NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
PHẦN I. TỔNG QUAN UML
1.1. UML là một ngôn ngữ dùng để
1.2.Những mục đích chính trong việc thiết kế của UML là:
1.3. Tại sao là UML?
1.4. Ứng dụng của UML
1.5.Phân tích thiết kế hướng đối tượng được hệ thống hóa
1.6. Các bước phát triển hệ thống hướng đối tượng
PHẦN II. CÁC THÀNH PHẦN CỦA UML
2.1. Biểu đồ
2.2. Phần tử mô hình
2.3.Cơ chế chung
1.1. UML là một ngôn ngữ dùng để
* Trực quan hóa
* Cụ thể hóa
* Sinh mã ở dạng nguyên mẫu
* Lập và cung cấp tài liệu
PHẦN I. TỔNG QUAN UML
1.2.Những mục đích chính trong việc thiết kế
của UML là:
1. Cung cấp cho người dùng với một ngôn ngữ mô hình
trực quan, vì vậy họ có thể phát triển và trao đổi các mô
hình có ý nghĩa.
2. Cung cấp cơ chế đặc tả và khả năng mở rộng để mở
rộng các khái niệm cốt lõi.
3. Không phụ thuộc vào ngôn ngữ lập trình cụ thể và các
quy trình phát triển
4. Cung cấp một cơ sở chính thức cho việc hiểu những
ngôn ngữ mô hình hóa.
5. Gia tăng sự phát triển của thị trường các công cụ
hướng đối tượng
6. Hỗ trợ sự phát triển ở mức cao hơn các khái niệm như
collaborations, frameworks, patterns and components.
7. Tích hợp trong thực tế tốt nhất.
PHẦN I. TỔNG QUAN UML
1.3. Tại sao là UML?
•
Cũng như các chiến lược làm tăng giá trị của các phần mềm của nhiều
công ty, các ngành công nghiệp ra sức tìm kiếm những phương pháp
kỹ thuật nhằm tự động hóa việc sản xuất phần mềm, cải thiện chất
lượng sản phẩm nhằm giảm thiểu thời gian và chi phí sản xuất.
•
Những kỹ thuật này bao gồm các công nghệ component, lập trình trực
quan, mẫu thiết kế và framework.
•
Các doanh nghiệp cũng tìm kiếm những công nghệ để quản lý những
hệ thống phức tạp gia tăng cả về phạm vi và quy mô.
•
Đặc biệt, họ nhận ra rằng, cần phải giải quyết những vấn đề về kiến
trúc một cách có định kỳ chẳng hạn như những sự sắp xếp vật lý, sự
trùng lặp, sự tái tạo, bảo mật, tính ổn định và lỗi chưa khắc phục.
•
Ngoài ra, sự phát triển của World Wide Web tạo nên sự tiện lợi, đơn
giản hơn cho ta thì mặt khác lại làm gia tăng sự phức tạp về mặt kiến
trúc. UML ra đời nhằm giải quyết những vấn đề này.
PHẦN I. TỔNG QUAN UML
1.4. Ứng dụng của UML
•
Mục đích chính của UML là để xây dựng mô hình cho các
hệ thống phần mềm, nó có thể được sử dụng một cách
hiệu quả trong nhiều lĩnh vực như:
* Hệ thống thông tin doanh nghiệp (enterprise)
* Ngân hàng và dịch vụ tài chính
* Viễn thông
* Giao thông
* Hàng không và quốc phòng
* Máy móc điện tử dùng trong y tế
* Khoa học
* Các ứng dụng phân tán dựa trên Web
PHẦN I. TỔNG QUAN UML
1.5.Phân tích thiết kế hướng đối tượng được hệ thống hóa
1. Phân tích Use case :
Tìm Actor (tác nhân),Tìm Use case (nghiệp vụ), Xây dựng biểu đồ
Use case
2. Tìm lớp: Lớp, Gói , Xây dựng biểu đồ lớp, Xây dựng biểu đồ đối
tượng
3. Phân tích sự tương tác giữa các đối tượng :
Kịch bản, Xây dựng biểu đồ trình tự, Xây dựng biểu đồ cộng tác
4. Xác định quan hệ giữa các đối tượng
Quan hệ Association, Quan hệ Generalization, Quan hệ
Dependency, Quan hệ Realization
5. Thêm vào các thuộc tính và phương thức cho các lớp
6. Xác định ứng xử của đối tượng
Xây dựng biểu đồ chuyển trạng, Xây dựng biểu đồ hoạt động
7. Xác định kiến trúc của hệ thống
Xây dựng biểu đồ thành phần, Xây dựng biểu đồ triển khai.
8. Kiểm tra lại mô hình
PHẦN I. TỔNG QUAN UML
PHẦN I. TỔNG QUAN UML
1.6. Các bước phát triển hệ thống hướng đối tượng
1.6.1. Pha phân tích
•
Xây dựng Biểu đồ use case:
- Dựa trên tập yêu cầu ban đầu, người phân tích tiến hành
xác định các tác nhân, use case và các quan hệ giữa các
use case để mô tả lại các chức năng của hệ thống. Một
thành phần quan trọng trong biểu đồ use case là các kịch
bản mô tả hoạt động của hệ thống trong mỗi use case cụ
thể.
•
Xây dựng Biểu đồ lớp:
–
Xác định tên các lớp, các thuộc tính của lớp, một số
phương thức và mối quan hệ cơ bản trong sơ đồ lớp.
•
Xây dựng biểu đồ trạng thái:
–
Mô tả các trạng thái và chuyển tiếp trạng thái trong hoạt
động của một đối tượng thuộc một lớp nào đó.
PHẦN I. TỔNG QUAN UML
1.6.2. Trong Pha thiết kế
•
Xây dựng các biểu đồ tương tác (gồm biểu
đồ cộng tác và biểu đồ tuần tự):
–
Mô tả chi tiết hoạt động của các use case dựa trên các kịch
bản đã có và các lớp đã xác định trong pha phân tích.
•
Xây dựng biểu đồ lớp chi tiết:
–
Tiếp tục hoàn thiện biểu đồ lớp bao gồm bổ sung các lớp
còn thiếu, dựa trên biểu đồ trạng thái để bổ sung các thuộc
tính, dựa trên biểu đồ tương tác để xác định các phương
thức và mối quan hệ giữa các lớp.
PHẦN I. TỔNG QUAN UML
1.6.2. Trong Pha thiết kế
•
Xây dựng biểu đồ hoạt động:
–
mô tả hoạt động của các phương thức phức tạp trong
mỗi lớp hoặc các hoạt động hệ thống có sự liên quan
của nhiều lớp.
–
Biểu đồ hoạt động là cơ sở để cài đặt các phương
thức trong các lớp.
•
Xây dựng biểu đồ thành phần:
–
xác định các gói, các thành phần và tổ chức phần
mềm theo các thành phần đó.
•
Xây dựng biểu đồ triển khai hệ thống:
–
xác định các thành phần và các thiết bị cần thiết để
triển khai hệ thống, các giao thức và dịch vụ hỗ trợ.
PHẦN I. TỔNG QUAN UML
Nội dung bài 4
1. Tìm hiểu Biểu đồ
2. Phần tử mô hình
3. Cơ chế chung
4. Mô hình hoá với UML
5. Công cụ
PHẦN II. BÀI 4. KHÁI QUÁT VỀ UML
PHẦN II. BÀI 4. KHÁI QUÁT VỀ UML
1.Biểu đồ
1 biểu đồ là 1 thành phần của 1 hướng nhìn.
1
PHẦN II. BÀI 4. KHÁI QUÁT VỀ UML
1.
PHẦN II. UML
1.1.
PHẦN II. UML
1.1.
PHẦN II. UML
1.2.
PHẦN II. UML
1.2.
PHẦN II. UML
1.2. Biểu đồ lớp
Các lớp có thể quan hệ với nhau trong nhiều dạng thức:
1. Liên kết (associated - được nối kết với nhau)
2. Phụ thuộc (dependent - một lớp này phụ thuộc vào lớp khác),
3. Chuyên biệt hóa (specialized - một lớp này là một kết quả chuyên
biệt hóa của lớp khác),
4. Đóng gói ( packaged - hợp với nhau thành một đơn vị).
PHẦN II. UML
1.3.
PHẦN II. UML
1.3.Biểu đồ đối tượng
•
Khác nhau giữa bđ lớp và bđ đ tượng:
• biểu đồ đối tượng chỉ ra một loạt các
đối tượng thực thể của lớp
PHẦN II. UML
1.3.Biểu đồ đối tượng
•
Biểu đồ đối tượng không quan trọng bằng biểu đồ lớp,
chúng có thể được sử dụng để ví dụ hóa một biểu đồ
lớp phức tạp, chỉ ra với những thực thể cụ thể và
những mối quan hệ như thế thì bức tranh toàn cảnh
sẽ ra sao.
•
Một biểu đồ đối tượng thường thường được sử dụng
làm một thành phần của một biểu đồ cộng tác
(collaboration), chỉ ra lối ứng xử động giữa một loạt
các đối tượng.
PHẦN II. UML
1.4.
PHẦN II. UML
1.5.
PHẦN II. UML
PHẦN II. UML