Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

TIET 2 BAI 2 THONG TIN VA DU LIEU (t1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.72 KB, 4 trang )

Trường THPT Mai Thanh Thế

GV: Huỳnh Thị Hảo

Tuần 1
Tiết 2
Ngày soạn: 16/8/2013

CHƯƠNG I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CỦA TIN HỌC
BÀI 2: THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU (T1)
I- Mục đích, yêu cầu.
1. Về kiến thức.
- Biết được các kiến thức như thông tin, lượng thông tin, dạng thông tin, mã hóa thông
tin cho máy tính.
- Các dạng biểu diễn thông tin trong máy tính.
- Biết được đơn vị đo của thông tin là bit và các bội của bit.
- Các hệ đếm cơ số 2, 16 trong biểu diễn thông tin.
2. Về kỹ năng.
- Học sinh có thể mã hóa (chuyển đổi) các dạng thông tin cơ bản thành dãy bit, từ cơ số
2, 16 sang hệ thập phân.
II- Phương pháp và phương tiện dạy học.
1. Phương pháp dạy học
Phương pháp diễn giảng, đàm thoại, thảo luận nhóm....
2. Phương tiện dạy học.
Giáo án, phấn, viết, tranh ảnh minh họa các ví dụ trong SGK....
III- Tiến trình dạy học.
1. Ổn định lớp.(1ph)
2. Kiểm tra bài cũ: (7ph)
- Nêu những ưu điểm của máy tính?
- Các thuật ngữ tin học?
- Có thể kể tên một số thành phần cơ bản của một máy tính?


3. Tiến trình dạy học.
T
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
NỘI DUNG BÀI HỌC
G
CỦA HS
+ Trong cuộc sống xã hội, khi sự
hiểu biết về một vấn đề nào đó càng
nhiều thì những nhận xét về vấn đề
đó càng chính xác. Ví dụ: khi bầu
trời có mây đen, chuồn chuồn bay
thấp thì đó là dấu hiệu của trời sắp
mưa...Bầu trời có mây đen hay
chuồn chuồn bay thấp được gọi là
BÀI 2. THÔNG
những thông tin. Vậy thông tin là gì?
TIN VÀ DỮ LIỆU
5’

+ Mời học sinh cho ví dụ về thông
tin trong cuộc sống?
+ Thông tin là gì?

Giáo án tin học 10

+ Cho ví dụ.

(T1)


1. Khái niệm thông tin
và dữ liệu
- Thông tin là những
+ Thông tin là
những hiểu biết hiểu biết có thể có được về
có thể có được về một thực thể nào đó.
1


Trường THPT Mai Thanh Thế

GV: Huỳnh Thị Hảo

một thực thể nào
- Dữ liệu là thông tin đã
đó
được đưa vào máy tính.
+ Dữ liệu là gì?

+ Dữ liệu là
thông tin đã được
đưa vào máy tính.

10’ + Khái niệm thông tin ở trên mang + HS lắng nghe, 2. Đơn vị đo thông tin.
tính chất định tính.
tiếp thu
Bit (viết tắt của Binary
+ VD: Đường có vị ngọt là định tính,
Digital) là đơn vị cơ bản để
để định lượng người ta dùng đơn vị

đo lượng thông tin.
đo để xác định là gam, kilogam,…
+ Vậy theo em thông tin có đơn vị + Có.
định lượng không?
+ Ngày nay ta thường dùng thẻ nhớ + MB, KB, GB,...
để lưu dữ liệu. Vậy em hãy cho biết
những file dữ liệu đó thường dùng
đơn vị đo lượng thông tin nào?
+ Đơn vị cơ bản đo lượng thông tin + Đơn vị cơ bản + Đơn vị để đo lượng thông
là gì?
đo lượng thông tin cơ bản là bit.
tin là bit.
+ Bit là lượng thông tin vừa đủ để
xác định chắc chắn một trạng thái
của một sự kiện có hai trạng thái với
khả năng xuất hiện như nhau.
+ Lấy ví dụ về 8 bóng đèn cho ta
lượng thông tin là bao nhiêu bit?
(đèn có hai trạng thái với quy ước bit
0 là tắt, bit 1 là sáng)

+ 8 bit

VD: 8 bóng đèn ứng với 2
trạng thái tắt, sáng khác nhau
cho lượng thông tin là 8 bit.

+ Giới thiệu bảng ký hiệu các đơn vị + Quan sát và vẽ + Vẽ bảng ký hiệu
đo thông tin.
bảng ký hiệu

5’

+ Yêu cầu hs liệt kê các loại thông
+ Có 2 loại
tin?
thông tin: số và
phi số
+ Thông tin phi số có những dạng + Có 3 dạng: văn
nào?
bản, âm thanh,
hình ảnh
+ Hãy nêu ví dụ
+ Nội dung cuốn
sách là thông tin

Giáo án tin học 10

3. Các dạng của thông tin.
Thông tin có 2 loại: loại số và
phi số.
+ Loại phi số: Thông tin dạng
âm thanh, hình ảnh, văn bản.

2


Trường THPT Mai Thanh Thế

GV: Huỳnh Thị Hảo


dạng văn bản,
tiếng nhạc là dạng
âm thanh,...
+ Thông tin số có những dạng nào?

+ Số
thực,...

nguyên, + Loại số: số nguyên, thực,...

+ Hãy nêu ví dụ.

+ 3 là số nguyên,
4.23 là số thực,...

+ Yêu cầu HS xem hình H3, H4, H5
+ HS xem các
T9- SGK.
hình H3, H4, H5
T9- SGK.
13’ + Muốn máy tính xử lý được thì
thông tin phải đựơc biến đổi thành
một dãy bit. Cách biến đổi đó được
gọi là mã hoá thông tin

4. Mã hoá thông tin trong
máy tính
- Mã hoá thông tin là biến
thông tin thành dãy bit.


+ Giới thiệu bộ mã ASCII trang 169 + Xem trang 169
SGK.

- Dùng bộ mã ASCII:

+ Bộ mã ASCII sử dụng mấy bit để + Dùng 8 bit
biểu diễn một ký tự?

+Sử dụng 8 bit để mã hóa
một ký tự

+ Mã ASCII mã hoá ký tự trong +Mã hóa được
phạm vi nào?
các ký tự có mã
thập phân từ 0
đến 255
+ Mã hóa được bao nhiêu ký tự? Có
những hạn chế gì?
+Chỉ mã hoá
được 256 ký tự.
Không đủ để mã
hoá tất cả các chữ
cái trên thế giới.
+ Thông tin dạng văn bản đựơc
mã hoá như thế nào? Cho ví dụ?
VD: A có mã thập
phân là 65 được
mã hóa thành
01000001
a có mã thập

phân là 97 được
mã hóa thành
01100001
- Giới thiệu cách mã hóa ký tự bằng

+Mã hóa được các ký tự có
mã thập phân từ 0 đến 255

Giáo án tin học 10

+Mã hóa được 256=28 ký
tự.
+Không đủ để mã hoá tất cả
các chữ cái trên thế giới.
VD: a(97)=01100001

- Dùng bộ mã Unicode:
3


Trường THPT Mai Thanh Thế

GV: Huỳnh Thị Hảo

cách dùng bộ mã Unicode:
+ Sử dụng bao nhiêu bit để mã hóa
+Sử dụng 16 bit để mã hóa
một ký tự?
+ Sử dụng 16 bit
một ký tự

+ Phạm vi biểu diễn?
+Mã hóa được các ký tự có
+ Từ 0 đến 65535 mã thập phân từ 0 đến 65535
+ Biểu diễn được bao nhiêu ký tự?
+Mã hóa được 65536=216 ký
+ Biểu diễn được tự.
65536 ký tự.
+ Có ưu điểm gì không?
Chỉ có bộ mã Unicode mới
+ Ưu điểm: biểu
có khả năng mã hóa các bảng
diễn được tất cả
chữ cái của các ngôn ngữ trên
các bảng chữ cái
thế giới.
của các ngôn ngữ
trên thế giới.
4. Củng cố bài học (3ph)
- Hệ thập phân, hệ nhị phân, hệ thập lục phân sử dụng các cơ số nào?
- Có các cách nào biểu diễn số nguyên, số thực trong máy tính?
- Phát biểu “ Ngôn ngữ máy tính là ngôn ngữ nhị phân (chỉ dùng hai ký tự 0 và 1)” là đúng
hay sai? Giải thích?
5. Dặn dò (1ph)
- Xem lại bài học.
- Chuẩn bị phần còn lại của bài
Ngày......tháng........năm........
Duyệt của tổ trưởng

Lê Thanh Điền
La Thị Xuân Phương


Giáo án tin học 10

4



×