Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Bài 1. Cách mạng Hà Lan giữa thế kỉ XVI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (865.33 KB, 11 trang )

Chương I:
CÁC CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN
( Từ giữa TK XVI đến cuối TK XVIII)



Hải cảnh Amxtecđam đầu thế kỷ thứ XVI


Kinh tế, xã hội
hà lan trước
cách mạng có
Từgi?
đầu
đặc-điểm

thế kỉ XVI Nê-đéc-lan là một trong những vùng
kinh tế TBCN phát triển nhất châu Âu.

* Biểu hiện.
+ Nhiều công trường thủ công lớn xuất hiện.
+ Nhiều thành phố và hải cảng lớn xuất hiện.
+ Nhiều ngân hàng được thành lập.
* Xã hội:
+ Giai cấp tư sản Nê-đéc-lan ra đời, thế lực kinh tế ngày
càng lớn mạnh.
+ Giai cấp công nhân ra đời.
+ Các tầng lớp dân nghèo thành thị đông đảo hơn.
=>Xã hội tư bản được hình thành ở Hà Lan.



2. Cuộc đấu tranh của nhân dân Nê-đéc-lan
Trong lòng xã hội Hà Lan xuất
chống
ách thống trị của Tây Ban Nha
hiện mâu thuẫn
cơ bản gì?
- Giữa thế kỉ XVI Nê-đéc-lan lại lệ thuộc vào Tây Ban Nha.
- Người dân Nê-đéc-lan bị Tây Ban Nha áp bức bóc lột
nặng nề.
- Chính quyền Tây Ban Nha kìm hãm sự phát triển kinh tế;
đánh thuế cao hàng hoá nước ngoài...
=> Mâu thuẫn giữa nhân dân Nê-đéc-lan và Tây Ban Nha
ngày càng gay gắt.
- Các tầng lớp nhân dân Nê-đéc-lan nhiều lần nổi dậy chống
lại ách thống trị của Tây Ban Nha với nhiều hình thức đấu
tranh khác nhau.


II. DIỄN BIẾN CỦA CÁCH MẠNG
* Cách mạng Hà lan trải qua 2 giai
đoạn:

1. Giai đoạn 1566 - 1572:
-Tháng 8/1566, cuộc đấu tranh của nhân dân Nê-đéclan chống Tây Ban Nha trở thành làn sóng mạnh mẽ.
- Tháng 10/1566, phong trào lan rộng ra 12 tỉnh.
- Tháng 4/1972, quân khởi nghĩa giải phóng nhiều
vùng rộng lớn ở phía Bắc.
- Tháng 8/1566, nhân dân miền Bắc Nê-đéc-lan khởi
nghĩa, lực lượng phát triển mạnh, làm chủ nhiều nơi.



2. Giai đoạn 1572 - 1648
- Chính quyền Tây Ban Nha tiếp tục điều quân sang Nê-đéc-lan
để cướp phá.
- Nhân dân Nê-đéc-lan thành lập Ủy ban quản lí xã hội gồm đa số
đại biểu tư sản và bình dân để thống nhất các lực lượng kháng
chiến.
- Ngày 23/1/1579, các đại biểu các tỉnh các miền Bắc hợp ở U-trếch
đã quyết định:
+ Thống nhất hệ thống tiền tệ, đo lường, tổ chức quân sự.
+ Xác định chính sách đối ngoại.
+ Đạo Can-vanh được công nhận là Quốc giáo.
- Tháng 7/1581, vua Tây Ban Nha Phi-líp II bị phế truất.
- Các tỉnh miền Bắc trở thành một nước cộng hòa với Thủ đô là
Am-xtéc-đam.


- Năm 1609, Hiệp định đình chiến được kí kết, nhưng đến
năm 1648 mới được công nhận độc lập.

III. KẾT QUẢ VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ
1. Kết quả
- Lật đổ chế độ phong kiến Tây Ban Nha ở Nê-đéc-lan, mở
đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
- Tạo điều kiện cho sản xuất và thương nghiệp phát triển.
- Hà Lan tăng cường xâm lược thuộc địa.


2. Ý nghĩa
- Là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới.

- Mở ra thời đại mới - bùng nổ các cuộc cách mạng tư sản.
- Tính chất: Là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới.
- Động lực chủ yếu là công nhân và nông dân; giai cấp tư sản
lãnh đạo cách mạng.
- Hạn chế: Quan hệ sản xuất phong kiến còn tồn tại ở một số
nơi, nhân dân không được hưởng quyền lợi kinh tế, chính trị.



CÂU HỎI VỀ NHÀ
+ Vì sao cuộc Cách mạng tư sản Hà Lan nổ ra dưới hình thức
một cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc?



×