Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

Điều trị cơn hen cấp ở trẻ em

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.34 MB, 93 trang )

ĐIỀU TRỊ
CƠN HEN CẤP Ở TRẺ EM
TS BS TRẦN ANH TUẤN
KHOA HÔ HẤP
BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG I


Mục tiêu
• Trình bày được cách đánh giá độ nặng cơn
hen.
• Trình bày được chỉ định, cách dùng các thuốc
cắt cơn hen chính (beta2, corticoid, kháng
cholinergic).
• Nêu được nguyên tắc điều trị cơn hen.
• Trình bày được cách điều trị cơn hen tại
nhà/y tế cơ sở.
• Trình bày được cách điều trị cơn hen tại BV.


NỘI DUNG
• 1. Mở đầu.
• 2. Các thuốc điều trị cơn hen.
• 3. Điều trị cơn hen:
A. Tại nhà
B. Tại Y tế cơ sở
C. Tại bệnh viện
• 4. Kết luận.


I. MỞ ĐẦU



NHẮC LẠI


G lobal
INitiative for
A sthma
www.ginasthma.org

1993


ĐỊNH NGHĨA HEN
Yếu tố nguy cơ
(đưa đến hen)

VIÊM MÃN TÍNH
Tăng phản ứng

Tắc nghẽn đường thở

đường dẫn khí
Yếu tố
kích phát

Ho, Khò khè,
Khó thở


2016


ĐỊNH NGHĨA HEN
BỆNH LÝ KHÔNG ĐỒNG NHẤT

HEN

Viêm
mạn tính
đường thở

Triệu chứng: ho, khò khè,
khó thở, nặng ngực
(thay đổi theo thời gian
và cường độ)

Sự tắc nghẽn
không hằng định
của luồng khí thở ra

From the Global Strategy for Asthma Management and Prevention, Global Initiative for Asthma (GINA) 2016


Chẩn đoán hen

CHƯA ĐÚNG
- VPQ dạng hen,
VP khò khè,
VPQ co thắt,…
- Hen.
- Cơn hen

- Hen bội nhiễm

ĐÚNG
Hen cơn trung bình,
bậc 1, kiểm soát 1
phần.


TỬ VONG Ở TRẺ BỊ HEN:
Ước tính: 25.000 trẻ tử vong do hen/năm
TRẺ HEN NHẸ CŨNG CÓ NGUY CƠ
% BN TỬ VONG

NẶNG

TRUNG BÌNH
NHẸ
ĐỘ NẶNG CỦA BỆNH HEN


MỤC TIÊU
CHIẾN LƯỢC TOÀN CẦU VỀ HEN
1. Đạt được & duy trì kiểm soát các triệu chứng
2. Duy trì mức độ hoạt động bình thường, bao
gồm cả gắng sức
3. Duy trì chức năng phổi gần với bình thường
nếu có thể
4. Phòng ngừa cơn hen kịch phát
5. Tránh tác dụng phụ của thuốc
6. Phòng ngừa tử vong do hen



PHÂN ĐỘ CƠN HEN


MỨC ĐỘ NẶNG CƠN HEN CẤP
Nhẹ

Trung bình

Nặng

Khó thở
Tư thế
Nói
Tri giác
Tần số thở
Co kéo cơ hô
hấp phụ
Thở khò khè
Nhịp mạch

Khi đi lại
Nằm
Nguyên câu
K/ thích(±)
Tăng
Không

Khi nói

Ngồi
Cụm từ
K/thích (+)
Tăng


Khi nghỉ
Cúi trước
Từng từ
K/thích (+)
> 30/phút


Vừa, thở ra
<100/phút

Lớn
100–120 /phút

Thường lớn
> 120/phút

Di chuyển ngực bụng nghịch chiều
Không nghe
Nhịp chậm

Mạch nghịch

< 10 mmHg


10-25mmHg

> 25 mmHg

Không

> 80%

60% - 80%

Độ nặng

PEF
PaO2 ±
PaCO2
SpO2

Dọa ngưng thở

Lơ mơ, hôn mê

< 60% (< 100L/phút)
Đáp ứng kéo dài < 2 giờ
> 80 mmHg > 60 mmHg
< 60mmHg ± tím tái
< 45 mmHg < 45 mmHg > 45mmHg ± suy hô hấp
> 95%
91 – 95%
< 90%
* Chỉ cần hiện diện vài thông số để phân độ nặng cơn hen



ĐÁNH GIÁ BAN ĐẦU CƠN HEN CẤP
TRẺ ≤ 5 TUỔI
Triệu chứng

Nhẹ

Nặng

Thay đổi tri giác

Không

SaO2 ban đầu

 95%

Kích thích,
li bì hay lú lẫn
< 92%

Nói

Thành câu

Từng từ

Mạch


< 100 / ph

> 200 / ph (0-3 tuổi)
> 180 / ph (4-5 tuổi)

Tím tái trung ương

Không

Thường có

Cường độ khò khè

Thay đổi

Có thể “yên tỉnh”

Chỉ cần có ít nhất 1 dấu hiệu nặng: Cơn nặng
SaO2 đo trước khi thở oxygen, dãn phế quản


Yếu tố tăng nguy cơ tử vong do hen






TS hen nguy kịch cần đặt NKQ & thở máy.
Nhập viện hay khám cấp cứu vì hen trong năm qua.

Đang SD hay mới vừa ngưng corticoid uống
Hiện tại không SD ICS .
Dùng SABA quá mức, đặc biệt dùng trên 1 lọ
Salbutamol MDI mỗi tháng.
• TS có bệnh tâm thần hay vấn đề tâm lý XH.
• Kém tuân thủ ĐT hen và/hoặc kém hoặc không có
KHHĐ hen.
• Dị ứng thức ăn.
GINA 2015


Tím tái, Thở không đều ,Ngưng thở
Lơ mơ, hôn mê
DỌA NGƯNG THỞ
Khò khè – khó thở rõ, Ngồi thở, Co kéo cơ ƯĐC
Không uống được/bỏ bú-bú kém, Kích thích
SpO2 < 91%
CƠN NẶNG

Khò khè, Thở nhanh, Co lõm ngực
SpO2 = 91-95%
CƠN TB
Khò khè, Không khó thở
SpO2 > 95%
CƠN NHẸ


II. CÁC THUỐC
ĐIỀU TRỊ CƠN HEN



THUỐC ĐIỀU TRỊ CẮT CƠN HEN
TIÊU CHUẨN LỰA CHỌN
 Tác dụng DPQ nhanh
 Tác dụng DPQ mạnh
 An toàn
 Dễ sử dụng


THUỐC

Đường
dùng

Cường
độ DPQ

TG bắt đầu
TD

TG đạt TD
tối đa

TG kéo
dài TD

Độ an toàn

ADRENALINE


Tiêm

1

1-5 ph

5 ph

1-3 g

TB

SALBUTAMOL

KD

1

1-5 ph

5-15ph

4-6 g

Rộng

TM

1
0,33

0,43

15 ph

15-60ph

3-8 g

30 ph

2g

4-6 g

1-5 ph

15-60ph

4-6 g

Hẹp
Rộng
Hẹp

30 ph

2- 3 g

4-6 g


5-20 ph

2g

6g

15-20 ph

2g

4-6 g

30 ph

60 ph

Uống
TERBUTALIN

KD
Uống

THEOPHYLLIN

TM
Uống

IPRATRO
-PIUM


KD

?
0,30
0,25
0,50

Rộng
Hẹp

TB-Hẹp
3-6 g
TB

W.H.O - A.R.I Program, 8/5/1990: Bronchodilators in treatment of ARI in young children


KHÍ DUNG 2 AGONIST


KHÍ DUNG  2 AGONIST
°1991: thống nhất là thuốc & đường dung
được lựa chọn điều trị cơn hen cấp

Liều lượng:
Salbutamol: 0,15 mg/kg/ lần

(tối thiểu 2,5mg; tối đa: 5mg/ lần)



SALBUTAMOL MDI
Ventolin MDI 100g/mỗi 20ph trong giờ đầu tiên
Không dùng buồng đệm: 2-4 nhát / lần
Có buồng đệm:
• GINA: 2 nhát
• EPR-3: 4-8 nhát / lần
• BTS: 4-6 nhát / lần (khoa cấp cứu: 4-10
nhát/lần)
• Pháp: 1 nhát / 2 kg (max: 10 nhát/lần)



PHUN KHÍ DUNG LIÊN TỤC
Small-volume nebulizer (SVN): (max : 6ml)
Máy phun khí dung bình thường
Nối với máy bơm tiêm qua hệ thống dây
tiếp thuốc liên tục
• Large-volume nebulizer (LVN):
10 – 25 – 30 (medium)
100 – 200 – 250 – 500 ml



×