Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Quản lý của Nhà nước Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa qua các thời kỳ. (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (312.16 KB, 14 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NỘI VỤ

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

VÕ CÔNG TRÍ

QU¶N Lý CñA NHµ N­íc viÖt nam
®èi víi quÇn ®¶o hoµng sa qua c¸c thêi kú

Chuyên ngành: Quản lý công
Mã số: 62 34 04 03

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG

HÀ NỘI - 2017


DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ
Công trình được hoàn thành tại:
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. Trần Anh Tuấn
2. GS.TS. Đinh Văn Tiến

Phản biện 1: ………………………………………….
Phản biện 2: ………………………………………….
Phản biện 3: ………………………………………….

Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện


Địa điểm: Phòng ….tầng…..nhà…… Học viện Hành chính Quốc gia
Số: 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa - Hà Nội
Thời gian: Vào hồi........giờ.......ngày.......tháng.......năm.......

1- Võ Công Trí (Chủ nhiệm) (2010), Quần đảo Hoàng Sa của
Việt Nam qua tài liệu lưu trữ của chính quyền Việt Nam Cộng hòa,
giai đoạn 1954 - 1975, Đề tài cấp thành phố.
2- Võ Công Trí (2014), “Hoạt động ngoại giao của chính quyền
Việt Nam Cộng hòa đối với quần đảo Hoàng Sa, thời kỳ 1954 1975”, Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển của Sở Khoa học và Công
nghệ tỉnh Thừa Thiên Huế, số tháng 8-2014
3- Võ Công Trí (2014), “Ý chí chủ quyền của nhân dân Việt
Nam ở miền Nam thời điểm Trung Quốc dùng vũ lực cưỡng đoạt
quần đảo Hoàng Sa năm 1974”, Tạp chí Phát triển kinh tế - xã hội
Đà Nẵng, Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà
Nẵng, Số đặc biệt về chủ quyền biển đảo Việt Nam, tháng 8-2014.
4- Võ Công Trí (2014), “Chủ quyền của Việt Nam đối với quần
đảo Hoàng Sa qua thông tin tuyên truyền trên báo chí miền Nam trước
năm 1975”, Tạp chí Sinh hoạt Lý luận, Học viện Chính trị khu vực III,
số 4 (125) 2014.
5- Võ Công Trí (2017), “Tăng cường thể chế quản lý nhà nước
đối với quần đảo Hoàng Sa”, Tạp chí Phát triển kinh tế - xã hội Đà
Nẵng, Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng,
số 86-2017.
6- Võ Công Trí (2017), “Quản lý nhà nước và các yếu tố ảnh
hưởng đến việc quản lý của nhà nước Việt nam đối với quần đảo
Hoàng sa hiện nay”, Tạp chí Sinh hoạt Lý luận, Học viện Chính trị
khu vực III, số 2 (143) 2017.
7- Võ Công Trí (2017), “Làm gì để tăng cường thiết chế quản
lý nhà nước đối với quần đảo Hoàng Sa hiện nay”, Tạp chí Nghiên


Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện Quốc gia Việt Nam
hoặc Thư viện của Học viện Hành chính Quốc gia

cứu và Phát triển, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Thừa Thiên Huế,
số tháng 3-2017.
1


3 yếu tố cơ bản là diện tích, dân số và chính quyền; iii) Tăng cường

MỞ ĐẦU

QLNN trên thực địa, mở rộng hợp tác quốc tế để bảo vệ chủ quyền
của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa; iv) Tiếp tục hoàn thiện các
luận cứ khoa học, chuẩn bị nguồn lực để giải quyết tranh chấp Biển
Đông và quần đảo Hoàng Sa bằng các giải pháp pháp lý; v) Đẩy
mạnh tuyên truyền bảo vệ chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo
Hoàng Sa.

*
* *
Trong lịch sử, Hoàng Sa đã thuộc về Việt Nam. Hiện nay,
Hoàng Sa tạm thời bị nước ngoài chiếm đóng, nhưng nhất định
Hoàng Sa sẽ trở về với Việt Nam. Việc đấu tranh bảo vệ chủ quyền
của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa là sự nghiệp lâu dài, đòi
hỏi phải kiên trì, bền bĩ, đồng thời phải có tầm nhìn chiến lược về
biển, về cục diện khu vực và quốc tế để bảo vệ lợi ích quốc gia rộng
lớn, lâu dài của Việt Nam./.

1. Lý do chọn đề tài

Việt Nam là quốc gia nằm bên bờ Biển Đông, có tiềm năng to
lớn về phát triển kinh tế biển. Tuy nhiên, tình hình Biển Đông những
năm gần đây diễn biến phức tạp, tiềm ẩn nhiều nguy cơ đối với an
ninh, quốc phòng và sự phát triển của đất nước. Việc đấu tranh bảo
vệ, chủ quyền biển đảo, phát triển kinh tế biển, giải quyết tranh chấp
và xử lý các vấn đề nảy sinh ở Biển Đông cần được đặt trong tổng
thể chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, trong chính
sách đối ngoại hòa bình, độc lập, tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa
quan hệ của nước ta với các nước.
Quần đảo Hoàng Sa (nay là huyện Hoàng Sa thuộc thành phố
Đà Nẵng) là một phần lãnh thổ không thể tách rời của Việt Nam từ
xưa đến nay. Hoàng Sa có vị trí chiến lược quan trọng của Biển
Đông, là nơi có rất nhiều tài nguyên phong phú về khoáng sản, sinh
vật biển, đặc biệt là dầu khí. Người Việt đã biết đến quần đảo Hoàng
Sa từ rất sớm. Nhà nước phong kiến Việt Nam là nhà nước đầu tiên
trong lịch sử đã làm chủ, thực hiện đầy đủ quyền kiểm soát, quản lý
và khai thác quần đảo này với tư cách là Nhà nước và không hề có sự
tranh chấp với bất kỳ quốc gia nào, cho đến những năm đầu thế kỷ
20. Do vậy, có thể khẳng định, Việt Nam có đầy đủ cơ sở pháp lý và
lịch sử về chủ quyền lãnh thổ của mình đối với quần đảo Hoàng Sa.
Năm 1974, Trung Quốc đưa quân ra xâm chiếm nhóm đảo phía
Tây thuộc quần đảo Hoàng Sa do quân đội VNCH đóng giữ. Từ sau
năm 1974 đến nay, với các chiến lược tổng lực, toàn diện, Trung
Quốc đã ra sức hợp pháp hóa các chứng cứ, tài liệu để củng cố cái
gọi là chủ quyền trên quần đảo Hoàng Sa. Việc chiếm giữ quần đảo
Hoàng Sa bằng vũ lực của Trung Quốc là vi phạm các nguyên tắc cơ

24

1



bản của luật pháp quốc tế và không thể tạo ra danh nghĩa hợp pháp

vào luật pháp quốc tế, phát huy thế chính nghĩa của Việt Nam, tranh

cho việc chiếm đóng quần đảo này. Việc chiếm đóng này cũng không
thể làm thay đổi một sự thật lịch sử hiển nhiên rằng Việt Nam là quốc
gia duy nhất đã xác lập chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa từ
nhiều thế kỷ trước. Những hoạt động quản lý của Nhà nước Việt

thủ sự ủng hộ của bạn bè quốc tế. Trong đó, vai trò QLNN là chủ

Nam diễn ra liên tục, hòa bình và không bị các bên phản đối trong
nhiều thế kỷ. Điều này cho thấy chủ quyền của Việt Nam đối với
quần đảo Hoàng sa là rõ ràng, phù hợp với thực tiễn, thông lệ và luật
pháp quốc tế. Việc nghiên cứu, cung cấp những luận cứ khoa học

chiến lược lâu dài, rộng lớn của Việt Nam. Đây cũng là phương thức

nhằm đấu tranh với sự chiếm đóng trái pháp luật của Trung Quốc,
bảo vệ chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa, làm cho
cộng đồng quốc tế có thông tin đầy đủ, toàn diện và chính xác hơn về
chủ quyền thật sự trên quần đảo Hoàng Sa qua các thời kỳ lịch sử là

hòa bình, ổn định ở Biển Đông và khu vực.

thật sự cần thiết và cấp bách.
Đối với thành phố Đà Nẵng - địa phương được Trung ương
giao trọng trách thay mặt cả nước trực tiếp quản lý quần đảo Hoàng

Sa - đã và đang triển khai nhiều chủ trương, giải pháp nhằm bảo vệ
chủ quyền lãnh thổ đối với quần đảo Hoàng Sa. Trong bối cảnh tình
hình hiện nay, việc tăng cường các hoạt động QLNN đối với quần
đảo Hoàng Sa là giải pháp hàng đầu nhằm tiếp tục khẳng định và bảo
vệ chủ quyền đối với vùng lãnh thổ thiêng liêng này của Tổ quốc;
đồng thời có ý nghĩa quan trọng đối với việc phát triển kinh tế - xã
hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh của đất nước; góp phần bảo đảm
an ninh, an toàn hàng hải và môi trường sinh thái biển; giữ vững môi
trường hòa bình, ổn định và hợp tác cùng phát triển tại vùng biển

đạo, xuyên suốt và quyết định sự nghiệp bảo vệ chủ quyền thiêng
liêng này. Tăng cường QLNN đối với quần đảo Hoàng Sa trong tình
hình Biển Đông hiện nay vừa là yêu cầu bức thiết trước mắt, vừa là
chủ yếu để tiếp tục khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với quần
đảo Hoàng Sa, bảo vệ lợi ích hợp pháp, chính đáng của quốc gia; góp
phần bảo đảm an ninh, an toàn, tự do hàng hải, hàng không; duy trì
4. Quan điểm hoàn thiện QLNN về biển, đảo và quần đảo
Hoàng Sa: i) Biển, đảo (bao gồm cả quần đảo Hoàng Sa) phải được
quản lý tổng hợp, thống nhất, khai thác, sử dụng bền vững và có hiệu
quả nhằm đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng
và bảo vệ đất nước; ii) QLNN về biển, đảo và quần đảo Hoàng Sa
phải kết hợp hài hòa các mục tiêu tăng trưởng kinh tế với phát triển
bền vững; bảo vệ toàn vẹn chủ quyền, an ninh và lợi ích quốc gia trên
biển; iii) QLNN đối với quần đảo Hoàng Sa phải đặt lợi ích quốc gia,
dân tộc lên trên hết, mở rộng hợp tác quốc tế; kiểm soát tốt xung đột;
giải quyết hài hòa mối quan hệ với ASEAN và các nước lớn.
5. Giải pháp hoàn thiện QLNN đối với quần đảo Hoàng Sa
hiện nay: i) Hoàn thiện khung pháp lý về biển, đảo làm cơ sở cho
việc nâng cao hiệu lực, hiệu quả QLNN về biển, đảo và quần đảo
Hoàng Sa, ii) Hoàn thiện tổ chức bộ máy và phát triển nguồn nhân

lực QLNN về biển, đảo và quần đảo Hoàng Sa. Theo đó, sớm thành

quan trọng này của thế giới.
Thực tiễn đó là tiền đề quan trọng cho việc nghiên cứu khoa

lập Ủy ban các vấn đề Biển Đông và biên giới, hải đảo thuộc Chính

học về các quá trình quản lý, khai thác và bảo vệ biển, đảo trong hiện

phủ; hoàn thiện thực thể chính quyền UBND huyện Hoàng Sa (thuộc

tại cũng như quá khứ, góp phần hoàn thiện thể chế chính sách, nâng

thành phố Đà Nẵng), điều chỉnh địa giới huyện Hoàng Sa mới có đủ

2

23


chính trong đất liền để Hoàng Sa có dân cư. VNCH có nhiều Tuyên

cao hiệu lực, hiệu quả QLNN đối với biển, đảo nói chung và quần

bố trên các diễn đàn quốc tế, xuất bản Sách Trắng khẳng định chủ

đảo Hoàng Sa nói riêng, phục vụ đắc lực cho công cuộc xây dựng và

quyền của Việt Nam đối với Hoàng Sa. Có thể nói, VNCH đã thực


bảo vệ Tổ quốc hiện nay.

hiện QLNN đầy đủ đối với quần đảo Hoàng Sa, tăng cường tính pháp

Với tính cấp thiết đó, NCS đã chọn đề tài “Quản lý của Nhà
nước Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa qua các thời kỳ” làm
luận án tiến sĩ chuyên ngành Quản lý công của mình.

lý cho việc khẳng định chủ quyền đối với Hoàng Sa.
1.4. Thời kỳ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (từ 5/1975
đến nay): Nhà nước đã ban hành hệ thống pháp luật, hình thành tổ
chức bộ máy, phân bổ các nguồn lực để QLNN về biển, đảo và quần
đảo Hoàng Sa. Năm 1982, Nhà nước đã thành lập huyện Hoàng Sa
thuộc tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng (nay thuộc thành phố Đà Nẵng) để
thực hiện chức năng quản lý hành chính nhà nước đối với quần đảo
Hoàng Sa. Hiện nay, Nhà nước Việt Nam quản lý quần đảo Hoàng Sa
không chỉ trên các phương diện chính trị, quân sự, ngoại giao, pháp
lý mà còn quản lý cả trên thực địa, thông qua nhiều thể chế pháp lý
quốc tế, như hợp tác với các đối tác khai thác các lĩnh vực biển phục
vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ ngư dân, tổ chức và công dân;
bảo đảm an ninh, an toàn hàng hải, hàng không khu vực Biển Đông,
giải quyết hòa bình các tranh chấp.
2. Việc Trung Quốc chiếm đóng quần đảo Hoàng Sa và thực
hiện nhiều biện pháp nhằm hiện thực hóa cái gọi là chủ quyền của
Trung Quốc đối với Hoàng Sa là phi pháp, vi phạm nghiêm trọng luật
pháp quốc tế. Hành động này không thể tạo ra chủ quyền hợp pháp
cho Trung Quốc. Lập trường nhất quán của Việt Nam là quần đảo
Hoàng Sa thuộc về chủ quyền của Việt Nam. Việt Nam có đầy đủ
căn cứ lịch sử và pháp lý để khẳng định điều này.
3. Việc đấu tranh, bảo vệ chủ quyền của Việt Nam đối với

quần đảo Hoàng Sa là sự nghiệp khó khăn, lâu dài, phức tạp, cần
phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn Đảng, toàn quân, toàn dân, dựa
22

2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu hoạt động quản lý của Nhà nước Việt Nam đối
với quần đảo Hoàng Sa qua các thời kỳ để có cơ sở khoa học tiếp tục
khẳng định, bảo vệ chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng
Sa, đồng thời đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện QLNN đối với quần
đảo này - một quần đảo xa bờ đang bị nước ngoài chiếm đóng.
- Để đạt được mục đích nêu trên, luận án xác định nhiệm vụ
nghiên cứu là:
+ Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Luận án.
+ Nghiên cứu lý luận QLNN về biển, đảo và vận dụng vào việc
QLNN đối với quần đảo Hoàng Sa (khái niệm, đặc điểm, nội dung, các
hình thức quản lý...).
+ Phân tích, đánh giá hoạt động QLNN đối với quần đảo
Hoàng Sa của các chính quyền kế tiếp nhau trong lịch sử Việt Nam,
chỉ ra những mặt tích cực, nguyên nhân, bài học về QLNN đối với
quần đảo này qua các thời kỳ.
+ Phân tích những nhân tố tác động đến QLNN đối với quần
đảo Hoàng Sa; đề xuất giải pháp hoàn thiện QLNN đối với quần đảo
Hoàng Sa phù hợp với luật pháp quốc tế và tình hình hiện nay.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu là những vấn đề lý luận và thực tiễn về
QLNN đối với biển, đảo nói chung và quần đảo Hoàng Sa nói riêng.
3



- Phạm vi về nội dung là toàn bộ hoạt động QLNN đối với biển,

bình và liên tục. Cho đến đầu thế kỷ 20, không có một quốc gia nào

đảo và quần đảo Hoàng Sa; về thời gian là các thời kỳ lịch sử từ chế độ

cạnh tranh với Việt Nam về quyền khai thác, quản lý đối với quần

phong kiến (khởi đầu là các chúa Nguyễn (1558 - 1775) đến vương triều

đảo Hoàng Sa.

Tây Sơn (1778 - 1802) và nhà Nguyễn (1802 - 1884) đến nay; về không
gian là lãnh thổ Việt Nam và các vùng biển thuộc quyền chủ quyền,
quyền tài phán của Việt Nam (bao gồm cả vùng lãnh thổ Hoàng Sa đang
bị Trung Quốc chiếm đóng trái phép).
4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

Từ khi khai phá đến nay, Nhà nước Việt Nam đã thực hiện
việc quản lý đối với quần đảo Hoàng Sa qua bốn thời kỳ sau:
1.1. Thời kỳ phong kiến: Khởi đầu là các chúa Nguyễn (từ
1558 - 1775), đến vương triều Tây Sơn (1778 - 1802) và vương triều
Nguyễn (1802 - 1884), kéo dài hơn 300 năm.
Quá trình chiếm hữu và thực thi chủ quyền đó thể hiện qua

4.1. Phương pháp luận
Luận án vận dụng phương pháp luận của chủ nghĩa Mác -

nhiều hoạt động, nổi bật là thành lập các đội Hoàng Sa (khoảng năm


Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về QLNN, chủ quyền quốc gia và các

1631); giao cho đội Hoàng Sa thực hiện nhiệm vụ khai thác, quản lý

quan điểm, đường lối của Đảng, Nhà nước về giải quyết các tranh

quần đảo Hoàng Sa, đo vẻ bản đồ, hướng dẫn tàu thuyền qua lại, thu

chấp chủ quyền lãnh thổ trên cơ sở luật pháp quốc tế.

thuế, bảo vệ ngư dân... Thời kỳ vua Minh Mạng, Thiệu Trị, khi thủy

4.2. Phương pháp nghiên cứu

quân Triều đình mạnh lên thì thay thế dần vai trò đội Hoàng Sa.

Tác giả luận án sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu lý

Những hoạt động này thể hiện vai trò QLNN của nhà Nguyễn, đồng

thuyết, phương pháp phân tích, thống kê, khảo chứng, xử lý, phê bình

thời cũng là bằng chứng pháp lý khẳng định chủ quyền của Việt Nam

tư liệu, đánh giá tư liệu theo các nguyên tắc sử học; phương pháp

đối với quần đảo Hoàng Sa.

phân loại, hệ thống hóa lý thuyết; phương pháp đánh giá chính sách
quản lý và phương pháp thực tiễn để thực hiện đề tài.


1.2. Thời kỳ Pháp thuộc (1884 - 1954): Chính quyền bảo hộ
Pháp đại diện nhà nước Việt Nam lúc đó trực tiếp quản lý Hoàng Sa,

5. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết khoa học

đưa các đơn vị bảo an đến đồn trú trên đảo; cho khai thác phân chim,

- Tác giả thiết lập một số câu hỏi nghiên cứu để tìm kiếm câu

phốt-phát, xây dựng bia chủ quyền, hải đăng, đài khí tượng và đặc

trả lời: 1) Quản lý của Nhà nước Việt Nam đối với quần đào Hoàng

biệt, đã cho thành lập đơn vị hành chính Hoàng Sa (gọi là đại lý

Sa có đặc điểm, nội dung gì? 2) Các Nhà nước Việt Nam qua các thời

Hoàng Sa). Với những hoạt động đó, Pháp đã thực hiện và để lại

kỳ đã quản lý quần đảo Hoàng Sa như thế nào, có những ưu điểm,

những bằng chứng pháp lý đanh thép về vai trò QLNN, thể hiện chủ

khuyết điểm gì? 3) Có những nhân tố nào ảnh hưởng đến quản lý của

quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa.

Nhà nước Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa trong bối cảnh hiện


1.3. Thời kỳ chính quyền VNCH (1954 - 4/1975): đã ban hành

nay? 4) Cần phải hoàn thiện nội dung quản lý của Nhà nước Việt Nam

nhiều sắc lệnh, nghị định, đặc biệt đã thành lập đơn vị hành chính cơ

đối với quần đảo Hoàng Sa trong bối cảnh hiện nay như thế nào?

sở (xã) đối với Hoàng Sa, sáp nhập Hoàng Sa vào một đơn vị hành

4

21


Hoàng Sa theo hướng sáp nhập với một số đơn vị hành chính cơ sở

- Giả thuyết khoa học: Quần đảo Hoàng Sa là một phần lãnh

thuộc thành phố Đà Nẵng để huyện Hoàng Sa mới có đủ 3 yếu tố cơ

thổ thiêng liêng của Việt Nam, gắn liền với quá trình xác lập và thực
thi chủ quyền của Nhà nước Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử. Tuy
nhiên, hiện nay Trung Quốc đang chiếm đóng trái phép quần đảo
Hoàng Sa và đang ra sức hiện thực hóa cái gọi là chủ quyền phi pháp

bản của một đơn vị hành chính đầy đủ là diện tích, dân số và chính
quyền; iii) Tăng cường QLNN trên thực địa, mở rộng hợp tác quốc tế
để bảo vệ chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa;
iv)Tiếp tục hoàn thiện các luận cứ khoa học, chuẩn bị nguồn lực để

giải quyết tranh chấp Biển Đông và quần đảo Hoàng Sa bằng các giải
pháp pháp lý; v) Đẩy mạnh tuyên truyền bảo vệ chủ quyền của Việt
Nam đối với quần đảo Hoàng Sa.
Kết luận chương 4
Hoàn thiện QLNN đối với biển đảo nói chung và quần đảo
Hoàng Sa nói riêng phải dựa trên cơ sở phân tích, nhận định đúng
tình hình Biển Đông; quán triệt và thực hiện đầy đủ các quan điểm
của Đảng và tăng cường thực thi các nhiệm vụ, giải pháp về QLNN;
đấu tranh giữ vững và bảo vệ chủ quyền quốc gia trên biển, đảo.
KẾT LUẬN
1. Việt Nam là quốc gia nằm bên bờ biển Đông, có tiềm năng
to lớn về phát triển kinh tế biển, đặc biệt có hai quần đảo Hoàng Sa
và Trường Sa án ngữ trên tuyến đường hàng hải quốc tế, tạo lợi thế
chiến lược về quốc phòng, an ninh cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc.
Quần đảo Hoàng Sa (nay là huyện Hoàng Sa thuộc thành phố
Đà Nẵng) là một phần lãnh thổ không thể tách rời của Việt Nam từ
xưa đến nay. Từ thế kỷ XVII, các chúa Nguyễn, sau đó là các triều

của Trung Quốc trên quần đảo này.
Để khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo
Hoàng sa, cần phải phân tích, chỉ rõ những hoạt động QLNN của
Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa qua các thời kỳ diễn ra như thế
nào; tiếp tục hoàn thiện QLNN đối với quần đảo này phù hợp với bối
cảnh và luật pháp quốc tế. Đó là sự thể hiện chủ quyền một cách liên
tục, phù hợp với lịch sử, thực tiễn và luật pháp quốc tế.
6. Ý nghĩa lý luận, thực tiễn và đóng góp mới của luận án
- Luận án làm rõ những vấn đề lý luận về QLNN đối với biển,
đảo và vận dụng vào việc QLNN đối với quần đảo Hoàng Sa.
- Về thực tiễn, luận án phân tích, đánh giá hoạt động quản lý

của Nhà nước Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa qua các thời kỳ;
đề xuất giải pháp hoàn thiện QLNN đối với quần đảo Hoàng Sa phù
hợp với tình hình hiện nay và luật pháp quốc tế.
- Luận án cũng góp phần cung cấp tư liệu về vấn đề này cho
công tác giảng dạy, tuyên truyền và tranh tụng tư pháp khi cần thiết.
- Những đóng góp mới của luận án:
+ Cách tiếp cận mới của luận án: Từ việc nghiên cứu thực tiễn
QLNN của các nhà nước Việt Nam trong lịch sử, rút ra các bài học
kinh nghiệm, đề xuất các giải pháp hoàn thiện QLNN đối với quần

đại phong kiến Việt Nam đã khai phá, chiếm hữu và xác lập chủ

đảo Hoàng Sa hiện nay, qua đó khẳng định và bảo vệ chủ quyền liên
tục của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa.

quyền của mình đối với vùng lãnh thổ xa xôi và chưa có người sinh

+ Luận án đề xuất hệ thống các giải giáp nhằm hoàn thiện

sống này. Việc chiếm hữu và thực thi chủ quyền này là rõ ràng, hòa

QLNN đối với biển, đảo nói chung và đối với quần đảo Hoàng Sa.

20

5


Theo đó, luận án đã đề xuất thành lập Ủy ban các vấn đề Biển Đông


nay đã trở thành tâm điểm cạnh tranh chiến lược, tập hợp lực lượng

và biên giới, hải đảo để giúp Chính phủ QLNN về Biển Đông phù

và đấu tranh giữa các nước lớn ở khu vực.

hợp với tình hình hiện nay; đề xuất phương hướng hoàn thiện bộ máy

4.1.2. Tình hình Biển Đông ảnh hưởng trực tiếp đến chủ

quản lý hành chính nhà nước huyện Hoàng Sa thuộc TP. Đà Nẵng và

quyền quần đảo Hoàng Sa, với những nhân tố tác động chủ yếu là:

điều chỉnh địa giới hành chính huyện Hoàng Sa theo hướng sáp nhập

i) Trung Quốc kiên trì thực hiện chiến lược biển, thể hiện lập trường

quần đảo Hoàng Sa với 2 phường trong đất liền thuộc TP. Đà Nẵng

cứng rắn hơn trong chủ trương tích cực tranh chấp, tích cực khai thác

để huyện này có đủ cả dân số, lãnh thổ và chính quyền - 3 yếu tố cơ

biển, ii) Các nước lớn tăng cường hiện diện, can dự sâu vào vấn đề

bản của QLNN. Đó là đóng góp mới của luận án.

Biển Đông; iii) Ngày càng có nhiều tổ chức, cá nhân trong và ngoài
nước quan tâm nghiên cứu Biển Đông và Hoàng Sa.


7. Cấu trúc của Luận án
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục Tài liệu tham khảo,
Phụ lục, Luận án gồm 4 chương:

4.2. Quan điểm hoàn thiện quản lý nhà nước về biển, đảo
và quần đảo Hoàng Sa: i) Biển, đảo (bao gồm cả quần đảo Hoàng

- Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề
tài luận án

Sa) phải được quản lý tổng hợp, thống nhất, khai thác, sử dụng bền
vững và có hiệu quả nhằm đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại

- Chương 2: Cơ sở lý luận và thực tiễn về QLNN đối với biển,
đảo nước ta

hóa, xây dựng và bảo vệ đất nước; ii) QLNN về biển, đảo và quần
đảo Hoàng Sa phải kết hợp hài hòa các mục tiêu tăng trưởng kinh tế

- Chương 3: Hoạt động quản lý của Nhà nước Việt Nam đối
với quần đảo Hoàng Sa qua các thời kỳ
- Chương 4: Quan điểm và giải pháp hoàn thiện quản lý của
Nhà nước Việt Nam với quần đảo Hoàng Sa hiện nay

với phát triển bền vững; bảo vệ toàn vẹn chủ quyền, an ninh và lợi
ích quốc gia trên biển ; iii) QLNN đối với quần đảo Hoàng Sa phải
đặt lợi ích quốc gia, dân tộc lên trên hết, mở rộng hợp tác quốc tế;
kiểm soát tốt xung đột; giải quyết hài hòa mối quan hệ với ASEAN
và các nước lớn.

4.3. Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước đối với quần

CHƯƠNG 1

đảo Hoàng Sa hiện nay: i) Hoàn thiện khung pháp lý về biển, đảo

TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

làm cơ sở cho việc nâng cao hiệu lực, hiệu quả QLNN về biển, đảo

LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

và quần đảo Hoàng Sa, ii) Hoàn thiện tổ chức bộ máy và phát triển

Tác giả luận án tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến

nguồn nhân lực QLNN về biển, đảo và quần đảo Hoàng Sa. Theo đó,
sớm thành lập Ủy ban các vấn đề Biển Đông và biên giới, hải đảo

đề tài theo hai vấn đề:
Thứ nhất, tổng quan tình hình nghiên cứu về QLNN đối với
biển, đảo ở nước ta.

thuộc Chính phủ; hoàn thiện thực thể chính quyền UBND huyện
Hoàng Sa (thuộc thành phố Đà Nẵng), điều chỉnh địa giới huyện

6

19



không gặp bất kỳ sự phản kháng nào. Thời kỳ Pháp thuộc, Pháp đã

- Những năm gần đây có khá nhiều công trình, sách, báo, hội

đại diện quyền lợi hợp pháp của Việt Nam trong quan hệ đối nội, đối

thảo khoa học, luận văn, luận án, đề tài nghiên cứu cấp nhà nước
nghiên cứu các vấn đề liên quan tới Biển Đông và đã đưa ra nhiều
giải pháp về quản lý biển, đảo; giải quyết tranh chấp trên Biển Đông,
khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa.

ngoại và bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam, ban
hành nhiều thể chế nhà nước để quản lý đối với quần đảo Hoàng Sa,
kiên quyết phản kháng những hành động xâm phạm chủ quyền từ bên
ngoài đối với hai quần đảo này.
Trong giai đoạn 1954 - 1975, Chính quyền VNCH đã duy trì
và tăng cường quản lý Hoàng Sa gần như đầy đủ và thường xuyên
trên tất cả các mặt, tiến tới củng cố, khẳng định vững chắc chủ quyền
của Việt Nam bằng nhiều hoạt động đối nội, đối ngoại và quản lý
hành chính nhà nước rất khôn ngoan và hiệu quả.
Sau khi thống nhất đất nước, Nhà nước Việt Nam tiếp tục ban
hành hệ thống pháp luật, thực thi chủ quyền của Việt Nam đối với
quần đảo Hoàng Sa. Từ thực tiễn đó, đã có nhiều bài học kinh
nghiệm được đúc kết nhằm phục vụ cho việc quản lý quần đảo
Hoàng Sa trong tình hình mới.
CHƯƠNG 4
QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ
NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI QUẦN ĐẢO HOÀNG SA HIỆN NAY
Trong chương này, tác giả trình bày 3 mục chính sau đây:

4.1. Bối cảnh tranh chấp Biển Đông và quần đảo Hoàng
Sa hiện nay. Vấn đề Hoàng Sa gắn liền với vấn đề Biển Đông, vì vậy
tác giả đặt vấn đề phải phân tích, nhận định đúng vấn đề Biển Đông
để có giải pháp đúng cho vấn đề Hoàng Sa.

- Do vị trí và tầm ảnh hưởng của những tranh chấp trên Biển
Đông, nên học giả nước ngoài cũng có những công trình nghiên cứu
về biển, đảo Việt Nam. Tuy nhiên, điều dễ nhận thấy là các tác giả
nước ngoài phần lớn chỉ nghiên cứu về Biển Đông, phân tích khá kỹ
vị trí Biển Đông với những tranh chấp quyết liệt, dai dẵng về chủ
quyền lãnh thổ, về khai thác biển, đưa ra nhiều giải pháp giải quyết
tranh chấp từ góc độ pháp lý.
Thứ hai, tổng quan tình hình nghiên cứu về QLNN đối với
quần đảo Hoàng Sa qua các thời kỳ.
- Các công trình trong nước: Trước năm 1975, đã có một số
luận án tiến sĩ, luận văn cao học, nhiều bài khảo cứu của các ngành
lịch sử, luật, hành chính liên quan đến QLNN về biển, đảo và quần
đảo Hoàng Sa. Sau 1975, việc nghiên cứu chú trọng nhiều hơn về chủ
quyền của Việt Nam tại quần đảo Hoàng Sa, với nhiều sách, báo, tạp
chí của các tác giả trong, ngoài nước đã được xuất bản. Năm 2003,
Nguyễn Nhã bảo vệ thành công Luận án Tiến sĩ với đề tài “Quá trình
xác lập chủ quyền của Việt Nam tại quần đảo Trường Sa và Hoàng
Sa”, phân tích quá trình chiếm hữu thực sự, hoà bình và thực thi
QLNN liên tục của các nhà nước Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử tại
hai quần đảo này.

của thế kỷ trước), đến vấn đề an ninh khu vực (từ 1990 đến 2010) và

- Các công trình nước ngoài: Nhiều tư liệu về quần đảo Hoàng
Sa được đề cập trong thư tịch Trung Quốc, phương Tây, nhất là trong

các thế kỷ XVIII - XIX, có liên quan đến quần đảo Hoàng Sa và chủ
quyền của Việt Nam đối với quần đảo này. NCS đã sưu tầm, liệt kê

18

7

4.1.1. Bản chất vấn đề Biển Đông hiện nay đã thay đổi sâu
sắc. Từ chỗ là vấn đề tranh chấp lãnh thổ (những năm đầu thập kỷ 90


trong Phụ lục 1, gồm có 102 tư liệu: Tiếng Pháp (46 tư liệu); Tiếng

- Thời kỳ chính quyền VNCH (1954 - 4/1975) đã ban hành

Anh (19 tư liệu); Tiếng Đức (15 tư liệu); Tiếng Ý (11 tư liệu); Tiếng
Tây Ban Nha (9 tư liệu); Tiếng Hà Lan (2 tư liệu). Đặc biệt, phía
Trung Quốc cũng xuất bản nhiều công trình chuyên khảo, với nội
dung chứng minh chủ quyền của Trung Quốc đối với Hoàng Sa (Tây

nhiều sắc lệnh, nghị định để quản lý Hoàng Sa, đặc biệt đã sáp nhập

Sa). Đồ sộ nhất là công trình “Hội biên sử liệu các đảo Nam Hải của
nước ta” do Hàn Chấn Hoa chủ biên, xuất bản năm 1988.
Nhận xét:
Những công trình nghiên cứu về biển, đảo nói chung và nghiên

nước đã ban hành hàng loạt văn bản pháp luật để tiếp tục quản lý và

cứu về QLNN đối với biển, đảo khá phong phú, nhưng chưa thật

nhiều, nhất là nghiên cứu cơ bản về QLNN đối với quần đảo Hoàng
Sa thì còn quá ít. Trong khi Trung Quốc tập trung đầu tư cho nghiên
cứu về Biển Đông khá lớn, có những công trình khá đồ sộ, thu hút

địa, thông qua nhiều thể chế pháp lý quốc tế, như hợp tác với các đối

nhiều cơ quan nghiên cứu và học giả hàng đầu tham gia.
Trong nghiên cứu của mình, NCS cố gắng thu hẹp khoảng
trống nghiên cứu về QLNN đối với quần đảo Hoàng Sa, bằng cách
tiếp cận vấn đề từ phân tích, tổng hợp các hoạt động QLNN đối với
quần đảo Hoàng Sa qua các thời kỳ (từ chế độ phong kiến đến nay)
để chứng minh, khẳng định và qua đó bảo vệ chủ quyền của Việt
Nam đối với quần đảo này; đề xuất những giải pháp tiếp tục hoàn
thiện QLNN đối với quần đảo Hoàng Sa hiện nay.

Hoàng Sa vào một đơn vị hành chính trong đất liền. VNCH có nhiều
Tuyên bố quốc tế khẳng định chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa.
- Thời kỳ từ khi nước nhà thống nhất (5/1975) đến nay, Nhà
tăng cường thực hiện chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa. Hiện
nay, Nhà nước Việt Nam quản lý quần đảo Hoàng Sa không chỉ trên
các phương diện chính trị, ngoại giao, pháp lý mà còn cả trên thực
tác khai thác các lĩnh vực biển phục vụ phát triển kinh tế xã hội, bảo
vệ ngư dân, bảo vệ tổ chức và công dân Việt Nam, góp phần bảo đảm
an ninh, hàng toàn hàng hải, hàng không khu vực Biển Đông, giải
quyết hòa bình các tranh chấp.
3.3. Kinh nghiệm quản lý nhà nước đối với quần đảo Hoàng
Sa trong các thời kỳ trước đây
Từ thực tiễn QLNN đối với quần đảo Hoàng Sa qua các thời
kỳ, có thể rút ra những bài học kinh nghiệm sau: i) Bảo vệ chủ
quyền phải đi đôi với thực thi chủ quyền trên thực tế, ii) Kết hợp

chặt chẽ khai thác kinh tế biển với bảo vệ chủ quyền biển, đáo, iii)
Đẩy mạnh các hoạt động chính trị, ngoại giao, xây dựng lực lượng

CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI BIỂN, ĐẢO Ở NƯỚC TA
Trong chương 2, luận án đề cập 5 nội dung:
2.1. Biển, đảo và tầm quan trọng của biển, đảo nước ta

chấp pháp trên biển vững mạnh hậu thuẫn đắc lực cho bảo vệ chủ
quyền biển, đảo, iv) Dựa vào dân, phát huy vai trò và sức mạnh to
lớn của nhân dân.
Kết luận chương 3
Trong hơn ba thập kỷ (1558 - 1184), các chúa Nguyễn, sau đó

Trong mục này, tác giả trình bày 2 nội dung chính: i) Vị trí,

là nhà Nguyễn đã khai thác và thực hiện vai trò QLNN của mình đối

điều kiện tự nhiên của biển, đảo Việt Nam, và ii) Tầm quan trọng

với quần đảo Hoàng Sa thực sự, rõ ràng, hòa bình và liên tục mà

8

17


lý mà còn tăng cường quản lý trên thực địa; đã thiết lập nhiều cơ chế


chiến lược của biển, đảo về kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh đối

hợp tác song phương và đa phương với các nước, các tổ chức quốc tế

với công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước.

để đấu tranh bảo vẹ chủ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của
Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và trên Biển Đông.

2.2. Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước đối với biển, đảo ở
nước ta

Ngày 11-12-1982, Nhà nước đã thành lập huyện Hoàng Sa

Trong mục này, tác giả trình bày 4 nội dung: i) Khái niệm và

thuộc tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng (nay thuộc thành phố Đà Nẵng).
Đây là thiết chế pháp lý mạnh mẽ thể hiện quyền quản lý hành chính
của Nhà nước Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa đang bị Trung
Quốc chiếm đóng trái phép. UBND huyện Hoàng Sa đã nghiên cứu,

quy chế pháp lý các vùng biển liên quan (Nội thủy, lãnh hải, vùng

xây dựng Đề án tăng cường QLNN đối với huyện đảo Hoàng Sa; tiến
hành kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất huyện Hoàng
Sa, thể hiện thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa.
3.2. Nhận xét chung hoạt động quản lý nhà nước đối với

Các hình thức QLNN về biển, đảo.


quần đảo Hoàng Sa qua các thời kỳ
- Thời các chúa Nguyễn (1558 - 1775), sau đó là thời kỳ vương
triều Tây Sơn (1788 - 1802) và nhất là dưới thời kỳ nhà Nguyễn
(1802 - 1884), nhà nước phong kiến Việt Nam đã quản lý và thực

phát triển hệ thống QLNN ở nước ta; ii) Thực trạng QLNN ở nước ta

hiện chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa một cách thực sự, rõ ràng,
hòa bình và liên tục, bằng nhiều hình thức, như cắm cờ, dựng bia chủ
quyền (năm 1816), đo vẽ bản đồ… Lịch sử Việt Nam xem đây là thời
kỳ Nam tiến mạnh mẽ (thế kỷ XVII-XVIII), mở rộng bờ cõi quốc gia
về phương Nam, được các chúa Nguyễn thực hiện hiệu quả.
- Thời kỳ Pháp thuộc (1884 - 1954), chính quyền bảo hộ Pháp
đại diện nhà nước Việt Nam lúc đó trực tiếp quản lý Hoàng Sa. Pháp
đã đưa các đơn vị bảo an đến đồn trú trên đảo; cho khai thác phân
chim, phốt-phát, xây dựng bia chủ quyền, hải đăng, đài khí tượng và
đặc biệt là đã thành lập đơn vị hành chính Hoàng Sa. Với những hoạt
động đó, Pháp đã để lại những bằng chứng pháp lý đanh thép về chủ
quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa.
16

tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa, đảo, quần
đảo, biển cả); ii) Khái niệm, nội dung, đặc điểm, phương thức QLNN
và QLNN về biển, đảo; iii) Sự cần thiết phải QLNN về biển, đảo; iv)
2.3. Một số vấn đề thực tiễn quản lý nhà nước về biển, đảo
ở nước ta hiện nay
Trong mục này, luận án đề cập 3 nội dung chính: i) Quá trình
(về thể chế, tổ chức bộ máy và cán bộ) và iii) Kinh nghiệm QLNN về
biển, đảo của một số nước trên thế giới và gợi mở cho Việt Nam.
2.4. Quản lý nhà nước đối với quần đảo Hoàng Sa

Trong mục này, tác giả trình bày:
2.4.1. Khái quát quần đảo Hoàng Sa về vị trí địa lý, điều kiện
tự nhiên, phân tích kỹ vị trí chiến lược, tiềm năng kinh tế và quốc
phòng - an ninh của quần đảo Hoàng Sa trong tổng thể vị trí địa chiến
lược của Biển Đông đối với nước ta.
2.4.2. Khái niệm, đặc điểm quản lý nhà nước đối với quần
đảo Hoàng Sa
Khái niệm: Quản lý nhà nước đối với quần đảo Hoàng Sa là
toàn bộ các hoạt động quản lý của Nhà nước Việt Nam liên quan đến
quần đảo Hoàng Sa với tư cách là một quốc gia có chủ quyền. Do
quần đảo này đang bị nước ngoài chiếm đóng, nên việc QLNN đối
9


với quần đảo Hoàng Sa có tính chất đặc thù, vừa là hoạt động đối

Hiến pháp Việt Nam, Luật Biên giới quốc gia năm 2003, Luật An

ngoại, xử lý các quan hệ quốc tế, vừa là hoạt động đối nội, với tính

ninh quốc gia năm 2004, Luật Biển Việt Nam năm 2013 và các văn

chất là hoạt động chính trị, quản lý hành chính, kinh tế nhằm huy

bản dưới luật quản lý, sử dụng, khai thác, phát triển biển; điều tra cơ

động sức mạnh tổng hợp bảo vệ chủ quyền, lợi ích quốc gia theo các

bản và bảo vệ môi trường tài nguyên biển; quản lý tổng hợp tài


quy định của luật pháp trong nước và quốc tế.

nguyên và bảo vệ môi trường biển, đảo... (Phụ lục 2).

Đặc điểm: Quản lý nhà nước đối với Hoàng Sa có hai đặc

Hệ thống thể chế, chính sách, pháp luật liên quan đến biển, đảo

điểm quan trọng, đó là: a) Quản lý một quần đảo xa bờ đang bị

được ban hành rất nhiều, tạo điều kiện và cơ sở pháp lý cho việc tăng

Trung Quốc chiếm đóng trái phép. Trung Quốc bắt đầu tranh chấp

cường QLNN về biển, đảo và quần đảo Hoàng Sa. Tuy nhiên, hệ

với Việt Nam về quần đảo Hoàng Sa từ năm 1909, đến năm 1974 thì

thống này thiếu đồng bộ, làm ảnh hưởng đến việc phát huy sức mạnh

chiếm đóng hoàn toàn quần đảo này. Sau khi chiếm đóng, Trung

tổng hợp của bộ máy QLNN về biển, đảo và quần đảo Hoàng Sa.

Quốc đã cho đập phá các bia chủ quyền của Việt Nam, đào các mộ
của người Việt chôn cất trên đảo, xóa bỏ các di tích lịch sử của người

3.1.4.2. Bộ máy quản lý nhà nước liên quan đến quần đảo
Hoàng Sa


Việt để áp đặt cái gọi là “chủ quyền” của Trung Quốc trên quần đảo

Bộ máy quản lý ở trung ương bao gồm: i) Bộ máy cơ quan nhà

này. Từ đó đến nay, Trung Quốc ra sức hợp pháp hóa các chứng cứ,

nước quản lý tổng hợp (Bộ Tài nguyên và Môi trường); ii) Bộ máy

tài liệu về cái gọi là “chủ quyền” phi pháp của Trung Quốc đối với

quản lý nhà nước theo ngành, lĩnh vực (gồm Bộ Nông nghiệp và Phát

quần đảo Hoàng Sa. Những hoạt động này vi phạm nghiêm trọng luật

triển nông thôn, Bộ Công thương, Bộ Xây dựng, Bộ Giao thông vận

pháp quốc tế và không thể tạo nên chủ quyền hợp pháp của Trung

tải, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Bộ Công an, Bộ Quốc phòng);

Quốc đối với Hoàng Sa; b) Thể chế, chính sách QLNN đối với quần

iii) Bộ máy QLNN về biên giới quốc gia trên biển (Chính phủ, Bộ

đảo Hoàng Sa mang tính tổng hợp và đặc thù.

Quốc phòng, Bộ Công an, Bộ Ngoại giao); b) Bộ máy nhà nước ở địa

Kết luận: QLNN đối với quần đảo Hoàng Sa là sự thể hiện


phương thực hiện chức năng QLNN đối với quần đảo Hoàng Sa là

quyền quản lý lãnh thổ một cách liên tục, phù hợp với lịch sử, thực

UBND huyện Hoàng Sa. Bộ máy này hiện nay còn nhiều hạn chế,

tiễn và luật pháp quốc tế.

cần phải được hoàn thiện.

2.4.3. Nội dung quản lý nhà nước đối với quần đảo Hoàng
Sa, bao gồm: i) Tiếp tục khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với

3.1.4.3. tăng cường hoạt động đối ngoại, mở rộng hợp tác
quốc tế để đấu tranh bảo vệ chủ quyền đối với quần đảo Hoàng sa

quần đảo Hoàng Sa; ii) Tổ chức quản lý đối với các vùng nước bao

Bộ Ngoại giao Việt Nam công bố các Sách trắng về chủ quyền

quanh quần đảo Hoàng Sa theo quy định của UNCLOS 1982; iii) Bảo

của Việt nam đối với quần đảo Hoàng Sa. Quốc hội Việt nam đã phê

vệ lợi ích quốc gia, quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của công

chuẩn UNCLOS 1982. Hiện nay, Nhà nước Việt Nam không chỉ quản

dân, tổ chức Việt Nam trên các vùng biển liên quan; iv) Góp phần


lý quần đảo Hoàng Sa trên các phương diện chính trị, ngoại giao, pháp

10

15


3.1.3. Thời kỳ Việt Nam Cộng hòa (1954-4/1975)

bảo vệ an ninh, an toàn, tự do hàng hải, hàng không và duy trì hòa

- Hệ thống pháp luật về quản lý biển, đảo liên quan đến quần
đảo Hoàng Sa, gồm các Sắc lệnh, Nghị định về hành chính và các
luật về biển, luật hải phận quốc gia (do đích thân Tổng thống VNCH
ký, ban hành).

bình, ổn định, hợp tác, phát triển trên vùng biển Hoàng Sa và Biển

- Bộ máy QLNN về biển, đảo liên quan đến quần đảo Hoàng
Sa: Giai đoạn 1961-1969, phái viên hành chính được cử ra Hoàng Sa
có thẩm quyền tương đương cấp quận trưởng; Giai đoạn 1969-1974,
quần đảo Hoàng Sa trực thuộc xã Hòa Long, đứng đầu xã Hòa Long

Quần đảo Hoàng Sa

là một xã trưởng (người đứng đầu có thẩm quyền tương đương cấp
quận/huyện). Bộ máy nhà nước quản lý ngành, lĩnh vực liên quan đến
quần đảo Hoàng Sa, gồm: Bộ Quốc phòng, Bộ Nội vụ, Bộ Giao
thông Vận tải, Bộ Ngoại giao, Bộ Thông tin.
- Hoạt động của bộ máy quản lý biển, đảo liên quan đến quần

đảo Hoàng Sa, bao gồm các hoạt động về quản lý hành chính nhà
nước, hoạt động khai thác nguồn lợi về kinh tế biển, đảo; hoạt động
quốc phòng, an ninh, nghiên cứu khoa học… Những hoạt động này

Đông; v) Thực hiện hợp tác quốc tế để khẳng định và bảo vệ chủ
quyền của Việt Nam đối với Quần đảo Hoàng Sa
2.4.4. Những yếu tố tác động đến quản lý nhà nước đối với
a) Những yếu tố bên trong, gồm: i) Chủ trương của Đảng và
thể chế của Nhà nước; ii) Bộ máy QLNN đối với quần đảo Hoàng Sa;
iii) Nguồn lực phục vụ cho QLNN đối với quần đảo Hoàng Sa.
Xét trên phương diện chủ thể quản lý, vai trò của QLNN là
nhân tố bên trong có ý nghĩa quyết định đối với việc quản lý quần
đảo Hoàng Sa.
b) Những yếu tố bên ngoài, gồm có: i) Yếu tố Trung Quốc; ii)
Yếu tố ASEAN, các nước lớn và quốc tế. Những yếu tố này tác động
làm cho tranh chấp Biển Đông và Hoàng Sa thêm căng thẳng, lâu dài.
2.5. Giải quyết tranh chấp biển, đảo ở một số nơi trên thế

do Bộ Quốc phòng, Bộ Nội vụ thực thi, trong đó có những hoạt động
thường xuyên (như điều động quân đội đồn trú trên đảo, tiếp tế lương
thực, thực phẩm…), có những hoạt động không thường xuyên (như
nghiên cứu khoa học, đấu tranh ngoại giao…). Những hoạt động này

giới và kinh nghiệm cho Việt Nam

thể hiện chủ quyền liên tục và đầy đủ trên các lĩnh vực của Nhà nước
Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa.
3.1.4. Thời kỳ Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam (từ tháng 4/1975 đến nay)


giữa Singapore và Malaysia. Từ đó, nêu ra một số kinh nghiệm cho

3.1.4.1. Xây dựng, ban hành hệ thống pháp luật quản lý nhà
nước về biển, đảo và quần đảo Hoàng Sa
Hệ thống pháp luật QLNN về biển, đảo và quần đảo Hoàng Sa
khá đồ sộ, trong đó có những văn bản đóng vai trò nền tảng, như:
14

Trong mục này, tác giả phân tích kết quả giải quyết vụ kiện
tranh chấp đảo Palmas giữa Hà Lan và Hoa Kỳ, vụ tranh chấp đảo
Pedra Branca cùng các đảo đá Midlle Rocks và bãi nổi South Ledge
Việt Nam trong giải quyết tranh chấp quần đảo Hoàng Sa.
Kết luận chương 2
Biển, đảo Việt Nam là một bộ phận lãnh thổ thiêng liêng của
Tổ quốc, không chỉ có tiềm năng to lớn về kinh tế, cửa ngõ mở rộng
quan hệ giao thương với quốc tế mà còn có vai trò quan trọng về an
ninh, quốc phòng trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
11


Từ sau ngày đất nước thống nhất (1975), Đảng và Nhà nước có
nhiều chủ trương, chính sách nhằm tăng cường QLNN về biển, đảo;
phát huy tiềm năng kinh tế biển gắn với bảo vệ chủ quyền quốc gia
trên biển, đảo của đất nước. Đối với quần đảo Hoàng Sa, tuy đã bị
Trung Quốc đánh chiếm trái phép, nhưng hành động này không tạo ra

3.2.1. Thời kỳ phong kiến (từ 1558 - 1884)
- Hệ thống pháp luật về quản lý biển đảo liên quan đến quần
đảo Hoàng Sa được thể hiện trên hai thể loại chính: nguồn tài liệu
pháp lý thành văn và tư liệu bản đồ;

- Bộ máy QLNN về biển, đảo liên quan đến quần đảo Hoàng

chứng cứ pháp lý để thiết lập chủ quyền của Trung Quốc đối với
quần đảo Hoàng Sa. Với vai trò của một quốc gia có chủ quyền, Nhà
nước Việt Nam tiếp tục tuyên bố và thực thi các hoạt động QLNN để
khẳng định chủ quyền của mình đối với quần đảo Hoàng Sa. Điều

Sa gồm các Bộ, Nha của triều đình Huế; Đội Hoàng Sa (Hải đội

này hoàn toàn phù hợp với luật pháp và thực tiễn quốc tế.

lực lượng trực tiếp làm nhiệm vụ (đội Hoàng Sa, thủy quân, dân

Hoàng Sa) và Lực lượng thủy quân.
- Hoạt động của bộ máy quản lý biển, đảo liên quan đến quần
đảo Hoàng Sa từ Trung ương (Triều đình, bộ) đến các địa phương và
phu…) đều thống nhất theo sự điều hành từ nhà nước Trung ương.

CHƯƠNG 3
HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CỦA NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
ĐỐI VỚI QUẦN ĐẢO HOÀNG SA QUA CÁC THỜI KỲ
Trong chương 3, luận án trình bày 3 nội dung:
3.1. Hoạt động quản lý quần đảo Hoàng Sa của Nhà nước
Việt Nam. Hoạt động quản lý của Nhà nước Việt Nam đối với quần
đảo Hoàng Sa đã trải qua bốn thời kỳ:
+ Thời kỳ nhà nước phong kiến (từ 1558 - 1884)
+ Thời kỳ thuộc Pháp (1885-1954)
+ Thời kỳ chính quyền Việt Nam Cộng hòa (1954 - 4/1975)
+ Thời kỳ Nhà nước CHXHCN Việt Nam (từ 5/1975 đến nay).
Hoạt động quản lý của Nhà nước Việt Nam đối với quần đảo

Hoàng Sa trong mỗi thời kỳ được trình bày trên ba phương diện:
+ Hệ thống pháp luật về quản lý biển, đảo liên quan đến quần
đảo Hoàng Sa
+ Bộ máy QLNN về biển, đảo liên quan đến quần đảo Hoàng Sa
+ Hoạt động của bộ máy quản lý biển, đảo liên quan đến quần

Nhà nước phong kiến Việt Nam đã tổ chức cắm cờ, xây đền thờ,
dựng bia chủ quyền trên quần đảo Hoàng Sa, thể hiện tính pháp lý về
chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa.
3.1.2. Thời kỳ Pháp thuộc (1885-1954)
- Hệ thống pháp luật về quản lý biển, đảo liên quan đến Hoàng
Sa được cả 3 phía (Pháp, Nam triều và Việt Nam Dân chủ cộng hòa)
ban hành, thực hiện.
- Bộ máy QLNN và thực thi chủ quyền tại quần đảo Hoàng Sa
gồm: Phủ Toàn quyền Đông Dương, Khâm sứ Trung kỳ (cấp dưới của
Toàn quyền Đông Dương), các lực lượng dân sự và quân sự khác.
- Hoạt động của bộ máy quản lý biển, đảo liên quan đến quần
đảo Hoàng Sa là hoạt động của chính quyền thuộc địa Đông Dương
trên các mặt chính trị, quân sự, kinh tế, khoa học kỹ thuật... Thời
Pháp đã thành lập các đại lý hành chính, xây dựng bia chủ quyền, nha
khí tượng, đưa quân đội ra đồn trú trên đảo… Những hoạt động này
minh chứng chủ quyền không thể chối cải của Việt Nam đối với quần
đảo Hoàng Sa.

đảo Hoàng Sa
12

13




×