Tải bản đầy đủ (.pdf) (136 trang)

Phân tích cơ sở lý thuyết, đặc điểm cấu trúc, tính năng kỹ thuật và ứng dụng thiết bị chẩn đoán IDS trên các dòng ô tô do công ty ford việt nam chế tạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.99 MB, 136 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
KHOA KỸ THUẬT GIAO THÔNG

TRẦN VĂN HÙNG

“PHÂN TÍCH CƠ SỞ LÝ THUYẾT, ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC, TÍNH
NĂNG KỸ THUẬT VÀ ỨNG DỤNG THIẾT BỊ CHẨN ĐOÁN IDS
TRÊN CÁC DÒNG Ô TÔ DO CÔNG TY FORD VIỆT NAM CHẾ TẠO”
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ

KHÁNH HÒA - 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
KHOA KỸ THUẬT GIAO THÔNG

TRẦN VĂN HÙNG

“PHÂN TÍCH CƠ SỞ LÝ THUYẾT, ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC, TÍNH
NĂNG KỸ THUẬT VÀ ỨNG DỤNG THIẾT BỊ CHẨN ĐOÁN IDS
TRÊN CÁC DÒNG Ô TÔ DO CÔNG TY FORD VIỆT NAM CHẾ TẠO”
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN:
1. TS. LÊ BÁ KHANG
2. KS. TRẦN NGÔ QUANG PHÚC


KHÁNH HÒA - 2017


NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

Họ và tên sinh viên: Trần Văn Hùng
Lớp: 55CNOT
Chuyên ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô
Đề tài: “Phân tích cơ sở lý thuyết, đặc điểm cấu trúc, tính năng kỹ thuật và ứng
dụng thiết bị chẩn đoán IDS trên các dòng ô tô do Công ty Ford Việt Nam chế tạo”
Số trang:

Số chương:

Tài liệu tham khảo:

Hiện vật:
NHẬN XÉT
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Kết luận .........................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Nha Trang, ngày…..tháng…..năm 2017
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
(Ký và ghi rõ họ tên)



PHIẾU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐỀ TÀI
Họ và tên sinh viên: Trần Văn Hùng
Lớp: 55CNOT
Chuyên ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô
Đề tài: “Phân tích cơ sở lý thuyết, đặc điểm cấu trúc, tính năng kỹ thuật và ứng
dụng thiết bị chẩn đoán IDS trên các dòng ô tô do Công ty Ford Việt Nam chế tạo”
Số chương:

Số trang:

Tài liệu tham khảo:

Hiện vật:
NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Kết luận .........................................................................................................................
.......................................................................................................................................

Điểm phản biện
Bằng số

Bằng chữ

Nha Trang, ngày…..tháng…..năm 2017
CÁN BỘ PHẢN BIỆN
(Ký và ghi rõ họ tên)


___________________________________________________________________
Điểm phản biện
Bằng số

Bằng chữ

Nha Trang, ngày…..tháng…..năm 2017
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG
(Ký và ghi rõ họ tên)


-i-

MỤC LỤC

MỤC LỤC .................................................................................................................. i
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ..........................................................................v
DANH MỤC BẢNG ................................................................................................ ix
LỜI NÓI ĐẦU ...........................................................................................................1
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................2
Chương 1 ....................................................................................................................3
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KỸ THUẬT VÀ THIẾT BỊ CHẨN ĐOÁN KỸ
THUẬT Ô TÔ ............................................................................................................3
1.1. Chẩn đoán kỹ thuật ........................................................................................3
1.1.1. Khái niệm ...................................................................................................3
1.1.2. Đặc điểm.....................................................................................................3
1.1.3. Nhiệm vụ, yêu cầu chẩn đoán kỹ thuật ......................................................3
1.2. Thiết bị chẩn đoán kỹ thuật ô tô....................................................................3
1.2.1. Các dụng cụ đơn giản để xác định thông số chẩn đoán kỹ thuật ô tô ........3

1.2.1.1. Ống nghe và đầu dò âm thanh để nghe tiếng gõ động cơ ....................3
1.2.1.2. Đồng hồ đo áp suất ..............................................................................4
1.2.1.3. Đồng hồ đo điện ...................................................................................5
1.2.1.4. Thước đo góc .......................................................................................5
1.2.2. Các loại máy chẩn đoán .............................................................................6
1.2.2.1. Thiết bị chẩn đoán Ford IDS ................................................................6
1.2.2.2. Thiết bị chẩn đoán Intelligent tester II .................................................7
1.2.2.3. Thiết bị chẩn đoán Launch X431 .........................................................8


-ii-

1.2.2.4. Thiết bị chẩn đoán Gscan 2 ..................................................................9
1.2.2.5. Thiết bị chẩn đoán FCAR-F3-W........................................................10
1.2.2.6. Thiết bị chẩn đoán GDS .....................................................................11
1.2.2.7. Thiết bị chẩn đoán Honda Him ..........................................................12
Chương 2 ..................................................................................................................13
CƠ SỞ LÝ THUYẾT, ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC, TÍNH NĂNG KỸ THUẬT
THIẾT BỊ IDS .........................................................................................................13
2.1. Cơ sở lý thuyết...............................................................................................13
2.1.1. Mạng giao tiếp CAN Bus .........................................................................13
2.1.1.1. Giới thiệu mạng giao tiếp CAN Bus ..................................................13
2.1.1.2. Cấu trúc mạng CAN Bus ...................................................................15
2.1.1.3. Phương thức truyền dữ liệu của mạng CAN Bus ..............................17
2.1.1.4. Khung dữ liệu CAN Bus ....................................................................18
2.1.2. Hệ thống OBD ..........................................................................................21
2.1.2.1. Sự ra đời của hệ thống OBD ..............................................................21
2.1.2.2. Nguyên lý hệ thống OBD ..................................................................22
2.1.2.3. Cấu tạo của cổng OBD tiêu chuẩn .....................................................23
2.1.3. Mã lỗi DTC (Diagnostic Trouble Code) ..................................................25

2.1.3.1. Mã lỗi DTC là gì ................................................................................25
2.1.3.2. Giải thích mã lỗi.................................................................................26
2.2. Đặc điểm cấu trúc .........................................................................................27
2.2.1. Máy tính với phần mềm IDS ....................................................................27
2.2.2. Bộ kết nối xe VCM ..................................................................................28
2.2.2.1. Bộ kết nối xe VCM I ..........................................................................28


-iii-

2.2.2.2. Bộ kết nối xe VCM II ........................................................................29
2.2.3. Bộ kết nối xe VMM .................................................................................30
2.2.4. Cáp nối dữ liệu .........................................................................................31
2.2.4.1. Cáp nối dữ liệu 16 chân .....................................................................31
2.2.4.2. Cáp nối dữ liệu USB ..........................................................................32
2.3. Tính năng kỹ thuật thiết bị IDS ..................................................................33
2.3.1. Bảng ghi dữ liệu (Log Viewer) ................................................................33
2.3.2. Tự chẩn đoán (shelf test) ..........................................................................33
2.3.3. Nhật ký dữ liệu (Data Logger) .................................................................34
2.3.4. Lập trình hộp điều khiển (Module programming) ...................................35
2.3.5. Kiểm tra giao tiếp mạng (Network test) ...................................................36
2.3.6. Chức năng dịch vụ (Service functions) ....................................................37
Chương 3 ..................................................................................................................38
ỨNG DỤNG THIẾT BỊ IDS CHẨN ĐOÁN TRẠNG THÁI KỸ THUẬT Ô TÔ
ĐIỂN HÌNH .............................................................................................................38
3.1. Cài đặt phần mềm và giới thiệu giao diện IDS ..........................................38
3.1.1. Cài đặt phần mềm .....................................................................................38
3.1.2. Giới thiệu giao diện IDS ..........................................................................46
3.2. Giới thiệu ô tô chẩn đoán .............................................................................49
3.2.1. Xe Ford Focus ..........................................................................................49

3.2.2. Xe Ford Fiesta ..........................................................................................50
3.2.3. Xe Ford Ecosport......................................................................................51
3.2.4. Xe Ford Ranger ........................................................................................52
3.2.5. Xe Ford Transit ........................................................................................53


-iv-

3.3. Khởi tạo IDS ..................................................................................................54
3.3.1. Kết nối IDS với xe....................................................................................54
3.3.2. Nhận diện xe tự động ...............................................................................56
3.3.3. Nhận diện xe thủ công ..............................................................................59
3.3.4. Mở bản nhận diện xe đã lưu trước đó ......................................................62
3.4. Kết thúc bản nhận diện xe ...........................................................................64
3.5. Thực hiện tính năng chuyên dùng ...............................................................65
3.5.1. Tự chẩn đoán (shelf test) ..........................................................................65
3.5.1.1. Tự chẩn đoán tất cả các lỗi trong hộp điều khiển ..............................65
3.5.1.2. Tự chẩn đoán các lỗi trong từng hộp điều khiển ...............................69
3.5.2. Theo dõi dữ liệu và điều khiển tham số đầu ra ........................................71
3.5.3. Kiểm tra giao tiếp mạng (Network Test) .................................................74
3.5.4. Một số chức năng dịch vụ (Service functions) .........................................75
3.5.4.1. Lập trình hệ thống nhiên liệu (xe Transit, Ranger)............................75
3.5.4.2. Lập trình chìa khóa ............................................................................95
3.5.4.3. Thiết lập lại trình điều khiển hộp số ................................................103
3.5.5. Lập trình mới và tái lập trình hộp điều khiển .........................................114
3.6. Kết quả ứng dụng .......................................................................................120
Chương 4 ................................................................................................................121
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..............................................................................121
4.1. Kết luận ........................................................................................................121
4.2. Kiến nghị ......................................................................................................122

TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................123


-v-

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
ABS/TCS: Antilock braking system / traction control system (Hệ thống phanh
chống hãm cứng / Hệ thống kiểm soát lực kéo).
AAT: Ambient Air Temperature (Nhiệt độ môi trường).
AATV: Ambient Air Temperature Sensor Voltage (Điện áp cảm biến nhiệt độ
môi trường).
AC: Alternating Current (Dòng điện xoay chiều).
ACC: Adaptive Cruise Control (Điều khiển ga tự động thích ứng).
ACM: Audio Front Control Module (Bộ điều khiển kiểm soát âm thanh phía
trước).
AM: Amplitude Modulation (Bộ khuếch đại âm thanh).
APIM: SYNC Module (Bộ điều khiển SYNC).
APP: Accelerator Pedal Position (Vị trí bàn đạp ga).
BARO: Barometric Pressure (Áp suất đường ống nạp).
BPP: Brake Pedal Position (Vị trí bàn đạp phanh).
BCM: Body Control Module (Mô đun điều khiển).
BJB: Battery Junction Box (Hộp cầu chì bình ắc qui).
CAC: Corrected Air Conditioning (Bộ làm mát khí nạp).
CAN: Controller Area Network (Mạng khu vực kiểm soát).
CCM: Cruise Control Module (Bộ điều khiển ga tự động).
CF: Cooling Fan (Quạt làm mát).
CHT: Cylinder Head Temperature (Nhiệt độ nắp máy).
CKP: Crankshaft Position (Vị trí trục khuỷu).
CMP: Camshaft Position (Vị trí trục cam).



-vi-

CPP: Clutch Pedal Position (Vị trí bàn đạp ly hợp).
CFR: Customer Flight Recorder (Hộp đen khách hàng).
CMDTCs: Continuous Memory Diagnostic Trouble Codes (Mã quá khứ trong
bộ nhớ).
DC: Direct Current (Dòng điện một chiều).
DTC: Diagnostic Trouble Codes (Mã chẩn đoán sự cố).
DLC: Data Link Connector (Cổng kết nối máy chẩn đoán).
DPF: Diesel Particulate Filter (Bộ lọc khí xả của động cơ Diesel).
ECT: Engine Coolant Temperature (Nhiệt độ nước làm mát động cơ).
EGR: Exhaust Gar Recirculation (Hệ thống tuần hoàn khí thải).
EOT: Engine Oil Temperature (Nhiệt độ dầu động cơ).
EPS: Exhaust Phase Shifting (Hệ thống dịch chuyển pha xả).
ETC: Electronic Throttle Control (Kiểm soát bướm ga bằng điện tử).
EVAP: Evaporative Emission (Hệ thống thu hơi xăng).
EPAS: Electronic Power Assist Steering (Hệ thống trợ lực lái bằng điện tử).
FP: Fuel Pump (Bơm nhiên liệu).
FRP: Fuel Rail Pressure (Áp suất giàn phân phối nhiên liệu).
FRT: Fuel Rail Temperature (Nhiệt độ giàn phân phối nhiên liệu).
FCLOW: Low Speed Fan Control (Điều khiển quạt tốc độ thấp).
GEM: Generic Electronic Module (Mô đun điều khiển điện chung).
HVAC: Heating Ventilation Air Conditioning (Hệ thống sưởi, thông gió điều
hòa).
HCM: Headlamp Control Module (Mô đun điều khiển đèn đầu xe).
IAC: Intake Air Control (Điều khiển khí ở chế độ không tải).


-vii-


IAT: Intake Air Temperature (Nhiệt độ khí nạp).
IMRC: Intake Manifold Runner Control (Hệ thống điều khiển cửa gió thứ cấp).
IMTV: Intake Manifold Tuning Valve (Van xoay cổ hút).
IPC: Intrument Panel Cluster (Cụm đồng hồ).
IDS: Intergrate diagnostic sortware (Phần mềm chẩn đoán tích hợp).
KAM: Keep Alive Memory (Bộ nhớ thông tin tạm thời).
KOEO: Key On Engine Off (Chìa khóa bật, động cơ tắt).
KOER: Key On Engine Running (Chìa khóa bật, động cơ chạy).
KS: Knock Sensor (Cảm biến kích nổ).
LONGFT: Long-Term Fuel Trim (Hỗn hợp nhiên liệu dài hạn).
MAF: Mass Air Flow (Lưu lượng khí nạp).
MAP: Manifold Absolute Pressure (Áp suất khí nạp).
MIL: Malfunction Indicator Lamp (Đèn báo sự cố).
OBD: On-Boad Diagnostic (Chẩn đoán bằng màn hình).
ODDTC: On Demand Dignostic Trouble Code (Mã chẩn đoán hiện hành).
PATS: Passive Anti Theft System (Hệ thống chống trộm).
PVC: Positive Crankcase Ventilation (Hệ thống thông hơi cacte).
PID: Parameter Identification (Xác định tham số).
PIP: Profile Ignition Pickup (Tín hiệu đánh lửa).
PCM: Powertrain Control Module (Mô-đun điều khiển truyền lực).
PAM: Parking Aid Module (Bộ phận trợ giúp đỗ xe).
PTS: Professional Technician Society (Hiệp hội kỹ thuật viên chuyên nghiệp).
PSP: Power steering pressure switch (Áp suất trợ lực lái).


-viii-

PWM: Pulse Width Modulation (Độ rộng xung).
QR: Quick Response (Đáp ứng nhanh).

RAM: Random Access Memory (Bộ nhớ tạm thời).
ROM: Read Only Memory (Bộ nhớ chỉ đọc).
RCM: Restraints Control Module (Bộ điều khiển hệ thống túi khí).
RFA: Remote Funtion Actuator (Bộ điều khiển chức năng từ xa).
RPM: Revolution Per Minute (Số vòng trên phút).
SIGRTN: Signal Return (Tín hiệu phản hồi).
TDCi: Turbo Direct Common-rail injection
TCM: Transmission Control Module (Hộp điều khiển hộp số tự động).
TAC: Throttle Air Control (Điều khiển bộ dẫn động bướm ga).
TACM: Throttle Air Control Motor (Mô-tơ kiểm soát bộ dẫn động bướm ga).
TC: Turbo Control (Bộ dẫn động bằng khí xả).
TiVCT: Twin Independent Variable Camshaft Timing.
TP: Throttle Position (Vị trí bướm ga).
TPPC: (Bộ điều khiển vị trí cánh bướm ga).
TR: Transmission Range (Vị trí cần điều khiển số tự động).
TSB: Technical Service Bulletin (Thông báo kỹ thuật).
VREF: Reference Voltage (Điện áp tham chiếu).
VIN: Vehicle Identification Number (Số khung).
VSS: Vehicle Speed Sensor (Cảm biến tốc độ xe).


-ix-

DANH MỤC BẢNG
Bảng 2-1: Ví dụ.
Bảng 2-2: Định dạng khung dữ liệu CAN.
Bảng 3-1: Đặc tính kỹ thuật của xe Ford Focus 1.5L Ecoboost Sport.
Bảng 3-2: Đặc tính kỹ thuật của xe Ford Fiesta 5 cửa-Hatchback 1.0 AT Sport.
Bảng 3-3: Đặc tính kỹ thuật của xe Ford Ecosport 1.5L AT Titanium.
Bảng 3-4: Đặc tính kỹ thuật của xe Ford Ranger Wildtrak 3.2L AT 4X4.

Bảng 3-5: Đặc tính kỹ thuật của xe Ford Transit 16 chỗ.


-1-

LỜI NÓI ĐẦU
Hệ thống điện và các thiết bị điện tử trang bị trên xe hiện đại ngày càng trở nên
quan trọng hơn. Ngoài các yêu cầu chung về an toàn cao, nhu cầu về sự thoải mái và
tiện lợi của người dùng ngày càng tăng. Ngày nay, không có chức năng nào mà không
có thiết bị điện tử. Điều này được phản ánh trong sự gia tăng đáng kể về sự gia tăng
số lượng các mô-đun điện tử so với xe đời cũ.
Để tiếp tục tăng cường các chức năng và độ tin cậy của các chức năng này, các
hệ thống này được liên kết với nhau thông qua hệ thống truyền tải dữ liệu toàn diện.
Lỗi từng hệ thống riêng lẻ có thể ảnh hưởng đến một số hệ thống khác, và do đó có
thể rất khó khăn để xác định vị trí lỗi bằng cách sử dụng các biện pháp chẩn đoán
thông thường.
Do yêu cầu và mức độ quan trọng nêu trên, các nhà khoa học trong lĩnh vực ô
tô đã không ngừng nghiên cứu, cải tiến hệ thống chẩn đoán cũng như ứng dụng các
thiết bị chẩn đoán tích hợp mới để nâng cao độ tin cậy và rút ngắn thời gian trong quá
trình chẩn đoán trạng thái kỹ thuật ô tô. Xuất phát từ yêu cầu đó, em đã được giao
thực hiện đồ án tốt nghiệp với đề tài “Phân tích cơ sở lý thuyết, đặc điểm cấu trúc,
tính năng kỹ thuật và ứng dụng thiết bị chẩn đoán IDS trên các dòng ô tô do
Công ty Ford Việt Nam chế tạo”.
Nội dung chính phần thuyết minh đồ án bao gồm:
Lời mở đầu
Lời cám ơn
Chương 1: Giới thiệu chung về kỹ thuật và thiết bị chẩn đoán kỹ thuật ô tô
Chương 2: Cơ sở lý thuyết, đặc điểm cấu trúc, tính năng kỹ thuật thiết bị IDS
Chương 3: Ứng dụng thiết bị IDS chẩn đoán trạng thái kỹ thuật ô tô điển hình
Chương 4: Kết luận và kiến nghị

Tài liệu tham khảo


-2-

LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian làm bài đồ án, giờ đã hoàn thành. Em xin chân thành cảm ơn
trường Đại Học Nha Trang và Công ty Cổ Phần Ô Tô Nha Trang-Nha Trang Ford đã
tạo điều kiện tốt nhất cho em học tập và tìm hiểu. Đặc biệt là thầy TS. Lê Bá Khang
đã tận tình giúp đỡ cho em hoàn thành đồ án tốt nghiệp chuyên ngành công nghệ kỹ
thuật ô tô với đề tài “Phân tích cơ sở lý thuyết, đặc điểm cấu trúc, tính năng kỹ
thuật và ứng dụng thiết bị chẩn đoán IDS trên các dòng ô tô do Công ty Ford
Việt Nam chế tạo”. Thầy đã dành cho em những hướng dẫn kịp thời, quan trọng và
cần thiết nhất trong suốt quá trình thực hiện đồ án.
Em xin chân thành cảm ơn Giám đốc dịch vụ Trần Ngô Quang Phúc - Công
ty Cổ Phần Ô Tô Nha Trang - Nha Trang Ford đã tạo điều kiện thuận lợi để em thực
hiện chẩn đoán lấy các số liệu thực tế để phục vụ Đồ Án Tốt Nghiệp.
Mặc dù rất cố gắng nhưng do thời gian nghiên cứu đề tài có hạn nên trong báo
cáo chắc chắn còn nhiều thiếu sót và hạn chế, rất mong được sự đóng góp ý kiến và
chỉ bảo của quý thầy!


-3-

Chương 1
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KỸ THUẬT VÀ THIẾT BỊ CHẨN ĐOÁN KỸ
THUẬT Ô TÔ
1.1. Chẩn đoán kỹ thuật
1.1.1. Khái niệm
Chẩn đoán kỹ thuật là phương pháp dùng thiết bị máy móc để kiểm tra trạng

thái kỹ thuật của ô tô, mà không cần phải tháo rời các cụm, tổng thành đó. Nó dựa
trên hệ thống các quy luật, tiêu chuẩn đặc trưng cho trạng thái kỹ thuật của cụm máy,
tổng thành để phán đoán tình trạng kỹ thuật tốt, xấu.
1.1.2. Đặc điểm
Đánh giá tình trạng kỹ thuật của đối tượng kiểm tra một cách chính xác, khách
quan và nhanh chóng.
Giảm tổng chi phí lao động, dự báo sự an toàn làm việc kỹ thuật mà vẫn đảm
bảo tốt chất lượng bề mặt chi tiết (do không phải tháo rời).
Chẩn đoán kỹ thuật giúp quyết định phương án bảo dưỡng hoặc sửa chữa.
1.1.3. Nhiệm vụ, yêu cầu chẩn đoán kỹ thuật
Xác định trạng thái kỹ thuật của cụm, tổng thành không cần tháo rời, không thay
đổi sơ đồ lắp ráp và sơ đồ động mà cung cấp cho ta tin tức về mức độ hư hỏng và
mức độ khối lượng tác động kỹ thuật cần thiết để phục hồi lại chi tiết đó.
Yêu cầu: kết quả chẩn đoán phải có độ tin cậy cao.
1.2. Thiết bị chẩn đoán kỹ thuật ô tô
1.2.1. Các dụng cụ đơn giản để xác định thông số chẩn đoán kỹ thuật ô tô
1.2.1.1. Ống nghe và đầu dò âm thanh để nghe tiếng gõ động cơ


-4-

Khi chẩn đoán động cơ hạn chế một phần ảnh hưởng của tiếng ồn chung do
động cơ phát ra, ta có thể dùng ống nghe và đầu dò âm thanh. Một số hình dạng của
ống nghe.

Hình 1-1: Một số hình dạng ống nghe và đầu dò âm thanh. [1]

1.2.1.2. Đồng hồ đo áp suất
- Đồng hồ đo áp suất cuối kỳ nén
Cách đo áp suất cuối kỳ nén là: cho động cơ nổ đến nhiệt độ quy định, tắt máy,

tháo toàn bộ bu gi (đối với động cơ xăng), đổ qua lỗ bugi khoảng 20cc dầu bôi trơn.
Cắm đầu đo áp kế vào lỗ bu gi của xylanh cần đo, cho máy khởi động làm việc khoảng
10 - 12 vòng, đọc kết quả áp suất max trên đồng hồ đo. Ngừng khoảng 2 phút mới
tiến hành đo xylanh khác.

Hình 1-2: Đồng hồ đo áp suất cuối kỳ nén. [1]

- Đồng hồ đo áp suất nhiên liệu diesel
Đồng hồ đo áp suất nhiên liệu diesel dùng để đo áp suất nhiên liệu thấp áp (từ
bơm chuyển nhiên liệu tới bơm cao áp). Loại đồng hồ đo áp suất thấp có giá trị đo áp
suất lớn nhất lên đến 400 Kpa và được lắp sau bơm chuyền. Loại đồng hồ đo áp suất


-5-

cao của hệ thống nhiên liệu thuộc loại chuyên dùng. Đo áp suất nhiên liệu cho ta biết
được tình trạng hoạt động của hệ thống cung cấp nhiên liệu.
1.2.1.3. Đồng hồ đo điện
Đồng hồ đo điện (Vạn năng kế) được dùng để đo cường độ dòng điện, điện áp
trên mạch (một chiều, xoay chiều), điện trở thuần…

Hình 1-3: Dụng cụ đo điện thông thường. [1]

a) Đồng hồ đo điện trở vòi phun; b) Đồng hồ đo điện áp bình điện.
1.2.1.4. Thước đo góc
Dùng để kiểm tra độ rơ của các cơ cấu quay: độ rơ của trục các đăng, độ rơ của
bánh xe. Các góc này gọi tên là góc quay tự do. Góc quay tự do biểu thị độ mòn của
cơ cấu trong quá trình làm việc như bánh răng, trục, ổ đồng thời nêu lên chất lượng
của cụm như các đăng, hộp số, hệ thống lái…


Hình 1-4: Kiểm tra độ rơ ngang của vô lăng. [5]

1- Vành tay lái; 2- Kim của dụng cụ đo; 3- Vành dẻ quạt có thang chia độ của

dụng cụ đo; 4- Trục trụ lái.


-6-

1.2.2. Các loại máy chẩn đoán
Thiết bị chẩn đoán mã lỗi OBD trên các hệ thống của ô tô ngày nay là thiết bị
kết nối liên lạc trực tiếp với ECU trang bị trên xe, xử lý dữ liệu, hiển thị thông tin
hiện hành và gợi ý sửa chữa chính xác cho các hỏng hóc trên các hệ thống đó.
Bên cạnh đó các hệ thống mã lỗi đã được tiêu chuẩn hóa (OBD II) nên thiết bị
chẩn có rất nhiều mẫu mã và tính năng tùy thuộc vào mỗi nhà sản xuất. Mỗi loại máy
có một tính năng và cách sử dụng khác nhau. Dưới đây em xin trình bày một số loại
thiết bị và tính năng của nó.
1.2.2.1. Thiết bị chẩn đoán Ford IDS
Ford IDS là 1 thiết bị chẩn đoán chuyên dụng cho các mẫu xe của hãng Ford.
Phần mềm IDS cài trên máy tính cùng với bộ kết nối VCM-II có thể làm việc
với tất cả các xe Ford hỗ trợ cổng kết nối 16 pin.

Hình 1-5: Thiết bị chẩn đoán Ford IDS. [9]
Các chức năng chính của Ford IDS là:
- Tự động nhận dạng xe.
- Đọc và xóa mã lỗi DTC.
- Đọc dữ liệu hiện hành các hệ thống.


-7-


- Lập trình và cài đặt mới hộp ECU các hệ thống như: PCM, ABS, Instrument
Cluster, Air Bag, Fuel Pumps v.v.
- Cài đặt chìa khóa mới.
- Reset góc lái.
- Thiết lập, điều chỉnh hoặc loại bỏ bộ điều tốc động cơ.
- Và nhiều chức năng khác...
1.2.2.2. Thiết bị chẩn đoán Intelligent tester II
Intelligent tester II là thiết bị chẩn đoán giành cho xe TOYOTA (từ 1996 trở về
sau) , LEXUS, SCION và các dòng của Suzuki tích hợp chuẩn K-Line ISO 9141,
KWP 2000 ISO 14230-4, SAE J1850 PWM, SAE J1850 VPW, CAN 2.0B ISO
11898, CAN ISO 15765-4.

Hình 1-6: Thiết bị chẩn đoán Intelligent tester II. [9]

Các hệ thống có thể kiểm tra và tính năng của thiết bị:
- Động cơ.
- Hộp số tự động.
- Hệ thống chống bó cứng phanh ABS.
- Hệ thống kiểm soát lực kéo.
- Hệ thống cân bằng điên tử.


-8-

- Hệ thống túi khí.
- Hệ thống khóa cửa trung tâm.
- Hệ thống điều hòa không khí.
- Hệ thống lái điện tử.
Chức năng chính của Intelligent tester II là:

- Đọc, xóa mã lỗi, hiện thông số hiện hành các hệ thống, kiểm tra hoạt động của
các hệ thống chấp hành, hệ thống chống trộm…
- Kích hoạt thử hệ thống chấp hành.
- Cài đặt, lập trình lại các thông số của ECU.
- Cài đặt và lập trình chìa khóa.
- Máy đo hiện sóng (Oscilloscope).
1.2.2.3. Thiết bị chẩn đoán Launch X431
Launch X431 là thiết bị kiểm tra quét lỗi tự động cho ô tô hiện đại. Sản phẩm
là phát minh mới nhất dựa trên hệ thống điện ô tô và công nghệ thông tin. Hệ thống
kiểm tra mở ô tô không chỉ là công nghệ chuẩn đoán hàng đầu trên thế giới mà còn
là xu hướng và giải pháp ưu việt cho tương lai.
Người dùng có thể cập nhật dữ liệu cho từng đời xe tùy thích qua internet hoặc
khi có yêu cầu. Hơn 100 upgrades (nâng cấp) được cung cấp hàng năm nhằm đáp
ứng và theo kịp những model xe mới.


-9-

Hình 1-7: Thiết bị chẩn đoán Launch X431. [9]
Các hãng xe thiết bị X431 có thể chẩn đoán:

Hình 1-8: Các hãng xe thiết bị X431 có thể chẩn đoán. [9]
Chức năng chính của Lunch X431 là:
- Đọc lỗi.
- Xóa lỗi.
- Đọc dữ liệu hiện thời.
- Kích hoạt kiểm tra.
- Cài đặt lại bộ nhớ.
1.2.2.4. Thiết bị chẩn đoán Gscan 2
Gscan 2 là thiết bị chẩn đoán có khả năng đọc hầu hết các xe toàn cầu và đặc

biệt sâu, rộng cho xe châu á và xe tải.


-10-

Hình 1-9: Thiết bị chẩn đoán Gscan 2. [9]
Chức năng chính của Gscan 2 là:
- Tự động tìm kiếm hệ thống và mã lỗi DTC
- Kiểm tra tình trạng truyền thông mạng CAN v.v.
1.2.2.5. Thiết bị chẩn đoán FCAR-F3-W
Fcar-F3-W có thể chẩn đoán một cách nhanh chóng và dễ dàng tất cả các hệ
thống động cơ xăng, đặc biệt dành cho dòng xe China, Europe, America, Japan,
Malaysia and Korea v.v.

Hình 1-10: Thiết bị chẩn đoán FCAR-F3-W. [9]
Chức năng chính của FCAR-F3-W là:
- Đọc mã lỗi.
- Đọc mã QR.


-11-

- Đọc ra dòng dữ liệu.
- Xóa mã DTC.
- Kiểm tra nén.
- Kiểm tra phun nhiên liệu.
- Tham khảo trực tuyến, v.v..
1.2.2.6. Thiết bị chẩn đoán GDS
GDS là một công cụ chẩn đoán tiên tiến nhất cho dòng xe Hyundai và Kia. GDS
cung cấp chức năng hoàn chỉnh từ chẩn đoán để tái lập trình cũng như bảo trì và dịch

vụ thông tin.

Hình 1-11: Thiết bị chẩn đoán GDS. [9]
Chức năng chính của GDS là:
- Tự động nhận dạng xe.
- Đọc và xóa mã lỗi DTC.
- Đọc dữ liệu hiện hành các hệ thống.
- Lập trình hộp ECU.
- Cài đặt chìa khóa mới.
- Thiết lập, điều chỉnh hoặc loại bỏ bộ điều tốc động cơ.
- Và nhiều chức năng khác...


-12-

1.2.2.7. Thiết bị chẩn đoán Honda Him
Honda Him là thiết bị chẩn đoán chuyên dụng dành cho dòng xe Honda và
Acura. Đây là thiết bị chẩn đoán mới nhất cho dòng xe Honda.

Hình 1-12: Thiết bị chẩn đoán Honda Him. [9]
Chức năng chính của Honda Him là:
- Tự động nhận dạng xe, tự động kết nối tất cả các hệ thống hộp điện tử.
- Đọc và xoá mã lỗi DTC.
- Hiển thị các thông số hiện hành của xe ở dạng số và đồ thị.
- Kích hoạt các hệ thống.
- Hiển thị các thông số hiện tại của hệ thống ở dạng số.
- Hiển thị các thông số hiện tại của hệ thống dưới dạng đồ thị.
- Cho phép hiển thị dữ liệu tích hợp.
- Lưu giữ các thông số kỹ thuật số trong bộ nhớ.



×