Tải bản đầy đủ (.docx) (73 trang)

ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY_HỘP GIẢM TỐC 2 CẤP PHÂN ĐÔI FULL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1014.81 KB, 73 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM
KHOA CƠ KHÍ
BỘ MÔN THIẾT KẾ MÁY
ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ
Học kỳ I-Năm học 2016-2017
Sinh viên thực hiện:
MSSV:
Giáo viên hướng dẫn:PGS.TS Vũ Như Phan Thiện
ĐỀ TÀI
Đề số 9: THIẾT KẾ HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG THÙNG TRỘN
Phương án số: 27
2

3

4

5

T

T1
T2

t2

t


Hệ thống dẫn động băng tải bao gồm:
1. Động cơ điện 3 pha không đồng bộ


2. Bộ truyền đai thang
3. Hộp giảm tốc bánh răng trụ hai cấp phân đôi
4. Nối trục đàn hồi
5. Băng tải (Quay một chiều, tải va đập nhẹ, 1 ca làm việc 8 giờ).
Số liệu thiết kế:
Lực vòng trên băng tải F(N): 3500
Vận tốc băng tải v(m/s): 1,5
Đường kính tang dẫn D(mm): 300
Thời gian phục vụ L(năm): 5
Số ngày làm/năm Kng (ngày): 200
Số ca làm việc trong ngày (ca): 2
t1 (s): 21
t2 (s): 25
T1 : T
T2: 0,8T.

SV:


LỜI NÓI ĐẦU

Đất nước ta đang trên đà phát triển, do đó khoa học kĩ thuật đóng
một vai trò quan trọng trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước. Việc áp dụng khoa học kĩ thuật chính là làm tăng năng suất lao
động, thay thế sức lao động của người lao động một cách có hiệu quả
nhất, bảo đảm an toàn cho người lao động trong quá trình làm việc. Để tạo
nền tảng tốt cho bước phát triển trong tương lai, chúng ta cần đầu tư,
nghiên cứu, giáo dục, phát triển khoa học kĩ thuật một cách nghiêm túc
ngay từ trong các trường đại học.
Đồ án môn học Chi Tiết Máy là một môn học giúp sinh viên ngành

Chế Tạo Máy có bước đi chập chững, làm quen với công việc thiết kế mà
mỗi người kĩ sư cơ khí sẽ gắn cuộc đời mình vào đó. Học tốt môn học này
sẽ giúp cho sinh viên mường tượng ra được công việc tương lai, qua đó có
cách nhìn đúng đắn hơn về con đường học tập đồng thời tăng thêm lòng
nhiệt huyết, yêu nghề cho mỗi sinh viên. Không những thế quá trình thực
hiện đồ án sẽ là thử thách thực sự đối với những kĩ năng mà sinh viên đã
được học từ những năm trước như vẽ cơ khí, kĩ năng sử dụng phần mềm:
Autocad, Autocad Mechanical, Autodesk Inventor… cùng với những kiến
thức trong những môn học nền tảng: Nguyên lí máy, Chi tiết máy, Dung
sai và Kĩ thuật đo…
Trong quá trình thực hiện đồ án, chúng em nhận được sự chỉ dẫn rất
tận tình của thầy PGS.TS Vũ Như Phan Thiện cùng các quý thầy cô
khác trong Khoa. Sự giúp đỡ của các thầy cô là nguồn động lực lớn lao cỗ
vũ tinh thần cho chúng em trên con đường học tập, rèn luyện đầy gian lao
vất vả.

SV:


Do đây là bản thiết kế kĩ thuật đầu tiên mà chúng em thực hiện nên
chắc chắn sẽ mắc phải những thiếu xót, sai lầm. Em rất mong nhận được
sự góp ý chân thành từ phía các thầy cô. Em xin chân thành cảm ơn.
Sinh viên thực hiện

Toàn bộ file và file CAD được lưu ở đường link gg driver cuối
bài!

SV:



MỤC LỤC

SV:


TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. “Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí-Tập 1”-Trịnh Chất và Lê Văn
Uyển-NXB Giáo Dục;
[2]. “Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí-Tập 2”-Trịnh Chất và Lê Văn
Uyển-NXB Giáo Dục;
[3]. “Cơ sở thiết kế máy”-Nguyễn Hữu Lộc-NXB Đại học Quốc gia TPHCM
[4]. “Vẽ kỹ thuật cơ khí”-Lê Khánh Điền-NXB Đại học Quốc gia TPHCM.

SV:


PHẦN I
CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN
CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỆN

1.


Hiệu suất của hệ thống:
η = ηdηbr1ηbr 2ηknηol 4

Trong đó:
ηkn = 0,99
ηd = 0, 95


: Hiệu suất khớp nối trục đàn hồi

: Hiệu suất bộ truyền xích ống con lăn
ηbr1 = 0,97
: Hiệu suất bộ truyền bánh răng trụ răng phẳng
ηbr 2 = 0,97
: Hiệu suất bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng
ηol = 0,99
: Hiệu suất của mỗi cặp ổ lăn.
Ta được:
η = 0,95.0,97.0,97.0,99 4 = 0,859


Công suất tính toán:
2

Pt = Ptd = Pm

2

 T1 
 T2 
 ÷ .t1 +  ÷ .t2
T 
T 
t1 + t 2
2

2


 T1 
T 
.t1 +  2 ÷ .t2

÷
Fv  T 
T 
=
1000
t1 + t2
2

2

T 
 0,8T 
.21 + 

÷
÷ .25
3500.1,5  T 
T 

=
1000
21 + 25
= 4, 708( kW )

SV:





SV:

Công suất cần thiết trên trục động cơ:
P 4.708
Pct = t =
= 5, 481(kW )
η 0.859




Xác định số vòng quay sơ bộ của động cơ:
 Số vòng quay của trục công tác:
nlv =

60000.v 60000.1,5
=
= 95, 49
πD
π .450

(vòng/phút)

Tỷ số truyền:
uch = uhu x = 10.3 = 30




Trong đó:
uh = 10

ud = 3

: Tỷ số truyền của hộp giảm tốc

: Tỷ số truyền của bộ truyền xích ống con lăn
 Số vòng quay sơ bộ của động cơ:
nsb = nlvuch = 95,49.30 = 2864,7
(vòng/phút)
 Chọn động cơ điện:
Dựa vào bảng 1.3 trang 137 [1], ta chọn động cơ 4A100L2Y3 có công
suất 5,5(kW) và số vòng quay trục chính là 2880 (vòng/phút).
PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN

2.


Tỷ số truyền của hệ dẫn động:
uch =

ndc 2880
=
= 30,16
nlv 95, 49

u1 = 3,58
. Dựa vào hình 3.20 tài liệu tham khảo ta chọn


u2 = 2,79
tỷ số truyền của cặp bánh răng cấp nhanh,
là tỷ số truyền của cặp
bánh răng cấp chậm.
Tỷ số truyền của bộ truyền đai:
Ta chọn

uh = 10

ud =

SV:

uch
30,16
=
= 3, 02
u1u2 3,58.2, 79


3.


LẬP BẢN ĐẶC TÍNH
Tính toán công suất trên các trục
P3 =

=




Plv
Fv
=
ηolη kn 1000ηolη kn

3500.1,5
= 5,357(kW )
1000.0,99.0,99

P2 =

P3
5,357
=
= 5,578(kW )
ηbr 2ηol 0,97.0,99

P1 =

P2
5,578
=
= 5,808(kW )
ηbr 2ηol 0,97.0,99

Tính toán số vòng quay các trục
n 2880
n1 = dc =

= 953,6
ud 3,02
(vòng/phút)
n2 =

n1 953, 6
=
= 266, 4
u1 3,58

n 266, 4
n3 = 2 =
= 95,5
u2 2, 79
nct = n3 = 95,5



(vòng/phút)

(vòng/phút)

Tính toán momen xoắn trên các trục
T1 = 9,55.106

P1
= 58165,3
n1

T2 = 9,55.106

T3 = 9,55.106

Tdc = 9,55.106

SV:

(vòng/phút)

(Nmm)

P2
= 199962,1
n2
P3
= 535700
n3

(Nmm)

(Nmm)

Pdc
= 20273,9
ndc

(Nmm)


Tct = 9,55.106


SV:

Pct
= 525000
nct

(Nmm)




Bảng đặc tính:

Công suất
P(kW)
Tỷ số
truyền u
Số vòng
quay n
(vòng/phút)
Momen
xoắn T
(Nmm)

SV:

Động cơ

1


2

3

4(công
tác)

6,114

5,808

5,578

5,357

5,25

3,02

3,58

2,79

1

2880

953,6

266,4


95,5

95,5

20273,9

58165,3

199962,1

535700

525000


PHẦN II
THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN ĐAI
THÔNG SỐ KỸ THUẬT CỦA BỘ TRUYỀN ĐAI

1.

Công suất bộ truyền: 6,114 kW
ud = 3,02
Tỷ số truyền:
ndc = 2880
Số vòng quay bánh dẫn:
(vòng/phút)
T1 = 20273,9
Momen xoắn:

(Nmm)
Quay một chiều, tải va đập nhẹ, một ca làm việc 8 giờ
TRÌNH TỰ THIẾT KẾ

2.

Chọn tiết diện đai:
Chọn đai tiết diện A (H.4.1)
bp=11mm; b0=13mm;h=8mm; y0=2,8mm;A=81mm2
 Thông số:
Chọn đường kính đai nhỏ:
d1=1,2dmin=1,2.100=120(mm)


Chọn theo tiêu chuẩn

d1 = 140mm

ξ = 0,02

ξ

d2=u.d1.(1- )=3,02.140.(1-0,02)=414,3(mm)
Chọn d2=400mm (theo tiêu chuẩn)
u=

Tỉ số truyền

d2
400

=
= 2,915
d1 (1 − ξ ) 140.(1 − 0, 02)

3, 02 − 2,915
.100% = 3,5%
3, 02



Sai lệch :
Khoảng cách trục a :

(<4%)

≥ ≥

2(d1+d2) a 0,55(d1+d2)+8


SV:





2(400+140) a 0,55.(400+140)+8




thỏa điều kiện








1080 a 305
Chọn sơ bộ a=400mm khi u=3
π ( d1 + d 2 ) ( d 2 − d1 )
π ( 400 + 140 ) ( 400 − 140 )
L = 2a +
+
= 2.400 +
+
= 1690,5( mm)
2
4a
2
4.400
2

2

Theo bảng 4.23 chọn L=2240mm =2,24m
 Vận tốc đai:
π d1n1 π .140.2880
=

= 21,11( m / s )
60000
60000

v=

(v<25 m/s)
Kiểm nghiệm đai về tuổi thọ:
i=
?

v 21,11
=
= 9, 42 ( s −1 ) ( < 10 s −1 )
L 2, 24

thỏa


λ = L−

Tính lại a với L=2240 mm
π ( 400 + 140 )
π ( d1 + d 2 )
= 2240 −
= 1391,8mm
2
2

∆=


d 2 − d1 400 − 140
=
= 130mm
2
2

a=

λ + λ 2 − 8∆ 2 1391,8 + 1391,82 − 8.130 2
=
= 683, 5( mm)
4
4


Góc ôm đai:

α1 = 1800 − 57 0

( d 2 − d1 )
a

= 1800 − 57 0.

( 400 − 140 )
683,5

= 158019 ' ( ≥ 1200 )


Xác định số đai:
Theo 4.16:


z=

PK
6,114.1,35
1 d
=
= 1,890
[ P0 ] Cα Cl Cu Cz 3,51.0,945.1, 058.1,14.0,987

Chọn z=2
Trong đó:
Theo bảng 4.7:

SV:

(thỏa điều kiện)


K d = 1,35
Cα = 1 − 0, 0025(180 − 158) = 0,945
 L 2240

Cl = 1, 058  =
= 1,32 ÷
 l0 1700



Chọn

Với
Với

Cu = 1,14

với u=3,02 (>3)

 d1 = 140(m / s)

v = 21,11

P
6,114
=
= 1, 742
[ P0 ] 3,51

Chọn

[ P0 ] = 3,51kW

Chọn Cz =0,987

Thông thông số bộ truyền xích:
Thông số
Bánh dẫn
Công suất(kw)

Số vòng quay
(vòng/phút)
Tỉ số truyền
Bước xích(mm)
Đường kính chốt (mm)
Chiều dài ống(mm)
Số mắc xích
Khoảng cách trục(mm)
Đường kính đĩa
d1=279,804
xích(mm)
da1=296,248
df1=257,364
Vận tốc trung bình(m/s)

SV:

Bánh bị dẫn
P=10,379
n3=146,67
u=3,13
pc = 38,1
dc= 11,12
B=35,46
x = 130
a = 1538
d2=873,465
da2=891,683
df2=851,025
v = 2,135



PHẦN III
THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN TRONG HỘP GIẢM TỐC
BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG
1. CHỌN VẬT LIỆU
Do không có yêu cầu đặc biệt và theo quan điểm thống nhất trong thiết kế,
ta chọn vật liệu hai cấp bánh răng như nhau. Chọn vật liệu nhóm I, tra theo
bảng 6.1 ta chọn các vật liệu cho bánh răng chủ động và bị động như sau:

2. XÁC

Vật

Nhiệt

liệu

luyện

Bánh chủ

Thép

Tôi cải

động
Bánh bị

45

Thép

thiện
Tôi cải

động

45

thiện

[σ b ]

(MP

[σ ch ]

Độ rắn

(MPa

HB

a)

)

850

580


241÷285

750

450

192÷240

ĐỊNH ỨNG SUẤT CHO PHÉP

Với vật liệu đã chọn như trên, ta chọn độ rắn HB1 = 245, HB2 = 230.
Ứng suất tiếp xúc cho phép
Sử dụng công thức (6.5) và (6.7), ta tính được NHO và NHE:

a)

N HO2 = 30 HB22,4 = 30.2302,4 = 1,397.107
3

3

 T 
 T 
N HE 2 = 60c ∑  i ÷ ni ti = 60c.n1 / u1.∑ ti .∑  i ÷ .ti / ∑ ti
 Tmax 
 Tmax 
26
12 


7
= 60.1.1460 / 3, 58.9120 13.
+ 0,93.
÷ = 20, 4.10
12 + 26 
 12 + 26

Vì NHE2 > NHO2 nên KHL2 = 1.
Suy ra NHE1>NHO1 nên KHL1 = 1

SV:


Theo bảng 6.2, với thép 45 tôi cải thiện đạt độ rắn 180 … 350
σ 0 H lim = 2 HB + 70

; SH = 1,1 ; SF = 1,75 ;

σ 0 F lim = 1,8 HB

σ 0 H lim1 = 2 HB1 + 70 = 2.245 + 70 = 560MPa
σ 0 H lim 2 = 2 HB2 + 70 = 2.230 + 70 = 530MPa
Tính toán sơ bộ lấy ZRZvKxH = 1. Từ công thức 6.1a, ứng suất tiếp xúc
cho phép được xác định:




[σ H ] =  σ H lim .K HL
o


 SH 

Trong đó:

σ Ho lim

: ứng suất tiếp xúc cho phép ứng với số chu lỳ cơ sở

KHL : hệ số tuổi thọ
SH: hệ số an toàn
Suy ra:

[σ H 1 ] =  570 .1 = 509,09( MPa)
 1,1 

[σ H 2 ] =  530.1 = 481,82( MPa)
 1,1 

Với bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng:

[σ H ] =

[σ H 1 ]

+ [σ H 2 ]
2

=


509,09 + 481,82
= 495,46MPa < 1,25.[σ H ] min
2

Với bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng:

[ σ H ] = min ( [ σ H 1 ] , [ σ H 2 ] ) = 484, 4

SV:

MPa


SV:


b)

Ứng suất uốn cho phép
Khi tính sơ bộ lấy YRYSKxF = 1, ứng suất uốn cho phép

[σ F ]

được xác

định theo công thức (6.2a):





[σ F ] =  σ F lim  K FC .K FL
o

 SF 

Trong đó:

σ Fo lim

: ứng suất uốn cho phép ứng với số chu kỳ cơ sở

KFL : hệ số tuổi thọ
SF : hệ số an toàn
KFC : hệ số ảnh hưởng đặt tải, vì bộ truyền quay một chiều KFC = 1.
Ta có:
NFO = 4.106 (Đối với tất cả các loại thép khi thử uốn)
mF

6

 T 
 T 
N FE 2 = 60c ∑  i ÷ ni ti = 60c.n1 / uh .∑ ti .∑  i ÷ .ti / ∑ ti
 Tmax 
 Tmax 
60.1.593, 6  6 21
25 
7
=
. 1 .

+ 0,86.
÷ = 24, 9442.10 ( MPa )
3,58
21 + 25 
 21 + 25

(Ở đây, mF = 6 v× HB ≤ 350, bánh răng có mặt lượn chân răng được mài)
Vì NFE2 > NFO nên KFL2 = 1.
N FE1 = u h .N FE 2 = 3.24, 0442.10 7 = 74,8.10 7

Tương tự:

NFE1 > NFO nên KFL1 = 1.
Theo bảng 6.2 :

σ Fo lim1

=1,8HB1 = 1,8.245 = 441 (MPa)

σ Fo lim 2

SV:

=1,8HB2 = 1,8.230 = 414 (MPa)


Từ đó theo công thức (6.2a), ta có:

[σ F1 ] = 441.1.1 = 252(MPa)


1,75
[σ F 2 ] = 414.1.1 = 236,57(MPa)
1,75

Ứng suất cho phép khi quá tải

c)

Theo công thức (6.13), ứng suất tiếp xúc cho phép khi quá tải là:

[σ H ] max

= 2,8

σ ch

Suy ra:

[ σ H 1 ] max = 2,8.σ ch1 = 2,8.580 = 1624MPa
[ σ H 2 ] max = 2,8.σ ch 2 = 2,8.450 = 1260MPa

[σ F ] max

= 0,8

σ ch

Suy ra:

[ σ F 1 ] max = 0,8.σ ch1 = 0,8.580 = 464 MPa

[ σ F 2 ] max = 0,8.σ ch 2 = 0,8.450 = 360MPa

3. TÍNH TOÁN BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG CẤP NHANH
a)

Xác định khoảng cách trục sơ bộ
Momen xoắn trên bánh răng chủ động :

T1 = 29082,65

Nmm

Theo công thức (6.15a), ta có khoảng cách trục aw là:

SV:


aw1 = K a1 (u1 + 1) 3

T1 K H β 1

[ σ H1 ]

2

u1ψ ba1

Với bánh răng trụ răng nghiêng, dựa vào bảng 6.5: Ka1 = 43 (MPa1/3).
Giá trị của ψba bánh răng nghiêng: ta chọn ψba1 = 0,3
Với bánh răng 2 cấp phân đôi: ψba1 =0,3/2= 0,15

Từ đó suy ra:

ψ bd 1 = 0,5.ψ ba1.(u1 + 1) = 0,5.0,15.(3,58 + 1) = 0,3435
Vậy theo bảng 6.7, ứng với sơ đồ 3, HB < 350, tra được KHβ= 1,04
aw = K a (uh + 1) 3

T1 K H β

[ σ H1 ]

2

uhψ ba

= 43.(3,58 + 1) 3

29082,65.1,04
= 120,566( mm)
495, 46 2.3,58.0,15

Lấy khoảng cách trục là 160 mm.
Đường kính vòng lăn:
d w11 =

2aw1
2.160
=
= 69,87( mm)
u1 + 1 3,58 + 1


d w12 = u1.d w11 = 3,58.69,87 = 250,13( mm)
b)

Xác định các thông số ăn khớp
Module m được xác định theo công thức (6.17):
m1 = (0,01÷ 0,02)aw1 = (0,01÷0,02)160 = 1,6÷3,2 mm
Tra bảng 6.8, chọn module pháp tuyến theo tiêu chuẩn : m = 2,5 mm.
Chọn sơ bộ
z1 =

β = 360

, theo (6.31):

2aw1 cos β 2.160.cos(360 )
=
= 22, 61
m(u1 + 1)
2,5(3,58 + 1)

Lấy z1 = 22(răng) (Zmin=17).

SV:


z2 = u1z1 = 3,58.22=78,76 (răng)
Lấy z2 = 79(răng) (Zmax=120).
Tính lại tỷ số truyền: u1=79/22=3,59

Tính lại góc


β

cos β =

:

m.( z1 + z2 ) 2.(22 + 79)
=
= 0, 789
2.aw
2.160

β = 37,90 = 37054'

c)

Kiểm nghiệm độ bền tiếp xúc
Theo công thức (6.33):
2T1 K H (u1 + 1)
≤ [σH ]
bw1u1d w211

σ H = Z M Z H Zε

Trong đó:
ZM: hệ số kể đến cơ tính vật liệu của bán răng ăn khớp.Với bánh
răng bằng thép, ZM = 274 (MPa1/3) (theo bảng 6.5)
ZH: hệ số kể đến hình dạng bề mặt tiếp xúc. Theo (6.35) :
tan βb = cos α t tan β = cos 24, 76.tan 37,9 = 0,707


βb = 35, 260
α t = α tw = arctan(tan α / cos β ) = arctan(tan 20 / (0,789)) = 24,760

Theo (6.34):
ZH =



2.cos(35, 26)
= 1, 465
sin(2.24, 76)

: hệ số trùng khớp của răng.
Với:

SV:

2.cos β b
=
sin 2α tw

ε β = ψ ba aw sin(β ) / (π m) = 0,15.160.sin(37,9) / (π .2,5) = 1,877 > 1


Zε =

Từ đó rút ra:
KH


1
1
=
= 0, 768
εα
1, 694

ε α = [ 1,88 − 3, 2.(1/ 22 + 1/ 79) ] .cos 37,9 = 1, 694

: hệ số tải trọng khi tính về tiếp xúc
K H = K Hα .K Hβ .K HV

K Hβ

=1,04: hệ số tính đến sự phân bố không đều tải trọng

trên chiều rộng vành răng khi tính về tiếp xúc, tra theo bảng 6.7.
Vận tốc vòng:
v=

π d w1n1 π .69,87.953, 6
=
= 3, 489( m / s)
60000
60000

Với v = 3,489 (m/s), tra bảng 6.13, chọn cấp chính xác 9.
KHα : hệ số tính đến sự phân bố không đều tải trọng cho ác
dôi răng khi tính về tiếp xúc. Tra bảng 6.14 với v = 3,489 m/s,
CCX 9 : KHα = 1,142

KHv : hệ số kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn
khớp khi tính về tiếp xúc :
Tra bảng 6.15

δ H = 0,002

, tra bảng 6.16

go = 73

ν H = δ H .g o .v. aw1 / u1 = 0, 002.73.3, 489. 160 / 3,58 = 3, 405
K Hv = 1 +

ν H .bw1.d w11
3, 405.24.69,87
= 1+
= 1, 083
2.T1 .K H β .K Hα
2.29082, 65.1, 04.1,142

K H = K Hα .K H β .K HV = 1,142.1, 04.1, 083 = 1, 286

Ta được:

SV:


σ H = Z M Z H Zε

2T1 K H (u1 + 1)

bw1u1d w211

= 274.1, 465.0, 768.

2.29082, 65.1, 286.(3,58 + 1)
= 278, 61( MPa)
24.3, 58.69,87 2

Theo (6.1) v = 3,489 m/s , Zv = 1 , cấp chính xác là 9 ,chọn cấp chính xác về
mức tiếp xúc 7, cần gia công đạt độ nhám Ra = 2,5 .. 1,25µm
→ZR = 0,95 ; da < 700 mm , KXH = 1 .Vậy


×

×

×

[σH] = [σH] ZV ZR KXH
×

×

×

= 495,46 1 0,95 1
=470,69 MPa.
Như vậy σH < [σH]. Bộ truyền đảm bảo độ bền tiếp xúc.


SV:


d)

Kiểm nghiệm độ bền uốn
Để đảm bảo độ bền uốn, ứng suất uốn sinh ra tại chân răng không được

vượt quá một giá trị cho phép. Theo công thức (6.43) và (6.44):
σ F1 =
σ F2 =

2T1 K F Yε Yβ YF 1
d w1bw m

≤ [σ F 1 ]

σ F 1YF 2
≤ [σ F 2 ]
YF 1

Trong đó:
T1 = 29082,65 (Nmm)
m = 2,5 (mm)
bw: chiều rộng vành răng,theo tính toán ở trên, bw1 = 24 (mm)
dw1: đường kính vòng lăn bánh chủ động, dw11 = 69,87 (mm)
Yε = 1/εα: hệ số kể đến sự trùng khớp của răng.
Với εα = 1,694 ta có:

Yε = 1/1,694 = 0,59.


Yβ: hệ số kể đến độ nghiêng của răng.

β = 37, 90

Yβ = 1 − β /140 = 1 − 37,9 /140 = 0,726

Số răng tương đương:
zv1 = z1 / cos3 β = 22 / cos3 37,9 = 44, 78
zv 2 = z2 / cos3 β = 79 / cos3 37,9 = 160, 79

YF1 và YF2 là hệ số dạng răng tra theo bảng 6.18, ta có YF1 = 3,676
và YF2 = 3,6.
KF: hệ số tải trọng khi tính về bền uốn:
K F = K Fβ K Fα K Fv

SV:


×