Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

16 ĐỀ THI HỌC KỲ 1 TIẾNG VIỆT LỚP 3 CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.71 KB, 7 trang )

16 ĐỀ THI HỌC KỲ 1 TIẾNG VIỆT LỚP 3 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT)
ĐỀ SỐ 1
(ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I)
A. Kiểm tra đọc

I. Đọc thành tiếng:(6 điểm)
(Học sinh đọc đoạn văn khoảng 60 chữ thuộc các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8)
II. Đọc thầm và làm bài tập: (4điểm)
Bài đọc:
Bé Hoa
Bây giờ, Hoa đã là chị rồi. Mẹ có thêm em Nụ. Em Nụ môi đỏ hồng, trông yêu lắm. Em đã lớn lên
nhiều. Em ngủ ít hơn trước. Có lúc, mắt em mở to, tròn và đen láy. Em cứ nhìn Hoa mãi. Hoa yêu em và rất
thích dưa võng ru em ngủ.
Đêm nay, Hoa hát hết các bài mà mẹ vẫn chưa về. Từ ngày bố đi công tác xa, mẹ bận nhiều hơn. Em Nụ
đã ngủ. Hoa lấy giấy bủt, viết thư cho bố. Vựn to đèn, e ngồi trên ghế, nắn nót viết từng chữ:
Bố ạ !
Em Nụ ở nhà ngoan lắm. Em ngũ cũng ngoan nữa. Con hết cả bài hát ru em rồi. Bao giờ bố về, bố dạy
thêm bài khác cho con. Dạy bài đai dài ấy, bố nhe
(Theo Việt Tâm)
Chọn câu trả lời đúng:
1. Em Nụ có nét gì đáng yêu?
a) Môi đỏ hồng
b) Mắt tròn và đen láy, thích nhìn chọ Hoa
c) Cả hai ý (a) và (b)
2. Bố đi công tác xa, bé Hoa làm việc gì giúp mẹ?
a) Học bài
b) Chơi với em nụ, đưa võng ru em ngủ
c) Các ý trên đều sai
3. khi viết thư cho bố, bé Hoa kể những gì?
a) Em Nụ ở nhà rất ngoan, em ngủ cũng ngoan
b) Be Hoa đã hát hết bài hát ru em


c) Cả hai ý (a) và (b)
4. Câ thành ngữ hoặc tục ngữ nào dưới đây nói về tình cảm của anh chị em đối với nhau?
a) Chị ngã em nâng
b) Con hiền cháu thảo
c) Cả hai ý (a) và (b)
B. Kiểm tra viết:
I. Chính tả (Nghe - viết): (5 điểm)
Bài tập làm văn
Một lần, Cô-li-a phải viết bài văn kể những việc đã làm giúp mẹ. Bạn rất lúng túng nên đã kể cả việc
chưa bao giờ làm như giặt quần áo. Mấy hôm sau, mẹ bỗng bảo mẹ đi giặt quần áo.
Lúc đầu, bạn rất ngạc nhiên, nhưng rồi vui vẻ làm vì đó là việc bạn đã nói trong bài văn
Theo Tiếng Việt 3 - NXB Giáo Dục
II. Tập làm văn: (5 điểm)
Kể về một người hàng xóm mà em quý mến.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
1


…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
HƯỚNG DẪN CHUNG VỀ ĐÁNH GIÁ CHO ĐIỂM
KIỂM TRA ĐỌC THÀNH TIẾNG (CHO TẤT CẢ CÁC ĐỀ)
Đánh giá, cho điểm dựa vào những yêu cầu sau:
• Đọc đúng tiến, đúng từ: 3 điểm. (Đọc sai dưới 3 tiếng: 2,5 điểm; đọc sai 3 hoặc 4 tiếng: 3 điểm; đọc sai
7 hoặc 8 tiếng: 1 điểm; đọc sai 9 hoặc 10 tiếng: 0,5 điểm; đọc sai trên 10 tiếng: 0 điểm).
• Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa có thể mắc lỗi về ngắt hơi ở 1 hoặc 2 chỗ: 1
điểm. (Không ngắt nghỉ hơi đúng ở 3 đến 4 dấu câu: 0,5 điểm, không ngắt nghỉ hơi đúng ở 5 dấu câu trở
lên: 0 điểm)
• Tốc độ đọc đạt yêu cầu: 1 điểm. (Đọc quá 1 phút đến 2 phút: 0,5 điểm; đọc quá 2 phút, phải đánh vần
nhẩm: 0 điểm)
• Trả lời đúng ý câu hỏi do giáo viên nêu: 1 điểm. (Trả lời chưa đủ ý hoặc diễn đạt chưa rõ ràng: 0,5 điểm;
không trả lời được hoặc trả lời sai ý: 0 điểm_
KIỂM TRA VIẾT CHÍNH TẢ (CHO TẤT CẢ CÁC ĐỀ)
• Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng đoạn văn (thơ): 5 điểm.
• Mỗi lỗi chính tả viết sai (âm đầu, vần, thanh, không viết hoa đúng qui định) trừ 0,5 điểm.
Lưu ý: Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ, trình bày không sạch sẽ, … bị
trừ 1 điểm toàn bài.
KIỂM TRA TẬP LÀM VĂN (CHO TẤT CẢ CÁC ĐỀ)
Bài viết cần đạt các yêu cầu cơ bản sau:
• Viết đúng thể loại.
• Bố cục rõ ràng. Diễn đạt mạch lạc, trôi chảy.
• Bài viết có cảm xúc.
• Viết đúng từ và câu, đúng chính tả, trình bày sạch sẽ.
Bài làm đạt được tất cả các yêu cầu trên: 5 điểm.

ĐÁP ÁN ĐỀ 1
A. Kiểm tra đọc: (10 điểm)
I. Đọc thành tiếng: (6 điểm)
II. Đọc thầm và làm bài tập: (4 điểm). Mỗi câu đúng được 1 điểm.
Câu 1: c
Câu 2: b
Câu 3: c
Câu 4: a
B. Kiểm tra viết: (10 điểm)
I. Chính tả: (5 điểm)
II. Tập làm văn: (5 điểm)
Kể về một người hàng xóm mà em quý mến.
Bài tham khảo
Những buổi chiều thứ bảy, em thường đến quầy sách của nhà chị Mai để đọc truyện. Những lúc rãnh
việc, chị Mai trò chuyện cùng em. Từ đó, chị đã trở thành người hàng xóm gần gũi nhất với em.
Năm nay, chị Mai đã bước sang tuổi hai mươi, vừa đi học lại vừa phụ mẹ bán sách nhưng chị Mai luôn
học giỏi, chị là một sinh viên ưu tú của trường Đại học Công nghiệp, chị luôn trao dòi tài năng của mình. Chị
2


rất vui vẻ với khách hàng của nhà chị và cũng rất vui vẻ với em. Chị khuyên em cố gắng học thật giỏi, chị giới
thiệu cho em những quyển sách hay của thiếu nhi. Trong cái nhìn của em, chị là người hàng xóm tốt bụng nhất,
chị là tấm gương sáng cho em noi theo.

3


ĐỀ SỐ 2
(ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I)
A. Kiểm tra đọc

I. Đọc thành tiếng:(6 điểm)
(Học sinh đọc đoạn văn khoảng 60 chữ thuộc các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8)
II. Đọc thầm và làm bài tập: (4điểm)
Bài đọc:
Nhớ lại buổi đầu đi học
Hằng năm, cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều, lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của
buổi tựu trương. Tôi quên the nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cánh hoa
tươi mỉn cười giữa bầu trời quang đãng
Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu ếm nắm tay tôi đi trên con đường
làng dài và hẹp. Con đường này tôi đẫ quen lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật xung quanh tôi
đang có sự thay đỏi lớn: hôm nay tôi đi học!
Cũng như tôi, mấy học trò mới bỡ ngỡ đứng nep bên người thân, chỉ dám đi từng bước nhẹ. Họ như con
chim nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ. Họ thèm vụng và ước mơ ao thầm được như
những người học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi rụt rè trong cảnh lạ
(Theo Thanh Tịnh)
Chọn câu trả lời đúng:
1. Điều gì làm cho tác giả nhớ lại buổi tựu trường?
a) Trời thu trong biếc, những đóa hoa tươi nở rộ
b) Vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều
c) Từng đàn chim en bay lượn trên bầu trời quang đãng
2. Trong ngày tựu trường, vì sao tác giả thấy cảnh vật trở nên khác lạ?
a) Vì cảnh vật trên con đường hôm ấy rất đẹp
b) Vì mùa thu đến làm cho cảnh vật thay đỏi
c) Vì lần đầu tiên đi học, tác giả rất xúc động nên cảm thấy cảnh vật quen thuộc hàng ngày bỗng trở nên thay
đổi
3. Đám học trò mới như bạn nhỏ có tâm teangj như thế nào trong buổi tựu trường?
a) Bỡ ngỡ, rụt rè, vui sướng
b) Mạnh dạn, tự tin
c) Các ý trên đều sai
4. Dòng nào gồm các từ chỉ hoạt động hoặc trạng thái?

a) Nảy nở, con đường, rụt rè
b) Âu yếm, học trò, mơn man
c) Nao nức, nảy nở, ngập ngừng
B. Kiểm tra viết:
I. Chính tả (Nghe - viết): (5 điểm)
Bài viết:
Ai có lỗi?
Cơ giận lắng xuống. Tôi bắt đầu thấy hối hận. Chắc là Cô-ret-ti không cố ý chạm vào khuỷa tay tôi thật. Tôi
nhìn cậu, thấy vai áo cậu sứt chỉ, chắc là vì cậu đã vác củi giúp mẹ. Bỗng nhiên tôi muốn xin lỗi Cô-ret-ti,
nhưng không đủ can đảm
(Theo A-mi-xi. Người dịc Hoàng Thiếu Sơn)
II. Tập làm văn: (5điểm)
Kể về người bà kính yêu ủa em cho một người bạn mới quen.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
4


…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
ĐÁP ÁN ĐỀ 2
A. Kiểm tra đọc: (10 điểm)
I. Đọc thành tiếng: (6 điểm)
II. Đọc thầm và làm bài tập: (4 điểm). Mỗi câu đúng được 1 điểm.

Câu 1: b
Câu 2: c
Câu 3: a
Câu 4: c
B. Kiểm tra viết: (10 điểm)
I. Chính tả: (5 điểm)
II. Tập làm văn: (5 điểm)
Hãy kể về người bà kính yêu của em cho một người banj mới quen.
Bài tham khảo
Gia đình mình có bốn thành viên đó là bà ngoại, bố, mẹ và mình. Người cao tuổi nhất nhà là bà ngoại.
Năm nay bag đã bước sang tuổi bảy mươi. Ấy thế nhưng trông bà vẫn như hồi còn trẻ. Bà đã thay bố mẹ mình
trong nom việc vườn nhà. Nhờ có bà mà bố và mẹ mình luôn yên tâm công tác. Bà quan tâm chu đáo đến từng
thành viên trong gia đình, bà lo cho mình từng miếng ăn, giấc ngủ, việc học hành. Mình rất yêu bà ngoại.

5


ĐỀ SỐ 3
(ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I)

A.Kiểm tra đọc
I. Đọc thành tiếng:(6 điểm)
(Học sinh đọc đoạn văn khoảng 60 chữ thuộc các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8)
II. Đọc thầm và làm bài tập: (4điểm)
Bài đọc:
Cậu bé thông minh
1. Ngày xưa, có một ông vua muốn tìm người tài giỏi ra giúp nước. Vua ra lệnh cho mỗi làng trong vùng nọ
nộp một con gà trống biết đẻ trứng, nếu không thì cả làng phải chịu tội.
Được lênh vua, cả vùng lo sợ. Chỉ có một cậu be bình tĩnh thưa với cha:
- Cha đưa con lên kinh đô gặp Đức Vua, con sẽ lo được việc này.
Người cha lấy làm lạ, nói với làng. Làng không biết làm thế nào, đành cấp tiền cho hai cha con lên đường.
2. Đến trước cung vua, cậu be khóc kêu ôm sòm. Vua liền cho gọi vào, hỏi:
- Cậu be kia, sao dám vào đây làm ầm ĩ?
Muôn tâu Đức Vua - cậu be đáp - bố con mới đẻ em be, bắt con đi xin sữa cho em. Con không xin được,
liền bị đuổi đi.
Vua quát:
- Thằng be này láo, dám đùa với trẫm! Bố ngươi là đàn ông thì đẻ sao được! Cậu be bèn đáp:
Muôn tâu, vậy sao Đức Vua lại ra lệnh cho làng con phải nộp gà trống biết đẻ trứng ạ?
Vua bật cười, thầm khen cậu be, nhưng vẫn muốn thử tài cậu lần nữa.
3. Hôm sau, nhà vua cho người đem đen cho cậu be nột con chim sẻ nhỏ, bảo cậu làm ba mâm cổ. Cậu be đưa
cho sứ giả một chiếc kim khâu, nói:
- Xin ông về tâu Đức Vua rèn cho tôi chiếc kim này thành một con dao thật sắc để xẻ thịt chim
Vua biết đã tìm được người giỏi, bèn trọng thưởng cho cậu be và gửi cậu vào trường học để luyện thành tài.
(Truyện cổ Việt Nam)
Chọn câu trả lời đúng
1. Khi vua hạ lệnh, nhân dân trong làng có thái độ như thế nào?
a) Lo sợ vì không thể tìm được gà trống đẻ trứng
b) Bình tĩnh, tự tin
c) Phấn khởi, vui mừng
2. Nghe lệnh vua ban, cậu bé có thái độ ra sao?

a) Quá sợ sệt
b) Bình tĩnh, nhận việc lên kinh đô gặp vua
c) Các ý trên đều sai
3. Qua hai lần thử tài cậu bé, Đức Vua đã quyết định điều gì?
a) Trọng thưởng cho cậu be
b) Gửi vào trường học để luyện thành tài
c) Cả hai ý (a) và (b)
4. Câu nào dưới đây thuộc mẫu câu Ai là gì?
a) Cậu be là một nhân tài
b) Vua biết đã tìm được người giỏi, bèn trọng thưởng cho cậu be và gửi cậu vào trường học để luyện thành
tài
c) Các ý trên đều đúng
B. Kiểm tra viết
I. Chính tả (Nghe - viết): (5 điểm)
Bài viết:
Chú sẻ và bông hoa bằng lăng
Sẻ non rấ yêu bằng lăng và be Thơ. Nó chắp cánh bay vù về cành băng lăng mảnh mai. Nó nhìn kĩ cành hoa rồi
đáp xuống. Cành hoa chao qua, chao lại. Sẻ non cố đứng vững. Thế là bông hoa chúc hẳn xuống, lọt vào khuôn
cửa sổ
(Theo Phạm Hổ)
6


II. Tập làm văn: (5 điểm)
VIết đoạn văn từ 5 đến 7 câu kể về thầy giáo (cô giáo) đã dạy em ở những năm học trước.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
ĐÁP ÁN ĐỀ 3
A. Kiểm tra đọc: (10 điểm)
I. Đọc thành tiếng: (6 điểm)
II. Đọc thầm và làm bài tập: (4 điểm). Mỗi câu đúng được 1 điểm.

Câu 1: a
Câu 2: b
Câu 3: c
Câu 4: a
B. Kiểm tra viết: (10 điểm)
I. Chính tả: (5 điểm)
II. Tập làm văn
ĐÁP ÁN ĐỀ 3
C. Kiểm tra đọc: (10 điểm)
III. Đọc thành tiếng: (6 điểm)

IV. Đọc thầm và làm bài tập: (4 điểm). Mỗi câu đúng được 1 điểm.
Viết đoạn văn từ 5 đến 7 câu kể về thầy giáo (cô giáo) đã dạy em ở năm học trước.
Bài tham khảo
Cô Vân là cô giáo cũ đã dạy em ở năm học lớp hai, cô là người đã để lại cho em nhiều ấn tượng khó
quên nhất.
Dáng người cô thật cân đối, làn da trắng mịn. Cô thường đeo kính trắng, ẩn trong đôi mắt kính trong
suốt ấy là cặp mắt sâu và sáng của cô, đôi mất dịu hiền khó tả.
Cô rất yêu thương chúng em và yêu nghề dạy học. Cô không ngần ngại mua cho chúng em những bút, những
vở, những quyển sách hay. Những lúc ấy em hình dung cô là người mẹ thứ hai của mình.

7



×