Tải bản đầy đủ (.pdf) (217 trang)

TỔNG ÔN LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP TOÁN 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.06 MB, 217 trang )

Truy cập website www.tailieupro.com để nhận thêm nhiều tài liệu hơn

/> />MỤC LỤC
/> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> />Trang
Chương I.
HÀM SỐ LƯNG GIÁ C VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯNG GIÁC
Bài 1. Các hàm số lượng giác -------------------------------------------------------- 1
Bài 2. Phương trình lượng giác cơ bản ---------------------------------------------- 13
Bài 3. Một số phương trình lượng giác đơn giản ----------------------------------- 22
Bài tập ôn tập chương I --------------------------------------------------------- 35

Chương II.
TỔ HP VÀ XÁC SUẤT
A- Tổ hợp
Bài 1. Hai quy tắc đếm cơ bản ------------------------------------------------------ 39
Bài 2. Tổ hợp – hoán vò – chỉnh hợp ----------------------------------------------- 47
Bài 3. Nhò thức NewTon ------------------------------------------------------------ 63
B- Xác suất
Bài 4. Biến cố và xác suất của biến cố --------------------------------------------- 73
Bài 5. Các quy tắc tính xác suất ---------------------------------------------------- 83
Bài 6. Biến ngẫu nhiên rời rạc ------------------------------------------------------ 90
Bài tập ôn tập chương II --------------------------------------------------------- 97
Chương III.

DÃY SỐ – CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

Bài 1. Phương pháp quy nạp toán học--------------------------------------------Bài 2. Dãy số ---------------------------------------------------------------------Bài 3. Cấp số cộng ---------------------------------------------------------------Bài 4. Cấp số nhân ---------------------------------------------------------------Bài tập ôn tập chương III ------------------------------------------------------

Chương IV.

102


109
121
133
144

GIỚI HẠN

Bài 1. Giới hạn của dãy số -------------------------------------------------------- 149
Bài 2. Giới hạn của hàm số – hàm số liên tục ---------------------------------- 166
Bài tập ôn tập chương IV ------------------------------------------------------- 184

Chương V.

ĐẠO HÀM

Bài 1. Khái niệm Đạo Hàm-------------------------------------------------------- 188
Bài 2. Đạo hàm số hợp – đạo hàm cấp cao – vi phân --------------------------- 198
Bài tập ôn tập chương V ------------------------------------------------------ 207.

Cảm ơn q giáo viên đã cho ra đời những tài liệu tuyệt vời <3


Truy cập website www.tailieupro.com để nhận thêm nhiều tài liệu hơn

/>Để mua bộ tài liệu FILE WORD vui lòng liên hệ
0168 203 6477
/> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> />

/>


/> /> /> /> /> />Chương I
HÀM SỐ LÏNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯNG GIÁC
Bài 1 CÁC HÀM SỐ LƯNG GIÁC.
A.TÓM TẮT LÍ THUYẾT

1) Hàm số y = sinx:
 Tập xác đònh D = .
 y = sinx là hàm số lẻ do: x  D thì  x  D và sin(  x) =  sinx.
 Hàm số tuần hoàn với chu kì 2, tức là sin(x + 2) = sinx, x.


 Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng    k2,  k2  , k  và nghòch
2
 2

3


biến trên mỗi khoảng   k2,
 k2  , k  .
2
2

 Tập giá trò của hàm số là: [-1; 1].
 Đồ thò của hàm số sinx như (hình 1) sau:
y

y =sin x

1



2

3

2




2

3
2

2

x

-1

2) Hàm số y = cos x:
Hình 1
 Tập xác đònh D = .
 y = cosx là hàm số chẵn do: x  D thì  x  D và cos(  x) = cosx.
 Hàm số tuần hoàn với chu kì 2, tức là cos(x + 2) = cosx, x  D.


Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng   k2, k2 , k 


và nghòch

biến trên mỗi khoảng k2,   k2 , k  .




Tập giá trò của hàm số là: [-1; 1].
Đồ thò của hàm số cosx như (hình 2) sau:
y

f(x)

1

3

2




2


2

-1




3
2

x

2

y = cos x

Hình 2 1

Cảm ơn q giáo viên đã cho ra đời những tài liệu tuyệt vời <3


Truy cập website www.tailieupro.com để nhận thêm nhiều tài liệu hơn

/>Để mua bộ tài liệu FILE WORD vui lòng liên hệ
0168 203 6477
/> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> />

/> />

/> /> /> /> /> /> />3) Hàm số y = tan x:



\   k : k   .
2


y = tanx là hàm số lẻ do: x  D thì  x  D và tan (  x) =  tanx.



Tập xác đònh D =




Hàm số tuần hoàn với chu kì , tức là tan(x + ) = tanx, x  D.








Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng    k,  k  , k  .
2
 2


Đồ thò nhận các đường thẳng x   k, k 
làm các đường tiệm cận của
2
đồ thò hàm số.
Tập giá trò của hàm số là: .
Đồ thò của hàm số tanx như (hình 3)sau:

y

f(x)



3
2



y = tan x




2

x


2

3
2

Hình 3

4) Hàm số y = cot x:
 Tập xác đònh D =


\ k : k 

.




y = cot x là hàm số lẻ do: x  D thì  x  D và cot(x)   cot x.
Hàm số tuần hoàn với chu kì , tức là cot(x + ) = cotx, x.



Hàm số nghòch biến trên mỗi khoảng k,   k , k  .



Đồ thò nhận các đường thẳng x  k, k 
hàm số.
Tập giá trò của hàm số là: .
Đồ thò của hàm số cot x như (hình 4) sau:




y

làm các đường tiệm cận của đồ thò

f(x)


y = cot x



Hình 4

x

2

Cảm ơn q giáo viên đã cho ra đời những tài liệu tuyệt vời <3


Truy cập website www.tailieupro.com để nhận thêm nhiều tài liệu hơn

/>Để mua bộ tài liệu FILE WORD vui lòng liên hệ
0168 203 6477
/> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> />

/> /> /> />B. PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN

Vấn đề1:
Tìm tập giá trò, tập xác đònh của các hàm số lượng giác.
Phương pháp:
 Để tìm miền xác đònh của hàm số y = f(x) ta dựa vào điều kiện xác định của hàm
số:
1
* Nếu y =
thì hàm số được xác đònh khi A(x)  0.

A(x)
* Nếu y = A(x) thì hàm số được xác đònh khi A(x)  0.

1
thì hàm số được xác đònh khi A(x)> 0.
A(x)
 Để tìm miền giá trò của hàm số lượng giác chúng ta thường dùng các bất đẳng
thức lượng giác cơ bản sau:
 1  sin x  1, x.
 1  cos x  1, x.
để tìm giá trò lớn nhất và giá trò nhỏ nhất của hàm số.
* Nếu y =

Ví dụ1: Tìm tập xác đònh của các hàm số sau:
a) y=

1  x2
 2  sin2 x
3  cos x

b) y =

1  cos x
.
1  cos x

Giải:

 3  cos x  0
a) Từ điều kiện xác đònh của hàm số là: 

(*).
2
2  sin x  0
Ta có: (*) luôn đúng với mọi x  . Vì 1  cos x  1 nên 3- cosx > 0, x.
Do -1  sinx  1, x nên 0  sin 2 x  1. Suy ra: 2-sin 2 x>0
Vậy miền xác đònh của hàm số là D= .

b) Hàm số y =

1  cos x
được xác đònh khi:
1  cos x

1  cos x
0

 1  cos x  0  cos x  1  x  k2, k  .
1  cos x
1  cos x  0
Vậy D = \ k2 : k  .

Ví dụ 2: Tìm giá trò lớn nhất, giá trò nhỏ nhất của các hàm số sau:

3

Cảm ơn q giáo viên đã cho ra đời những tài liệu tuyệt vời <3


Truy cập website www.tailieupro.com để nhận thêm nhiều tài liệu hơn


/>Để mua bộ tài liệu FILE WORD vui lòng liên hệ
0168 203 6477
/> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> 
a) y = 2 sin  x+   3
 4

b) y = 1  cos(x3 )  2.

Giải:

a)

 
y = 2 sin  x+   3 có miền xác đònh D= .
 4
 
 
Vì  1  sin  x+   1, x nên  2  2sin  x+   2.
 4
 4
 
Do đó:  2  3  y  2sin  x+   3  3  2.
 4
 
Vậy giá trò lớn nhất của hàm số là y = 3  2 khi sin  x+   1.
 4
 
Giá trò nhỏ nhất của hàm số là y = 3  2 khi sin  x+   1.
 4


b) Hàm số y = 1  cos(x3 )  2 .

Vì  1  cos(x 3 )  1, x nên 1  cos(x 3 )  0,

nên hàm số có miền xác đònh là D= . Hơn nữa:
0  1  cos(x 3 )  2 nên 0  1  cos(x 3 )  2.
Do đó:  2  y  1  cos(x 3 )  2  2  2.
Vậy giá trò lớn nhất của hàm số là y =

2  2 khi cos(x 3 )  1.

Giá trò nhỏ nhất của hàm số là y =  2 khi cos(x 3 )  1.

Vấn đề 2:
Vẽ đồ thò các hàm số lượng giác.

Phương pháp:
1) Vẽ đồ thò hàm số lượng giác: y = sin(ax), a > 0: Ta chỉ cần xét sự biến thiên của
2
nó trên một đoạn có độ dài bằng một chu kì T 
, chẳng hạn là đoạn
a
 2  Ta lập bảng giá trò và vẽ đồ thò.
 0; a  .
Tương tự cho các hàm số y = cos(ax); y = tan(ax); y = cot(ax).
2) Vẽ đồ thò hàm số lượng giác dạng: y = sin(ax + b) + c: Ta làm theo các bước
sau:
 Vẽ đồ thò hàm số dạng y = sin(ax) ( làm như 1) trên).
 Đồ thò của hàm số y = sin(ax + b) có được từ đồ thò (C) của hàm số
y = sin(ax) bằng cách tònh tiến (C) sang trái |b| đơn vò nếu nếu b > 0 và tònh


4

Cảm ơn q giáo viên đã cho ra đời những tài liệu tuyệt vời <3


Truy cập website www.tailieupro.com để nhận thêm nhiều tài liệu hơn

/>Để mua bộ tài liệu FILE WORD vui lòng liên hệ
0168 203 6477
/> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> />

tiến (C) sang phải |b | đơn vò nếu b < 0.
Đồ thò hàm số y = sin(ax + b) + c có được từ đồ thò (C’) của hàm số
y = sin(ax + b) bằng cách tònh tiến (C’) lên trên |c| đơn vò nếu c > 0 và tònh
tiến (C’) xuống dưới |c| đơn vò nếu c < 0.

Ví dụ 3: Vẽ đồ thò các hàm số sau:
a) y = sin 4x

a) Hàm số y = sin 4x.

x
b) y = cos .
3
Giải:

Miền xác đònh: D= .

 

Ta chỉ cần vẽ đồ thò hàm số trên miền  0; 
 2
2 
(Do chu kì tuần hoàn T=
 )
4 2
 
Bảng giá trò của hàm số y =sin 4x trên đoạn  0;  là:
 2

3
5

5
3



x
0
8
16
24
4
16
8
3
2
16
y

2
2
3
2
3
0
1
0 -1
0
2
2
2
2
2

Ta có đồ thò của hàm số y = sin4x trên đoạn  0;  và sau đó tònh tiến cho các
 2


đoạn: ...,   ,0 ,  ,  ,.... ( xem hình 5 sau).
 2  2 
y

1


2





4



8


8

3

8


4

3
8


2

x

y = sin 4x

-1

Hình 5


5

Cảm ơn q giáo viên đã cho ra đời những tài liệu tuyệt vời <3


Truy cập website www.tailieupro.com để nhận thêm nhiều tài liệu hơn

/>Để mua bộ tài liệu FILE WORD vui lòng liên hệ
0168 203 6477
/> /> 
/> /> 
/> /> />




/> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> />x
b) Hàm số y = cos .
3
Miền xác đònh: D= .

Ta chỉ cần vẽ đồ thò hàm số trên miền 0;6

2
 6)
1/ 3
x
Bảng giá trò của hàm số y = cos trên đoạn 0;6 là:
3

3
3
9
15
21
33
x
0
3
6
2
4
2
4
6
6
y
3
3
2
2
1
0
-1 0
1
2
2
2
2
x

Ta có đồ thò củ a hàm số y= cos trên đoạn 0;6 và sau đó tònh tiến cho các
3
đoạn: ..., 6,0 , 6,12 ,.... (hình 6 ).
(Do chu kì tuần hoàn T=

y

f(x)

y = cos

1

9 
2

3
2

3

 3
2

9
2

3

x

3

x

-1

Hình 6

Ví dụ 4: Từ đồ thò của hàm số y =sinx, (C) . Hãy vẽ các đồ thò của các hàm số sau:
 
 
a) y = sin  x+ 
b) y= sin  x+   2.
 4
 4
Giải :
Từ đồ thò của hàm số y = sinx, (C) như sau:
y

y

y = sin x

1

2

 3
2





2


2



3
2

2

x

-1

Hình 7

Hìnhnh2 7

6

Hình 7

Cảm ơn q giáo viên đã cho ra đời những tài liệu tuyệt vời <3



Truy cập website www.tailieupro.com để nhận thêm nhiều tài liệu hơn

/>Để mua bộ tài liệu FILE WORD vui lòng liên hệ
0168 203 6477
/> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> />
a) Từ đồ thò (C), ta có đồ thò y = sin  x+  bằng cách tònh tiến (C) sang trái
 4


một đoạn là đơn vò, ta được đồ thò hàm số y = sin  x+  , (C') như (hình 8)
4
 4
sau:


y = sin  x+ 
4


y

f(x)

1

7 
4

 5
2


 3
4


4


4

5
4

3
4

x

9
4

-1

Hình 8


b) Từ đồ thò (C’) của hàm số y = sin  x+  , ta có đồ thò hàm số
 4
 
y = sin  x+   2 bằng cách tònh tiế n (C’) lên trên một đoạn là 2 đơn vò, ta

 4

được đồ thò hàm số y = sin  x+   2, (C'') như (hình 9) sau:
 4
y

f(x)

 
y = sin  x+   2
 4

3

2

1

7 
4

 5
4

 3
4

x




4 Hình 9 4

3
4

5
4

C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

1. Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau:
(A) Hàm số y = sin x có tập xác đònh là .
(B) Hàm số y = cos x có tập xác đònh là .
(C) Hàm số y = tan x được xác đònh khi cosx  0.
(D) Hàm số y = cot x được xác đònh khi sinx  0.
(E) Hàm số y = tanx.cotx có tập xác đònh là .
2. Hàm số nào sau đây có tập xác đònh là ?
(A) y = tanx
(B) y = cotx
2
(D) y = cot x + 1
(E) y = sin2x +1 .

(C) y = tan2x + 1

7

Cảm ơn q giáo viên đã cho ra đời những tài liệu tuyệt vời <3



Truy cập website www.tailieupro.com để nhận thêm nhiều tài liệu hơn

/>Để mua bộ tài liệu FILE WORD vui lòng liên hệ
0168 203 6477
/> /> /> />

/> /> /> />

/> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> />3. Tập xác đònh của hàm số y= 1+ tan2x là:

 3 
k

(A) \ 
(B) \ 
(C) \ 
 
 , 
 ,k 
2

2 
2 2 

k



(D) \ 

,k .
  k, k   (E) \  
2

2


4. Tập xác đònh của hàm số y = cot 2x là:
k



(A) \ 
(B) \ 
(C) \ k, k 
 ,k 
  k, k  
2
2




k

(D) \ 
(E) Một kết quả khác.
 ,k 
3


5. Nối mỗi hàm số ở cột bên trái với một tập xác đònh của nó ở cột bên phải sao cho
hợp lí:
A.

y = |sin x|

B.

y = tan x

C.

y = tan 3x

D.

y = cot x

E.

y = cot 4x

1.
2.
3.
4.
5.
6.

  k


\ 
, k  .
6 3

\ k, k  .



\   k, k   .
2


 k

\  , k  .
4

 k

\  , k  .
2

.

6. Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau:
(A) Đồ thò của hàm số y = sin x đối xứng qua gốc tọa độ O.
(B) Đồ thò của hàm số y = cos x đố i xứng qua trục Oy.
(C) Đồ thò của hàm số y = tan x đối xứng qua gốc tọa độ O.
(D) Đồ thò của hàm số y = cot x đối xứng qua gốc tọa độ O.

(E) Cả 4 câu trên đều sai.
7. Đồ thò hàm số y = tan x có bao nhiêu tiệm cận:
(A) 2
(B) 3
(C) 4
(D) một số hữu hạn lớn hơn 4
(E) Vô số.
8. Với k  , nếu hàm số y = sinx đồng biến (nghòch biến ) trên (a; b) thì cũng đồng
biến (nghòch biến) trên khoảng nào sau đây?
(A) (a  k2; b  k2) (B) (a  k2; b  k)
(C) (a  k; b  k2)
k
k
(D) (a  k; b  k)
(E) (a  ; b  ).
2
2
9. Với k  , nếu hàm số y = cot x nghòch biến trên (x; y) thì cũng nghòch biến trên

8

Cảm ơn q giáo viên đã cho ra đời những tài liệu tuyệt vời <3


Truy cập website www.tailieupro.com để nhận thêm nhiều tài liệu hơn

/>Để mua bộ tài liệu FILE WORD vui lòng liên hệ
0168 203 6477
/> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> />khoảng nào sau đây?
k

k
(A) (x  k2; y  )
(B) (x  k; y  k)
(C) (x  k; y  )
2
2


(D) (x  ; y  k)
(E) (x  ; b  k).
2
2
10. Số nguyên âm k lớn nhất thoả mãn sin(x  k2)  sin x là:

(A) 1
(B) 0
(C) -1
(D) -2
(E) Không có.
11. Đồ thò của hàm số y= sin x có thể nhận được từ đồ thò hàm số y= cos x bằng cách
nào?

(A) Tònh tiến qua trái đồ thò hàm số y= cosx một đoạn có độ dài .
2

(B) Tònh tiến qua phải đồ thò hàm số y= cosx một đoạn có độ dài .
2

(C) Tònh tiến lên trên đồ thò hàm số y= cosx một đoạn có độ dài .
2


(D) Tònh tiến xuống dưới đồ thò hàm số y= cosx một đoạn có độ dài .
2

(E) Tònh tiến qua phải đồ thò hàm số y= cosx một đoạn có độ dài
và lên trên một
4

đoạn có độ dài .
4

12. Hàm số y  3sin  2x   có chu kì tuần hoàn là:
3

(A) 2
(B) - 2
(C) 
(D) 
(E) / 2.
13. Với k  , cho hàm số f(x) = cos 3x . Số T thoả tính chất
f(x + T) = f(x), với mọi x là?
(A) k2
(B) k
(C) k2 / 3
(D) k / 2
(E) Một kết quả khác.
14. Với k  , cho hàm số f(x) = sin 2x + cos 3x . Số T nào sau đây thỏa tính chất
f(x + T) = f(x), với mọi x ?
(A) 2
(B) 

(C) / 3
(D) 2 / 3
(E) / 4.
15. Giá trò lớn nhất của hàm số y = 4 sin 2 x  1 là:
(A) 4
(B) 3
(C) 2
(D) 1
(E) 0.

16. Giá trò nhỏ nhất của hàm số y = 2  cos  3x   là:
4

(A) 4
(B) 3
(C) 2
(D) 1
(E) Không xác đònh được.
9

Cảm ơn q giáo viên đã cho ra đời những tài liệu tuyệt vời <3


Truy cập website www.tailieupro.com để nhận thêm nhiều tài liệu hơn

/>Để mua bộ tài liệu FILE WORD vui lòng liên hệ
0168 203 6477
/> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> />17. Cho các hàm số sau:

1

III. y  sin 2x  cos 2x.
3
Hàm số nào sau đây thỏa mãn tính chất: f(x  k)  f(x), k  , x là:
(A) Chỉ I
(B) Chỉ II
(C) Chỉ III
(D) Chỉ I và II
(E) Cả I, II và III .
18. Đồ thò của hàm số y = sinx cắt đồ thò hàm số y =1 tại mấy điểm?
(A) 1
(B) 2
(C) 3
(D) Một số hữu hạn lớn hơn 3
(E) Vô số.
19. Với k  , hàm số y = sinx đạt giá trò lớn nhất tại các điểm nào sau đây:


(A)  / 2
(B)  k
(C)  k
2
2

k
(D)  k2
(E)
.
2
2
x

20. Số điểm chung của đồ thò hàm số y = sinx và y =
là:
2
(A) 1
(B) 2
(C) 3
(D) Một số hữu hạn lớn hơn 3
(E) Vô số.
21. Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn?
(A) y = tanx
(B) y = cotx
(C) y = sinx
(D) y = cos x
(E) y = sinx +cosx.
22. Hàm số nào sau đây là hàm số lẻ?
(A) y = 3cosx + sin2x (B) y = sinx +cosx
(C) y = sin(x2) + cosx
cos x
tan x
(D) y =
(E) y =
.
2
1  sin x
3  cos 2 x
23. Tập giá trò của hàm số y = 4sinx -2
(A) [-6; 0]
(B) [-6; 2]
(C) [0; 2]
(D) [0; 4]

(E) [2; 4].
24. Giá trò nhỏ nhất của hàm số y = sinx- cosx là:
(A) 2
(B) 1
(C) - 2
(D) -1
(E) 0.
2
25. Giá trò lớn nhất của hàm số y = sin x  sin  x   là:
3 

(A) 3
(B) 2
(C) 1
(D) 0
(E) -1.

I. y = 3sin2x

II. y= sinx.cosx

10

Cảm ơn q giáo viên đã cho ra đời những tài liệu tuyệt vời <3


Truy cập website www.tailieupro.com để nhận thêm nhiều tài liệu hơn

/>Để mua bộ tài liệu FILE WORD vui lòng liên hệ
0168 203 6477

/> /> /> />

/> /> />

/> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> />1
là:
3  2 | sin x |
1
(B)  ;1
2 

26. Tập giá trò của hàm số y =
(A) [ 0; 1]

1
(C)  ;1
3 

1
(D)  ;  
(E)
.
3

27. Hàm số nào sau đây đồng biến trong khoảng 3; 7 / 2 ?

I. y = sin x
II. y = cos x
II. y = tan x
(A) Chỉ I

(B) Chỉ II
(C) Chỉ III
(D) Chỉ I và II
(E) Chỉ II và III.
28. Hàm số y = cos x nghòch biến trong khoảng nào sau đây:
9 11 
9
11 
(A)  ;5 
(B)  ;
(C)  5;


2 
 2 2 

 2

(D) 5;6
(E) Cả 4 câu trên.


29. Từ đồ thò (C) của hàm số y = cos x. Đồ thò hàm số y = cos  x   có từ (C) bằng
2

cách:
(A) Tònh tiến (C) qua trái một đoạn có độ dài là / 2.
(B) Tònh tiến (C) qua phải một đoạn có độ dài là / 2.
(C) Tònh tiến (C) lên trên một đoạn có độ dài là / 2.
(D) Tònh tiến (C) xuống dưới một đoạn có độ dài là 1 và / 2.

(E) Đối xứng (C) qua gốc tọa độ O(0; 0).
30. Từ đồ thò (C) của hàm số y = sin x. Đồ thò hàm số y = cosx + 1 có từ (C) bằng cách:
(A) Tònh tiến (C) qua phải một đoạn có độ dài là  / 2 và lên trên 1 đơn vò.
(B) Tònh tiến (C) qua phải một đoạn có độ dài là 1 và lên trên đoạn có độ dài / 2.
(C) Tònh tiến (C) qua trái một đoạn có độ dài là  / 2 và lên trên 1 đơn vò.
(D) Tònh tiến (C) qua phải một đoạn có độ dài là 1 và lên trên đoạn có độ dài  / 2 .
(E) Tònh tiến (C) qua trái một đoạn có độ dài là  / 2 và xuống dưới 1 đơn vò.

1. E
5. A-6
6. E
11. A
16. D
21. D
26. C

D. BẢNG TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM
2. E
3. D
4. A
B-3
C-1
D-2
7. E
8. A
9. B
12. C
13. D
14. A
17. E

18. E
19. D
22. E
23. B
24. C
27. E
28. A
29. B

E-4
10. C
15. B
20. B
25. A
30. C.

11

Cảm ơn q giáo viên đã cho ra đời những tài liệu tuyệt vời <3


Truy cập website www.tailieupro.com để nhận thêm nhiều tài liệu hơn

/>Để mua bộ tài liệu FILE WORD vui lòng liên hệ
0168 203 6477
/> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> />1. (E)

2. (E)
3. (D)


4. (A)
5.
6. (E)
7. (E)

8. (A)
9. (B)
10. (C)
11. (A)
12. (C)
13. (D)
14. (A)

15. (B)
16. (D)

E. HƯỚNG DẪN GIẢI TRẮC NGHIỆM
k

Miền xác đònh của hàm số y= tanx.cotx là D  \ 
 ,k  .
2

tanx xác đònh  cosx  0.

cot 2x xác đònh  sin 2x  0  2x  k  x 

Đồ thò các hàm số tanx; cotx; sin x đối xứng qua gốc tọa độ O và hàm
cos x đối xứng qua trục tung Oy.


Các tiệm cận là x=  k, k  .
2
Do hàm sin có chu kì k2.
Do hàm cot có chu kì k, k  .
sin(x-2) = sinx.
 là số dương nhỏ nhất thỏa f(x + ) = f(x).

  2  
2
Vì cos 3  x+   cos(3x  2)  cos3x và
là số dương nhỏ nhất
3 
3
 
thỏa yêu cầu.
f(x+k2) = sin 2(x + k2) +cos3.(x+k2 )=
=sin (2x + k4) + cos(3x+ k6) = sin2x+ cos 3x.
y = 4sin 2 x-1  4.1-1=3.


y = 2 + cos  3x+   2 -1=1.
4


17. (E)
18. (E)

19. (D)
20. (B)
21. (D)

22. (E)
23. (B)
24. (C)

25. (A)

26. (C)

k
,k ..
2

Do phương trình sin x=1  x=


 k2 , k 
2

nên có vô số nghiệm.


 k2 , k  .
2
Dựa vào đồ thò hàm sin x và đường thẳng y = x/2.
Dựa vào đònh nghóa.
Dựa vào đònh nghóa.
Do -4  4sinx  4  -4-2  4sinx-2  4-2  -6  y  2.
 
y = sin x- cos x= 2sin  x-   - 2.
 4

 

 2 


y=sin x-sin  x-   2 cos  x   sin  3 cos  x   .Vậy y  3.
3
3
3
 3 


y = sinx  1 nên giá trò lớn nhất bằng 1 khi x =

Ta có: 0  |sinx|  1  2  2 | sin x | 0 nên
12

Cảm ơn q giáo viên đã cho ra đời những tài liệu tuyệt vời <3


Truy cập website www.tailieupro.com để nhận thêm nhiều tài liệu hơn

/>Để mua bộ tài liệu FILE WORD vui lòng liên hệ
0168 203 6477
/> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> />1  3 - 2|sinx|  3 

27. (E)

28. (A)


Dựa vào đồ thò.

1
 y  1.
3


Hàm cos x nghòch biến trên  ,   nên hàm số nghòch biến trên
2 


  4;   4  .
2


29. (B)
30. (C)

13

Cảm ơn q giáo viên đã cho ra đời những tài liệu tuyệt vời <3


Truy cập website www.tailieupro.com để nhận thêm nhiều tài liệu hơn

/>Để mua bộ tài liệu FILE WORD vui lòng liên hệ
0168 203 6477
/>PHƯƠNG TRÌNH LƯNG GIÁC CƠ BẢN
/>A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT
/> /> />B. PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN

/> /> /> /> /> /> /> 
/> /> 
/> /> /> /> /> /> />Bài 2

Các phương trình lượng giác cơ bản: Là các phương trình có dạng: sin x = m ;
cos x = m; tan x = m; cotx = m, trong đó x là ẩn số và m là một số cho trước.
Ví dụ : sin x = 0 là phương trình lượng giác cơ bản.

Vấn đề :

Giải các phương trình lượng giác cơ bản.
Phương pháp:
a) Giải phương trình: sin x = m (1).
 Nếu |m| >1 thì phương trình (1) vô nghiệm .
  
 Nếu |m|  1 thì đặt m = sin với    ;  .Khi đó:
 2 2
 x    k2
(1)  sinx = sin  
, k  là nghiệm của
 x      k2
phương trình (1).
  
Chú ý:    ;  ở trên,thường được kí hiệu là: = arcsin m.
 2 2
b) Giải phương trình: cos x = m (2).
 Nếu |m| >1 thì phương trình (2) vô nghiệm.
 Nếu |m|  1 thì đặt m= cos với   0;  .Khi đó:
 x    k2
(2)  cos x = cos  

, k  là nghiệm của
x    k2
phương trình (2).
Chú ý:   0;  ở trên,thường được kí hiệu là: = arccos m.

c) Giải phương trình: tan x = m (3).


Đặt điều kiện xác đònh: cosx  0  x 


+ k, k  .
2

  
Đặt m = tan với     ;  .Khi đó:
 2 2
(3)  tan x = tan  x    k, k  . là nghiệm của phương
trình (3).
  
Chú ý:     ;  ở trên,thường được kí hiệu là: = arctan m.
 2 2


13

Cảm ơn q giáo viên đã cho ra đời những tài liệu tuyệt vời <3


Truy cập website www.tailieupro.com để nhận thêm nhiều tài liệu hơn


/>Để mua bộ tài liệu FILE WORD vui lòng liên hệ
0168 203 6477
/> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> />d) Giải phương trình: cot x = m (4).
 Đặt điều kiện xác đònh: sinx  0  x  k, k  .
 Đặt m = cot với   (; ).Khi đó:
(4)  cot x = cot  x    k, k  . là nghiệm của phương
trình (4).
Chú ý:   (; ) ở trên, thường được kí hiệu là: = arccot m.

Ví dụ1: Giải các phương trình sau:

3
1

c) tan 2x=
d) cot(x- )= 3.
2
3
3
Giải:
cos 5x =2: vô nghiệm ( do 2 > 1  cos5x )
3
3

cos3x 
.Vì
 cos nên phương trình trở thành:
2
2

6


 3x  6  k2

cos 3x= cos  
,k  .
6
3x     k2

6
 k2

 x  18  3
Vậy 
, k  là nghiệm của phương trình.
 x     k2

18
3
1
1

tan 2x 
.Vì
 tan nên phương trình trở thành:
6
3
3



tan 2x=tan  2x   k, k  .
6
6
 k
Vậy x  
, k  là nghiệm của phương trình.
12 2


cot(x  )  3.Vì 3  cot nên phương trình trở thành:
3
6

 
 
cot  x-  = cot  x-   k, k  .
6
3 6
 3

Vậy x   k, k  là nghiệm của phương trình.
2

a) cos 5x=2

a)
b)

c)


d)

Chú ý:

b) cos 3x=

 sin x = 1  x 


 k2, k  ;
2

cos x = 1  x  k2, k  .

14

Cảm ơn q giáo viên đã cho ra đời những tài liệu tuyệt vời <3


Truy cập website www.tailieupro.com để nhận thêm nhiều tài liệu hơn

/>Để mua bộ tài liệu FILE WORD vui lòng liên hệ
0168 203 6477
/> /> />C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
/> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> />
 sinx = -1  x    k2, k  ; cos x =- 1  x    k2, k  .
2

 sin x = 0  x  k, k  ;

cos x = 0  x   k, k  .
2

1. Số nào sau đây là nghiệm của phương trình sin x = 0 ?


3
(A)
(B)
(C)
4
2
4
3
(D) 
(E)
.
2
3
2. Số nào sau đây là nghiệm của phương trình cosx 
?
2


11
(A)
(B) 
(C)
6
6

6
11
(D) 
(E) Cả bốn câu trên đều đúng.
6
3. Số nghiệm của phương trình tanx = 1?
(A) 1
(B) 2
(C) 3
(D) Một số hữu hạn lớn hơn 3
(E) Vô số.
4. Tập nghiệm của phương trình cos x = 0 là:





(A)  
(B)   k, k  
(C)   k2, k  
2
2

2




(D)   k2, k   (E) Vô nghiệm.
 2


5. Số nghiệm của phương trình 3 tan(2x  60 )  3 trong (-90 ,90 ) là ?
(A) 0
(B) 1
(C) 2
(D) 3
(E) 4.
x

6. Số nào sau đây là nghiệm của phương trình 2 tan   30    2 là:
6



(A) 90
(B) 180
(C) 990 hoặc 630
(D) 315
(E) 0 .

15

Cảm ơn q giáo viên đã cho ra đời những tài liệu tuyệt vời <3


Truy cập website www.tailieupro.com để nhận thêm nhiều tài liệu hơn

/>Để mua bộ tài liệu FILE WORD vui lòng liên hệ
0168 203 6477
/> />


/> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> />
5
7. Tập nghiệm của phương trình cos  x   
là:
6 2





(A) 
(B) 
(C)   k2, k 
  k2, k  
  k, k  
4

2



(D) 
(E)  .
  k2, k  
6

 k
8. Họ nghiệm x  
, k  là nghiệm của phương trình nào sau đây?

8 2

I. cos  2x    0
II. cos 8x  1
III. sin 4x =1
4

(A) Chỉ I
(B) Chỉ II
(C) Chỉ III
(D) Chỉ I và III
(E) Chỉ I và II.
9. Nối mỗi phương trình ở cột bên trái với một phương trình tương đương của nó ở cột
bên phải?
1. cos 2x = 0
A.
3cosx  
2. cot x = 0
B.
sin x  0
C.
sin x =1
3. 3.cos(2x  4)  
D.
E.

cos x = 0
cos x = 1

4. cos x =1

5. cos x = 0
6. sin x.cosx = 0.
10. Nghiệm của phương trình cos 3x =1 biểu diễn trên đường tròn lượng giác là hình ?
(A) Tam giác đều
(B) Tứ giác đều
(C) Ngũ giác đều
(D) Lục giác đều
(E) Cả 4 câu trên đều sai.
11. Phương trình nào sau đây tương đương với phương trình cos 2x=0 ?








(A) sin  x    0
(B) sin  x   .cos  x    0
(C) cos  x    0
4
4
4
4









(D) ta n  x    0
(E) cot  x    0 .
4
4


12. Nối mỗi phương trình ở cột bên trái với một tập nghiệm tương ứng của nó ở
cột bên phải ?

A.
sin 2x =0
1. x   k, k  .
2
2
2
B.
cos x – Sin x = 0
2. x  k2, k  .


3. x  k, k  .
C.
sin  x    0
2

 k



,k  .
4. x  
D.
ta n  x    0
2 2
2


2 sin x  3.
E.
5. x   k2, k  .
2
16

Cảm ơn q giáo viên đã cho ra đời những tài liệu tuyệt vời <3


Truy cập website www.tailieupro.com để nhận thêm nhiều tài liệu hơn

/>Để mua bộ tài liệu FILE WORD vui lòng liên hệ
0168 203 6477
/> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> />1  4.cos x
x 
1  sin   
2 4

(B) 
  k2, k 
2


13. Tập xác đònh của hàm số y 



(A) 
  k4, k  
2


6.

.

là:





(C)



\   k2, k  
2




\   k4, k   (E) Một kết quả khác.

2

sin x  1
14. Với giá nào của m thì hàm số y 
có tập xác đònh là ?
m  sin x
(A) m > 0
(B) m < 0
(C) m > 0 hoặc m < 0
(D) m >1 hoặc m <-1 (E) Một kết quả khác.
15. Số nghiệm của phương trình 2cosx = m là:
(A) 1
(B) 2
(C) 3
(D) Vô số nghiệm
(E) kết luận phụ thuộc vào m.
 
16. Với giá trò nào của m thì phương trình cos x= m có đúng một nghiệm trong  0;  ?
 2
(A) m  1
(B) m  1 .
(C) 0  m  1
(D) -1  m  1
(E) m > 1 hoặc m <-1.
17. Với giá trò nào của m thì phương trình sin x=m có nghiệm ?
(A) 0 < m <1
(B) 0  m  1 .
(C) -1< m < 0
(D) -1 < m < 1
(E) -1  m  1 .

18. Nghiệm của phương trình sin x = sin 1 là:
 x  1  k2
 x  1  k2
(A) 
, k  (B) 
, k  . (C) x  1  k, k 
x


1

k2

x



1

k2



(D)

(D) x  1  k, k 

(E) x  1  k, k  .
1
 x  1 

19. Nghiệm của phương trình cot 
  tan là:
6
 3 
3

3

3

(A)  (1  ) .
(B)  (1  )  k, k   (C)  (1  )  k2, k  
2

2

2

3


(D)  (1  )  k3, k  
(E) Vô nghiệm .
2

20. Nối mỗi phương trình ở cột bên trái với nghiệm của nó ở cột bên phải sao cho
đúng?

A.
tan x = 2

1. x   arctan 2  k, k  .
2

B.
cot x = -2
2. x   arc cot 2  k, k  .
2
17

Cảm ơn q giáo viên đã cho ra đời những tài liệu tuyệt vời <3


Truy cập website www.tailieupro.com để nhận thêm nhiều tài liệu hơn

/>Để mua bộ tài liệu FILE WORD vui lòng liên hệ
0168 203 6477
/> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> />C.
D.

tan x = -2
cot x = 2

3.

x  2  k, k  .

4. x    arctan 2  k2, k  .
2

E.

tan x = tan 2.
5. x   arctan 2  k, k  .
2
6. x  arctan 2  k, k  .
21. Cho phương trình cot x = –1. Có hai bạn học sinh giải như sau:



Bạn A, giải như sau:


 
cot x = –1  cot x  cot     x    k, k  .
4
 4

Vậy x    k, k  là nghiệm của phương trình.
4
 Bạn B, giải như sau:
3
 3 
cot x = –1  cot x  cot    x 
 k, k  .
4
 4 
3
Vậy x 
 k, k  là nghiệm của phương trình.
4
(A) Chỉ bạn A đúng

(B) Chỉ bạn B đúng
(C) Cả bạn A và B đều sai
(D) Cả hai bạn A và B đều đúng
(E) Không xác đònh được.

22. Cho tam giác ABC có AB  2(cm) và đường cao AH=1(cm) thì góc B bằng?
(A) 45
(B) 75
(C) 135
(D) 135 hoặc 75
(E) 135 hoặc 45 .
23. sin(arctan1) bằng ?
2
3
(A)
(B)
(C) 3
2
2
1
1
(D)
(E) .
2
3
1
24. arccot [2.cos (arcsin )] bằng ?
2




(A)
(B)
(C)
3
4
6

(D)
(E) Không tính được.
12

18

Cảm ơn q giáo viên đã cho ra đời những tài liệu tuyệt vời <3


Truy cập website www.tailieupro.com để nhận thêm nhiều tài liệu hơn

/>Để mua bộ tài liệu FILE WORD vui lòng liên hệ
0168 203 6477
/> /> /> /> /> /> /> /> /> /> />D. BẢNG TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM
/> /> /> /> /> /> />E. GIẢI ĐÁP TRẮC NGHIỆM
/> /> />25. Đồ thò dưới đây (hình 10) là một phần của đồ thò hàm số nào sau đây?


(A) y = sin x
(B) y  cos   x 
(C) y  sin  x  
3

2



2
(D) y  cos  3x  
(E) y  sin  2x   .
2
3 



y

1

0


6


3


2

x

-1


Hình 10

1. D
6. C
9. A-6
10. A
12. A-6
13. D
18. B
20. A-6
21. D

2. E
7. E
B-3
11. D
B-2
14. D
19. D
B-1
22. E

3. E
8. D
C-5

4. B

5. B


D-1

E-2

C-5
15. E

D-2
16. D

E-3
17. A

C-2
23. A

D-5
24. C

E-3
25. D.

19

Cảm ơn q giáo viên đã cho ra đời những tài liệu tuyệt vời <3


Truy cập website www.tailieupro.com để nhận thêm nhiều tài liệu hơn


/>Để mua bộ tài liệu FILE WORD vui lòng liên hệ
0168 203 6477
/> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> />1. (D)
2. (E)
3. (E)

4. (B)

5. (B)
6. (C)
7. (E)

8. (D)

9.

10. (A)

11. (D)

12.

13. (D)

14. (D)
15. (E)

sinx = 0  x = k, k  . .

3



 cosx = cos  x=  +k, k  .
2
6
6

tan x  1  x   k, k  .
4

cosx  0  x   k, k  .
2

3 tan(2x  60 )  3  tan(2x  60 )  tan(60 )
 x  k.90 , k  . Nên x  k.90  (90 ;90 )  k  0.
x

cos   30   cos135.
6

cos x =

5
5
 
 1 nên phương trình cos  x-  
vô nghiệm.
2
 6 2


 
 k

I. cos  2x+   0  2x+   k  x=  , k  .
4
4 2
8 2

k
II. cos 8x = 1  8x = k2  x 
,k .
4

 k
III. sin 4x = 1  4x =
+ k2  x  
,k .
2
8 2
Chú ý:

k2
. Nếu biểu diễn x trên đường tròn lương giác gồm
3
3 điểm cách đều nhau.

1
 
  1 
Chú ý: sin  x-  cos  x-  = sin  2x-    cos2x

2
2
 4
 4 2 
 
 
Nên sin  x-  cos  x-   0  cos2x  0.
 4
 4
cos3x  1  x 

x 
 x 
Hàm số xác đònh khi: 1  sin     0  sin     1
2 4
2 4

 x   k4, k  .
2
Hàm số xác đònh trên
khi và chỉ khi sinx = m vô nghiệm  m  1 hoặc m<-1.
m
2cosx = m  cosx =
.
2

20

Cảm ơn q giáo viên đã cho ra đời những tài liệu tuyệt vời <3



Truy cập website www.tailieupro.com để nhận thêm nhiều tài liệu hơn

/>Để mua bộ tài liệu FILE WORD vui lòng liên hệ
0168 203 6477
/> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> />m
m
 1 hoặc
 1  m  2 hoặc m  2 : Phương trình vô nghiệm.
2
2
m
.Khi -1   1  -2  m  2: Phương trình có nghiệm.
2
sinx = m có nghiệm  -1  m  1. .
Dựa vào đường tròn lượng giác .
Dùng công thức lượng giác cơ bản.
x  1 
  x  1 
 3  2x  2 
Chú ý: cot 
  tan  
  tan 
.
3 
6
 3 
2



Dùng công thức lượng giác cơ bản.
 
 3 
Chú ý: 1  cot     cot   .
 4
 4 
Ta có: 2 trường hợp của góc B
1
.Góc B nhọn (Hình 11) có: tan B=
 B  45.
2
1
ˆ
.Góc B tù (Hình 12) nên tan ABH 
 ABH  45 nên B  135.
2
.Khi

16. (D)
17. (A)
18. (B)
19. (D)
20.

21. (D)

22. (E)

2


2

Hình 11

23. (A)

24. (C)

25. (D)

Hình 12


2
nên sin(arctan1)=
.
4
2

1

3
acrco t[2.cos(arcsin )]  acrco t(2.cos )  acrco t  2.
 
2
6
 2 

 acrco t 3  .
6


Ta có: arctan 1 =

 
Đồ thò qua điểm O(0; 0) nên câu (C) và (E) loại. Đồ thò qua điểm  ;1
6 
nên câu (A) và (B) loại. Vậy còn lại câu (D) là đúng.

21

Cảm ơn q giáo viên đã cho ra đời những tài liệu tuyệt vời <3


Truy cập website www.tailieupro.com để nhận thêm nhiều tài liệu hơn

/>Để mua bộ tài liệu FILE WORD vui lòng liên hệ
0168 203 6477
/>MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯNG GIÁC ĐƠN GIẢN
/>A.TÓM TẮT LÍ THUYẾT
/> /> /> /> /> /> /> /> />B. PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN
/> /> /> /> /> /> /> /> /> />.

Bài 3:

1) Phương trình bậc hai theo một hàm số lượng giác: Phương trình bậc hai theo
sinx là phương trình có dạng: a.sin2x + b.sinx + c = 0. Tương tự phương trình
bậc hai theo cosx; tanx; cotx.
2) Phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx: Là phương trình có dạng:
a sinx + b cos x = c (trong đó: a  0 hoặc b  0. )
Ví dụ : 2sin x + 3cosx = 4 là phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx.

3) Phương trình thuần nhất bậc hai đối với sinx và cosx: Là phương trình có
dạng: a sin2x + 2 sinx.cosx + b cos2x = 0 (trong đó:a, b, c là các số đã cho và
a  0 hoặc b  0. )
Ví dụ : 3 sin2x + 2 sinx.cosx + cos2x = 0 là phương trình thuần nhất bậc hai
đối với sin x và cos x.
4) Một số phương trình lượng giác khác có thể biến đổi để đưa về các dạng
trên:
Ví dụ : Phương trình cosx.cos5x = cos2x.cos4x (1). Dùng công thức biến tổng
1
1
thành tích ta có: (1)  (cos 6x  cos 4x)  (cos 6x  cos 2x) 
2
2
cos4x = cos 2x. Đây là phương trình lượng giác cơ bản. (Xem phần B)

Vấn đề1: Giải phương trình bậc hai theo một hàm số lương giác.
Phương pháp: Giải phương trình: a.sin2x + b.sinx + c = 0 (1)
 Đặt t = sinx thì 1  t  1 (*)
 Khi đó: (1)  at 2  bt  c  0 (2) .



Giải phương trình (2), lấy nghiệm t thoả điều kiện (*).
Cuối cùng giải phương trình cơ bản: t = sinx.

Ví dụ 2: Giải các phương trình sau:
a) 2sin2x - 5sinx + 2 = 0
b) 2 cos2x -3 cosx +1 = 0.
Giải :
2

a) 2sin x - 5sinx + 2 = 0. Đặt t = sinx

22

Cảm ơn q giáo viên đã cho ra đời những tài liệu tuyệt vời <3


Truy cập website www.tailieupro.com để nhận thêm nhiều tài liệu hơn

/>Để mua bộ tài liệu FILE WORD vui lòng liên hệ
0168 203 6477
/> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> />(| t | 1) ta được phương trình:

 t = 2 (loại)
2t - 5t + 2 = 0  
.
t = 1

2
1
Với t = Ta có:
2


x   k2

1

6
sinx =  sin x  sin  

,k .
2
6
 x      k2

6


 x  6  k2
Vậy 
, k  là nghiệm của phương trình.
 x  5  k2

6
2
b) 2 cos x -3 cosx +1 = 0. Đặt t = cos x
(| t | 1) ta được phương trình:
2

t=1
2t - 3t + 1 = 0  
.
t = 1

2
 Với t = 1. Ta có: cosx = 1  x  k2, k  .
1
1



 Với t= .Ta có: cos x   cos x  cos  x    k2 , k  .
2
2
3
3
 x  k2
Vậy 
, k  là nghiệm của phương trình.
 x     k2
3

2

Vấn đề2: Giải phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx dạ ng:
a.sinx + b.cosx = c (1).
Phương pháp:
Phương trình (1): a.sinx + b.cosx = c


a
b
 a2  b 2 
sin x 
cos x   c
2
2
a2  b 2
 a b

a

b
c

sin x 
cos x 
.
2
2
2
2
2
a b
a b
a  b2

23

Cảm ơn q giáo viên đã cho ra đời những tài liệu tuyệt vời <3


×