Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Chủ đề: Quê hương - Đất nước - Bác Hồ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.06 KB, 25 trang )

CHỦ ĐỀ LỚN : QUÊ HƯƠNG – ĐẤT NƯỚC – BÁC HỒ
Thời gian : 2 Tuần( 20/04 đến ngày 01/5 năm 2015)
Mục tiêu
1. Phát triển thÓ chÊt.
- MT 2: Nhảy xuống từ độ cao
40cm.

Nội dung
Ph¸t triÓn thÓ chÊt
- Trẻ thực hiện được vận động nhảy xuống từ độ cao
40cm, chạm đất nhẹ nhàng bằng hai mũi bàn chân.

- MT4: Trèo lên xuống thang ở độ
cao 1,5m so với mặt đất.

Hoạt động
Ph¸t triÓn thÓ chÊt
- Hoạt động ngoài trời
- Hoạt động chơi tự do;
- Hoạt động học: Trèo lên xuống thang.
- Hoạt động sinh hoạt hàng ngày
- Hoạt động góc:

- Trẻ trèo lên xuống thang phối hợp chân nọ tay kia nhịp
- Hoạt động sinh hoạt hàng ngày
- Hoạt động vệ sinh cá nhân
- Hoạt động ngoài trời.
- Chơi vận động: Nhảy lò cò

- MT9: Nhảy lò cò được ít nhất 5
bước liên tục, đổi chân theo yêu


cầu.

nhàng. Trèo lên ít nhất được 1,5m.

- MT13: Chạy liên tục 150m
không hạn chế thời gian.

- Trẻ nhảy được lò cò 5-7 bước liên tục về phía
trước, biết đổi chân, đổi chân không phải dừng lại,
không cần giúp đờ khi nhảy 5 bước liên tục.

- Hoạt động chơi tự do:
- Hoạt động ngoài trời.
- Hoạt động sinh hoạt hàng ngày;
- Hoạt động tham quan;

- Trẻ phối hợp chân tay nhịp nhàng, chạy được
150m liên tục và chạy với tốc độ chậm đều.

- Trò chuyện:
- Hoạt động sinh hoạt hằng ngày:
- Hoạt động ngoài trời.

- MT25: Biết kêu cứu và chạy khỏi
nơi nguy hiểm.


- Khi gặp phải tình huống nguy hiểm trẻ biết cần phải
kêu cứu, tìm sự giúp đỡ của người khác và tìm cách thật
nhanh thoat khỏi nơi nguy hiểm đó.

Mục tiêu
2. Ph¸t triÓn t×nh c¶mx· héi
- MT 29: Nói được khả năng và sở
thích riêng của bản thân.

- MT31: Cố gắng thực hiện công
việc đến cùng.

- MT40: Thay đổi hành vi và thể
hiện cảm xúc phù hợp với hoàn
cảnh.

Nội dung

Hoạt động
Ph¸t triÓn t×nh c¶m-x· héi
- Hoạt động học:
- Trò chuyện:
- Hoạt động sinh hoạt hàng ngày.

- Hoạt động trò chuyện.
- Hoạt động học: Vẽ miền núi.. Tập tô
chữ g,y…

Ph¸t triÓn t×nh c¶m-x· héi
- Hoạt động trò chuyện.
- Trẻ nói được những việc mà trẻ có thể làm được
- Hoạt động sinh hoạt hàng ngày.
và những việc trẻ không thể làm được hoặc nói
được những điều mà mình thích đúng với biểu hiện - Hoạt động góc:

của trẻ trong thực tế.
- Hoạt động trò chuyện: Trao đổi với
- Trẻ tự tin khi nhận nhiệm vụ được giao, sẵn sàng, phụ huynh.
cố gắng, nỗ lực nhất định phải hoàn thành tốt công - Hoạt động góc:
- Hoạt động sinh hoạt hàng ngày
việc được giao.
- Trẻ nhận ra hành vi, thái độ cảm xúc của bản than
chưa phù hợp với hoàn cảnh, tự điều chỉnh hành vi, - Hoạt động trò chuyện: Trao đổi với
phụ huynh.
thái độ cho phù hợp.
- Hoạt động góc:
- Hoạt động sinh hoạt hàng ngày: Vệ
- Trẻ linh hoạt mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp với bạn
sinh lớp, trước, sau giờ ăn..


- MT43: Chủ động giao tiếp với
bạn bè và người lớn gần gũi.

bè và người lớn xung quanh.
- Chủ động đến nói chuyện
- Sẵn long trả lời các câu hỏi trong giao tiếp với những
người gần gũi.

- MT51:Chấp nhận sự phân công
của nhóm bạn và người lớn.
- Trẻ vui vẻ thực hiện nhiệm vụ khi được cô giáo
và các bạn phân công.

Hoạt động

- Hoạt động trò chuyện: Trao đổi với
phụ huynh
- Hoạt động sinh hoạt hàng ngày
- Hoạt động học;
- Hoạt động chơi;
- Hoạt động vui chơi:
- Hoạt động sinh hoạt hàng ngày

Mục tiêu
Nội dung
- MT55: Đề nghị sự giúp đỡ của
người khác khi cần thiết

- Trẻ biết đề nghị sự giúp đỡ của các bạn và mọi
người xung quanh khi gặp khó khăn.
- Thể hiện sự hiểu biết khi nào thì cần nhờ đến sự giúp
đỡ của người lớn.

- MT59: Chấp nhận sự khác biệt
giữa người khác với mình.

Ph¸t triÓn ng«n ng÷ và giao
tiếp
- Hoạt động học: Kể chuyện: Sự tích hồ
gươm
- Hoạt động sinh hoạt hàng ngày
- Hoạt động trò chuyện
- Trò chuyện: Cô dung câu hỏi: Con hãy
kể công việc mà con đã làm?..
- Hoạt động sinh hoạt hằng ngày

- Hoạt động chơi
- Hoạt động góc


- Trẻ nhận ra sự khác biệt của bạn mình;( Sự khác biệt
3. Ph¸t triÓn ng«n ng÷ và
giao tiếp
- MT 61: Nhận ra được sắc thái biểu
cảm của lời nói khi vui, buồn, tức
giận, ngạc nhiên sợ hãi.

rõ nét về ngoại hình, sức khỏe, khả năng, ngôn ngữ).
Chơi hòa thuận, không xa lánh trêu chọc các bạn.

Ph¸t triÓn ng«n ng÷ và giao tiếp

buồn, tức giận, nhạc nhiên, sợ hãi qua ngữ điệu lời nói

của trẻ.
- MT66: Sử dụng các từ chỉ tên gọi,

trong sinh hoạt hàng ngày.

- Trẻ thường xuyên biết dùng đúng danh từ, tính từ,

đã nghe theo trình tự nhất định.

- Hoạt động sinh hoạt hằng ngày
- Trò chuyện:
- Hoạt động học.

- Hoạt động học;
- Hoạt động góc: Góc sách báo
- Hoạt động sinh hoạt hàng ngày
- Hoạt động tham quan;

động từ, từ biểu cảm trong câu nói của trẻ và phù hợp
với hoàn cảnh.

MT71: Kể lại được nội dung chuyện

Hoạt động

- Trẻ lắng nghe và nhận ra được 3-5 cảm xúc: Vui,

của người khác. Thể hiện cảm xúc qua ngữ điệu lời nói

hành động, tính chất và từ biểu cảm

- Hoạt động học; Sự tích hồ Gươm
- Hoạt động chơi.
- Hoạt động trò chuyện:

- Hoạt động góc:
- Hoạt động học:

- Hoạt động trò chuyện:
- Hoạt động học: Tập tô chữ cái S,x
- Trẻ thường xuyên tự kể được nội dung câu câu chuyện
- Hoạt động góc:



( Trẻ đã được nghe kể) một cách rõ rang theo trình tự
nhất định.

Mục tiêu

Ph¸t triÓn nhËn thøc
- Hoạt động góc: Quan sát sự nảy mầm
của cây từ hạt
- Hoạt động ngoài trời:
- Trò chuyện:

Hoạt động
Nội dung
- Hoạt động học:
- Hoạt động góc:
- Hoạt động trò chuyện:

- MT75: Không nói leo, không ngắt
lời người khác khi trò chuyện.

- Trẻ giơ tay khi muốn nói, không nói chen vào khi
người khác đang nói, tập chung chú ý không bỏ giữa

- MT79: Thích đọc những chữ đã

- Hoạt động học: Vẽ miền núi..
- Hoạt động góc:

chừng trong trò chuyện.


biết trong môi trường xung quanh.
- Trẻ thể hiện sự thích thú, say mê, quan sát tìm tòi
những chữ cái đã học ở xung quanh lớp, ở nhà, ở mọi
nơi.
- Hứng thú nhiệt tình tham gia những hoạt động lien

- Hoạt động góc;
- Hoạt động đón trả trẻ.
- Hoạt động ngoài trời
- Hoạt động học : Phân biệt hình khối.
đếm đến 10.
- Hoạt động góc.
- Hoạt động ngoài trời.
- Hoạt động tham quan.


quan đến đọc viết của lớp.
- MT85: Biết kể chuyện theo tranh.

- Chú ý đếnhành động đọc viết của người lớn.

- Trẻ nhìn vào tranh vẽ trong sách, trẻ có thể nói được
nội dung mà tranh minh họa. Nói được thứ tự của sự

- Hoạt động học :
- Hoạt động góc:
- Hoạt động ngoài trời.
- Hoạt động trò chuyện
- Hoạt động học: Làm vở toán.

- Hoạt động góc:
- Hoạt động ngoài trời

việc từ các bức tranh và có thể kể được nội dung chin
Hoạt động
- MT90: Biết “viết” chữ theo thứ tự

của câu chuyện qua tranh vẽ.

từ trái qua phải, từ trên xuống dưới.
- Trẻ bắt chước hành vi viết: Cầm bút viết, viết đúng
chiều từ trên xuống dưới, từ trái qua phải. Thực hiện
4. Ph¸t triÓn nhận thức

viết theo đúng quy tắc của tắc của tiếng việt.

- MT93: Nhận ra sự thay đổi trong
quá trình phát triển của cây, con vật
và một số hiện tượng tự nhiên.

Ph¸t triÓn nhËn thøc
- Trẻ gọi tên từng giai đoạn phát triển của cây hoặc
con vật thể hiện trên tranh ảnh.
- Nhận ra sự thay đổi một số hiện tượng thiên
nhiên theo giai đoạn phát triển của cây con.

Nội dung

- Hoạt động học: Kể chuyện: Sự tích hồ
Gươm

- Hoạt động góc:
- Hoạt động đón, trả trẻ.


Mục tiêu

- MT99: Nhận ra giai điệu ( Vui, êm

- Trẻ biểu lộ cảm xúc qua nét mặt, cử chỉ, động tác
phù hợp với giai điệu vui, dịu, buồn của bài hát
hoặc bản nhạc.
- Đặt tên cho sản phẩm tạo hình của mình.
- Trả lời được câu hỏi của cô khi vẽ, nặn, cắt, dán
một số sản phẩm tạo hình.

dịu, buồn) của bài hát hoặc bản nhạc.
- Trẻ biết cách đo độ dài, chọn được dụng cụ làm
thước đo: Quyển sách, cái thước, bước chân…Đặt
thước đo liên tiếp và nói đúng kết quả đo.
- MT103: Nói được ý tưởng thể
hiện trong sản phẩm tạo hình của
mình.

- Trẻ lấy được các khối cầu, khối vuông, khối chữ
nhật, khối trụ có màu sắc, kích thước khác nhau
khi nghe gọi tên. Lấy hoặc chỉ được một số vật
quen thuộc có dạng hình học theo yêu cầu.

- Trẻ hay đặt câu hỏi để tìm hiểu hoặc làm rõ thông
tin.

- MT106: Biết cách đo độ dài và nói
kết quả đo.

- Trẻ nhận ra quy tắc sắp xếp: Hình ảnh, âm thanh,
vận động, ..Tiếp tục thực hiện đúng quy luật ít nhất
hai lần lặp lại và nói được tai sao lại sắp xếp như
vậy.


- MT107: Chỉ ra được khối cầu,
khối vuông, khối chữ nhật, khối trụ
theo yêu cầu.

- MT112: Hay đặt câu hỏi.

- MT116: Nhận ra quy tắc sắp xếp
đơn giản và tiếp tục thực hiện theo
quy tắc đó.

Mục tiêu

Nội dung
- Trẻ đặt tên mới, mở đầu, tiếp tục, kết thúc câu
chuyện theo các cách khác nhau nhưng không mất
đi ý nghĩa của câu chuyện.


- MT120: Kể lại được câu chuyện
quen thuộc theo cách khác.


CHỦ ĐỀ NHÁNH: QUÊ HƯƠNG EM
Thời gian thực hiện 1 tuần( từ ngày 20/4 đến 24/4/2015)


I. Kiến thức:
- Trẻ biết được tên nước Việt Nam, nhận biết cờ và quốc ca Việt Nam.
- Biết một số địa danh của Viêt Nam, một số ngày lễ hội quan trọng, biết Việt Nam có nhiều dân tộc, biết một vài
truyền thống tốt đẹp của người Việt Nam.
- Biết Hà Nội là thủ đô của nước Việt nam.
- Trẻ biết được làng xóm phường xã nơi mình sinh sống
- Biết được nơi đó có gia đình, bạn bè, bà con cô bác và tình cảm yêu thương gắn bó của mọi người với nhau
II. Kỹ năng:
- Đi, chạy, vẽ, hát, đọc thơ, nhận biết hình khối, phân biệt.
- Xem tranh ảnh, sách báo, nhập vai, lắp ghép, xây dựng.
- Chăm sóc cây, làm thí nghiệm, vui chơi, đoàn kết.
III. Thái độ:
- Có tình cảm yêu mến tự hào về đất nước Việt Nam, giữ gìn cảnh quan thiên nhiên.
- Biết yêu quý cảnh đẹp của quê hương, đất nước, Bác Hồ.
- Trẻ hứng thú tham gia học tập và biết yêu quý quê hương và mọi người xung quanh mình

KẾ HOẠCH TUẦN.
Từ ngày 20/4 đến ngày 24/4/2015.
Các hoạt
động

Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4


Thứ 5

Thứ 6


Đón trẻ

Thể dục sáng

Hoạt động
học

Hoạt động
học

* Đón trẻ, trò chuyện với trẻ, trao đổi với phụ huynh:
- Trao đổi với phụ huynh: Trao đổi với bố mẹ người thân của trẻ xem khi gặp phải tình huống nguy hiểm trẻ thường
làm gì?
- Trao đổi với phụ huynh khi trẻ ở nhà: khi em bé ngủ cần sự yên tĩnh… trẻ có biết không nói to hay đi lai nhẹ nhàng
hay không.
- Cô trò chuyện để trẻ nói được khả năng và sở thích riêng của bản thân mình: VD: Con thích chơi bán hàng, con
nhấc được cái ghế…
* 1. Khởi động: Xoay cổ tay, bả vai, eo gối.
2. Trọng động: Tập bài tập phát triển chung:
Hô hấp: Hai tay ra trước gập trước ngực.
Tập kết hợp với bài: “Hòa bình cho bé”.
Bật: Bật tách, bật khép. Mỗi động tác tập 2 lần 8 nhịp.
- Trò chơi: Gieo hạt, cho trẻ chơi 2- 3 lần.
3. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 lần. Hát 1 bài.

1.Tạo hình:
1, Khám phá khoa 1. Văn học: Truyện: 1. Làm quen với
1. Làm quen chữ cái:
Vẽ phong cảnh miền học: Trò chuyện về “Sự tích hồ gươm” toán:
- Làm quen chữ cái s,x.
núi
quê hương , làng xóm,- Hát. “Em yêu thủ - Nhận biết, phân
- Thơ: Đầm sen
- Hát bài: “Đi học”
phố phường
đô”
biệt hình khối.
- Múa : Múa với bạn - Hát. “Em yêu thủ - Tô màu tranh
Đếm đến 10.
Tây Nguyên.
đô”
Tháp Rùa.
2. Âm nhạc:
- Tô màu tranh.
- Hát múa bài:
2. Thể dục: Trèo lên
“Múa với bạn Tây
xuống thang”
Nguyên”
- Trò chơi: Cáo và
- Nghe hát:
thỏ
“Lý cây bông”
- Trò chơi. “Thỏ
nghe hát nhảy vào

chuồng
Thứ 2
Thứ 2

Thứ 2

Thứ 2

Thứ 2


Hoạt động
góc

Hoạt động
ngoài trời

Hoạt động
chiều:

1. Góc phân vai:
Gia đình.
2. Góc xây dựng:
Xây làng em.
3.Góc sách:
Xem tranh về làng
quê.
4. Gócthiên nhiên:
Chăm sóc cây cối


IV. Hoạt động ngoài
trời:
1. Quan sát:
Tranh vẽ về làng quê
2.Vận động:
Trời nắng, trời mưa.
3. Chơi tự do:
- Làm vở: Tập tô
- Chơi học tập:
Làm nổi một vật
chìm.

1. Góc phân vai:
Gia đình.
2. Góc xây dựng:
Xây làng em.
3.Góc sách:
Xem tranh về làng
quê.
4. Gócthiên nhiên:
Chăm sóc cây cối

1. Góc phân vai:
Gia đình.
2. Góc xây dựng:
Xây làng em.
3.Góc sách:
Xem tranh về làng
quê.
4. Gócthiên nhiên:

Chăm sóc cây cối

1. Góc phân vai:
Gia đình.
2. Góc xây dựng:
Xây làng em.
3.Góc nghệ thuật:
Tô màu tranh về
làng quê.
4.Góc sách truyện:
Quan sát sự nảy
mầm của cây từ hạt

1. Quan sát:
Tranh vẽ Tháp Rùa .
2.Vận động:
Mèo đuổi chuột.
3. Chơi tự do:

- Làm vở toán.
- Hoàn thành vở
.- Chơi vận động: Ai chữ cái.
nhanh nhất.
- Chơi tự do ở các
góc.

1. Góc phân vai:
Gia đình.
2. Góc xây dựng:
Xây làng em.

3.Góc nghệ thuật:
Tô màu tranh về
làng quê.
4.Góc sách truyện:
Quan sát sự nảy mầm của
cây từ hạt

1. Quan sát:
Tranh vẽ miền núi.
2.Vận động:
Kéo co
3. Chơi tự do:

- Làm vở toán:
- Hát các bài hát có
nội dung liên quan
đến chủ đề.

- Ôn chữ số đã học.
- Liên hoan
văn nghệ cuối tuần
- Nêu gương
cuối tuần.


Vệ sinh trả
trẻ

Nhân xét


- Cất dọn đồ chơi - Vệ sinh chuẩn bị ra về.
- Trao đổi với phụ huynh về các HĐ của trẻ ở lớp, phối hợp với phụ huynh để hỏi ký hiệu đồ dùng của con ở lớp và
các quy trình vệ sinh cá nhân như đánh răng, rửa mặt, rửa tay…

……………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………..


Lưu ý
Nội dung
Thứ 2/20/4/2015.
I. Hoạt động học:
1. Tạo hình:
* Vẽ phong cảnh
miền núi
- Hát bài: “Đi học”
- Múa : Múa với bạn
Tây Nguyên.

III. Hoạt động góc:
1. Góc phân vai:
Gia đình.
2. Góc xây dựng:
Xây dựng làng em.

Yêu cầu

Chuẩn bị


Phương pháp

- Biêt vẽ phong cảnh
miền núi bằng nét
ngang, xiên, thẳng…
- Giáo dục trẻ yêu quê
hương đất nước và biết
bảo vệ sản phẩm của
mình
- Trẻ thuộc lời của bài
hát và hát cùng cô

- Đội hình: Kê
bàn thành 3
hàng ngang.
- Tranh mẫu
của cô
- Vở tạo hình
của trẻ, bút sáp
màu của trẻ
- Trẻ thuộc lời
bài hát
- Hệ thống câu
hỏi đàm thoại.

* Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú: Cô cùng
trẻ hát bài “Đi học” Trò chuyện với trẻ về nội dung
bài hát. Bài hát nói về cảnh đẹp ở đâu? Ở đó có những
cảnh đẹp gì?

* Hoạt động 2: Cho trẻ xem tranh vẽ về miền núi và
đàm thoại cùng trẻ về tranh:
- Tranh vẽ về gì?
- Phong cảnh ở đó như thế nào? Có những gì?( Nhà
sàn, đồi núi, cây cối…)
- Con định vẽ về miền núi như thế nào?Và con sử
dụng những màu gì để vẽ …
+ Trẻ thực hiện: Cô nhắc nhở trẻ cách mở vở, cách
cầm bút , tư thế ngồi ngay ngắn.
Cô đến bên trẻ gợi ý khuyến khích trẻ vẽ sáng tạo biết
sắp xếp bố cục tốt và thể hiện luật xa gần.
+ Cô động viên những trẻ yếu để trẻ hứng thú.
+ Khi trẻ vẽ xong cô nhắc trẻ mang bài trưng bày
trên bảng để cùng nhau nhận xét và chọn bài đẹp mà
trẻ thích nhất.
* Hoạt động 3: Kết thúc: Cô cùng trẻ múa bài: “ Múa
với bạn Tây Nguyên”.

- Trẻ biết chơi các trò
chơi:
+ Trẻ phán ánh đúng vai
chơi của mình.
+ Trẻ xây dựng được
mô hình làng em theo
hướng dẫn.

- Một số đồ
dùng gia đình.
- Gỗ vụn, hàng
rào, cây xanh,

gạch…

* Thỏa thuận: Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề chơi.
Trẻ về góc phân vai chơi.
* Quá trình chơi: Trẻ về góc chơi bàn bạc phân vai
chơi. Trong khi chơi cô gợi ý để trẻ thể hiện đúng vai
chơi của mình. Trẻ về góc chơi cùng nhau cử một bạn
là kỹ sư trưởng phân công cho các bạn xây từng phần
của công trình và cùng nhau chơi.


Nội dung

Yêu cầu

3.Góc sách:
Xem tranh về làng quê + Trẻ biết mở tranh ra
xem và kể về nội dung
4. Gócthiên nhiên:
tranh.
Chăm sóc cây cối
+ Trẻ biết chăm sóc bồn
hoa theo sự hướng dẫn
của cô
- Rèn trẻ biết thể hiện
các kỹ năng vai chơi
của mình, chơi thành
thạo các trò chơi
- GD trẻ ch¬i vui vÎ,
phát triển mối quan hệ

đoµn kÕt với các ban
IV. Hoạt động ngoài
trời:
1. Quan sát:
- Trẻ biết quan sát và
Tranh vẽ về làng quê
nêu nhận xét về đặc
điểm, nổi bật của bức
tranh

2.Vận động:
Trời nắng, trời mưa.

Chuẩn bị
- Tranh vẽ về
làng quê.
- Bồn hoa,
chậu rẻ lau,
kéo

Phương pháp
Cô bao quát trẻ chơi. Cô cho trẻ mở tranh ra xem và
kể về nội dung tranh vẽ. Cô hướng dẫn cho trẻ cách
nhặt cỏ, tỉa cành,lau lá và tưới nước cho cây
* Kết thúc buổi chơi: Cô gợi ý để trẻ nhận xét trong
nhóm chơi.

- Tranh vẽ về * Cô và trẻ cùng đọc bài “Em yêu nhà em” đàm thoại
làng quê.
dẫn dắt vào bài

+ Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ làng quê
- Bức tranh vẽ gì?
- Trong tranh có những gì?
- Bố cục tranh như thế nào?
- Màu sắc trong tranh tô như thế nào?
Giáo dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ quê hương
mình.
- Trẻ nhanh chân chạy - Sân chơi.
* Cô cho trẻ ra sân chơi, cô cùng trẻ hát bài: “ Trời
vào nhà để trú mưa.
nắng, trời mưa” khi cô nói: “ Mưa to rồi” 2 lần, thì trẻ
nhanh chân chạy vào nhà trú mưa, ai chậm chân
không chân không vào được nhà thì phải nhảy lò cò.

Lưu ý


Nội dung

Yêu cầu

Chuẩn bị

V. Hoạt động chiều:
* Làm vở: Tập tô
- Luyện kỹ năng tô viết - Bút chì, vở
chữ cái cho trẻ.
tập tô chữ mẫu
giáo.
* Chơi vận động:

Nhảy lò cò

- Trẻ hào hứng tham gia - Sân, rộng
chơi.
thoáng.
- Trẻ nhảy được ít nhất
5 bước liên tục và đổi
chân theo yêu cầu.

Phương pháp

* Cô cho trẻ mở vở hướng dẫn trẻ cách tô chữ cái
theo nét chấm mờ. Trẻ thực hiện.
- Cô bao quát trẻ.
* Hướng dẫn cách chơi. Cho trẻ chơi. Cô bao quát trẻ
chơi, đảm bảo an toàn cho trẻ.

Lưu ý


Nội dung
Thứ 3/21/4/2015.
I. Hoạt động học:
1. Khám phá khoa
học:
* Trò chuyện về quê
hương , làng xóm, phố
phường.
- Hát. “Em yêu thủ đô”
- Tô màu tranh.

Nội dung
Thứ 4/22/4/2015.
I. Hoạt động học:
1. Văn học:
* Truyện: “Sự tích hồ
gươm”
- Hát. “Em yêu thủ
đô”
- Tô màu tranh.

Yêu cầu

Chuẩn bị

Phương pháp

- Trẻ hiểu biết thêm về
- Đội hình: Trẻ * Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú:
các địa danh, cảnh đẹp
ngồi hình chữ - Cô cùng trẻ hát bài “ Em yêu thủ đô” trò chuyện
của làng quê, của phố
U.
với trẻ về nội dung bài hát. Bài hát nói về cảnh đẹp
phường, các danh lam
- Tranh vẽ về
ở đâu? Ở đó có những gì?
thắng cảnh của quê
làng quê, thành * Hoạt động 2: Cho trẻ xem tranh vẽ về thủ đô Hà
hương nơi trể đang sống phố, các danh
Nội: các con đã được đến nơi đó bao giờ chưa? Ở

Lưu ý
- Trẻ biết kể tên các danh lam thắng cảnh đó có những cảnh đẹp gì?
Yêu cầu
bị câu
pháp
lam thắng
cảnh nơi mà trẻ Chuẩn
- Hệ thống
- Cô cho trẻ kểPhương
tên những
cảnh đẹp ở thủ đô Hà Nội
được tham quan
hỏi đàm thoại.
mà trẻ được biết
- Giáo dục trẻ yêu quê
- Cô cho trẻ xem tranh vẽ về quê hương trò chuyện
- Trẻ
hiểu
được
nội
Đội
hình:
Trẻ
*
Hoạt
1: Trò
gây
hứngĐây
thú:làCô
và trẻ

hương đất nước, biết giữ
vớiđộng
trẻ qua
nội chuyện
dung bức
tranh.
tranh
vẽ về
dung
câu
truyện,
nhớ
ngồi
hình
chữ
cùng
hát
bài
hát:

Em
yêu
thủ
đô”
.
Trò
chuyện
cùng
gìn cảnh đẹp của quê
làng quê nơi mà các con được sinh ra và lớn lên.

được
tên
các
nhân
vật
U.
trẻ
về
bài hát.
hương nơi mình đang
Trong
bức tranh có những hình ảnh, cảnh đẹp gì?
trong
truyện,
Tranh
minh
*
Hoạt
động
2: Cô
nghe
Truyện
sống
Cho trẻ kể
tên kể
mộtcho
số trẻ
cảnh
đẹplần
của1.làng

quê “Sự
mà trẻ
- Trẻ có thể kể chuyện
họa truyện
tích hồ
gươm”
của
tác
giả
Thu
Thủy
được biết
diễn cảm cùng cô.
- Que chỉ
- Cô kể
chocùng
trẻ nghe
lầnbài
2. “Giảng
truyện:
- Cô
trẻ hát
Múa nội
với dung
bạn Tây
Nguyên”
- Giáo dục trẻ tự hào về - Câu hỏi đàm Truyện
kể
về
một

cuộc
chiến
công
của

Lợi
cùng
cho trẻ xem tranh vẽ về quang cảnh miền núi. Cô
truyền thống đánh giặc thoại
với nhân
dântrên
đánh
đuổi
giặcvẽminh
và Long
hỏi trẻ
bức
tranh
về những
cảnhquân
đẹp đã
gì? Mọi
giữ nước của dân tộc.
sai rùangười
vàngđang
đòi lại
thanh
gươm
tại
hồ

hoàn
kiếm
Hàcảnh
làm gì? Cô gợi ý trẻ kể tên những
Nội đẹp mà trẻ đã được đi thăm quan với mọi người
- Cô kể
lại lần
Kèm tranh minh họa
trong
gia 3.
đình
- ĐàmCô
thoại:
Cô vừa
kể câu
gì?quê
Trong
câucủa mọi
nói cho
trẻ biết
đâytruyện
là tất cả
hương
truyệnngười
có những
ai? dân
Ai đã
đánhmình
đuổiphải
trên các

tộccùng
Việtnhân
Nam,dân
chúng
giặc minh?
Long
sai rùavà
vàng
ở đâu?
biết yêu
quýquân
quê hương
làmđòi
đẹpgươm
cho quê
hương,
Rùa vàng
nói

khi
đòi
lại
thanh
gươm?
Tại
sao
lại
bảo vệ cảnh đẹp của quê hương mình.
đặt tên
là Hồ động

gươm?
* Hoạt
3: Kết thúc : Cho trẻ tô màu tranh vẽ
- Cô kể
tóm
tắt
lại
nội
về quê hương. dung câu truyện
* Hoạt động 4: Kết thúc: Cô cho trẻ tô màu tranh
Tháp Rùa.

III. Hoạt động góc:
1. Góc phân
vai:
- Trẻ biết Yêu
chơi cầu
các trò - Một
số bịđồ * Thỏa thuận: Cô cùng Phương
trẻ trò chuyện
Nội dung
Chuẩn
pháp về chủ đề chơi.
Gia đình.
chơi:
dùng phục vụ * Quá trình chơi: Trẻ về góc chơi bàn bạc phân vai
2. Thể dục:
* Trèo lên xuống thang” - Trẻ quan sát cô thực
- Đội hình: Hai * Hoạt động 1: Khởi động.Trẻ làm đoàn tàu kết



2. Góc xây dựng:
Xây dựng làng em.

+ Trẻ phán ánh đúng vai
chơi của mình.
+ Trẻ xây dựng được
mô hình làng em theo
hướng dẫn.

trò chơi.

chơi. Trong khi chơi cô gợi ý để trẻ thể hiện đúng vai
chơi của mình. Trẻ về góc chơi cùng nhau cử một bạn
- Gỗ vụn, hàng là kỹ sư trưởng phân công cho các bạn xây từng phần
rào, cây xanh, của công trình và cùng nhau chơi. Cô bao quát trẻ
gạch…
chơi.
Phương pháp

Nội dung

Yêu cầu

Chuẩn bị

Lưu ý

- Cô cho trẻ mở tranh ra xem và kể về nội dung tranh
- Tranh vẽ về vẽ. Cô hướng dẫn cho trẻ cách nhặt cỏ, tỉa cành,lau lá

làng quê
và tưới nước cho cây
* Kết thúc buổi chơi: Cô gợi ý đẻ trẻ nhận xét trong
- Bồn hoa, nhóm chơi.
chậu rẻ lau,
kéo

3.Góc sách:
+ Trẻ biết mở tranh ra
Xem tranh về làng quê xem và kể về nội dung
tranh.
4. Gócthiên nhiên:
+ Trẻ biết chăm sóc bồn
Chăm sóc cây cối
hoa theo sự hướng dẫn
của cô
- Rèn trẻ biết thể hiện
các kỹ năng vai chơi
của mình, chơi thành
thạo các trò chơi
- GD trẻ ch¬i vui vÎ,
phát triển mối quan hệ
đoµn kÕt với các ban
IV. Hoạt động ngoài
trời:
1. Quan sát:
- Trẻ biết quan sát và - Tranh vẽ
Tranh vẽ Tháp Rùa .
nêu nhận xét về đặc Tháp Rùa
điểm, nổi bật của bức

tranh

* Cô và trẻ cùng hát bài “Em yêu thủ đô” đàm thoại
dẫn dắt vào bài:
Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ Tháp rùa
- Bức tranh vẽ gì?
- Trong tranh có những gì?
- Bố cục tranh như thế nào?
- Màu sắc trong tranh tô như thế nào?
Giáo dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ quê hương
mình.


2.Vận động:
Mèo đuổi chuột.

Nội dung
V. Hoạt động chiều:
* Hoàn thành vở
chữ cái.
* Chơi tự do ở các
góc.

- Chuột chạy hướng nào - Sân chơi.
thì mèo cũng phải chạy
theo hướng đó.

Yêu cầu

- Trẻ biết mở vở và

hoàn thành những bài
chưa xong.
-Trẻ hào hứng tham gia
chơi.

* Trẻ đứng thành vòng tròn, tay nắm giơ cao trên đầu,
chọn ra 2 trẻ đóng vai mèo và chuột đứng quay lưng
vào ở giữa vòng tròn. Khi hát đến câu cuối thì chuột
bắt đầu chạy, mèo đuổi theo sau, mèo thắng khi bắt
được chuột, hai trẻ lại đổi vai cho nhau.
Phương pháp

Chuẩn bị
* Cô cho trẻ mở vở hướng dẫn trẻ cách mở vở xem
- Bút chì, vở
còn bài nào chưa xong thì hoàn thành tiếp.
chữ cái.
- Cô bao quát trẻ.
* Hướng dẫn cách chơi. Cho trẻ chơi. Cô bao quát trẻ
- Đồ chơi ở các chơi. Cô bao quát trẻ chơi
góc.

Lưu ý


Lưu ý
Nội dung
Thứ 5/23/4/2015.
I. Hoạt động học:
1. Làm quen với

toán:
1. Phân biệt hình
khối, đếm đến
10
- Hát: Em đi chơi
thuyền.
- Câu đố.

Yêu cầu

Chuẩn bị

Phương pháp

- Trẻ biết phân biệt hình
khối dựa trên những đặc
điểm bên ngoài.
- Trẻ có kỹ năng quan
sát.
- Hứng thú khi tham gia
môn học.

- Đội hình: Kê
bàn thành 3
hàng ngang.
- 1 túi vải
-Tranh ảnh về
các
phương
tiện giao thông

- Thẻ lô tô về
các
phương
tiện giao thông.
- Hệ thống câu
hỏi.

* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức: Cô đọc câu đố về
các phương tiện giao thông cho trẻ đoán.
* Hoạt động 2: Phân biệt hình khối qua dấu hiệu bên
ngoài đếm và gắn số trong phạm vi 10.
- TC: Chiếc túi kỳ lạ.
Chuẩn bị 1 túi vải, một số khối gỗ, đồ vật có dạng
hình vuông, hình chữ nhật, hình trụ…
- Trẻ ngồi xung quanh cô. Cô mời 1 trẻ không nhìn
vào trong túi lấy đồ vật ra và để đồ vật đó vào từng
nhóm có đặc điểm chung hình dạng: Ví dụ: Nhóm đồ
vật có hình vuông, tròn…
- Gọi 1 trẻ lên đếm số đồ vật trong từng nhóm và gắn
thẻ số tương ứng.
* Hoạt động 3: TC: Cô chia trẻ thành 3 nhóm và phát
cho mỗi nhóm 1 bức tranh . Cô yêu cầu các nhóm hãy
nối bộ phận của các phương tiện giao thông có hình
dạng giống với hình khối ở bên cạnh, nhóm nào tìm
được nhiều và đúng thì thắng cuộc.
- Cô gợi hỏi trẻ: Có bao nhiêu bộ phận của phương
tiện giao thông được nối từ hình vuông, trụ, cầu.
* Hoạt động 4: Kết thúc: Cả lớp hát bài “Em đi chơi



thuyền”
2. Âm nhạc:
* Hát múa bài:
“Múa với bạn tây
nguyên”
- Nghe hát:
“Lý cây bông”

- Trẻ hát đúng lời, đúng
nhạc của bài hát, chú ý
nghe cô hát, tích cực
tham gia chơi trò chơi.

- Trẻ thuộc lời
của bài hát,
trống lắc, xắc
xô, phách

* Hoạt động 1:Cô cùng trẻ hát bài “ Đoàn tàu nhỏ
xíu” cô trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát.Cô
nói cho trẻ biết cô và các con vừa đến miền quê của
các bạn tây nguyên đấy ở đó có lời hát, điệu múa rất
hay.

Yêu cầu
Nội dung
- Trò chơi. “Thỏ nghe
hát nhảy vào chuồng

Chuẩn bị

- Trẻ biết hát kết hợp
múa minh họa theo lời
của bài hát
- Hệ thống câu
- Đoàn kết khi tham gia hỏi đàm thoại.
hoạt động cùng cô giáo.

Phương pháp
* Hoạt động 2: Dạy trẻ hát múa bài “Múa với bạn
Tây Nguyên”
+ Cô hát cho trẻ nghe lần 1. Bài hát “Múa với bạn
Tây Nguyên” sáng tác Phạm Tuyên
+ Cô hát lần 2.: Giảng nội dung bài: Bài hát nói về
tình cảm của các bạn Tây Nguyên đối với Bác Hồ
kính yêu.
+ Dạy hát: Trẻ hát kết hợp múa minh họa cùng cô cả
bài 3- 4 lần. Cô sửa sai cho trẻ múa đúng động tác.
+ Luân phiên từng tổ hát kết hợp múa minh họa cô
sửa sai cho trẻ hát đúng và khuyến khích trẻ hứng thú
hoạt động cùng cô
+ Từng nhóm trẻ hát, cá nhân trẻ lên tham gia cô sửa
sai cho trẻ hát đúng lời , đúng nhịp điệu của bài hát +
Cả lớp hát kết hợp múa minh họa cùng cô cả bài 2-3
lần
* Hoạt động 3: Nghe hát “ Lý cây bông”
+ Cô hát cho trẻ nghe lần 1 bài hát “Lý cây bông”Dân
ca Nam Bộ
+ Cô hát lần 2. Bài hát với làn điệu dân ca Nam Bộ
mượt mà tình cảm của các bạn trẻ ở miền quê Nam
Bộ

+ Cô hát lần 3 kết hợp vận động minh họa cho trẻ
xem

Lưu ý


- Trò chơi. “ Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng”
+ Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi và cho trẻ chơi 34 lần, cô động viên trẻ tích cực tham gia hoạt động
* Hoạt động 4: Kết thúc: Cô cùng trẻ hát bài “Yêu
Hà Nội”
Yêu cầu
Nội dung

Chuẩn bị

III. Hoạt động góc:
1. Góc phân vai:
Gia đình

- Trẻ biết chơi các trò
chơi:
+ Trẻ phán ánh đúng vai
chơi của mình.
+ Trẻ xây dựng được
2. Góc xây dựng:
mô hình làng em theo
Xây dựng làng em.
hướng dẫn.
+ Trẻ quan sát và nhận
3. Góc thiên nhiên:

xét.
Quan sát sự nảy mầm + Trẻ biết mở tranh ra
của cây từ hạt
xem và kể về nội dung
tranh.
4.Góc sách truyện:
- Rèn trẻ biết thể hiện
Xem tranh ảnh về chủ các kỹ năng vai chơi
đề
của mình, chơi thành
thạo các trò chơi
- GD trẻ ch¬i vui vÎ,
phát triển mối quan hệ
đoµn kÕt với các ban
V. Hoạt động chiều:
* Làm vở toán;

- Trẻ nhận ra quy tắc
sắp xếp.

Phương pháp

- Một số đồ * Thỏa thuận: Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề chơi.
dùng gia đình. * Quá trình chơi: Trẻ về góc chơi bàn bạc phân vai
chơi. Trong khi chơi cô gợi ý để trẻ thể hiện đúng vai
chơi của mình. Trẻ về góc chơi cùng nhau cử một bạn
- Gỗ vụn, hàng là kỹ sư trưởng phân công cho các bạn xây từng phần
rào, cây xanh, của công trình và cùng nhau chơi. Cô bao quát trẻ
gạch…
chơi. Cô cho trẻ ra góc thiên nhiên, quan sát sự nảy

+ Chậu đất có mầm của hạt ngô, đỗ, sau đó nhận xét.
hạt ngô, đỗ.
Cô cho trẻ mở tranh ra xem và kể về nội dung tranh
vẽ.
* Kết thúc buổi chơi: Cô gợi ý để trẻ nhận xét sau
- Tranh vẽ về khi chơi.
làng quê.

* Cô phát sách, hướng dẫn trẻ:
- Vở, toán
- Hỏi trẻ phát hiện quy tắc sắp xếp
- Bút chì, bút - Tô cùng màu các hang rào giống nhau.

Lưu ý


màu.
* Hát những bài hát
trong chủ điểm

- Trẻ thuộc những bài
hát trong chủ điểm.

- Dụng cụ gõ
đệm.

* Cô cho trẻ hát các bài hát có nội dung liên quan đến
chủ đề. Cô cho trẻ hát kết hợp vận động nhịp nhàng
các bài hát.


Lưu ý
Nội dung
Thứ 6/24/4/2015.
I. Hoạt động học:
1. Làm quen chữ cái:
* Làm quen chữ cái:
S, X.
- Thơ: Đầm sen

Yêu cầu

Chuẩn bị

Phương pháp

- Trẻ nhận biết và phát
âm đúng âm chữ chữ
cái s, x.
- Nhận ra các chữ cái đã
học trong từ.
- Hào hứng tham gia
vào tiết học.

- Đội hình: Kê
bàn thành 3
hàng ngang.
- Thẻ chữ
cái.Tranh chứa
các chữ cái.
- Hệ thống câu

hỏi đàm thoại.

* Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú:
Cô cho trẻ đọc bài thơ: “ Đầm sen” sau đó trò chuyện
dẫn vào bài.
* Hoạt động 2: Làm quen chữ cái S, X
- Cô treo tranh: Hoa sen. Cho trẻ nói tên hoa sen.
- Cô đọc lần 1 từ dưới tranh.
- Cho trẻ đọc từ dưới tranh.
- Gọi trẻ lên tìm và phát âm chữ cái đã học.
- Cô giới thiệu chữ S.
- Cô phát âm 3 lần.
- Cho trẻ phát âm.
- Cô phân tích chữ S
- Các con thấy chữ S có đặc điểm gì?
- Cô giới thiệu chữ S in thường, S in hoa cho trẻ nhắc
lại đặc điểm.
- Cho trẻ phát âm chữ S.
* Với chữ X cô cho trẻ xem tranh: “Quả Xoài”.
- Các bước tiến hành tương tự.
* Hoạt động 3: Trò chơi luyện tập.
- Cho trẻ chơi trò chơi tìm chữ theo yêu cầu.
- Tìm chữ cái qua các bảng biểu trong lớp.


- Cho trẻ nặn chữ cái. Đếm số chữ cái vừa nặn được.
+ Kết thúc: Cô nhận xét và cho trẻ đọc bài đồng dao:
“ Con công”
III. Hoạt động góc:
1. Góc phân vai:

Gia đình.
Nội dung
2. Góc xây dựng:
Xây dựng làng em.
3. Góc thiên nhiên:
Quan sát sự nảy mầm
của cây từ hạt
4.Góc sách truyện:
Xem tranh ảnh về chủ
đề

IV. Hoạt động ngoài
trời.
1. Quan sát:
Tranh vẽ miền núi.

- Trẻ biết chơi các trò - Một số đồ * Thỏa thuận: Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề chơi.
chơi:
dùng gia đình. * Quá trình chơi: Trẻ về góc chơi bàn bạc phân vai
+ Trẻ phán ánh đúng vai
chơi.
chơi của mình.
Phương pháp
Yêu cầu
Chuẩn bị
Lưu ý
+ Trẻ xây dựng được - Gỗ vụn, hàng
mô hình làng em theo rào, cây xanh,
hướng dẫn.
gạch…

+ Trẻ quan sát và nhận
xét.
+ Trẻ biết mở tranh ra
xem và kể về nội dung
tranh.
- Rèn trẻ biết thể hiện
các kỹ năng vai chơi
của mình, chơi thành
thạo các trò chơi
- GD trẻ ch¬i vui vÎ,
phát triển mối quan hệ
đoµn kÕt với các ban

+ Chậu đất có
hạt ngô, đỗ.
- Tranh vẽ về
làng quê

Trong khi chơi cô gợi ý để trẻ thể hiện đúng vai chơi
của mình.
Trẻ về góc chơi cùng nhau cử một bạn là kỹ sư trưởng
phân công cho các bạn xây từng phần của công trình
và cùng nhau chơi. Cô bao quát trẻ chơi. Cô cho trẻ ra
góc thiên nhiên, quan sát sự nảy mầm của hạt ngô, đỗ,
sau đó nhận xét. Cô cho trẻ mở tranh ra xem và kể về
nội dung tranh vẽ.
* Kết thúc buổi chơi: Cô gợi ý để trẻ nhận xét trong
từng nhóm chơi.

* Cô và trẻ cùng hát bài “Đi học”

- Trẻ biết quan sát và - Tranh vẽ về Trò chuyện cùng trẻ về bài hát và bẫn dắt vào bài.
+ Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ: “miền núi”
nêu nhận xét về đặc miền núi.
+ Bức tranh vẽ gì?
điểm, nổi bật của bức
+ Trong tranh có những gì?
tranh
+ Bố cục tranh như thế nào?


+ Màu sắc trong tranh tô như thế nào?
Giáo dục trẻ biết yêu quý và tự hào về vẻ đẹp của
quê hương, đất nước mình.

Phương pháp
Nội dung
2.Vận động:
Kéo co

V. Hoạt động chiều:
* Ôn chữ số đã học.

* Liên hoan văn nghệ
cuối tuần.

Yêu cầu

Chuẩn bị

Lưu ý


* Kẻ một vạch làm mốc, hai đội đứng đối diện nhau
- Một đoạn dây cách vạch khoảng 50 cm và cùng nắm vào dây để
- Khi kéo người chơi thừng dài có kéo, đội nào kéo được qua khỏi vạch ranh giới là đội
không được thả tay bỏ buộc mảnh vải đó thắng.
vị trí.
đỏ ở giữa.

- Trẻ nhận biết các chữ - Thẻ chữ số.
số đã học

- Trẻ hát đúng, hát tự
nhiên, hát thuộc các bài
* Nêu gương cuối tuần. hát.

- Dụng cụ gõ
đệm.

- Nhắc lại tiêu chuẩn thi - Cờ.
đua.

* Cô cho trẻ đọc các chữ số đã học.
+ Luân phiên tổ, nhóm đọc, cá nhân đọc.
+ Lớp đọc lại
* Cô là người dẫn chương trình cho trẻ biểu diễn tự
nhiên, vui tươi các bài hát có nội dung liên quan đến
chủ đề. Cô cho trẻ hát kết hợp vận động múa nhịp
nhàng các bài hát. Trẻ biểu diễn.
* Cô cho trẻ hát 1 bài, nhắc lại tiêu chuẩn thi đua,
tặng cờ cho trẻ.



×