Suy nghĩ
Ta lại có: AB//CD => B1
hình gì
Trả lời
= F1. Do đó DE//BF (có
à 1 = F$1 <- F$1 = B
à 1 <- Nhận xét
C/m D
hai góc đồng vị bằng
à1 =B
à1
Nghe gv hd
D
theo nhau)
Lệnh cho Hs hđ theo Hđ
b)DEBF là hình bình
nhóm
nhóm thực hiện
hành (theo định nghĩa)
Quan sát và hd hs thực Đại diện hs lên
thực
hiện, hd cụ thể cho bảng
hiện
những hs yếu, kém

Giáo viên: Nguyễn Thanh Sơn

học: 2014 - 2015

Năm


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×