Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Âm nhạc 1-5 tuần 17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.2 KB, 10 trang )

Ngµy so¹n: 15/11/2008 Ngµy d¹y : Thø t ngµy 31 th¸ng 12 n¨m 2008
TIẾT 17 Lớp 1
TẬP BIỂU DIỄN CÁC BÀI HÁT ĐÃ HỌC.
TRÒ CHƠI ÂM NHẠC
I.MỤC TIÊU:
_Tập cho HS mạnh dạn tham gia biểu diễn bài hát trước lớp
_ Qua trò chơi âm nhạc giúp cho các em phát triển khả năng nghe và nhạy cảm với
tiết tấu trong âm nhạc
II.GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ:
_ Nhạc cụ, tập đệm các bài hát
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
10’
18’
Hoạt động 1: Ôn tập các bài hát đã học.
_Dùng các bài hát đã học, GV tổ chức cho HS
biểu diễn trước lớp. Khi biểu diễn có kết hợp
vận động phụ họa.
_ Từ 1 số bài hát, GV cho HS tự nghó ra các
động tác múa hoặc vận động phụ họa. Cho từng
nhóm thi đua thể hiện và chọn ra nhóm khá nhất
để biểu dương.
Hoạt động 2: Trò chơi âm nhạc
Cho HS chơi trò chơi:
a) Trò chơi 1: “Tiếng hát ở đâu?” “Đoán tên” và
“Bao nhiêu người hát?”
Ba cách chơi gần giống nhau:
_ Cho 1 em nhắm mắt.
_ GV chỉ đònh 1 hoặc nhiều em khác hát 1 câu


(câu hát do GV qui đònh hoặc tự chọn)
Em nhắm mắt phải phải đònh hướng xem âm
_ Cho HS biểu diễn theo
nhóm, tổ, cá nhân.
_ HS Vừa hát vừa vỗ tay
theo tiết tấu lời ca theo:
+ Nhóm
+ Tổ
_ Cho từng nhóm lên biểu
diễn: hát kết hợp với vài
động tác phụ họa.
- 1 -
2’
thanh phát ra từ phía nào (chỉ tay về hướng đó);
Tập phân biệt giọng hát (nói tên bạn nào hát)
hoặc tập phân
biệt số lượng giọng hát (nói rõ có 1 hay nhiều
bạn hát …)
b) Trò chơi 2: Hát và gõ đối đáp.
_ GV chọn bài hát các em đã học thuộc, có phân
chia câu hát rõ ràng. Cho cả lớp hát câu thứ 1,
khi gần hết câu, GV đưa tay ra hiệu ngừng hát.
GV gõ tiết tấu lời ca câu hát thứ 2 rồi vẫy tay
cho cả lớp hát câu thứ 3. GV lại gõ tiết tấu câu
4. Hết lần thứ nhất có thể tiếp tục lần thứ hai.
_ GV chia lớp thành 2 nhóm:
+ Nhóm A: Hát
+ Nhóm B: Gõ
Rồi sau đó đổi bên
* Trò chơi này giúp các em biết nghe và hát

đúng tiết tấu của bài hát.
*Dặn dò:
_ Ôn tập – Kiểm tra học kì I.
Ngµy so¹n: 15/11/2008 Ngµy d¹y : Thø ba ngµy 30 th¸ng 12 n¨m 2008
TIẾT 17 Lớp 2
TẬP BIỂU DIỄN 3 BÀI HÁT ĐÃ HỌC:
CHÚC MỪNG SINH NHẬT, CỘC CÁCH TÙNG CHENG, CHIẾN SĨ TÍ HON
TRÒ CHƠI ÂM NHẠC
I.Mục tiêu:
HS biết biểudiễn thành thạo, đẹp mắt cả 3 bài hát
HS tích cực và hứng thú với trò chơi âm nhạc
II.Chuẩn bò của Giáo viên
Tập bài hát lớp hai
Nhạc cụ
Máy nghe, băng nhạc
Nghiên cứu kỹ trò chơi
- 2 -
III.Các hoạt động chủ yếu:
1.Ổn đònh tổ chức, nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Tập biểu diễn 3 bài hát
- GV chỉ đònh 3-5 em làm giám khảo
- Tổ chức lớp thành từng nhóm lên biểu
diễn trước lớp lần lượt 3 bài hát
- GV động viên các nhóm hat đúng,
đều giọng, biểu diễn đẹp, đề nghò
BGK cộng thêm điểm
- GV đề nghò BGK công bố điểm của

các nhóm
Hoạt động 2 : Trò chơi âm nhạc Bước đi
theo tiếng trống .
GV sử dụng trống nhỏ gõ theo âm hình
tiết tấu, sau đó hướng dẫn HS thực hiện
trò chơi bằng cách vừa hát vừa dậm chân
tại chỗ bài Chiến só tí hon . Khi GV gõ
trống mạnh , HS sẽ bước lên phía trước
1,2 bước. Khi GV gõ tiếng trống nhẹ các
em bước lùi 1,2 bước. Khi GV gõ vào
tang trống các sẽ giậm chân tại chỗ
Củng cố– dặn dò :
- GV nhận xét , dặn dò
- Dặn HS về ôn lại các bài hát vùa tập.
Thực hiện theo hướng dẫn
của GV
Các nhóm lần lượt lên biểu
diễn , các nhóm còn lại
ngồi xem các bạn biểu
diễn, vỗ tay động viên .
Nhóm làm BGK công bố
điểm, cả lớp vỗ tay.
HS theo dõi, lắng nghe.
HS tham gia trò chơi theo
hướng dẫn .
Chia thành nhiều nhóm ,
mỗi nhóm dàn thành hàng
ngang khoàng 4 em để
tham gia trò chơi
Mạnh dạn , tích cực tham

gia trò chơi.
HS lắng nghe
HS ghi nhớ .
Ngµy so¹n: 15/11/2008 Ngµy d¹y : Thø n¨m ngµy 01 th¸ng 01 n¨m 2008
TIẾT 17 Lớp 3
Ôn tập 3 bài hát:
Lớp chúng ta đoàn kết, Con chim non, Ngày mùa vui
Học hát: Bài do đòa phương tự chọn
I. MỤC TIÊU
- HS hát thuộc 3 bài hát, hát đúng giai điệu, nhip nhàng, thể hiện tình cảm, sắc thái
của từng bài hát.
- 3 -
- Biết hát kết hợp gõ đệm theo một trong 3 kiểu: đệm theo phách, đệm theo nhòp,
đệm theo tiết tấu lời ca.
- Biết thêm một bài hát mới do đòa phương tự chọn.
- HS tham gia biểu diễn và hoạt dộng trỏ chơi thật sôi nổi, tích cực.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN
- Hát chuẩn xác bài hát.
- Máy nghe, băng nhạc.
- Nhạc cụ quen dùng, nhạc cụ gõ đệm và tranh ảnh minh họa cho các bài hát.
- Chuẩn bò kó trò chơi để hướng dẫn cho HS tham gia.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn đònh lớp – Nhắc HS tư thế ngồi học ngay ngắn
2. Kiểm tra bài cũ: Tiến hành trong quá trình ôn tập các bài hát.
3. Bài mới:
HẠOT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Lớp chúng ta đoàn
kết.
- Cho HS nghe giai điệu, yêu cầu HS nhắc tên
bài hát, tác giả.

- Cho cả lớp ôn hát lại bài hát, GV mở băng
hoặc đệm đàn.
- Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo
phách, theo nhòp 2/4.
- Hướng dẫn HS ôn hát kết hợp vận động phụ
họa nhòp nhàng theo bài hát (vỗ tay kết hợp
nhún chân sang trái, sang phải đều đặn theo
nhòp).
- Mời từng nhóm, dãy hoặc cá nhận lên biểu
diễn hát kết hợp gõ đệm hoặc vận động phụ
họa nhòp nhàng.
- Nhận xét.
Hoạt động 2: Ôn tập bài hát Con chim non.
- Cho HS hát ôn bài hát bằng những hình thức:
Hát đồng thanh, nhóm – dãy, cá nhân, hát nối
- HS ngồi ngay ngắn, lắng nghe và
trả lời tên bài hát , tác giả.
- Hát ôn bài hát theo hướng dẫn của
GV: Hát đồng thanh, theo dãy –
nhóm, cá nhân, ...Chú ý phát âm rõ
lời, gọn tiếng. Hát thể hiện tính chất
vui tươi, sôi nổi.
- Hát kết hợp gõ đệm theo nhòp,
phách theo hướng dẫn của GV.
- Hát kết hợp vận động phụ họa theo
bài hát.
- Từng nhóm, dãy lên biểu diễn
trước lớp.
- 4 -
tiếp, ... kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách,

theo nhòp ¾.
- Chia lớp thành hai dãy (2 nhóm), một bên hát,
một bên gõ đệm theo nhòp và đổi ngược lại.
- Hướng dẫn HS cách đánh ,nhòp ¾:
+ Phách 1 (phách mạnh): Dùng tay phải kéo
xuống.
+ Phách 2 (phách nhẹ): Tay phải đưa ngang.
+ Phách 3 (Phách nhẹ): Tay phải đưa lên.
- Thực hiện thao tác trên liên tục và điều đặn.
- Khi đánh nhòp vào bài hát, GV chú ý nhắc HS
bắt đầu đánh phách mạnh đầu tiên ở tiếng
minh. GV cho nửa lớp hát, nửa lớp đánh nhòp
sau đó đổi lại. Khi thấy HS thực hiện thuần
thục rồi có thể cho HS hát kết hợp đánh nhòp.
- Mời cá nhân thực hiện tốt lên đánh nhòp cho
cả lớp cùng hát.
Hoạt động 3: Ôn tập bài hát Ngày mùa vui.
- Cho HS xem tranh kết hợp nghe gõ tiết tấu
một câu hát trong bài, hỏi HS nhận biết tên bài
hát.
- Hướng dẫn HS ôn hát theo hình thức hát nối
tiếp lần lượt từng nhóm, dãy...
- Hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ
đệm theo tiết tấu lời ca của bài hát.
- Phần trò chơi Tìm tên bài hát có thể tiến hành
trong quá trình ôn tập từng bài hát khi cho HS
nghe giai điệu hoặc nghe gõ tiết tấu để đoán
tên các bài hát đã học. Hoặc sau khi ôn xong
các bài hát, GV cho HS nghe giai điệu hoặc gõ
tiết tấu của một trong các bài hát đã học để HS

nhận ra đó là bài hát nào.
Hoạt động 4: Dạy bài hát do đòa phương tự
chọn.
- GV giới thiệu tên bài hát, tác giả, nội dung
- HS ôn hát theo hướng dẫn của GV,
kết hợp sử dụng nhạc cụ gõ đệm
theo phách và nhòp của bài hát.
- Chia hai dãy, một bên hát, một bên
gõ đệm theo nhòp. Đổi ngựoc lại.
- Tập đánh nhòp ¾ theo hướng dẫn
của GV liên tục và đều đặn. Sau đó
hát kết hợp đánh nhòp ¾.
- HS lên đánh nhòp cho cả lớp cùng
hát (cá nhân).
- HS nghe gõ tiết tấu đoán tên bài
hát, tác giả.
- HS ôn hát theo hướng dẫn của GV.
- HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu
lời ca
- Tham gia trò chơi Tìm tên bài hát
với mục đích tập nhận biết và nói
đúng tên bài hát khi nghe giai điệu
và tiết tấu lời ca.
- 5 -

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×