GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO
VÀ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH LỚP 2
CẢ NĂM
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 1
Thư
Hai
28/8
Ba
29/8
Tư
30/8
Năm
31/8
Sáu
1/9
Môn
GDTT
TĐ
TĐ
T
TD
CT
T
KC
ĐĐ
T
TĐ
LTVC
TĐTV
CT
T
TV
T
TLV
SHTT
TA
Bài dạy
Sinh hoạt dưới cờ tuần 1+Thực hành KNS
Có cơng mài sắt, có ngày nên kim
Có cơng mài sắt, có ngày nên kim
Ơn tập các số đến 100
Tập hợp hàng dọc,dóng hàng, điểm số.
Có cơng mài sắt, có ngày nên kim
Ơn tập các số đến 100
Có cơng mài sắt, có ngày nên kim
Học tập, sinh hoạt đúng giờ
Số hạng-Tổng
Tự thuật
Từ và câu
Tiết đọc thư viện thứ nhất
Ngày hôm qua đâu rồi?
Luyện tập
Chữ hoa: A
Đề - xi - mét
Tự giới thiệu. Câu và bài
Sinh hoạt lớp tuần 1
Greeting. Period 2
Người
dạy
GVTD
PHT
HT
GVTA
Thời
gian
40’
40’
40’
40’
40’
40’
40’
40’
40’
40’
40’
40’
40’
40’
40’
40’
40’
40’
40’
40’
Thứ hai ngày 28 tháng 8 năm 2017
Thực hành kĩ năng sống
GIỮ GÌN ĐƠI MẮT SÁNG (tiết 1)
I.Mục tiêu
-Hiểu được tầm quan trọng của đơi mắt.
-Rèn những thói quen giữ gìn đơi mắt sáng: rửa mặt sạch sẽ, ngủ đủ giấc, tập nhìn xa
-Ý thức giữ gìn đơi mắt sáng.
II.Chuẩn bị
-GV: sgk
-HS: sgk
III. Các hoạt động dạy-học
1.Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1: Trò chơi nguy hiểm
-GV đọc câu chuyện
-1 HS đọc lại
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập
-Yc HS đọc yc và trả lời câu hỏi
Hoạt động của học sinh
-HS lắng nghe và dò theo
-HS dò theo
-Câu 1: trả lời cá nhân bằng cách giơ tay tán
thành.
-Câu 2: thảo luận nhóm 4
-Câu 3: thảo luận nhóm 2
-Câu 4:
+HD HS quan sát 4 bức tranh
+thi đua 3 tổ đánh dấu X vào ô có câu trả lời
GVKL: Khơng nghịch cát, khơng dụi mắt, đúng
rửa mắt bằng nước muối sinh lý khi có bụi
bay vào; ngồi học đúng tư thế, ngủ đủ giấc,
mắt cách vở 25-30cm, vệ sinh mắt hàng ngày
& VS chân tay. Khơng tắm mưa, đeo kính
râm khi ra đường, khám mắt định kì.
4.Củng cố, dặn dị
-Làm gì khi bụi bay vào mắt?
-Vệ sinh mắt hàng ngày, ngồi đúng tư thế.
-Nhận xét tiết học.
**********************************
Tập đọc
CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM
I ) Mục đích u cầu:
- Đọc đúng, rõ ràng tồn bài , biết ngắt nghỉ hơi đúng , hợp lí sau các dấu chấm, dấu phẩy,
giữa các cụm từ dài.
- Rèn kĩ năng đọc- hiểu: Hiểu được nghĩa các từ ngữ mới và lời khuyên từ câu chuyện làm
việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành cơng và trả lời được các câu hỏi trong SGK. HSKK:
ôn bảng chữ cái
- Hiểu được ý nghĩa câu tục ngữ “Có cơng mài sắt có ngày nên kim”(HSNK ).
II) Đờ dùng dạy- học:
- GV: Tranh minh họa; Bảng phụ viết sẳn câu văn,đoạn văn cần luyện đọc
- HS: SGK
III) Hoạt động dạy – học: Tiết 1
1/Ôn định
2/Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu nội dung chương trình phân mơn tập đọc.
3)Bài mới: giới thiệu bài “Cơng mài sắt, có ngày nên kim ”.
Hoạt dộng của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Luyện đọc câu
- Đọc mẫu tồn bài, tóm nội dung.
- Lắng nghe.
- HD đọc từng câu , theo dõi HD đọc từ khó, uốn
- Tiếp nối nhau đọc từng câu, tìm từ
nắn sửa sai ( nguyệch ngoạc, quyển, quay, …)
khó luyện đọc
Hoạt động 2: Luyện đọc đoạn
-HSKK: ôn bảng chữ cái.
- HD đọc từng đoạn trước lớp: yêu cầu HS đọc,
- HD đọc một số câu
+ “Mỗi khi cầm quyển sách…. bỏ dở.
+ “ Mỗi ngày mài … thành kim.
- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong
+ “Giống như cháu đi học… thành tài”. Kết hợp
bài
HD hiểu một số từ ngữ mới, từ được chú giải
theo dõi lắng nghe.
- HD đọc trong nhóm, theo dõi HD nhận xét.
- Thi đọc giữa các nhóm, theo dõi nhận xét.
- CN trong nhóm lần lượt đọc, HS
khác nghe.
- Đại diện các nhóm thi đọc, nhận
xét chọn CN đọc hay.
4) Củng cố:- HS đọc lại bài.
- Nhận xét – Dặn dò.
Tiết 2
1/ Ổn định
2/ Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc lại bài “Có cơng mài sắt, có ngày nên kim”.
3/ Bài mới: GV giới thiệu bài.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt đông 1: Tìm hiểu nội dung bài.
- Yêu cầu đọc đoạn 1 và trả lời câu 1 ( SGK)
- Đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi, lớp
theo dõi chốt lại ( Cậu bé học hành ….rất xấu ).
nhận xét.
- Yêu cầu đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2 (SGK ) theo dõi chốt
- Đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi,
lại (Bà cụ …ven đường).
nhận xét.
-Yêu cầu đọc bài đoạn 3 và trả lời câu hỏi 3(SGK) theo dõi
- Đọc bài và suy nghĩ trả lời, lớp
chốt lại (Mỗi ngày … thành tài).
nhận xét.
- Câu 4: (SGK) Yêu cầu đọc bài và trả lời câu 4 theo dõi chốt - Đọc bài suy nghĩ trả lơì
lại lời khuyên.
( HSNK ).
* GD HS chăm học, chăm làm.
Hoạt động 2: Luyện đọc lại bài
- Yêu cầu HS đọc lại bài
- Thi đọc lại bài chọn CN nhóm
- Theo dõi, nhận xét
đọc hay
4/Củng cố: HS đọc lại toàn bài, nhắc nội dung bài, GV giáo dục HS.
-Nhận xét – Dặn dò: Chuẩn bị bài Tự thuật.
Toán
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100
I/ Mục tiêu:
- Củng cố về đếm, đọc, viết số, thứ tự sốcác số đến 100. Nhận biết số có một chữ số, hai chữ số,
số bé nhất, số lớn nhất có một chữ số, số bé nhất, số lớn nhất có hai chữ số , số liền trước, số liền
sau của các số từ 0 đến 100. HSKK: đếm từ 1->10
- Rèn kĩ năng đếm, đọc số,viết số và phân tích số.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.
II/ Đờ dùng dạy-học:
- GV: Một bảng các ô vuông như bài 2.
- HS: Bảng con.
III/ Hoạt động day- học:
1/ Ổn định
2/ Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu nội dung chương trình phân mơn tốn.
3/Bài mới: GV giới thiệu bài
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Củng cố về số có một chữ số và số có hai chữ
số.
* Bài 1: ( SGK) HD làm bài, nhận xét chữa bài.
- Nêu yêu cầu và làm bảng con, 3 HS lên
bảng làm bài chữa bài
- HSKK: đếm từ 1->10
*Bài 2: (SGK) HD làm bài vào SGK, nhận xét chữa bài
- Nêu yêu cầu và làm bài.
Hoạt động 2: Củng cố về số liền trước, liền sau.
- HS lên bảng làm bài, chữa bài.
* Bài 3: ( SGK) HD làm bài vào vở, nhận xét chữa bài đánh
giá.
- Nêu yêu cầu và làm vào vở ,HS lên
bảng chữa bài.
4/ Củng cố: Chơi trị chơi: Thi đua tìm số liền trước, liền sau.
- Nhận xét-Dặn dị Ơn tập các số đến 100 (tiếp theo).
Thứ ba ngày 29 tháng 8 năm 2017
Chính tả
CÓ CƠNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM.
I/ Mục đích yêu cầu:
- Chép chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài “Có cơng mài sắt, có ngày nên kim”. Bài
viết khơng mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Viết đúng ,đều nét củng cố qui tắc viết c/k và làm được bài tập2, 3, 4. HSKK: viết bảng chữ
cái
- Tính cẩn thận, tính thẩm mĩ.
II/ Đờ dùng dạy- học :
- Bài viết, bài tập.
- Bảng con, vở bài tập.
III/ Hoạt động dạy – học:
1/ Ổn định
2/ Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu nội dung chương trình phân mơn chính tả.
3/ Bài mới: GV giới thiệu bài “ Có cơng mài sắt, có ngày nên kim”
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: HD tập chép
- Đọc nội dung bài viết, yêu cầu đọc lại.
- HD nắm nội dung, theo dõi chốt lại.
- Lắng nghe, đọc lại.
- HD nhận xét: GV nêu các câu hỏi như
- Suy nghĩ trả lời
SGK
- Suy nghĩ trả lời.
.Bà cụ nói gì?
.Đoạn chép có mấy câu?
.Những tử nào được viết hoa?
Theo dõi nhận xét.
- Tìm từ khó và luyện viết vào bảng con.
- HD viết chữ khó theo dõi uốn nắn sửa sai.
(ngày, mài, sắt, cháu)
- Viết bài vào vở, theo dõi giúp đỡ.
- HS viết bài vào vở.
- Chấm chữa bài
- HSKK: viết bảng chữ cái
Hoạt động 2: Làm bài tập chính tả ( bài
- Sốt lỡi.
2,3,4)
* Bài 2: HD làm vào vở bài tập , theo dõi
nhận xét chữa bài. VD: “ Kim khâu, cậu bé,
…
* Bài 3: HD làm vào vở bài tập , theo dõi
- Nêu yêu cầu và làm bài, lớp chữa bài.
nhận xét chữa bài ( Thứ tự chữ cái trong
- Nêu yêu cầu và làm bài, lớp chữa bài.
bảng: a, ă, â, b, c, d, đ, e,ê ).
* Bài 4: HD HS học thuộc bảng chữ cái vừa
học
- Lắng nghe và học thuộc
4/ Củng cố
- Nhận xét – Dặn dò Học thuộc bảng chữ cái, đọc bài “ Ngày hơm qua đâu rồi? ”
Toán
ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 (TT)
I/ Mục tiêu:
- Củng cố về đọc, viết số thành tổng của số chục và số đơn vị, so sánh các số có hai chữ số và
thứ tự của các số.
- Rèn kĩ năng đọc số,viết số và phân tích số. HSKK đếm từ lại từ 1->10
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.
II/ Đờ dùng dạy-học:
- Gv: Một bảng các ô như bài 1.
- HS: Bảng con.
III/ Hoạt động day- học:
1/ Ổn định
2/ Kiểm tra bài cũ: Gọi HS làm bài tập “ Viết các số bé nhất có hai chữ số và số lớn nhất có hai
chữ số”, theo dõi đánh giá.
3/Bài mới: GV giới thiệu bài
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Củng cố về đọc, viết, phân tích số.
* Bài 1: ( SGK) HD làm bài, nhận xét chữa bài.
*Ví dụ: 85 = 80 + 5
- Nêu yêu cầu và làm bài, HS lên bảng
36 = 30 + 6
làm bài chữa bài.
* Bài 2: Tương tự bài 1
- HSKK đếm từ lại từ 1->10
Hoạt động 2: Củng cố về so sánh số và thứ tự các số.
* Bài 3: ( SGK) chia nhóm HD làm bài vào bảng gài, nhận
xét chữa bài đánh giá.
- Nêu yêu cầu và làm,
34 < 38
27 < 72
- HS lên bảng chữa bài.
72 > 70
68 = 68
* Bài 4: (SGK) HD làm vào bảng con, nhận xét chữa bài
đánh giá.
- Nêu yêu cầu và làm,
.Thứ tự từ bé đến lớn: 28, 33, 45, 54.
- HS lên bảng chữa bài.
.Thứ tự từ lớn đến bé: 54, 45, 33, 28.
*Bài 5: ( SGK) HD làm bài, nhận xét chữa bài.
- Nêu yêu cầu và làm bài, HS lên bảng
làm bài chữa bài
4/ Củng cố: Chơi trò chơi: So sánh số.
- Nhận xét-Dặn dò Làm bài tập.
**************
Kể chuyện
CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM
I/ Mục đích yêu cầu:
- Dựa vào trí nhớ, tranh minh họa và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu
chuyện ( HS NK), kể tự nhiên, phối hợp lời kể với nét mặt điệu bộ. HSKK nêu được tên câu
chuyện
- Tập trung theo dõi bạn kể, nhận xét ý kiến của bạn , kể tiếp được lời bạn.
- Giáo dục tính kiên nhẫn, cần cù, chịu khó.
II/ Chuẩn bị:
- GV: Tranh minh họa, 1 kim khâu, 1 cái khăn.
- HS: SGK
III/ Hoạy động dạy – học:
1/ Ổn định.
2/ Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu nội dung chương trình phân mơn kể chuyện.
3/ Bài mới: GV giới thiệu chuyện “Có cơng mài sắt, có ngày nên kim”.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
Hoạt động 1: HD kể từng đoạn câu chuyện.
- Kể trong nhóm: Chia nhóm, phát tranh cho các nhóm và - Quan sát tranh đọc lời gợi ý
HD kể, theo dõi giúp đỡ.
dưới tranh CN trong nhóm lần
lượt nối tiếp nhau kể.
- HSKK nêu được tên câu
- Kể chuyện trước lớp: HD HS kể, theo dõi nhận xét về nội
chuyện
dung, cách diễn đạt.
- Đại diện các nhóm kể lại từng
Hoạt động 2: HD kể lại toàn bộ câu chuyện.
đoạn câu chuyện.
-
Chia nhóm u cầu các nhóm kể lại tồn bộ câu chuyện.
(Có sử dụng đồ dùng trực quan).
Nhận xét, đánh giá, tuyên dương.
4/ Củng cố– Dặn dò: 1HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét. Kể lại chuyện và chuẩn bị chuyện Phần thưởng.
*****
- CN trong nhóm nối tiếp nhau
kể lại 4 đoạn câu chuyện. Các
nhóm thi kể lại toàn bộ câu
chuyện.
Thứ tư ngày 30 tháng 8 năm 2017
Toán
SỐ HẠNG - TỔNG
I/ Mục tiêu:
- Bước đầu biết tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng. Củng cố về phép cộng các số có
hai chữ số khơng nhớ trong phạm vi 100 và giải bài tốn có lời văn bằng một phép cộng.
- Rèn kĩ năng làm tính và giải tốn. HSKK: đếm lại từ 0->15
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.
II/ Đờ dùng dạy-học:
- Bộ đồ dùng toán.
- Bộ đồ dùng toán; Bảng con.
III/ Hoạt động day- học:
1/ Ổn định
2/ Kiểm tra bài cũ: Gọi HS làm bài tập “ Viết các số 33,54,45,28 theo thứ tự từ bé đến lớn và
theo thứ tự từ lớn đến bé”, theo dõi đánh giá.
3/ Bài mới: GV giới thiệu bài
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu về số hạng và tổng.
- Yêu cầu HS lấy que tính và thao tác để hình thành
- Thao tác và hình thành phép
phép cộng 35 + 24; GV cùng thao với HS.
cộng 35 + 24 = 59.
- Giới thiệu thành phần tên gọi và kết quả của phép
- Theo dõi, lắng nghe và nhắc lại.
cộng
35 + 24 = 59
Số hạng
35
+ 24
59
Số hạng Tổng
Số hạng
Số hạng
Tổng
-Lắng nghe và nhắc lại
- Trong phép cộng 35 + 24 = 59; 59 gọi là tổng;
35 + 24 cũng gọi là tổng.
Hoạt động 2: Thực hành
*Bài 1: ( SGK) HD làm bài nhận xét chữa bài
* Bài 2: (SGK) HD làm vào bảng con, nhận xét chữa
bài.
Đặt tính rồi tính: 42 và 36 ; 53 và 22
30 và 28 ;
* Bài 3: (SGK) HD làm vào vở, nhận xét đánh giá
- Nêu yêu cầu và làm bài ở bảng
lớp, chữa bài.
- HSKK: đếm lại từ 0->15
-Nêu yêu cầu và làm bài vào bảng
con, bảng lớp, chữa bài.
- Nêu yêu cầu và làm bài, 1HS lên
bảng chữa bài.
Bài giải
Số xe đạp cửa hàng bán được:
12 + 20 = 32 (xe)
Đáp số: 32 xe đạp
4/ Củng cố: Thi đua đặt tính và tính 45 + 12 =
- Nhận xét –Dặn dò
Tập đọc
TỰ THUẬT
I/ Mục tiêu:
- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài , biết ngắt nghỉ hơi đúng , hợp lí sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa
các dòng và giữa phần yêu cầu và phần trả lời ở mỡi dịng.
- Rèn kĩ năng đọc: Hiểu được nghĩa các từ ngữ mới và nắm được những thông tin chính về bạn
HS trong bài. Bước đầu có khái quát về một bản tự thuật và trả lời được các câu hỏi trong SGK.
HSKK: viết lại bảng chữ cái
- Biết tự giới thiệu về bản thân mình với người khác.
II) Đờ dùng dạy- học:
-GV : hình minh hoạ
-HS: Nội dung tự thuật.
III) Hoạt động dạy – học:
1/Ổn định
2/Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS đọc lại bài “ Có cơng mài sắt, có ngày nên kim ” và trả lời
câu hỏi gắn với nội dung, theo dõi đánh giá.
3/ Bài mới: GV giới thiệu bài “ Tự thuật”
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Đọc mẫu tồn bài , tóm nội dung.
- HD đọc từng câu, theo dõi HD đọc từ khó, uốn
- Lắng nghe.
nắn sửa sai ( quê quán, xã, tỉnh,… )
- HD đọc từng đoạn trước lớp: Yêu cầu HS đọc
- Tiếp nối nhau đọc từng câu, tìm từ
theo dõi uốn nắn. Kết hợp HD hiểu một số từ ngữ
khó luyện đọc
mới được chú giải.
- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong
bài; theo dõi lắng nghe.
- HD đọc trong nhóm, theo dõi HD, nhận xét.
- CN trong nhóm lần lượt đọc, HS
khác nghe.
- Thi đọc giữa các nhóm, theo dõi nhận xét.
-HSKK: viết lại bảng chữ cái
- Đại diện các nhóm thi đọc, nhận xét
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài
chọn CN đọc hay.
- Yêu cầu HS đọc bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4
( SGK)
- Đọc bài và trả lời
-Em biết gì về bạn Thanh Hà?
- Bạn Hà ở Hà Nội
-Nhờ đâu em diết bạn Thanh Hà như vậy?
- Nhờ vào bảng tự thuật
-Hãy cho biết họ tên en và nơi ở cũa em ?
- Nêu CN
Theo dõi nhận xét chốt lại.
- Lớp nhận xét , bổ sung.
Hoạt động 3: Luyện đọc lại bài
- Yêu cầu HS đọc lại bài.
- Các nhóm thi nhau đọc lại
bài,chọn CN nhóm đọc hay
( HS NK).
4/ Củng cố: HS nhắc nội dung bài, GV GD cho HS.
- Nhận xét – Dặn dò: Chuẩn bị bài Phần thưởng
Luyện từ và câu
TỪ VÀ CÂU
I/ Mục đích yêu cầu:
- Bước đầu làm quen với khái niệm từ và câu.
- Biết tìm các từ có liên quan đến hoạt động học tập, biết dùng từ đặt được những câu đơn giản.
HSKK: nêu được 1 từ (BT1)
- Có thói quen dùng từ đúng, nói viết thành câu và u thích tiếng việt.
II/ Đờ dùng dạy- học:
- GV: Tranh, bảng phụ, phiếu bài tập.
- HS: Vở bài tập.
III/ Hoạt đông dạy- học:
1/ Ổn định
2/ Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu nội dung chương trình phân mơn luyện từ và câu.
3/ Bài mới: GV giới thiệu bài “ Từ và câu”
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Làm quen với khái niệm về từ
* Bài 1: ( SGK) Đính tranh yêu cầu quan sát tranh và
- Nêu yêu cầu, quan sát tranh và
làm bài, theo dõi nhận xét chữa bài
làm bài, chữa bài.
VD: ( 1. trường, 2. học sinh, 3. chạy ….)
- HSKK: nêu được 1 từ
*Bài 2: (SGK) Chia nhóm phát phiếu cho từng nhóm
- Nêu yêu cầu các nhóm thảo
và HD làm bài nhận xét chữa bài
luận làm bài, dán kết quả và đọc
VD ( Từ chỉ đồ dùng học tập: bút, thước kẻ,…).
kết quả.
Hoạt động 2: Dùng từ đặt câu đơn giản.
* Bài 3: ( SGK) Đính tranh yêu cầu quan sát tranh và
- Nêu yêu cầu, quan sát tranh và
làm bài, theo dõi nhận xét chữa bài.
làm bài, chữa bài
* Ví dụ:
Tranh 1: Huệ cùng các bạn dạo chơi trong công viên.
Tranh 2: Huệ say mê ngắm một khóm hồng mới nở.
4/ Củng cố: GV đặt câu hỏi HS trả lời, theo dõi nhận xét chốt lại. “Tên gọi các vật, việc được
gọi là từ. Ta dùng từ để đặt câu, trình bày một sự việc”.
- Nhận xét –Dặn dò: Đặt một số câu có những từ liên quan đến hoạt động học tập
Thứ năm ngày 31 tháng 8 năm 2017
Tiết đọc thư viện
TIẾT ĐỌC THƯ VIỆN THỨ NHẤT: HƯỚNG DẪN HỌC SINH VỀ THƯ VIỆN
I. Mục tiêu
- Giúp học sinhbiết được lịch mượn trả sách, nội qui thư viện, cách chọn sách theo mã màu; các
bước tiến hành sắm vai.
- Thực hiện tốt nội qui thư viện. Thực hành tìm sách theo mả màu
- Hình thành cho HS thói quen đọc sách
II. Chuẩn bị :
- GV: bảng nội qui thư viện
- HS: vở
III . Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động dạy
1.Chào đón học sinh và giới thiệu về Lịch mượn trả sách
2.Tìm hiểu nội qui :
-Đọc bảng nội qui thư viện lần 1.
-Đọc bảng nội qui thư viện lần 2.
-Mời HS giải thích từng nội qui lần 1.
-Tại sao cần có những nội qui thư viện này?
=> Thư viện là nơi chào đón học sinh đến đọc
sách, tạo mơi trường thoải mái thuận lợi cho
việc đọc sách của học sinh;
Thư viện ln lnđược giữ gìn gọn gàng, sạch
sẽ
Sách trong thư viện cần được giữ gìn ngăn nắp,
sạch sẽ để sử dụng lâu dài.
-Mời HS đọc lại các nội qui.
-Ngoài ra, chúng ta nên Để giày, dép bên ngồi;
Khơng mang thức ăn, nước uống vào thư viện.
3.Tìm sách theo mã màu
-Giới thiệu mã màu: Chỉ cho học sinh xem mã màu được dán
trên hai quyển sách có ở trình độ đọc khác nhau
- Giới thiệu các mã màu theo Bảng hướng dẫn tìm sách theo mã
màu:
+Cho học sinh xem các mã màu trên Bảng
+Mời học sinh đọc các mã màu trên Bảng
+Cùng với học sinh xác định xem hai quyển sách ở Bước 1
thuộc mã màu nào
+Yêu cầu học sinh chỉ vào các kệ sách có màu tương ứng với
từng mã màu
-Hướng dẫn học sinh cách tìm sách theo mã màu phù hợp với
các em:
+Chỉ vào khối lớp tương ứng với khối lớp hiện tại của học sinh
và chỉ vào 3 mã màu của khối
+Giải thích với học sinh rằng các em sẽ ƯU TIÊN tìm sách ở 3
mã màu này khi mới bắt đầu đọc. Ngoài ra, các em cũng có thể
đọc sách ở những mã màu khác nếu các em có thể đọc được
+Mời học sinh chỉ vào 3 giá sách có 3 mã màu tương ứng
+Hướng dẫn học sinh lựa chọn 1 cuốn sách các em có thể đọc
Hoạt động học
-HS lắng nghe
-HS nêu
-HS trả lời
-HS lắng nghe
-HS đọc
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe và theo dõi
-HS thực hành
và hiểu được, ghi nhớ mã màu của cuốn sách đó
-HS thực hành
-Cho học sinh chọn vị trí em thích trong thư viện để ngồi đọc
3.Hướng dẫn HS sắm vai (mẩu chuyện Lời mời)
-GV tóm tắt nội dung câu chuyện, nêu các nhân vật.
-Hd HS xác định nhân vật.
-Mời HS xung phong sắm vai
-HD HS xác định các nhân vật ở từng đoạn (3-4 đoạn) và sắm -HS lắng nghe và theo dõi
vai (Quan sát tranh và đặt câu hỏi về những điều đã xảy ra -HS thực hành
ngay ở phần đó)
-Yc HS sắm vai tồn bộ 3 phần chính của câu chuyện
4.Củng cố, dặn dị, khen ngợi
*******************************
Chính tả
NGÀY HƠM QUA ĐÂU RỜI?
I/ Mục đích u cầu:
- Nghe- viết đúng, trình bày đúng một khổ thơ trong bài “ Ngày hôm qua đâu rồi ” Không mắc
quá 5 lỗi trong bài.
- Viết đúng, đều nét và làm được các bài tập (2 b),3, 4
- Tính cẩn thận, tính thẩm mĩ.
II/ Đồ dùng dạy- học:
- GV: Bài viết, bài tập.
- HS: Bảng con, vở bài tập.
III/ Hoạt động dạy – học:
1/ Ổn định
2/ Kiểm tra bài cũ Gọi HS viết những chữ tiết trước còn sai, theo dõi nhận xét đánh giá.
3/ Bài mới: GV giới thiệu bài “ Ngày hôm qua đâu rồi ?”
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: HD nghe -viết
- Đọc nội dung bài viết, yêu cầu đọc lại.
- Lắng nghe, đọc lại.
- HD nắm nội dung, theo dõi chốt lại.
- Suy nghĩ trả lời
- HD nhận xét: GV nêu các câu hỏi như SGK,
- Suy nghĩ trả lời.
- Theo dõi nhận xét.
- HD viết chữ khó theo dõi uốn nắn sửa sai.
- Tìm từ khó và luyện viết vào
(cũ, xoa ,tỏa hương, ước mong, chăm chỉ)
bảng con.
- Viết bài vào vơ ̉( GV đọc bài cho HS viết ),
- HS viết bài vào vở.
- Theo dõi giúp đỡ.
- HS KK: nhìn viết ba, bà
- Chấm chữa bài
- Sốt lỡi.
Hoạt động 2: Làm bài tập chính tả (2 b) ,3, 4
* Bài 2b: ( SGK) HD làm vào bảng con, theo dõi
nhận xét chữa bài. VD: “ Cây bàng, cái bàn,…”
* Bài 3: ( SGK) HD làm vào vở bài tập , theo dõi
nhận xét chữa bài ( Thứ tự chữ cái trong bảng:
g,h,i,k,l,m,n,o,ô,ơ ).
* Bài 4: HD HS học thuộc bảng chữ cái vừa học
- Nêu yêu cầu và làm bài, lớp chữa
bài.
- Nêu yêu cầu và làm bài, lớp chữa
bài.
- Lắng nghe và học thuộc
4/ Củng cố Viết lại các từ viết sai chính tả.
- Nhận xét – Dặn dò: Bài 2a về nhà
Toán
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
- Củng cố về cộng nhẩm số trịn chục có hai chữ số; tên gọi và thành và tên gọi của phép cộng.
Thực hiện được phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100; giải được bài tốn
bằng một phép cộng.
- Rèn kĩ năng tính thành thạo. HSKK: đếm từ 0->20
- Tính cẩn thận, chính xác.
II/ Đồ dùng dạy – học:
- Bảng phụ.
- Bộ đồ dùng học toán, bảng con,vở bài tập.
III/ Hoạt động dạy – học:
1/ Ổn định
2/ Kiểm tra bài cũ: Gọi HS làm bài tập 2 trang 5 SGK, theo dõi nhận xét đánh giá.
3/ Bài mới: GV giới thiệu bài
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Củng cố về cộng nhẩm số trịn chục có
hai chữ số; tên gọi và thành và tên gọi của phép cộng.
Thực hiện được phép cộng các số có hai chữ số khơng
nhớ trong phạm vi 100
*Bài 1: (SGK) HD làm vào bảng con, nhận xét chữa
- Nêu yêu cầu và làm bài, 1HS lên
bài.
bảng làm bài ( HSCHT).
* Đặt tính rồi tính: 34 + 42 ; 53 + 26
- HSKK: đếm từ 0->20
29 + 40 ; 62 + 5
*Bài 2( cột 2): (SGK) HD làm bài , theo dõi nhận xét
chữa bài.
-Nêu yêu cầu và làm bài
.Tính nhẩm:
50 + 10 + 20 = 80
50 + 30 = 80
- Nêu yêu cầu và làm bài, 1HS lên
60 + 20 + 10 = 90
bảng làm bài.
60 + 30 = 90
- Nhận xét sửa sai
* Bài 3: ( SGK) HD làm bảng gài , nhận xét chữa bài
.Đặt tính rồi tính: 43 và 25; 20 và 68 ……
- Nêu yêu cầu và làm bài,
Hoạt động 2: Củng cố giải toán bằng một phép cộng.
-Làm bảng con
* Bài 4: (SGK) HD làm bài vào vở, theo dõi nhận xét
-1HSCHT lên bảng làm bài
chữa bài.
Bài giải
-Làm vào vở
Số học sinh đang ở thư viện:
25 +32 =57 (học sinh)
Đáp số: 57 học sinh
-1 HSNK chữa bài
4/ Củng cố: thi đua đặt tính và tính
- Nhận xét –Dặn dị Chuẩn bị bài Đề xi mét
Thứ sáu ngày 1 tháng 9 năm 2017
Toán
ĐỀ –XI- MÉT
I/ Mục tiêu:
- Bước đầu nắm được tên gọi, kí hiệu và độ lớn của đơn vị đo về đề- xi- mét (dm),
nắm được quan hệ giữa đề- xi- mét và xăng ti mét ( 1dm = 10 cm ).
- Biết làm các phép tính về cộng, trừ với số đo có đơn vị đề-xi- mét ; tập đo và ước lượng các độ
dài theo đơn vị dm. HSKK: đếm 1ừ 0->25
- Vận dụng vào cuộc sống.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Thước thẳng dài 2dm, 3dm với vạch chia thành cm, băng giấy dài 10cm
- Thước thẳng 20 cm, bảng con.
III/ Hoạt động dạy –học:
1/ Ổn định
2/ Kiểm tra bài cũ: Gọi HS làm bài tập 3 trang 6, theo dõi nhận xét đánh giá.
3/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu đơn vị đo độ dài đề- ximét ( dm).
- Yêu cầu HS đo độ dài băng giấy dài 10cm và
- Thực hành đo và trả lời, nhận xét bổ
hỏi băng giấy dài mấy cm?
sung.
- Giới thiệu “ 10cm còn gọi là 1 đề- xi- mét” Đề- - Theo dõi, lắng nghe và nhắc lại.
xi- mét viết tắt là dm và 10cm = 1dm
1dm = 10cm
- Theo dõi và thực hành.
- HD HS nhận biết các đoạn thẳng có độ dài là
1dm, 2dm, 3dm trên thước.
Hoạt động 2: Thực hành
* Bài 1: (SGK) HD làm bài theo dõi chữa bài.
Đoạn thẳng AB dài hơn 1 dm
Đoạn thẳng CD ngắn hơn 1 dm
- Nêu yêu cầu và làm bài
* Bài 2:( SGK) HD làm vào bảng con, theo dõi
(HSCHT) làm 1 đến 2 cột.
nhận xét chữa bài.
- HSKK: đếm 1ừ 0->25
1dm + 1 dm = 2 dm
8 dm + 2 dm = 10 dm
- Nêu yêu cầu và làm bài
8 dm - 2 dm = 6 dm
(HSCHT) làm 2 đến 3 cột).
10 dm - 9 dm = 1 dm
- Nhận xét sữa sai
4/Củng cố: Thi đua 15dm + 3 dm - 3dm = ?
- Nhận xét- Dặn dò: Chuẩn bị bài: Luyện tập
Tập làm văn
TỰ GIỚI THIỆU. CÂU VÀ BÀI
I/ Mục đích yêu cầu:
- Biết trả lời một số câu hỏi về bản thân,biết nghe và nói lại được những điều em biết về một bạn
trong lớp.
- Rèn kĩ năng nói, nghe; bước đầu biết kể một mẫu chuyện theo tranh ( HSNK kể được cả 4
tranh thành một câu chuyện ngắn ). HSKK: nêu được tên, lớp
- Nói và viết thành câu.
II/ Đờ dùng dạy học:
- GV: Tranh, bài tập 1.
- HS: Vở bài tập.
III/ Hoạt động dạy- học:
1/ Ổn định
2/ Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu phân môn tập làm văn.
3/ Bài mới: GV giới thiệu bài
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1: Nghe và trả lời câu hỏi về bản thân
. Mục tiêu: Biết nói được những điều em biết về một
bạn và biết trả lời câu hỏi về bản thân.
* Bài 1: (SGK) GV gợi ý câu hỏi và yêu cầu HS trả lời
theo dõi nhận xét chốt lại.
.Tên em là gì?
.Q em ở đâu?
.Em học lớp nào trường nào?
.Em thích nhất môn học nào?
*Bài 2: ( SGK) HD làm bài , theo dõi nhận xét cách
diễn đạt, cách nói.
Hoạt động 2: Biết kể một mẫu chuyện theo tranh.
. Mục tiêu: HS quan sát tranh và kể lại được câu
chuyện ( HS NK kể được cả 4 tranh thành một câu
chuyện ngắn)
*Bài 3: ( SGK) Đính tranh yêu cầu HS quan sát tranh và
HD kể chuyện theo tranh,
.Ví dụ: Huệ và các bạn vào vườn hoa(H1).Huệ định
ngắt một bông hoa hồng(H2)Tuấn thấy thế vội ngăn
lại(H3)Hoa dùng để mọi người cùng ngắm.(H4)
Theo dõi nhận xét đánh giá.
*GD HS nói và viết thành câu, tròn ý.
4/ Củng cố: Thi đua kể lại bài 3
- Nhận xét – Dặn dò
Hoạt động của học sinh
- Lắng nghe, suy nghĩ trả lời
- HSKK: nêu được tên, lớp
- Nêu yêu cầu và làm bài,
-Nêu miệng
nhận xét bổ sung.
Tương tự bài 1
HS NK hỏi đáp
NX –bổ sung
- Nêu yêu cầu,quan sát tranh và
kể chyện, lớp nhận xét.
HSCHT kể3-2 câu
HSNK kể cả bài
SINH HOẠT LỚP –TUẦN 1
I/ Mục tiêu:
-Tiếp tục ổn định nề nếp, củng cố tình hình học tập của học sinh
- Đưa kế hoạch tuần 2
- Có ý thức thực hiện tốt nội qui đã qui định
II/ Chuẩn bị:
- GV: Kế hoạch tuần 2
- HS : vở
III/ Hoạt động dạy – học:
1/ Ổn định.
2/ Kiểm điểm các mặt tuần qua:
- GV nhận định lại các mặt tuần qua:
+ Về học tập: Nhận xét tình hình học tập của học sinh trong tuần qua.
+ Đạo đức tác phong
+ Lao động
+ Rèn luyện thân thể
- GV tuyên dương HS làm tốt.
- Bầu chọn ban cn sự lớp, chia tổ.
3/ Kế hoạch tuần 2:
- Tiếp tục phát huy những măt tốt
- Qui định một số nội qui của trường cũng như của lớp
+ Đi học đúng giờ, nghỉ học phải xin phép.
-
+ Đến lớp phải thuộc bài, làm bài đầy đủ, mang dụng cụ học tập đầy đủ.
+ Khơng nói tục, chửi thề,…
+ Tác phong gọn gàng.
GD HS nắm được luật an tồn giao thơng.
Thứ ngày tháng năm 201
Kĩ năng sống
BÀI 2: KĨ NĂNG LẮNG NGHE TÍCH CỰC (TIẾT 1)
I: Mục tiêu
-Học sinh nhận biết được những hành vi biết nắng nghe tích cực.
- Nhận biết các hậu quả có thể xảy ra nếu khơng nắng nghe tích cực.
- Học sinh có thói quen lắng nghe tích cực.
II: Đồ dùng dạy và học
- Bài tập thực hành kĩ năng sống
III: Hoạt động dạy và học.
1: Ổn định tổ chưc.
2: Kiểm tra bài cũ.
3: Bài mới
Hoạt động của thầy
a: Giới thiệu bài
Hoạt động của trò
b; Dạy bài mới
Hoạt động 1: Quan sát tranh
- Giáo viên treo tranh
- Học sinh quan sát tranh
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập 1
- Thảo luận nhóm.
- tổ chức cho học sinh thảo luận theo
nhóm bàn nói cho nhau nghe trong 3
- Đại diện trình bày.
phút
Tranh 1: Các bạn đều biết nắng nghe tích
- Gọi đại diện từng nhóm trình bày.
cực, vì các bạn đều đang chú ý nghe bạn
- Nhóm khác nhận xét.
trưởng nhóm trình bày.
Tranh 2: Các bạn ngồi phía trên đã biết
nắng nghe. Cịn các bạn ngồi bàn dưới
cha biết vì vẫn còn tranh nhau quyển
truyện cha nghe bạn lớp trưởng nói.
Tranh 3: hai anh em cha nắng nghe vì
cịn tranh nhau nói.
Tranh 4: cả lớp đã nắng nghe cơ giáo
nói, cịn bạn nam cha nắng nghe vì bạn
phải nhờ cơ giải thích rõ hơn
- Giáo viên nhận xét và chỉ tranh nêu lại.
Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp
- Như thế nào được gọi là biết nắng
nghe ?
- Giáo viên nhận xét từng ý kiến của học
sinh và đa kết luận.
4: củng cố: Thế nào là nắng nghe tích
cực?
5: Dặn dị: Thực hành nắng nghe tích
cực.
---------------------------------------------------------------------Thứ ngày tháng năm 201
Kĩ năng sống
KĨ NĂNG PHỊNG TRÁNH TAI NẠN, THƯƠNG TÍCH
I. MỤC TIÊU
- Học sinh nhận biết các hành vi nguy hiểm có thể xảy ra gây tai nạn thương tích cho
mình và những người xung quanh.
- Biết từ chối và khuyên các bạn không tham gia các hành vi gây tai nạn thương tích.
- Học sinh rèn kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC
- Bài tập thực hành kĩ năng sống
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1: Ổn định tổ chưc.- Giới thiệu môn học
2: Kiểm tra bài cũ.- Kiểm tra sách của học sinh
3: Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
a: Giới thiệu bài
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
b: Dạy bài mới
Hoạt động 1: Quan sát tranh và trả lời
- Quan sát tranh
câu hỏi
- GV treo tranh,yêu cầu HS quan sát
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm để nêu - Thảo luận nhóm 3
điều nguy hiểm có thể xảy ra ở từng
-Trình bày kết quả thảo luận
tranh
T1: Ngã từ trên cây xuống
Tranh 1: Trèo cây cao để hái quả (bắt tổ
chim).
- T2: Bị điện giật (ngã từ trên cột điện
Tranh 2: Trèo lên cột điện để lấy diều bị
xuống).
mắc trên dây điện.
Tranh 3: Vừa tắm vừa đùa nghịch ở hồ
-T3: Bị chết đuối
nớc lớn.
Tranh 4: Ngồi trên xe khách thị đầu,
- T4:Gây tai nạn giao thơng cho bản thân
thị tay ra ngồi.
và người đi đường.
- Gọi học sinh nhận xét
- GV kết luận tranh
Hoạt động 2: Xử lí tình huống
- Gv nêu u cầu: Nếu em chứng kiến
việc làm của các bạn trong từng tình
huống trên em sẽ khuyên các bạn như thế - Thảo luận nhóm đơi
nào?
- Nêu ý kiến
- u cầu học sinh thảo luận nhóm đơi
TH1: Khơng nên trèo cây cao hái quả.
- Gọi đại diện các nhó nêu ý kiến
Th2: Khơng được trèo lên cột điện vì có
thể bị điện giật hoặc ngã.
TH3: Khơng nên tắm ở ao khi khơng có
người lớn đi cùng.
TH4: Khi ngồi trên xe khách cần ngồi
yên không được nô nghịch.
- HS nhận xét
- Giáo viên đa giải pháp đúng cho từng
tranh
4: Củng cố: Nêu lại các tình huống nguy
hiểm ở các tranh.
5: Dặn dò: Thực hiện theo lời khuyên ở
hoạt động 2
---------------------------------------------------------------------Thứ ngày tháng năm 201
Kĩ năng sống
KĨ NĂNG PHỊNG TRÁNH TAI NẠN, THƯƠNG TÍCH (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU
- Học sinh nhận biết các hành vi nguy hiểm có thể xảy ra gây tai nạn thương tích cho
mình và những người xung quanh.
- Biết từ chối và khuyên các bạn không tham gia các hành vi gây tai nạn thương tích.
- Học sinh rèn kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC
- Bài tập thực hành kĩ năng sống
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1: Ổn định tổ chưc.
2: Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra sách của học sinh
3: Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
a: Giới thiệu bài
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
b: Dạy bài mới
Hoạt động 1: Quan sát tranh và trả lời
- Quan sát tranh
câu hỏi
- GV treo tranh,yêu cầu HS quan sát
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm để
- Thảo luận nhóm 3
giải thích vì sao khơng nên đùa nghịch
-Trình bày kết quả thảo luận
nh các bạn trong từng tình huống.
Tranh 1: Bật lửa nghịch ở gần bình ga,
T H 1: Vì lửa sẽ làm nổ, cháy bình ga,
bình xăng.
xăng.
Tranh 2: Đốt lửa sởi trong rừng.
Tranh 3: Đá bóng ở đường phố đông xe -T H 2: Làm cháy rừng
cộ qua lại.
-T H 3: Sẽ bị xe cộ đâm vào
Tranh 4: Chui vào đường ống để chơi.
- Gọi học sinh nhận xét
- TH4:ống lăn xuống gây nguy hiểm.
- GV kết luận tranh
Hoạt động 2: Xử lí tình huống
- Gv nêu u cầu: Nếu em chứng kiến
việc làm của các bạn trong từng tình
huống trên em sẽ khuyên các bạn nh thế
nào?
- Thảo luận nhóm ba
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đơi
- Nêu ý kiến
- Gọi đại diện các nhó nêu ý kiến
TH1: Khơng nên ngịch lửa,nhất là ở nơi
gần bình ba, xăng.
Th2: Khơng nên đốt lửa trong rừng vì lửa
có thể làm cháy rừng
TH3: Khơng nên chơi đá bóng dưới lịng
đờng vì các bạn dễ bị tai nạn.
TH4: Khơng nên chui vào đường ống vì
- HS nhận xét
- Giáo viên đa giải pháp đúng cho từng
tranh
4: Củng cố: Nêu lại các tình huống
nguy hiểm ở các tranh.
ống lăn các bạn sẽ gặp nguy hiểm.
5: Dặn dò: Thực hiện theo lời khuyên ở
hoạt động 2
---------------------------------------------------------------------Thứ ngày tháng năm 201
Kĩ năng sống
KĨ NĂNG PHÒNG TRÁNH TAI NẠN, THƯƠNG TICH (TIẾT 3)
I MỤC TIÊU
- Học sinh nhận biết các hành vi nguy hiểm có thể xảy ra gây tai nạn thương tích cho
mình và những người xung quanh.
- Biết từ chối và khuyên các bạn không tham gia các hành vi gây tai nạn thương tích.
- Học sinh rèn kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động
II PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC
- Bài tập thực hành kĩ năng sống
III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1: Ổn định tổ chưc. - Giới thiệu môn học
2: Kiểm tra bài cũ.- Kiểm tra sách của học sinh
3: Bài mới
a: Giới thiệu bài
b; Dạy bài mới
Hoạt động 1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
- GV treo trnh,yêu cầu HS quan sát
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm để nêu tên cho từng tính huống và nêu điều nguy
hiểm có thể xảy ra thường từng tình huống đó.
GV ghi tên TH
TH 1: Đốt pháo nổ.
TH 2: Chơi bắn súng cao su vào nhau.: Bắn vào nhau làm thương ở mặt, mắt
TH 3: ChơI trên đường ray.: Sẽ bị tàu đâm
TH 4: Trợt trên thành cầu thang Bị ngã đau
- Gọi học sinh nhận xét
- GV kết luận tranh
Hoạt động 2: Xử lí tình huống
- Gv nêu u cầu: Nếu em chứng kiến việc làm của các bạn trong từng tình huống
trên em sẽ khuyên các bạn nh thế nào?
- u cầu học sinh thảo luận nhóm đơi
- Gọi đại diện các nhó nêu ý kiến
- HS nhận xét
- Giáo viên đa giải pháp đúng cho từng tranh
4: Củng cố: Nêu lại các điều nguy hiểm ở các tranh.
5:Dặn dò: Thực hiện theo lời khuyên ở hoạt động 2
---------------------------------------------------------------------Thứ ngày tháng năm 201
Kĩ năng sống
KÍ NĂNG PHỊNG TRÁNH TAI NẠN, THƯƠNG TÍCH (TIẾT 4)
I MỤC TIÊU
- Học sinh nhận biết các hành vi nguy hiểm có thể xảy ra gây tai nạn thương tích cho
mình và những người xung quanh.
- Biết từ chối và khuyên các bạn không tham gia các hành vi gây tai nạn thương tích.
- Học sinh rèn kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động
II PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC
PHIẾU HỌC TẬP
Khoanh vào chữ cái trước những hành động, việc làm
có thể gây nguy hiểm cho trẻ em.
a) Đánh khăng.
b) Ném cát vào mặt nhau
c) Múa hát tập thể.
d) Chơi đuổi bắt nhau ở sân trường.
e) Bắt chuồn bắt bớm ở bờ ao, bờ hồ.
g) Lội qua suối khi lũ đang về.
h) Chơi bịt mắt bắt dê.
i) Chạy ngang qua đường cao tốc.
k) Ngồi trên bệ cửa không cá chắn song bảo vệ.
l) Nhảy từ trên cao xuống đất.
m) Bắc ghế trèo cao
n) Thả diều
III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1: Ổn định tổ chưc.- Giới thiệu nôm học
2: Kiểm tra bài cũ.- Kiểm tra sách của học sinh
3: Bài mới
a: Giới thiệu bài
b; Dạy bài mới
Hoạt động 1:
- GV treo bảng phụ,yêu cầu HS đọc yêu cầu.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm để khoanh
nào?
- Goi các nhóm trình bày
- Gọi đại diện các nhó nêu ý kiến
- Gv nhận xét và chốt các ý cần khoanh
- Yêu cầu học sinh nêu lại các hành động đó.
- Gọi học sinh nêu điều nguy hiểm có thể xảy ra ở từng hành động.
- GV nhận xét kết luận.
4: Củng cố: Nêu lại các hành động nguy hiểm ở phiếu.
5:Dặn dị: Khơng tham gia vào các hành động đã khoanh ở phiếu
---------------------------------------------------------------------Thứ ngày tháng năm 201
Kĩ năng sống
KÍ NĂNG PHỊNG TRÁNH TAI NẠN, THƯƠNG TÍCH (TIẾT 5)
I MỤC TIÊU
- Học sinh nhận biết các hành vi nguy hiểm có thể xảy ra gây tai nạn thương tích cho
mình và những người xung quanh.
- Biết từ chối và khuyên các bạn không tham gia các hành vi gây tai nạn thương tích.
- Học sinh rèn kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động
II PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC
- Bài tập thực hành kĩ năng sống
III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1: Ổn định tổ chưc.2: Kiểm tra bài cũ.- Kiểm tra sách của học sinh
3: Bài mới
a: Giới thiệu bài
b; Dạy bài mới
Hoạt động 1: Xử lí tình huống
- Gọi HS nêu u cầu.
- Bài yêu cầu các em làm gì?
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đơi
- Gọi từng nhóm trình bày.
- Gv và HS nhận xét
- GV chốt cách ứng xử đúng. Các em nên từ chói tham gia và khun bạn khơng
tham gia vì rất nguy hiểm.
Hoạt động 2: Tự liên hệ
- GV đa yêu cầu: Em có lần nào bị ngã bị đau, bị thương tích do nghịch dại chưa?
sau đó em cảm thấy thế nào? Hãy kể lại trường hợp đó cho các bạn nghe
- GV giải thích từ nghich dại.
- Yêu cầu học sinh nhớ lại và kể cho lớp nghe.
- GV nghe và đa lời khun hữu ích.
4: Củng cố: Nêu lại các tình huống nguy hiểm ở các tranh.
5:Dặn dò: Thực hiện theo lời khuyên ở hoạt động 2
Kĩ năng sống
BÀI 2: KĨ NĂNG NẮNG NGHE TÍCH CỰC (TIẾT 2)
I. Mục tiêu
-Học sinh nhận biết được những hành vi biết nắng nghe tích cực.
- Hiểu thế nào là năng nghe tích cực.
- Nhận biết các hậu quả có thể xảy ra nếu khơng nắng nghe tích cực.
- Học sinh có thói quen nắng nghe tích cực.
II: Đồ dùng dạy và học
- bài tập thực hành kĩ năng sống
III: Hoạt động dạy và học.
1: Ổn định tổ chưc.2: Kiểm tra bài cũ.3: Bài mới
a: Giới thiệu bài
b; Dạy bài mới
Hoạt động 1: Xử lí tình huống
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập 2
- Giáo viên phát phiếu.
- Tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm 4 nói cho nhau nghe trong 5 phút
- Gọi đại diện từng nhóm trình bày.
TH 1: Giờ văn nghệ của lớp, các bạn lên hát và đọc thơ..thật hay và nhiết tình. Sau
mỡi tiết mục em sẽ: Vỗ tay khen ngợi các bạn
TH 2: Bạn sang chơi và đang say sa kể cho em nghe 1 cuốn truyện hay.Nhng đã đến
giờ phải đi đón em. Em sẽ:
TH3: Nhân ngày Quốc phịng tồn dân nhà trờng mời chú bộ đội đến nói chuyện với
học sinh.Em đang nghe thì bạn bên cạnh cứ quay sang nói chuyện. Em sẽ:
TH4: Lớp em tổ chức tham quan bảo tàng Hồ Chí Minh em cịn muốn biết hồi nhỏ
….Em sẽ* Xin lỡi bác vì cịn phải đi học đúng giờ, hen với bác tan học về sẽ nghe
tiếp
- Nhóm khác nhận xét.
- Giáo viên nhận xét và nêu lại.
* Ngoài những cách ứng xử trên thì trong mỡi tình huống có cịn cách ứng xử nào
khác.
-Giáo viên nhận xét.
4: củng cố: Thế nào là nắng nghe tích cực?
5: Dặn dị: Thực hành nắng nghe tích cực.
----------------------------------------------------------------------