Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

BỘ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG TẬP 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.33 KB, 32 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
KHOA CƠ – ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
(Mẫu chương trình đào tạo tín chỉ)
1. Thông tin chung về môn học
-

Tên môn học: Hệ thống thông tin quang

-

Mã môn học: 401004

-

Số tín chỉ: 3

-

Thuộc chương trình đào tạo của khóa, bậc: Đại học

-

Loại môn học:



Bắt buộc: 



Lựa chọn:

-

Các môn học tiên quyết (những môn phải học trước môn này): Nguyên lý truyền
thông, Truyền số liệu, Hệ thống Viễn thông.

-

Các môn học kế tiếp (những môn học ngay sau môn này):

-

Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

-



Nghe giảng lý thuyết

: 25 tiết




Làm bài tập trên lớp

: 5 tiết



Thảo luận

: 15 tiết



Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập...): 0 tiết



Tự học

: 45 giờ

Khoa/ Bộ môn phụ trách môn học: Kỹ thuật Điện tử, truyền thông / Khoa Cơ – Điện
– Điện tử

2. Mục tiêu của môn học
-

Kiến thức: cung cấp cho sinh viên các khái niệm về nguyên lý truyền dẫn bằng ánh
sáng trong sợi quang, các kỹ thuật sử dụng trong thông tin quang.

-


Kỹ năng:
o Trên cơ sở các kiến thức mà môn học trang bị, SV có điều kiện hơn khi hội nhập với
những vấn đề kỹ thuật liên quan phát sinh trong thực tế cuộc sống, trong các công ty,
xí nghiệp,… Từ đó, hình thành kỹ năng phát triển nghề nghiệp.
o Trên cơ sở các kiến thức cơ bản của môn học này, SV sẽ tiếp cận các vấn đề hiện đại,
đồng thời liên hệ với thực tế kỹ thuật, từ đó giúp SV nắm vững được những vấn đề
cốt lõi của thông tin quang.

-

Thái độ, chuyên cần: nghe giảng, làm bài tập và tham gia thảo luận.

3. Tóm tắt nội dung môn học (khoảng 150 từ)


Môn học Hệ thống thông tin quang giới thiệu các vấn đề cơ bản sau:
- Các nguyên lý cơ bản.
- WDM.
- Khuếch đại quang.
- Hệ thống thông tin quang.
4. Tài liệu học tập
[1] Bài giảng Hệ thống thông tin quang – ĐH Kỹ thuật Công nghệ TPHCM
[2] Đỗ Văn Việt Em – Kỹ thuật Thông tin quang – Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông.
[3] Govind P. Agrawal – Fiber-Optics Communication System, 3rd Edition, John Wiley &

Sons, 2002
[4] G. Keiser - Optical Fiber Communications, 2001Mobile Communications, 2nd
Edition, Jochen Schiller
5. Các phương pháp giảng dạy và học tập của môn học


Giáo viên giới thiệu môn học, cung cấp bài giảng, tài liệu tham khảo, các địa chỉ website
để tìm tư liệu liên quan đến môn học, phân từng nhóm SV về nhà chuẩn bị bài từng
chương, làm báo cáo Seminar. Cuối mỗi chương giáo viên tóm tắt bài giảng.
6. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên

Mức độ tích cực tham gia các hoạt động trên lớp: trau dồi kỹ năng làm việc theo nhóm,
để chuẩn bị bài Seminar trước khi lên lớp và kỹ thuật tìm kiếm thông tin (thư viện và
trên internet..) để có chất lượng bài Seminar.
7. Thang điểm đánh giá

Giảng viên đánh giá theo thang điểm 10, Phòng Đào tạo sẽ quy đổi sang thang điểm chữ
và thang điểm 4 để phục vụ cho việc xếp loại trung bình học kỳ, trung bình tích lũy và xét
học vụ.
8. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học

8.1. Đối với môn học lý thuyết hoặc vừa lý thuyết vừa thực hành
8.1.1. Kiểm tra – đánh giá quá trình: Có trọng số chung là 30%, bao gồm các điểm
đánh giá bộ phận như sau (việc lựa chọn các hình thức đánh giá bộ phận, trọng số
của từng phần do giảng viên đề xuất, Tổ trưởng bộ môn thông qua):
-

Điểm đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận: 10%

-

Điểm thi giữa kỳ: 20%

8.1.2. Kiểm tra - đánh giá cuối kỳ: Điểm thi kết thúc học phần có trọng số 70%
-


Hình thức thi: tự luận

-

Thời lượng thi: 90’

-

Sinh viên không được tham khảo tài liệu khi thi

8.2. Đối với môn học thực hành:
-

Tiêu chí đánh giá các bài thực hành:


-

Số lượng và trọng số của từng bài thực hành:

8.3. Đối với môn học đồ án hoặc bài tập lớn:
-

Tiêu chí đánh giá, cách tính điểm cụ thể:

9. Nội dung chi tiết môn học (ghi tên các phần, chương, mục, tiểu mục…vào cột (1)) và
phân bổ thời gian (ghi số tiết hoặc giờ trong các cột (2), (3, (4), (5), (6) và (7))

Hình thức tổ chức dạy học môn học

Lên lớp
Nội dung


thuyế
t

Bài
tập

Thả
o
luận

(2)

(3)

(4)

(1)
Chương 1: Tổng quan
- Các thành phần cơ bản trong hệ
thống thông tin quang
- Nguyên lý truyền dẫn ánh sáng
trong sợi quang
Chương 2: WDM
- Nguyên lý
- Các yếu tố ảnh hưởng đến chất
lượng hệ thống

- Các thành phần trong WDM
- Mạng WDM
Chương 3: Khuếch đại quang
- Tổng quan
- SOA
- EDFA
- RA
Chương 4: IP / WDM
- Giới thiệu
- IP
- MPLS, GMPLS
- Định tuyến trong IP / WDM
- Điều khiển
- Thiết kế tối ưu

Thực hành,
thí nghiệm,
thực tập,
rèn nghề,...

Tự
học,
tự
nghiê
n cứu

(5)

(6)


Tổng

(7)

4

0

2

6

12

6

2

2

10

20

3

0

3


6

12

6

0

4

10

20


Chương 5: Hệ thống thông tin quang
Coherent
6
- Giới thiệu chung
- Máy thu
- BER
- Các yếu tố ảnh hưởng đến độ nhạy
máy thu
- Ưu điểm

3

4

13


26

10. Ngày phê duyệt:28/07/2012
Người viết
(Ký và ghi rõ họ tên)

Tổ trưởng Bộ môn
(Ký và ghi rõ họ tên)

Trưởng khoa
(Ký và ghi rõ họ tên)


TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
KHOA CĐĐT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Tên môn học: Hệ Thống Thông Tin Quang
Tiêu chuẩn
con
1. Mục tiêu
học phần

Mã môn học: 401004


Số tín chỉ: 3

Tiêu chí đánh giá

2
i) Thể hiện được đặc điểm và yêu cầu riêng của môn học,
x
cụ thể hóa được một số yêu cầu trong mục tiêu chương
trình, phù hợp và nhất quán với mục tiêu chương trình
ii) Đúng mức và khả thi, phù hợp với yêu cầu trình độ
x
sinh viên theo thiết kế cấu trúc chương trình
iii) Rõ ràng, cụ thể và chính xác, nhìn từ phía người học,
x
có khả năng đo lường được, chứng minh được và đánh
giá được mức độ đáp ứng
2. Nội dung
i) Phù hợp với mục tiêu học phần, khối lượng học phần
x
học phần
và trình độ đối tượng sinh viên
ii) Thể hiện tính kế thừa, phát triển trên cơ sở những kiến
thức sinh viên đã được trang bị
iii) Thể hiện một phạm vi kiến thức tương đối trọng vẹn
x
để có thể dễ dàng tổ chức giảng dạy và để sinh viên dễ
dàng tích lũy trong một học kỳ
iv) Thể hiện tính cơ bản, hiện đại, theo kịp trình độ khoa
học-kỹ thuật thế giới

v) Thể hiện quan điểm chú trọng vào khái niệm
x
(concept), nguyên lý và ứng dụng, không chú trọng tới
kiến thức ghi nhớ thuần túy hoặc kỹ năng sinh viên có
thể tự học
vi) Đủ mức độ chi tiết cần thiết để đảm bảo phạm vi và
x
mức độ yêu cầu kiến thức của học phần, đồng thời đủ
mức độ khái quất cần thiết để người dạy linh hoạt trong
việc lựa chọn phương pháp giảng dạy và tiếp cận phù
hợp
3. Những yêu i) Quy định về học phần điều kiện rõ ràng nhất quán, số
cầu khác
học phần điều kiện không quá nhiều
ii) Mô tả vắn tắt nội dụng học phần ngắn gọn, rõ ràng,
x
nhất quán với mô tả trong phần khung chương trình và
bao quát được những nội dung chính của học phần
iii) Mô tả các nhiệm vụ của sinh viên phải đầy đủ và thể
x
hiện được vai trò hướng dẫn cho sinh viên trong quá
trình theo học
iv) Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm đánh giá
x
đưa ra rõ ràng và hợp lý, phù hợp với mục tiêu học phần
v) Có đầy đủ thông tin về giáo trình (tài liệu tham khảo
x
chính) mà sinh viên có thể tiếp cận
vi) Trình bày theo mẫu quy định thống nhất
x

Điểm TB =
9
Trưởng khoa
Người đánh giá
(hoặc Chủ tịch HĐKH khoa)

Điểm
1

x

x

x

∑/3,0

0


Xếp loại đánh giá:
- Xuất sắc:

9 đến 10

- Tốt:

8 đến cận 9

- Khá:


7 đến cận 8

- Trung bình:

6 đến cận 7

- Không đạt:

dưới 6.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
KHOA CƠ – ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
(Mẫu chương trình đào tạo tín chỉ)
1

Thông tin chung về môn học
-

Tên môn học: Vật lý đại cương 2

-


Mã môn học: 401147

-

Số tín chỉ: 3

-

Loại môn học:
Bắt buộc: 



Lựa chọn:

-

Các môn học tiên quyết (những môn phải học trước môn này): Vật lý đại cương 1

-

Các môn học kế tiếp (những môn học ngay sau môn này): Các môn chuyên ngành

-

Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

2






Nghe giảng lý thuyết

: 30 tiết



Làm bài tập trên lớp

: 15 tiết



Thảo luận

: 0 tiết



Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập...): 0 tiết



Hoạt động theo nhóm

: 0 tiết




Tự học

: 60 giờ

Khoa/ Bộ môn phụ trách môn học: Khoa Cơ – Điện – Điện Tử/Bộ môn Vật lý.

Mục tiêu của môn học


-

3

Tóm tắt nội dung môn học
-

4

Kiến thức: Trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản về các hiện tượng điện trường, từ
trường, cảm ứng điện từ, hệ phương trình Maxwell. Cuối cùng là các hiện tượng
trong quang học sóng, đại lượng đo trong quang học và vật lý nguyên tử hạt nhân.
Kỹ năng: Nắm vững các phương pháp các bài toán điện, từ, trường điện từ và quang
sóng nhằm ứng dụng trong thực tế sau này.
Thái độ, chuyên cần: Sinh viên phải hết sức nghiêm túc học môn này thì mới có

Nội dung của học phần cung cấp kiến thức cơ bản về trường điện, trường từ, hiện
tượng cảm ứng điện từ, trường điện từ, hệ phương trình Maxwell và các ứng dụng
vào thực tế. Sau cùng là các hiện tượng giao thoa, nhiễu xạ, phân cực trong quang
học sóng, các đại lượng đo trong quang học và vật lý nguyên tử hạt nhân.


Tài liệu học tập
-

Tài liệu liệu bắt buộc, tham khảo bằng tiếng Việt, tiếng Anh (hoặc ngoại ngữ khác)
ghi theo thứ tự ưu tiên (tên sách, tên tác giả, nhà xuất bản, năm xuất bản, nơi có tài
liệu này, website, băng hình, ...).
[1] Vật lý đại cương 2 (Điện Từ Quang), Nguyễn Thành Vấn, ĐH KHTN, ĐH
Quốc Gia Tp. HCM, 2009.
[2] Bài tập Vật lý đại cương 2 (Điện Từ Quang), Nguyễn Thành Vấn, ĐH KHTN,
ĐH Quốc Gia Tp. HCM, 2009.
[3] Vật lý đại cương (tập 2, tập 3). Lương Duyên Bình và nnk. NXB Giáo dục
2000.
[4] Điện từ. Nguyễn Kim Đính, Nguyễn Thành Vấn, NXB ĐH Quốc Gia Tp.
HCM, 2004
[5] Cơ sở Vật lý. David Halliday và nnk. NXB Giáo dục. 1998.
[6] Electromagnetics. John D. Kraus. NXB Mc Graw – Hill 1991
[7] Physics. A General Course. I.V. Savelyev. NXB MIR, 1980.
[8] Tuyển tập các bài tập Vật lý đại cương. I.E. Irôdôp và nnk. NXB MIR, 1980.

-

5

(Giảng viên ghi rõ):


Những bài đọc chính: [1], [2], [3]




Những bài đọc thêm: [4], [5], [6], [7], [8]



Tài liệu trực tuyến (khuyến khích sinh viên vào các website để tìm tư liệu liên
quan đến môn học): www.wikipedia.org

Các phương pháp giảng dạy và học tập của môn học
-

Nghe giảng trên lớp

-

Làm bài tập

-

Thảo luận

6 Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên


Các yêu cầu và kỳ vọng đối với môn học: Yêu cầu và cách thức đánh giá, sự hiện diện
trên lớp, mức độ tích cực tham gia các hoạt động trên lớp; chuẩn bị bài trước khi lên lớp,
kiểm tra đột xuất các bài đọc bắt buộc, trao dồi kỹ năng học nhóm, làm tiểu luận, đồ án
môn học; các qui định về thời hạn, chất lượng các bài tập, bài kiểm tra, kỹ thuật tìm
kiếm thông tin (thư viện và trên internet)…
7 Thang điểm đánh giá


Giảng viên đánh giá theo thang điểm 10, Phòng Đào tạo sẽ quy đổi sang thang điểm chữ
và thang điểm 4 để phục vụ cho việc xếp loại trung bình học kỳ, trung bình tích lũy và xét
học vụ.
8 Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học

8.1. Kiểm tra – đánh giá quá trình:
-

Có trọng số chung là 30%, chỉ gồm điểm thi giữa kỳ.

8.2. Kiểm tra - đánh giá cuối kỳ:
-

Điểm thi kết thúc học phần có trọng số 70%

-

Hình thức thi: Trắc nghiệm

-

Thời lượng thi: 60 phút

-

Sinh viên được tham khảo tài liệu hay không khi thi: Không

8.2. Đối với môn học thực hành:
-


Tiêu chí đánh giá các bài thực hành:

-

Số lượng và trọng số của từng bài thực hành:

8.3. Đối với môn học đồ án hoặc bài tập lớn:
-

Tiêu chí đánh giá, cách tính điểm cụ thể:

9. Nội dung chi tiết môn học (ghi tên các phần, chương, mục, tiểu mục…vào cột (1)) và
phân bổ thời gian (ghi số tiết hoặc giờ trong các cột (2), (3, (4), (5), (6) và (7))

Hình thức tổ chức dạy học môn học
Lên lớp
Nội dung

Chương 1: Trường tĩnh điện
1.1. Điện tích


thuyế
t

Bài
tập

Thả

o
luận

4

2

0

Thực hành,
thí nghiệm,
thực tập,
rèn nghề,...

Tự
học,
tự
nghiê
n cứu

0

8

Tổng

14


1.2. Định luật Coulomb

1.3. Điện trường
1.4. Định lý Gauss
1.5. Điện thế
1.6. Hệ thức liên hệ giữa điện trường và
điện thế

Chương 2: Vật dẫn trong điện trường
2.1. Vật dẫn cân bằng tĩnh điện
2.2. Vật dẫn trong điện trường ngoài
2.3. Điện dung vật dẫn
2.4. Năng lượng điện trường
.

3

1

0

0

6

10

Chương 3: Điện môi (Trình bày ngắn
gọn
và giới thiệu để sinh viên tự đọc sách)
3.1. Sự phân cực của chất điện môi
3.2. Vectơ phân cực điện môi

3.3. Điện trường tổng hợp trong điện
môi
3.4. Điện môi đặc biệt

1

1

0

0

4

6

Chương 4: Từ trường không đổi
4.1. Dòng điện
4.2. Tương tác từ giữa các dòng điện
4.3. Khái niệm về từ trường: vectơ cảm
ứng từ B, ý nghĩa vật lý của véc tơ cảm
ứng từ .
4.4. Định lý Gauss (đối với từ trường)
4.5. Định lý Ampère
4.6. Tác dụng của từ trường lên dòng
điện
4.7. Công của lực từ
4.8. Chuyển động của hạt điện trong từ
trường


5

3

0

0

10

18

Chương 5: Từ môi (giới thiệu để sinh
viên tự đọc sách)
Chương 6: Điện từ trường biến thiên
6.1. Cảm ứng điện từ
6.2. Hiện tượng tự cảm
6.3. Hiện tượng hỗ cảm
6.4. Năng lượng từ trường
6.5. Trường điện từ

1

0

0

0

5


6

5

3

0

0

7

15

Chương 7: Hiện tượng giao thoa ánh

3

2

0

0

5

10



sáng
7.1. Lý thuyết sóng về ánh sáng
7.2. Hiện tượng giao thoa ánh sáng
7.3. Giao thoa gây bởi bản mỏng
7.4. Ứng dụng hiện tượng giao thoa
Chương 8: Nhiễu xạ ánh sáng
8.1. Nhiễu xạ và lý thuyết sóng
8.2. Nhiễu xạ qua một khe
8.3. Nhiễu xạ qua một lỗ tròn
8.4. Nhiễu xạ qua hai khe
8.5. Nhiễu xạ qua nhiều khe, cách tử
8.6. Nhiễu xạ tia X

3

2

0

0

6

11

Chương 9: Phân cực ánh sáng
9.1. Hiện tượng phân cực ánh sáng
9.2. Các lọai kính phân cực
9.3. Hiện tượng phân cực quay và ứng
dụng

9.4. Các đại lượng và đơn vị đo ánh
sáng

3

1

0

0

5

9

Chương 10: Cơ lượng tử (trình bày
ngắn gọn và giới thiệu để sinh viên tự
đọc sách)

2

0

4

6

10. Ngày phê duyệt:

Người viết

(Ký và ghi rõ họ tên)

Nguyễn Thị Ngọc Anh

28/07/2012

Tổ trưởng Bộ môn
(Ký và ghi rõ họ tên)

Nguyễn Thị Ngọc Anh

Trưởng khoa
(Ký và ghi rõ họ tên)

Ts.Nguyễn Thanh Phương


TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
KHOA CƠ – ĐIỆN – ĐIỆN TỬ.

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Tên môn học: Vật lý đại cương 2.........................Mã môn học: 401147.................Số tín chỉ: 03......
Tiêu chuẩn
con
1. Mục tiêu
học phần


2. Nội dung
học phần

3. Những yêu
cầu khác

Tiêu chí đánh giá
i) Thể hiện được đặc điểm và yêu cầu riêng của môn
học, cụ thể hóa được một số yêu cầu trong mục tiêu
chương trình, phù hợp và nhất quán với mục tiêu
chương trình
ii) Đúng mức và khả thi, phù hợp với yêu cầu trình độ
sinh viên theo thiết kế cấu trúc chương trình
iii) Rõ ràng, cụ thể và chính xác, nhìn từ phía người
học, có khả năng đo lường được, chứng minh được và
đánh giá được mức độ đáp ứng
i) Phù hợp với mục tiêu học phần, khối lượng học phần
và trình độ đối tượng sinh viên
ii) Thể hiện tính kế thừa, phát triển trên cơ sở những
kiến thức sinh viên đã được trang bị
iii) Thể hiện một phạm vi kiến thức tương đối trọng
vẹn để có thể dễ dàng tổ chức giảng dạy và để sinh
viên dễ dàng tích lũy trong một học kỳ
iv) Thể hiện tính cơ bản, hiện đại, theo kịp trình độ
khoa học-kỹ thuật thế giới
v) Thể hiện quan điểm chú trọng vào khái niệm
(concept), nguyên lý và ứng dụng, không chú trọng tới
kiến thức ghi nhớ thuần túy hoặc kỹ năng sinh viên có
thể tự học

vi) Đủ mức độ chi tiết cần thiết để đảm bảo phạm vi và
mức độ yêu cầu kiến thức của học phần, đồng thời đủ
mức độ khái quất cần thiết để người dạy linh hoạt
trong việc lựa chọn phương pháp giảng dạy và tiếp cận
phù hợp
i) Quy định về học phần điều kiện rõ ràng nhất quán,
số học phần điều kiện không quá nhiều
ii) Mô tả vắn tắt nội dụng học phần ngắn gọn, rõ ràng,
nhất quán với mô tả trong phần khung chương trình và
bao quát được những nội dung chính của học phần

2
X

Điểm
1

X
X
X
X
X
X
X

X

X
X


0


iii) Mô tả các nhiệm vụ của sinh viên phải đầy đủ và
thể hiện được vai trò hướng dẫn cho sinh viên trong
quá trình theo học
iv) Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm đánh
giá đưa ra rõ ràng và hợp lý, phù hợp với mục tiêu học
phần
v) Có đầy đủ thông tin về giáo trình (tài liệu tham khảo
chính) mà sinh viên có thể tiếp cận
vi) Trình bày theo mẫu quy định thống nhất
Điểm TB =
Trưởng khoa
(hoặc Chủ tịch HĐKH khoa)

X
X
X
X
29

∑/3,0=9.6
7

Người đánh giá

Xếp loại đánh giá: Xuất sắc
- Xuất sắc:


9 đến 10

- Tốt:

8 đến cận 9

- Khá:

7 đến cận 8

- Trung bình:

6 đến cận 7

- Không đạt:

dưới 6.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
KHOA CƠ – ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
(Mẫu chương trình đào tạo tín chỉ)
9. Thông tin chung về môn học
-


Tên môn học: Vật lý đại cương 1

-

Mã môn học: 401146

-

Số tín chỉ: 3

-

Loại môn học:


Bắt buộc: 



Lựa chọn:

-

Các môn học tiên quyết (những môn phải học trước môn này):

-

Các môn học kế tiếp (những môn học ngay sau môn này): Vật lý đại cương 2


-

Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:


Nghe giảng lý thuyết

: 30 tiết



Làm bài tập trên lớp

: 15 tiết


-



Thảo luận

: 0 tiết



Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập...): 0 tiết




Hoạt động theo nhóm

: 0 tiết



Tự học

: 60 giờ

Khoa/ Bộ môn phụ trách môn học: Khoa Cơ – Điện – Điện Tử/Bộ môn vật lý

10. Mục tiêu của môn học

Kiến thức: Trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản về cơ học cổ điển và các nguyên
lý nhiệt động học, khí lý tưởng, khí thực.
- Kỹ năng: Nắm vững các phương pháp các bài toán cơ nhiệt nhằm ứng dụng trong
thực tế sau này.
- Thái độ, chuyên cần: Sinh viên phải hết sức nghiêm túc học môn này thì mới có thể
giải được bài tập và đó là tiền đề để giải quyết các vấn đề thực tế trong tương lai
11. Tóm tắt nội dung môn học
-

Vật lý đại cương 1 hay Cơ - Nhiệt đại cương nhằm mục đích trang bị kiến thức, giúp
sinh viên nắm được các hiện tượng, định luật trong cơ cổ điển, bao gồm: Động học,
Động lực học, Các định luật bảo toàn trong cơ học, Cơ vật rắn, Cơ chất lưu. Tiếp đến
là các thuyết và các nguyên lý trong nhiệt động học: Khí lý tưởng, Nguyên lý thứ
nhất và thứ hai nhiệt động học, khí thực.
12. Tài liệu học tập
-


Tài liệu liệu bắt buộc, tham khảo bằng tiếng Việt, tiếng Anh (hoặc ngoại ngữ khác)
ghi theo thứ tự ưu tiên (tên sách, tên tác giả, nhà xuất bản, năm xuất bản, nơi có tài
liệu này, website, băng hình, ...).
[1] Cơ Nhiệt đại cương, Nguyễn Thành Vấn, Dương Hiếu Đẩu, NXB ĐH Quốc gia
Tp. HCM, 2008.
[2] Bài tập Cơ Nhiệt đại cương, Nguyễn Thành Vấn, Dương Hiếu Đẩu, NXB ĐH
Quốc gia Tp. HCM, 2008.
[3] Vật lý đại cương (tập 1) . Lương Duyên Bình và nnk. NXB Giáo dục 2000.
[4] Bài tập Vật lý đại cương (tập 1) . Lương Duyên Bình và nnk. NXB Giáo dục
2000.
[5] Cơ sở Vật lý. David Halliday và nnk. NXB Giáo dục 1998.
[6] Physics. A General Course. I.V. Savelyev. NXB MIR, 1980.
[7] Tuyển tập các bài tập Vật lý đại cương. I.E. Irôdôp và nnk. NXB MIR, 1980.

-



(Giảng viên ghi rõ):


Những bài đọc chính: [1], [2]



Những bài đọc thêm: [3], [4], [5], [6], [7],

Tài liệu trực tuyến (khuyến khích sinh viên vào các website để tìm tư liệu liên quan
đến môn học): www.wikipedia.org


13. Các phương pháp giảng dạy và học tập của môn học
-

Nghe giảng trên lớp

-

Làm bài tập


-

Thảo luận

14. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên

Các yêu cầu và kỳ vọng đối với môn học: Yêu cầu và cách thức đánh giá, sự hiện diện
trên lớp, mức độ tích cực tham gia các hoạt động trên lớp; chuẩn bị bài trước khi lên lớp,
kiểm tra đột xuất các bài đọc bắt buộc, trao dồi kỹ năng học nhóm, làm tiểu luận, đồ án
môn học; các qui định về thời hạn, chất lượng các bài tập, bài kiểm tra, kỹ thuật tìm
kiếm thông tin (thư viện và trên internet)…
15. Thang điểm đánh giá

Giảng viên đánh giá theo thang điểm 10, Phòng Đào tạo sẽ quy đổi sang thang điểm chữ
và thang điểm 4 để phục vụ cho việc xếp loại trung bình học kỳ, trung bình tích lũy và xét
học vụ.
16. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học

8.1. Kiểm tra – đánh giá quá trình:

-

Có trọng số chung là 30%, chỉ gồm điểm thi giữa kỳ.

8.2. Kiểm tra - đánh giá cuối kỳ:
-

Điểm thi kết thúc học phần có trọng số 70%

-

Hình thức thi: Trắc nghiệm

-

Thời lượng thi: 60 phút

-

Sinh viên được tham khảo tài liệu hay không khi thi: Không

8.2. Đối với môn học thực hành:
-

Tiêu chí đánh giá các bài thực hành:

-

Số lượng và trọng số của từng bài thực hành:


8.3. Đối với môn học đồ án hoặc bài tập lớn:
-

Tiêu chí đánh giá, cách tính điểm cụ thể:

9. Nội dung chi tiết môn học (ghi tên các phần, chương, mục, tiểu mục…vào cột (1)) và
phân bổ thời gian (ghi số tiết hoặc giờ trong các cột (2), (3, (4), (5), (6) và (7))

Nội dung

Hình thức tổ chức dạy học môn học
Lên lớp

Thực hành,
thí nghiệm,
thực tập,
rèn nghề,...

Tự
học,
tự
nghiê
n cứu

Tổng



thuyế
t


Bài
tập

Thả
o
luận

5

2

0

0

7

14

Chương 2: Động lực học chất điểm
2.1. Ba định luật của Newton
2.2. Hệ qui chiếu không quán tính –
Lực
quán tính – Nguyên lý tương đối
Galilê
2.3. Các lực trong cơ học : trọng lực,
lực
ma sát, lực căng của sợi dây.


2

2

0

0

7

11

Chương 3: Các định luật bảo toàn
trong cơ học
3.1. Định luật biến thiên và bảo toàn
động lượng.
3.2. Định luật biến thiên và bảo toàn
mômen động lượng
3.3. Động năng của chất điểm, định lý
về
động năng.
3.4. Thế năng của một vật trong trọng
trường, định lý về thế năng.
3.5. Cơ năng, định luật bảo toàn cơ
năng
trong trọng trường.
3.6. Bài toán va chạm

5


2

0

0

7

14

Chương 4: Cơ học vật rắn
4.1. Một số khái niệm
4.2. Chuyển động tịnh tiến và chuyển
động quay quanh trục của vật rắn
4.3. Phương trình cơ bản của vật rắn
quay quanh một trục cố định

4

3

0

0

7

14

Phần một: Cơ học

Chương 1: Động học chất điểm
1.1. Một số khái niệm cơ bản
1.2. Véctơ vận tốc của chất điểm.
1.3. Véctơ gia tốc của chất điểm, gia
tốc
tiếp tuyến và gia tốc pháp tuyến
trong chuyển động cong.
1.4. Một số dạng chuyển động: chuyển
động đều, chuyển động biến đổi
đều, bài toán ném xiên.
1.5. Phép cộng vận tốc và gia tốc.


(mômen động lượng, mômen của
lực đối với trục quay, phương trình
cơ bản)
4.4. Mômen quán tính của vật rắn, định
lý Steiner
4.5. Động năng của của vật rắn quay
quanh một trục cố định
4.6. Định luật bảo toàn mômen động
lượng của vật rắn quay và của hệ vật
rắn quay

Chương 5: Cơ chất lưu
5.1. Những khái niệm mở đầu
5.2. Tĩnh học chất lưu
5.3. Hiện tượng nội ma sát (nhớt)

1


0

0

0

5

6

Phần hai: Nhiệt học

4

2

0

0

6

12

Chương 7: Nguyên lý thứ nhất nhiệt
động học
7.1. Khái niệm năng lượng, công và
nhiệt
7.2. Nguyên lý thứ nhất nhiệt động học

7.3. Ứng dụng nguyên lý thứ nhất để
nghiên cứu các quá trình biến đổi
của khí lý tưởng

4

2

0

0

7

13

Chương 8: Nguyên lý thứ hai nhiệt
động học
8.1. Những hạn chế của nguyên lý thứ
nhất
8.2. Máy nhiệt
8.3. Nguyên lý thứ hai nhiệt động học
8.4. Chu trình Carnot
8.5. Các định lý Carnot.
8.6. Định nghĩa và tính chất của hàm
entropi. Nguyên lý tăng entropi
8.7. Độ biến thiên entropi
8.8. Hệ thức thống nhất hai nguyên lý

4


2

0

0

7

13

Chương 6: Khí lý tưởng
6.1. Các khái niệm cơ bản
6.2. Các định luật thực nghiệm về chất
khí.
6.3. Phương trình trạng thái của khí lý
tưởng
6.4. Thuyết động học phân tử về chất
khí


thứ nhất và thứ hai nhiệt động học
Chương 9: Khí thực
9.1. Lực tương tác giữa các phân tử
9.2. Sự hóa lỏng của chất khí
9.3. Phương trình Van der Waals
9.4. Nội năng của khí thực, hiệu ứng
Joule-Thomson
9.5. Hiện tượng khuếch tán
10. Ngày phê duyệt:


Người viết
(Ký và ghi rõ họ tên)

Nguyễn Quang Vinh

1

0

0

0

7

8

28/ 07/2012

Tổ trưởng Bộ môn
(Ký và ghi rõ họ tên)

Nguyễn Thị Ngọc Anh

TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
KHOA CƠ – ĐIỆN – ĐIỆN TỬ.

Trưởng khoa

(Ký và ghi rõ họ tên)

Ts.Nguyễn Thanh Phương

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Tên môn học: Vật lý đại cương 1.........................Mã môn học: 401146.................Số tín chỉ: 03......
Tiêu chuẩn
con
1. Mục tiêu
học phần

2. Nội dung
học phần

Tiêu chí đánh giá
i) Thể hiện được đặc điểm và yêu cầu riêng của môn
học, cụ thể hóa được một số yêu cầu trong mục tiêu
chương trình, phù hợp và nhất quán với mục tiêu
chương trình
ii) Đúng mức và khả thi, phù hợp với yêu cầu trình độ
sinh viên theo thiết kế cấu trúc chương trình
iii) Rõ ràng, cụ thể và chính xác, nhìn từ phía người
học, có khả năng đo lường được, chứng minh được và
đánh giá được mức độ đáp ứng
i) Phù hợp với mục tiêu học phần, khối lượng học phần
và trình độ đối tượng sinh viên

ii) Thể hiện tính kế thừa, phát triển trên cơ sở những
kiến thức sinh viên đã được trang bị
iii) Thể hiện một phạm vi kiến thức tương đối trọng
vẹn để có thể dễ dàng tổ chức giảng dạy và để sinh
viên dễ dàng tích lũy trong một học kỳ
iv) Thể hiện tính cơ bản, hiện đại, theo kịp trình độ

2
X

Điểm
1

X
X
X
X
X
X

0


3. Những yêu
cầu khác

khoa học-kỹ thuật thế giới
v) Thể hiện quan điểm chú trọng vào khái niệm
(concept), nguyên lý và ứng dụng, không chú trọng tới
kiến thức ghi nhớ thuần túy hoặc kỹ năng sinh viên có

thể tự học
vi) Đủ mức độ chi tiết cần thiết để đảm bảo phạm vi và
mức độ yêu cầu kiến thức của học phần, đồng thời đủ
mức độ khái quất cần thiết để người dạy linh hoạt
trong việc lựa chọn phương pháp giảng dạy và tiếp cận
phù hợp
i) Quy định về học phần điều kiện rõ ràng nhất quán,
số học phần điều kiện không quá nhiều
ii) Mô tả vắn tắt nội dụng học phần ngắn gọn, rõ ràng,
nhất quán với mô tả trong phần khung chương trình và
bao quát được những nội dung chính của học phần
iii) Mô tả các nhiệm vụ của sinh viên phải đầy đủ và
thể hiện được vai trò hướng dẫn cho sinh viên trong
quá trình theo học
iv) Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm đánh
giá đưa ra rõ ràng và hợp lý, phù hợp với mục tiêu học
phần
v) Có đầy đủ thông tin về giáo trình (tài liệu tham khảo
chính) mà sinh viên có thể tiếp cận
vi) Trình bày theo mẫu quy định thống nhất
Điểm TB =

Trưởng khoa
(hoặc Chủ tịch HĐKH khoa)

X

X

X

X
X
X
X
X
28

∑/3,0=9.6
7

Người đánh giá

Xếp loại đánh giá: Xuất sắc
- Xuất sắc:

9 đến 10

- Tốt:

8 đến cận 9

- Khá:

7 đến cận 8

- Trung bình:

6 đến cận 7

- Không đạt:


dưới 6.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
KHOA CƠ- ĐIỆN-ĐIỆN TỬ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
(Mẫu chương trình đào tạo tín chỉ)
9

Thông tin chung về môn học
-

Tên môn học: VI ĐIỀU KHIỂN NÂNG CAO


-

Mã môn học: 401100

-

Số tín chỉ: 3 (45 tiết)

-


Thuộc chương trình đào tạo của khóa, bậc: 2012; đại học, cao đẳng.

-

Loại môn học:

-



Bắt buộc:



Lựa chọn: x

Các môn học tiên quyết (những môn phải học trước môn này): Môn học được bố trí
vào giai đoạn lựa chọn chuyên ngành, sau khi kết thúc các môn cơ bản của ngành.

-

Các môn học kế tiếp (những môn học ngay sau môn này): Kỹ thuật lập trình nâng
cao, hệ thống nhúng.

-

Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

-




Nghe giảng lý thuyết

: 15 tiết



Làm bài tập trên lớp

: 20 tiết



Thảo luận

: 10 tiết



Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập...): 0 tiết



Hoạt động theo nhóm

: 15 tiết




Tự học

: 15 giờ

Khoa/ Bộ môn phụ trách môn học: Kỹ thuật điện tử và truyền thông

10 Mục tiêu của môn học
-

-

-

Kiến thức : Mục tiêu về kiến thức người học đạt được là:
Cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản về hệ thống nhúng, ngôn ngữ lập
trình CCS, thuật toán điều khiển PID số và Fuzzy. Giới thiệu vi điều khiển
PIC18F4431. Kết thúc môn học, sinh viên có đủ kiến thức để thiết kế các hệ thống
nhúng dựa trên vi điều khiển PIC và viết chương trình cho hoạt động của nó.
Kỹ năng : Mục tiêu về kỹ năng người học đạt được là:
o Trên cơ sở các kiến thức mà môn học trang bị, SV có điều kiện hơn khi hội
nhập với những vấn đề kỹ thuật liên quan phát sinh trong thực tế cuộc sống,
trong các công ty, xí nghiệp,… Từ đó, hình thành kỹ năng phát triễn nghề
nghiệp.
o Do đặc điểm của môn học có tính hệ thống cao, là sự kết hợp của nhiều vấn
đề kỹ thuật khác nhau nên SV cần có kỷ năng phân tích và thiết kế hệ thống
cao, kỷ năng tư duy, tìm tòi, phát hiện những vấn đề mới phát sinh, kỷ năng
lựa chọn và ra quyết định xây dựng hệ thống theo hướng tối ưu hóa,….
Thái độ, chuyên cần : Mục tiêu về thái độ người học cần đạt được là:
o Nội dung môn học, phong cách giảng dạy, năng lực và tâm huyết của người

thầy rất dễ truyền nguồn cảm hứng yêu thích, đam mê môn học, ngành học
cho SV
o Từ đó, dễ gây nên lòng kính trọng, yêu quý giảng viên đang giảng dạy môn
học
o Góp phần tạo sự tự tin vào năng lực bản thân khi SV ra trường.

11 Tóm tắt nội dung môn học


Đề cập đến các vấn đề căn bản liên quan đến kỹ thuật điều khiển cơ bản: cấu trúc
hoạt động của họ vi điều khiển PIC18F4431, cách thức tổ chức phần cứng, tập lệnh cùng
với các hoạt động đặc trưng. Đi sâu vào thiết kế ứng dụng và một số giải thuật điều khiển cơ
bản như PIC số và Fuzzy.
12 Tài liệu học tập
-

Tài liệu liệu bắt buộc, tham khảo bằng tiếng Việt, tiếng Anh (hoặc ngoại ngữ khác)
ghi theo thứ tự ưu tiên (tên sách, tên tác giả, nhà xuất bản, năm xuất bản, nơi có tài
liệu này, website, băng hình, ...):

[1] Cấu trúc và lập trình họ vi điều khiển 8051- Nguyễn Tăng Cường – NXB
Khoa học & Kỹ thuật.
[2] Vi điều khiển – Trần Viết Thắng, Phạm Hùng Kim Khánh – Trường đại học kỹ
thuật công nghệ
[3] Lý thuyết điều khiển tự động hiện đại – Nguyễn Thương Ngô – Nhà xuất bản
KHKT, 1999.
[4] Lý thuyết điều khiển mờ - Phan Xuân Minh, Nguyễn Doãn Phước - Nhà xuất
bản KHKT, 2002 (TLTK chính).
[5] Data sheet 18F4431 - Microchip, 2003 (TLTK chính).
[6] Vi Xử Lý trong Đo Lường và Điều Khiển - Ngô Diên Tập - NXB Khoa Học &

Kỹ Thuật, 2000.
-

Học liệu tham khảo; tài liệu trực tuyến:
[1] www.ebook4u.vn
[2] Phần mềm mô phỏng vi điều khiển Proteus 7.x

13 Các phương pháp giảng dạy và học tập của môn học:

Giáo viên giới thiệu môn học, tài liệu tham khảo, các địa chỉ website để tìm tư liệu liên quan
đến môn học, phân từng nhóm Sv về nhà chuẩn bị bài từng chương, làm báo cáo Seminar.
Cuối mỗi chương giáo viên tóm tắt bài giảng.
14 Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên

Yêu cầu và cách thức đánh giá:
-

Sự hiện diện trên lớp : Cấm thi nếu vắng hơn 20% tiết lên lớp.

-

Mức độ tích cực tham gia các hoạt động trên lớp: trao dồi kỹ năng làm việc theo
nhóm, để chuẩn bị bài Seminar trước khi lên lớp. Kỹ thuật tìm kiếm thông tin (thư
viện và trên internet.., để có chất lượng bài Seminar: 20%.

-

Bài kiểm tra giữa kỳ: 10%

-


Bài thi: 70%

15 Thang điểm đánh giá

Giảng viên đánh giá theo thang điểm 10, Phòng Đào tạo sẽ quy đổi sang thang điểm chữ
và thang điểm 4 để phục vụ cho việc xếp loại trung bình học kỳ, trung bình tích lũy và xét
học vụ.


16 Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học

8.1. Đối với môn học lý thuyết hoặc vừa lý thuyết vừa thực hành
8.1.1. Kiểm tra – đánh giá quá trình: Có trọng số chung là 30%, bao gồm các điểm
đánh giá bộ phận như sau (việc lựa chọn các hình thức đánh giá bộ phận, trọng số
của từng phần do giảng viên đề xuất, Tổ trưởng bộ môn thông qua):
-

Điểm chuyên cần: Cấm thi nếu vắng hơn 20% tiết lên lớp.

-

Điểm đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận, Seminar: 20%

-

Điểm thi giữa kỳ: 10%

-


Điểm thi cuối kỳ: 70%

-

Điểm đánh giá khối lượng tự học, tự nghiên cứu của sinh viên (hoàn thành tốt
nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá nhân/ tuần; bài tập nhóm/ tháng;
bài tập cá nhân/ học kì,…).

8.1.2. Kiểm tra - đánh giá cuối kỳ: Điểm thi kết thúc học phần có trọng số 70%
-

Hình thức thi (tự luận/ trắc nghiệm/ vấn đáp, hoặc bao gồm các hình thức): tự
luận

-

Thời lượng thi: 90 phút

-

Sinh viên được tham khảo tài liệu hay không khi thi: được tham khảo tài liệu

8.2. Đối với môn học thực hành:
-

Tiêu chí đánh giá các bài thực hành:

-

Số lượng và trọng số của từng bài thực hành:


8.3. Đối với môn học đồ án hoặc bài tập lớn:
-

Tiêu chí đánh giá, cách tính điểm cụ thể:


9. Nội dung chi tiết môn học (ghi tên các phần, chương, mục, tiểu mục…vào cột (1)) và
phân bổ thời gian (ghi số tiết hoặc giờ trong các cột (2), (3, (4), (5), (6) và (7))

Hình thức tổ chức dạy học môn học

Tổng
(2)+(6
)

Nội dung

(1)
Chương 1: NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH CCS VÀ
CÁC THUẬT TOÁN ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG
CƠ BẢN

Lên lớp

thuyế
t

Bài
tập


Thả
o
luận

(2)

(3)

(4)

5

2

2

Thực hành,
thí nghiệm,
thực tập,
rèn nghề,...

Tự
học,
tự
nghiê
n cứu

(5)


(6)

(7)
5

1.1. Ngôn ngữ lập trình CCS.
1.2.

Khái niệm về điều khiển hệ thống.

1.3.

Bộ điều khiển PID.

1.4. Bộ điều khiển Fuzzy
Bài tập.
Chương 2: TỔNG QUAN VI ĐIỀU KHIỂN
PIC18F4431

3

1

0
3

6

2


8

2.1. Tổng quan về vi điều khiển.
2.2. Tổ chức bộ nhớ.
2.3.

Sơ đồ chân.

2.4. Các thiết kế ứng dụng cơ bản.
Bài tập.

Chương 3: HOẠT ĐỘNG ĐỊNH THỜI, PWM,
QEI, UART, ADC TRONG VI ĐIỀU KHIỂN
3.1. Timer
3.1. PWM (Pulse Width Modulation) QEI,
Quadrature Encoder Interface)
3.2.

UART (Universal Asynchronous
Receiver/ Transmiter).

3.4. ADC
Bài tập

6

6

3



3

Chương 4: HOẠT ĐỘNG NGẮT

1

2

1

Tổ chức ngắt

5

8

5

8

2

Các hoạt động ngắt
Bài tập

3

Chương 5: THIẾT KẾ ỨNG DỤNG


1

Bộ điều khiển tốc độ động cơ dùng PID

2

Điều khiển nhiệt độ dùng Fuzzy

6

2

Bài tập

10. Ngày phê duyệt 28/07/2012

Người viết
(Ký và ghi rõ họ tên)

Tổ trưởng Bộ môn
(Ký và ghi rõ họ tên)

Trưởng khoa
(Ký và ghi rõ họ tên)

(Đã ký)

(Đã ký)

(Đã ký)


Trần viết Thắng

TS. Hồ Ngọc Bá

TS. Nguyễn Thanh Phương


TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
KHOA ……..

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Tên môn học: VI ĐIỀU KHIỂN NÂNG CAO....Mã môn học: 401100.................Số tín chỉ: ..........
Tiêu chuẩn
con
1. Mục tiêu
học phần

2. Nội dung
học phần

3. Những yêu
cầu khác

Tiêu chí đánh giá

i) Thể hiện được đặc điểm và yêu cầu riêng của môn học,
cụ thể hóa được một số yêu cầu trong mục tiêu chương
trình, phù hợp và nhất quán với mục tiêu chương trình
ii) Đúng mức và khả thi, phù hợp với yêu cầu trình độ
sinh viên theo thiết kế cấu trúc chương trình
iii) Rõ ràng, cụ thể và chính xác, nhìn từ phía người học,
có khả năng đo lường được, chứng minh được và đánh
giá được mức độ đáp ứng
i) Phù hợp với mục tiêu học phần, khối lượng học phần
và trình độ đối tượng sinh viên
ii) Thể hiện tính kế thừa, phát triển trên cơ sở những kiến
thức sinh viên đã được trang bị
iii) Thể hiện một phạm vi kiến thức tương đối trọng vẹn
để có thể dễ dàng tổ chức giảng dạy và để sinh viên dễ
dàng tích lũy trong một học kỳ
iv) Thể hiện tính cơ bản, hiện đại, theo kịp trình độ khoa
học-kỹ thuật thế giới
v) Thể hiện quan điểm chú trọng vào khái niệm
(concept), nguyên lý và ứng dụng, không chú trọng tới
kiến thức ghi nhớ thuần túy hoặc kỹ năng sinh viên có
thể tự học
vi) Đủ mức độ chi tiết cần thiết để đảm bảo phạm vi và
mức độ yêu cầu kiến thức của học phần, đồng thời đủ
mức độ khái quất cần thiết để người dạy linh hoạt trong
việc lựa chọn phương pháp giảng dạy và tiếp cận phù
hợp
i) Quy định về học phần điều kiện rõ ràng nhất quán, số
học phần điều kiện không quá nhiều
ii) Mô tả vắn tắt nội dụng học phần ngắn gọn, rõ ràng,
nhất quán với mô tả trong phần khung chương trình và

bao quát được những nội dung chính của học phần

2
x

Điểm
1

x
x
x
x
x
x
x

x

x
x

0


iii) Mô tả các nhiệm vụ của sinh viên phải đầy đủ và thể
x
hiện được vai trò hướng dẫn cho sinh viên trong quá
trình theo học
iv) Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm đánh giá
x

đưa ra rõ ràng và hợp lý, phù hợp với mục tiêu học phần
v) Có đầy đủ thông tin về giáo trình (tài liệu tham khảo
x
chính) mà sinh viên có thể tiếp cận
vi) Trình bày theo mẫu quy định thống nhất
x
Điểm TB =
9
Trưởng khoa
Người đánh giá
(hoặc Chủ tịch HĐKH khoa)

∑/3,0

Xếp loại đánh giá:
- Xuất sắc:

9 đến 10

- Tốt:

8 đến cận 9

- Khá:

7 đến cận 8

- Trung bình:

6 đến cận 7


- Không đạt:

dưới 6.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
KHOA CƠ- ĐIỆN-ĐIỆN TỬ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
(Mẫu chương trình đào tạo tín chỉ)
17 Thông tin chung về môn học
-

Tên môn học: VI ĐIỀU KHIỂN

-

Mã môn học: 401099
Số tín chỉ: 3 (45 tiết)

-

Thuộc chương trình đào tạo của khóa, bậc: 2012; đại học, cao đẳng.

-


Loại môn học:

-



Bắt buộc: x



Lựa chọn:

Các môn học tiên quyết (những môn phải học trước môn này): Môn học được bố trí
vào đầu giai đoạn chuyên ngành, sau khi kết thúc các môn học giai đoạn đại cương để làm
cơ sở cho các môn học chuyên ngành khác

-

Các môn học kế tiếp (những môn học ngay sau môn này): Cấu trúc máy tính, kỹ
thuật đo

-

Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:


Nghe giảng lý thuyết

: 10 tiết



×