Gi¸o ¸n khèi 4
**************************************************************************
TIẾT 1
Ôn tập 3 bài hát và kí hiệu ghi nhạc đã học ở lớp 3
I. MỤC TIÊU:
- HS ôn tập, nhớ lại một số bài hát đã học ở lớp 3.
- Nhớ một số ký hiệu ghi nhạc đã học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN
1. Giáo viên
- Đàn organ - Máy cattset.
- Bảng ghi các ký hiệu nhạc.
2. Học sinh
- Nhạc cụ gõ.
- SGK Âm nhạc 4, giấy kẻ khuông nhạc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG
CỦA HS
1. Ổn đònh lớp.
- Cho HS chơi trò chơi.
- Kiểm tra só số, vệ sinh của lớp, nhắc
nhở tư thế ngồi học của HS.
- Ổn đònh chỗ
ngồi trật tự
2. Kiểm tra
bài cũ
- Không tiến hành vì đây là tiết học đầu
tiên.
3. Dạy bài mới
a) Nội dung 1
Ôn tập 3 bài hát
lớp 3
* Hoạt động1
Ôn 3 bài hát:
Quốc ca, Bài
ca đi hoc,
Cùng múa hát
dưới trăng.
- Ôn bài: Quốc
ca
- GV viết lên bảng.
- Giáo viên cho HS ôn 3 bài hát: "Quốc ca
Việt Nam", "Bài ca đi học", "Cùng múa
hát dưới trăng"
- Bài hát “Tiến quân ca” do nhạc só Văn
Cao sáng tác đã trở thành Quốc ca của
nước VN.
- GV hát kết hợp với đàn cho HS nghe 1
lần và thể hiện sắc thái tình cảm.
- GV bắt nhòp cho HS hát lại cả bài.
+ Lưu ý: những chỗ các em hay hát sai
(quân thù, không ngừng, sa trường).
- GV hỏi HS về ý nghóa của bài hát. Nếu
HS không trả lời được thì GV nói cho các
em biết: Bài hát nói lên sự đoàn kết một
- HS theo dõi.
- HS lắng nghe và
theo dõi.
- HS lắng nghe
sau đó hát cùng
đàn.
- Cả lớp hát.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và
ghi nhớ.
1
Gi¸o ¸n khèi 4
**************************************************************************
- Ôn bài: Bài
ca đi học
-Ônbài:"Cùng
múa hát dưói
trăng"
* Hoạt động 2
Hát kết hợp
một số hoạt
động.
b) Nội dung 2
Ôn tập một số
ký hiệu ghi
nhạc.
* Hoạt động1:
- Tập nói tên
một số nốt
nhạc.
lòng của nhân dân cả nước và sự chiến
đấu anh dũng của các chiến só không hề
sợ gian khó và hy sinh để giành lại nên
độc lập cho đất nước.
- GV cho luân phiên từng tổ, từng nhóm
hát (chú ý tư thế đứng hát Quốc ca.)
- Gọi 1,2 em xung phong lên hát.
- GV đệm đàn để cả lớp hát lại bài hát
một cách trang nghiêm.
- GV đàn theo giai điệu bài hát "Bài ca đi
học" và cho HS nêu tên và tác giả của
bài hát.
- GV cho HS nghe lại bài hát qua băng
cattset.
- GV bắt nhòp cho cả lớp hát lại bài hát 1
lần.
- Cho luân phiên giữa các nhóm và các tổ
hát.
- Gọi từng tốp lên hát.
- GV xướng âm la la theo bài hát "Cùng
múa hát dưới trăng".
- GV hát kết hợp múa phụ họa lại bài
hát 1 lần.
- GV đệm đàn bài hát.
- GV yêu cầu HS nêu nội dung bài hát.
- Cho HS ôn luyện bài hát.
- GV hướng dẫn cho HS hát ôn các bài
hát kết hợp với một số hoạt động như gõ
đệm theo phách, theo nhòp, theo tiết tấu
lời ca hoặc vận động với các động tác
múa đơn giản. Riêng đối với bài Quốc ca
thì nhắc nhở HS phải đứng nghiêm trang
trong khi hát.
- GV ghi bảng.
- GV đặt một số câu hỏi để các em trả
lời.
+ Ở lớp 3 các em đã học được những ký
hiệu ghi nhạc gì?
- HS hát theo yêu
cầu của GV.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe và
nhớ lại bài hát.
- HS thực hiện
theo yêu cầu của
GV.
- HS đoán tên bài
hát, tên tác giả.
- HS theo dõi và
lắng nghe.
- Cả lớp hát lại
bài hát.
- HS trả lời.
- HS thực hiện
theo yêu cầu của
GV.
- HS thực hiện
theo sự hướng dẫn
của GV.
- HS lắng nghe,
nhớ lại và trả lời.
(Khóa son, nốt
Mi, Dấu lặng đen,
hình nốt đen...)
2
Gi¸o ¸n khèi 4
**************************************************************************
* Hoạt động2:
- Tập viết một
số nốt nhạc
trên khuông.
+ Em hãy kể tên những nốt nhac?
+ Em biết những hình nốt nhạc nào?...
- Sau mỗi câu trả lời đúng của HS, GV
cho cả lớp nhắc lại đồng thanh.
- GV cho HS tập nói tên nốt nhạc trên
khuông (dùng khuông nhạc bàn tay, chỉ
trên khuông).
+ Lúc đầu GV làm khuông nhạc bàn tay
nhưng những lần sau thì cho HS tự làm
để đố bạn, GV theo dõi,động viên sửa sai
kòp thời.
- GV cho HS tập viết một số nốt nhạc
trên khuông (bao gồm tên nốt, hình nốt.
Ví dụ Son đen, Son trắng...)
- HS thực hiện.
- HS thực hiện
theo hướng dẫn
của GV.
- HS tập viết các
nốt nhạc trên
giấy có kẻ khuông
nhạc sẵn theo sự
hướng dẫn của
GV.
4. Củng cố
5. Kết thúc tiết
học
- GV hỏi về nội dung của bài học ngày
hôm nay.
- GV hỏi HS về tên bài hát, tên tác giả
và ý nghóa hoặc nội dung của các bài hát
đã ôn.
- GV đệm đàn bài "Cùng múa hát dưới
trăng".
- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS ghi
nhớ nốt nhạc để chuẩn bò cho các
tiết học sau.
- HS trả lời.
- HS hát kết hợp
vận động một vài
động tác.
- HS ghi nhớ.
TIẾT 2
Học hát: Bài EM YÊU HÒA BÌNH
I. MỤC TIÊU
- HS hát đúng và thuộc bài Em yêu hoà bình.
- Qua bài hát, giáo dục các em lòng yêu hòa bình, yêu quê hương đất
nước.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN
1. Giáo viên
- Đàn organ - Máy cattset.
- Bảng phụ, tranh ảnh phong cảnh quê hương đất nước.
3
Gi¸o ¸n khèi 4
**************************************************************************
2. Học sinh
- Nhạc cụ gõ.
- SGK Âm nhạc 4.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG
CỦA HS
1. Ổn đònh lớp.
- Cho HS chơi trò chơi.
- Kiểm tra só số, vệ sinh của lớp, nhắc
nhở tư thế ngồi học của HS.
- Cho HS khởi động giọng.
- Ổn đònh chỗ
ngồi trật tự.
- HS thực hiện.
2. Kiểm tra
bài cũ
- Cho HS nhận biết tên và vò trí 7 nốt
nhạc trên khuông.
- KT lại 2 bài tập ở SGK: Nói tên nốt
nhạc trên khuông nhạc bàn tay và viết
lên khuông một số nốt nhạc.
- HS thực hiện.
3. Dạy bài mới
Giới thiệu bài
a) Nội dung 1
- GV hát cho HS nghe 2 bài hát về chủ
đề hòa bình: "Hòa bình cho bé" (Huy
Trân), "Bầu trời xanh" (Nguyễn Văn Quỳ)
sau đó thuyết trình: Một cuộc sống hòa
bình, yên vui và hạnh phúc là niềm
mong ước của mọi người trên trái đất.
Các bạn nhỏ của chúng ta cũng đều mong
muốn như vậy phải không nào? Bài hát
Em yêu hòa bình của nhạc só Nguyễn Đức
Toàn sẽ nói lên tình cảm và lòng khát
khao đó.
- GV hát kết hợp đàn cho các em nghe
bài hát.
- GV nói cho HS biết đôi nét về nhạc só
Nguyễn Đức Toàn: Ông là một trong
những nhạc só nổi tiếng ở Việt Nam, đã
được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh.
Ngoài những bài hát của ông viết cho
người lớn rất quen thuộc với công chúng
yêu m nhạc như bài: Quê em, Biết ơn
Võ Thò Sáu... ông còn viết một số bài cho
thiếu nhi như Chú Mèo con, Đường làng
em, Em yêu hòa bình...
- Lần 2 GV hát kết hợp với sắc thái của
bài hát (ti vui, nhẹ nhàng).
- Cho HS phát biểu cảm nghó về bài hát.
- HS lắng nghe và
ghi nhớ.
- HS lắng nghe và
theo dõi.
- HS lắng nghe và
ghi nhớ.
- HS lắng nghe.
- HS phát biểu
4
Gi¸o ¸n khèi 4
**************************************************************************
* Hoạt động1
Đọc lời ca của
bài hát
* Hoạt động 2
Vỗ tay theo
tiết tấu
b) Nội dung 2
Dạy hát bài
Em yêu hòa
bình.
* Hoạt động1:
- Dạy hát từng
câu
* Hoạt động2:
- Hát kết hợp
gõ đệm.
- GV gọi 1 -2 HS đọc lời ca rõ ràng, diễn
cảm bài hát trong SGK.
- GV hướng dẫn HS vỗ tay theo hình tiết
tấu sau:
- Trước khi dạy hát, GV phân chia câu
hát cho HS biết
+ Câu hát 1: Em yêu hòa bình...Việt Nam.
+ Câu hát 2: Yêu từng gốc đa... đường làng.
+ Câu hát 3: Em yêu xóm làng...khôn lớn.
+ Câu hát 4: Yêu những mái trường...lời ca.
+ Câu hát 5: Em yêu dòng sông...xanh thắm
+ Câu hát 6: Dòng nước êm trôi...phù sa
+ Câu hát 7: Em yêu cánh đồng... hương lúa.
+ Câu hát 8: Giữa đám mây vàng...bay xa.
- GV dạy cho HS hát từng câu sau đó nối
lại theo kiểu móc xích.
- Hướng dẫn cho HS hát cả bài.
+ Lưu ý: những chỗ luyến hai nốt nhạc ở
các chữ: tre, đường, yêu, xóm làng, rã,
lắng, cánh, thơm, hương, có.
+ Lưu ý chỗ đảo phách:
dòng sông hai bên bờ xanh thắm.
- Cho HS luyện tập bài hát.
- GV hướng dẫn HS hát kết hợp theo
nhòp 2 và theo tiết tấu lời ca.
cảm nghó sau khi
nghe bài hát (giai
điệu vui tươi,
trong sáng, tính
chất êm ái, nhẹ
nhàng)
- Cá nhân đọc, cả
lớp theo dõi.
- HS vỗ tay theo
hướng dẫn của GV
- HS theo dõi và
ghi nhớ.
- HS thực hiện
theo sự hướng dẫn
của GV.
- HS lưu ý.
- HS luyện tập bài
hát theo sự hướng
dẫn của GV.
- HS theo dõi sau
đó tập gõ đệm theo
nhòp 2 và theo tiết
tấu lời ca.
- HS thực hiện.
5
ε λ θ θ λ θ θ λ θ θ λ
θ
2
4
θ λ ε θ ε λ θ θ λ θ