SỞ GD & ĐT QUẢNG NGÃI
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT N
TRƯỜNG THCS & THPT PHẠM KIỆT
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Tổ : TỰ NHIÊN THPT
Sơn Kỳ, ngày 20 tháng 10 năm 2
BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN: MODUL 4 - PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ
THUẬT XỬ LÍ THÔNG TIN VỀ MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC
Năm học: 2017 – 2018
Phần 1: THÔNG TIN CÁ NHÂN
Họ và tên: Nguyễn Thế Khanh
Ngày tháng năm sinh: 29/12/1985
Năm vào ngành giáo dục: 2011
Nhiệm vụ được giao trong năm học 2017 - 2018: Giảng dạy Tin học khối
10, GVCN lớp 10A4.
Phần 2: PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT XỬ LÍ THÔNG TIN VỀ MÔI
TRƯỜNG GIÁO DỤC
A. GIỚI THIỆU TỐNG QUAN:
Trong điều kiện phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế, văn hoá cũng như trong bổi
cảnh hoà nhập hiện nay trên tất cả các lĩnh vực của đời sống hằng ngày, người
giáo viên, cán bộ quản lí giáo dục phải thu thập, xử lí nhiều dạng thông tin có
liên quan tới hoạt động giáo dục, trong đó có môi trường giáo dục - yếu tổ ảnh
hưởng đến việc thực hiện các nhiệm vụ giáo dục của trường học. Mục tiêu của
Modul 4
1. KIẾN THỨC: Người học biết và hiểu các phương pháp và kỉ thuật xử lí
thông tin về môi trườmg giáo dục.
-Đánh giá được ảnh hưởng của môi trường giáo dục đến hoạt động dạy học
trong trường THPT.
2. KĨ NĂNG: Người học lựa chọn các thông tin cần tìm hiểu về môi trường
giáo dục.
-Xử lí được các thông tin do các phương pháp nghiên cứu mang lại.
-Đánh giá đúng hệ thống thông tin sau xử li để có sự điều chỉnh, bổ sung và phát
triển môi trường giáo dục.
3. THÁI ĐỘ: Có sự cẩn trọng, nghiêm túc và sâu sắc trong khi xem xét các tác
động của môi trường đối với sự hình thành nhân cách của học sinh.
-Rèn luyện tính khách quan, toàn diện và cụ thể trong quá trình thực thi các
Trang 1
nhiệm vụ nghiên cứu môi trường giáo dục.
B. NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu về môi trường giáo dục
Môi trường giáo dục là đối tượng nghiên cứu của khoa học giáo dục. Tiếp cận
vấn đề này đòi hỏi phải có tri thức và phương pháp luận của nhiều ngành khoa
học.
I. Các thành tố cơ bản của môi trường giáo dục
1. Hệ thống các giá trị của giáo dục và hoạt động giáo dục: là nhân tố
của môi trường văn hóa giáo dục một mặt được xác định khi có quan hệ giữa
các chủ thể với giáo dục, mặt khác nó phải là những giá trị được thừa nhận của
cộng đồng, nhóm xã hội. Các giá trị của giáo dục bao gồm: Thức đẩy tiến bộ xã
hội về kinh tế, văn hoá, pháp chế, chuyển giao xã hội, phát triển cá nhân...
2. Hệ thông các chuẩn mực hoạt động giáo dục là: tập hợp các quy tắc,
thao tác và kỉ thuật đã được xác định, chi phối và điều tiết các hoạt động của các
cá nhân và tổ chức khi thực hiện hoạt động giáo dục và vận hành giáo dục
3. Hệ thống giá trị và chuẩn mực: được phản ánh trong các yếu tổ vật
thể và phi vật thể khác của môi trường văn hoá giáo dục.
4. Hệ thống giá trị và chuẩn mực của môi trường văn hoá giáo dục chi
phối tất cả các hoạt động giáo dục nhưng tập trung nhất vẫn là hoạt động
dạy học:
+Các yếu tổ bên ngoài: môi trường vật, thiết bị phục vụ hoạt động dạy học;
người dạy
+Các yếu tổ bên trong: tìềm năng tri tuệ, cảm xúc, những giá trị của cá nhân,
vổn sống, phong cách học tập và giao tiếp; tính cách
II. Môi trường dạy học trong xã hội hiện đại
Nhằm phát triển yếu tổ nội sinh của con người, định hướng sáng tạo và
tạo ra các điều kiện cho chủ thể hoạt động. Do đó, yếu tổ thông tin trong dạy học
hiện nay trở thành điều kiện để chủ thể (học sinh) nhận thức, lựa chọn, tiếp
nhận, chuyển hoá. Môi trường học tập môi này sẽ tạo ra phong cách văn hoá môi
trong sã hội hiện đại với những yêu cầu rất khoa học, thực tiến và hiệu quả.
Môi trường dạy học điện tử là môi trường môi, trong đó thông tin phải
qua khâu xử lí sư phạm- chuyển hóa thông tin qua lí luận dạy học thì môi trở
thành tri thức dạy học, người học phải chủ động tham gia vào quá trinh xử lí
thông tin
-> Môi trường của hệ thống học và dạy học khác nhau ở chỗ: môi trường của hệ
thống học có người dạy và các yếu tố xoay quanh phương pháp học, các yếu tố
bên trong là của người học. Môi trường của hoạt động dạy có người học và các
yếu tổ liên quan tới phương pháp dạy, yếu tổ bên trong là của người dạy. Sự vận
động tượng hỗ của phương pháp dạy và học đều chịu tác động phù hợp của các
yếu tố bên trong của người dạy và người học (giá trị, phong cách, cảm xửc...).
Trang 2
Là giáo viên, cán bộ quản lí trường THPT, ngoài sự nỗ lực của bản thân,
mỗi GV cần có sự hiểu biết về môi trường giáo dục tai cơ sở để thích ứng. Sự
hiểu biết đó bất đầu bằng việc thu nhận các thông tin có liên quan tới môi
trường giáo dục nhờ các phương pháp cụ thể tượng ứng với từng yếu tố của môi
trường giáo dục
Hoạt động 2: Tìm hiểu các phương pháp và kĩ thuật thu thập thông tin về
MT giáo dục
I.Các phương pháp và kĩ thuật thu thập thông tin về môi trường giáo dục
1. Quan sát sư phạm là một phương pháp nghiên cứu khoa học, một hoạt
động có mực đích, có kế hoạch và được tiến hành có hệ thống.Quan sát sư phạm
là một trong những hình thức chủ yếu của nhận thức kinh nghiệm. Kết quả của
quan sát là tạo ra thông tin ban đầu (thông tin sơ cấp) có thể xây dựng lí luận
và kiểm tra lí thuyết bằng thực nghiệm.
Quan sát sư phạm là phương pháp nghiên cứu đặc thụ trong nghiên cứu khoa
học giáo dục, là phương pháp thu thập thông tin về quá trình giáo dục Dựa trên
cơ sở tri giác trực tiếp các hoạt động sư phạm những tư liệu sống động về
môi trường giáo dục để từ đó khái quát hóa, rút ra những kết luận, nhận xét bản
chất nhằm chỉ đạo, tổ chức môi trường giáo dục có chất lượng và hiệu quả hơn
2. Chức năng thu thập thông tin từ thực tiễn; Chức năng kiểm chúng các
lí thuyết, các giả thuyết đã có; Chức năng so sánh các kết quả trong nghiên cứu
và thực nghiệm, đối chiếu lí thuyết với thực tế.
3. Có chủ thể sử dựng phương pháp để nhận thức một đối tượng nào đó,
trong một không gian, thời gian với việc sử dựng những phương tiện nhằm đạt
tới mục đích xác định.
- Có một đối tượng cụ thể (ờ đây là môi trường giáo dục). Nội dung môi
trường giáo dục càng phức tạp thì quá trình quan sát càng khó khăn, càng phải
tiến hành quan sát công phu.
- Do chủ thể quan sát là con người nên kết quả quan sát thường mang tính chủ
quan, phụ thuộc vào trình độ kinh nghiệm, thế giới quan và cảm xửc tâm lí của
người quan sát.
4. Xác định đối tượng quan sát, mực đích, nhiệm vụ cụ thể phải đạt được.
+ Lựa chọn cách thức quan sát.
+ Chuẩn bị tốt các tài liệu và thiết bị kỉ thuật để quan sát.
+ Tiến hành quan sát và thu thập tài liệu về môi trường.
+ Ghi chép kết quả quan sát theo các cách khác nhau (ghi vắn tắt, ghi theo
phiếu in sẵn, ghi nhật kí..
+ Kiểm tra lai kết quả quan sát (trò chuyện với những người cùng tham
gia; so sánh với những tài liệu cùng loại đã có; quan sát lại; nhờ người có trình
độ cao hơn quan sát lại...).
Trang 3
Ưu và nhược điểm của phương pháp quan sát
Ưu điểm
-
Cung cấp thông tin chi tiết.
Nhược điểm
-
Có thể xuất hiện những sai số.
Cho phép thu thập thông tin về các yếu - Sựcó mặt của Người quan sát có
tố không đuợc đề cập trong bộ câu hỏi.
thể ảnh hưởng đến tình huống được
Cho phép kiểm định tính thực tế củacác quan sát.
-
thông tin thu thập bằng nội bộ câu hỏi.
Không quan sát được quá khứ.
Tóm lại: Phương pháp quan sát đối tượng giúp ta có được những thông tin thực
tiễn có giá trị, cần được chuẩn bị kĩ lưỡng trước khi xử lí khách quan những dữ
liệu do quan sát mang lại. Để khắc phục những nhược điểm của phương pháp
quan sát, cần phải kết hợp với một số phương pháp khác để các thông tin thu
thập được có độ chính xác cao
II.Phương pháp điêu tra
1.Khái niệm: Điều tra là phương pháp thu thập thông tin trên một số
lượng lớn đổi tượng nghiên cứu ở một hay nhiềukhu vục vào một hay nhiềuthời
điểm nhằm thu thập rộng rãi các số liệu, hiện tượng, để từ đó phát hiện các vấn
đề cần giải quyết; xác định tính phổ biến, nguyên nhân để chuẩn bị cho các
bước nghiên cứu tiếp theo.
2. Phân loại
-Điều tra cơ bản: là điều tra những vấn đề có lầm độ và quy mô lớn của môi
trường giáo dục như là: yêu cầu chuẩn mực về môi trường không gian kiến trúc
cho các trường THPT; động lực thức đẩy nhu cầu bồi dưỡng về chuyên môn và
nghiệp vụ của đội ngữ giáo viên THPT.
-Trưng cầu ý kiến là phương pháp thu nhận thông tin về thái độ, tâm trạng, nhu
cầu, nguyện vọng của thầy giáo, học sinh, phụ huynh học sinh và các lực lượng
xã hội khácthu thập thông tin bằng ngôn ngữ dựa trên tác động về mặt tâm lí
xã hội trực tiếp (phỏng vấn) hoặc gián tiếp (ankét) giữa người nghiên cứu và
người được hỏi.
-Điều quan trọng nhất của trưng cầu ý kiến là vấn đề đặt câu hỏi. Câu hỏi là
công cụ để trưng cầu, được sấp xếp theo một trình tự logic để thu thập thông tin.
Câu hỏi có dạng nhằm tìm hiểu sự kiện, kiểm tra nhận thức, tìm hiểu nhu cầu,
động cơ của các hành vi, có thể dùng để kiểm tra ý kiến của nhau
+ Câu hỏi đóng
Là loại câu hỏi cung cáp sẵn những phương án để người được phỏng vấn lựa
chọn theo chủ quan
Phân loại: Loại chọn một tình huống và loại chọn nhìều tình huống.
Lưu ý khi thiết kế câu hỏi đóng:
Trang 4
Cần đưa ra được hết các khả năng trả lời có thể.
Các khả năng trả lời không chồng chéo nhau.
Ưu điểm và nhược điềm của câu hỏi đóng:
Ưu điểm
Hạn chế
Để định hướng số liệu phù hợp với - Ít phù hợp cho phỏng vấn đối tượng
nội dung nghiên cứu.
trình độ học vấn thấp.
-
Để sử dựng và triển khai cho người - Trả lời thường bị ảnh hưởng bời ý
nghiên cứu.
kiến chủ quan của người nghiên cứu.
-
Kết quả trả lửi đồng nhất dế mã hoá - Đôi khi đối tượng trả lời không chinh
và phản tích.
xác.
-
Tiết kiệm mọi nguồn lực.
Cả người phỏng vấn và người trả lời
có thể mất hứng thu sau nhiều câu hỏi
đóng.
-
+ Câu hỏi mở
Là loại câu hỏi không đưa ra trước các khả năng trả lời
Thường áp dựng cho các câu hỏi: Như thế nào? vì sao? Gồm những cái gì? Vấn
đề gì?...
Ưu điểm và nhược điềm của câu hỏi đóng:
Ưu điểm
Hạn chế
Phù hợp cho phỏng vấn đối tượng có - Khó định hướng số liệu phù họp với
trình độ học vấn thấp.
nội dung nghiên cứu.
-
Đối tượng trả lời tượng đối chính - Trả lời không đong nhất, khó mã hóa
xác.
và phản tích, xử lí số liệu.
-
Có thể thu được nhìều thông tin.
-
Tổn kém nguồn lực.
Khó sử dựng và triển khai cho người
nghiên cứu.
-
+Các câu hỏi kết hợp
Là loại câu hỏi đưa ra các phương án có sẵn để người trả lời tự chọn, ngoài ra
còn có thể đưa ra
Ưu điểm và nhược điềm của câu hỏi kết hợp:
Ưu điểm
Hạn chế
Có thể thu thập thêm những thông tin - Người phỏng vấn cần có kinh
chua được biết đến của vấn đề nghiên nghiệm và kỉ năng để định hướng trả
cứu.
-
Trang 5
Ngôn ngữ thực của người trả lời sẽ lời đúng vấn đề.
có ích cho minh hoạ trong báo cáo.
- Tốn thời gian cho xử lí phản tích số
liệu.
-
-Tiêu chuẩn một bảng hỏi tốt
•
Câu hỏi rõ ràng, đặc thụ, dễ hiểu, dễ trả lời, dễ mã hoá
•
Đáp ứng nội dung, ngắn gọn.
•
Không hỏi hai ý cùng câu.
Không nên gợi ý hoặc ủng hộ
3. Các yếu tổ cân nhắc khi thiết kế một bảng hỏi:
•
Mực đích nghiên cứu, vấn đề nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu.
•
Các biến số, chỉ số và thông tin cần cung cẩp.
•
Kề hoạch phản tíchsố liệu (bảng giá, test thống kê, phần mềm sử dung..
•
Nguồn lực hiện có.
•
Đặc điểm quần thể nghiên cứu (phản bổ, dân tộc, văn hoá, ngôn ngữ..
4.Kết cấu của bảng hỏi:
• Tiêu
đề:Tên / chủ đề nghiên cứu;Tên, địa chỉ của cơ quan/tổ chức nghiên
cứu;Số thứ tự của bộ câu hỏi, ngày phỏng vẩn, người phỏng vấn.
• Thông
tin cơ bản về người được phỏng vấn:Tên, địa chỉ, tuổi, giớị,...
• Thông
tin về nội dung nghiên cứu: Căn cứ vào các mục đích nghiên cứu;
• Phần
cuổi bảng hỏi: Thời gian, lời cảm ơn...
Chú ý:
•
Sấp xếp trình tự các câu hỏi theo chủ đề /nhóm;
•
Những câu hỏi có tính nhạy cảm không nên đặt trước;
•
Trong bộ câu hỏi tự trả lờinên có hướng dẫn.
III.Phương pháp thu thập thông tin bằng phỏng vấn
1. Khái niệm: Là phương pháp mà người điều tra đưa ra những câu hỏi
trực tiếp để người được hỏi là cá nhân hoặc nhóm trả lời.
Phỏng vấn ờ mức độ cao: Là phỏng vấn có định hướng trước một số câu hỏi và
nhìều câu hỏi môi sẽ được phát triển nhằm thu được thông tin đầy đủ, nhiều
chiều.
Phỏng vấn ở mức độ thấp: (phỏng vấn định hướng, theo bảng hỏi). Các câu
hỏi được in sẵn theo một cấu trúc nhất định; Có hiệu quả khi nhà nghiên cứu
tượng đối hiểu biết về vấn đề cần nghiên cứu; Hữu ích khi phản tích thống kê
được số liệu đáp ứng yêu cầu.
Trang 6
2. Đặc điểm :
- Phỏng vấn để thu nhận thông tin mang tính sâu sắc: Tại sao? Như thế nào?
Quan điểm?
- Linh hoạt về thời gian, trình tự câu hỏi và nội dung.
- Câu hỏi phỏng vấn thường là câu hỏi mở.
- Đòi hỏi người phỏng vấn am hiểu nội dung về vấn đề cần phỏng vấn và có kĩ
năng.
- Thường bất đầu với những người cung cáp thông tin chính.
- Thường áp dung trong các điều tra hoặc nghiên cứu điển hình
3. Đặc điềm của một cuộc phỏng vấn tốt
Trước khi phỏng vấn, điều tra, cần xác định rõ chủ đề phỏng vấn.
Hoàn chỉnh bảng hỏi bán định hướng, chọn đối tượng, địa điểm phỏng vấn
phù hợp
Trong quá trình phỏng vấn, cần tạo không khí thân mật cởi mở, vui vẻ, cố
gắng kiềm chế thái độ.
Sử dựng các câu hỏi mở, tranh câu hỏi đóng, không gợi ý một cách chủ quan,
sống sượng.
Kết hợp quan sát trong quá trình phỏng vấn.
Phản công người ghi chép
Mọi người cùng làm việc trong không khí tin tưởng, tham gia chia sẽ kinh
nghiệm, không có sự chỉ trích hay tra xét các ý kiến của nhau. Tránh khuyên
bảo, giảng giải, lên lớp, phê phán hay hoài nghi.
Khi đặt câu hỏi: không phán xử câu trả IM đúng- sai, mà cố gắng gạn hỏi,
không bỏ sót.
Thăm dò câu trả lời: “Sẽ ra sao nếu như...", “Còn gì khác nữa...".
Những người tham gia có thể học hỏi lẫn nhau.
Điều tra viên cần chủ ý thời gian (từ 60- 130 phút) và đảm bảo không lạc đề.
Cuổi buổi cần có kết luận /tóm tất những điều đã trao đối.
Lưu ý: Nếu điều tra viên đặt câu hỏi không nhuần nhuyễn thì có thể không thu
được thông tin hiệu quả.
Người được hỏi là bị động và thường chờ câu hỏi. vì thế nếu điều tra
viên thuộc câu hỏi, hỏi một cách trởi chảy thi sẽ thuận lợi hơn và có được quan
hệ giao tiếp tổt hơn.
+Trước khi tiến hành phỏng vấn/thảo luận nhóm:
Tạo được một cuộc đối thoại (chào hỏi, giao tiếp, cảm ơn đối tượng,
Trang 7
trước và sau khi phỏng vấn).
Chỉ hỏi những câu hỏi liên quan đến chủ đề đã được xác định trong bản
hướng dẫn.
Ghi chép, ghi âm các câu hỏi thống nhất theo bảng
+
Trong khì phỏng vấn/thảo luận nhóm
Giới thiệu ngắn gọn mực đích của cuộc phỏng vấn cho người trả lời hiểu
biết về phương thức sử dựng kết quả.
Những thông tin cá nhân (tế nhị) liên quan đến đối tượng nên ghi chép
khéo, không để đối tượng nhìn thấy.
Duy trì thái độ nhanh nhạy, biểu hiện sự quan tâm đến câu trả lời, luôn
khuyến khích trả lời.
Nói rõ ràng với tổc độ vừa phải và sẵn sàng nhấc lại câu hỏi.
4. Phương pháp thu thập thông tin bằng phỏng vấn
a. Phỏng vấn cá nhân:
Đối tượng là những người am hiểu sâu về lĩnh vục đó hoặc những người
có liên quan trực tiếp.
Mực đích thu nhận thông tin mang tính cá nhân.
Chọn mẫu thường theo tiêu chí (có chủ đích).
Có thể phỏng vấn nhìều đối tượng cùng một chủ đề dể có được thông tin
sâu sắc, tiêu biểu.
b. Phỏng vấn theo nhóm
Mục đích: Đề nhận thông tin ờ cẩp cộng đồng.
Ứng dựng: Thu khối lượng thông tin lớn hơn, kiểm tra chéo tại cho, cho
phép phát hiện mong muổn của cộng đồng.
Hạn chế: Không phù hợp với các chủ đề tế nhị, áp lực nhóm có thể làm một số
người thay đối ý kiến hoặc không tham gia.
*Ưu và nhược điểm của phương pháp phỏng vấn cá nhân và phỏng vấn theo
nhóm
Phỏng
vấn
Ưu điểm
Nhược điểm
Phỏng
- Thông tin có tính riêng tư và - Có tính đại diện thấp.
vấn
cá cởi mở hơn.
- Sự có mặt của người phỏng
nhân
- Có thể sử dụng cho nghiên cứu vấn có thể ảnh hưởng tới người
các chủ đề mang tính tế nhị.
trả lời.
Trang 8
-
Cho phép làm rõ các câu hỏi.
-
Khó xử lí thông tin.
Khai thác được nhiều thông tin -Khó xác định mức độ tin cậy
và phát hiện thông tin mới.
của câu trả lời.
-
Tỉ lệ đáp ứng cao hơn bộ câu
hỏi tự điền.
Phù hợp với thu thập thông tin - Ít thấy được thông tin sâu: vì
định lượng, tính đại diện cao.
sao, như thế nào.
-
Phỏng
vấn
nhóm
-
Không phải đến hiện trường.
Thòng tin hạn chế trong phạm
vi câu trả lời.
- Thích họp với cả đối tượng
không biết chữ.
Sự có mặt của người phỏng vấn
có thể ảnh hưởng tới người trả
- Cho phép làm rõ các câu hỏi.
lời.
- Tỉ lệ đáp ứng cao hơn.
-
Để xử lí số liệu.
-
IV. Thiết kế các phương pháp thu thập
1.Phương pháp thu thập thông tin định lượng
a. Khái niệm: Nghiên cứu định lượng là nghiên cứu nhằm thu thập những
số liệu để đo lượng kích thước, độ lớn, sự phản bổ hay sự kết hợp của một số
yếu tổ của sự vật hay hiện tượng xã hội.
Nghiên cứu định lương trả lời cho câu hỏi: cái gì? Ở đâu? Bao nhiêu? Bằng
nào? Bao nhiêu lần? lí lệ?
Ví dụ: số lượng phòng học, phòng thí nghiệm,... của trường.
b.Phạm vi áp dụng định lượng:
Ứng dung trong các nghiên cứu mô tả khi cần đo sự kiện, đo mức độ hành động,
ít quan tâm tới tìm hiểu lí do, nguyên nhân để mò tả bản chất sự vật hiện tượng.
Không nêu quan điềm của người trong cuộc đo, chỉ quan sát bên ngoài.
c. Quy trình xừ lí số liệu định lượng
- Hoàn chỉnh số liệu: Là quá trình kiểm tra, bổ sung cho hoàn chỉnh thông tin
thu thập được theo những quy định được đặt ra trước trong đề.
- Kiểm tra tính đầy đủ: Đảm bảo rằng tất cả các câu hỏi/thông tin phù hợp với
đối tượng nghiên cứu đều được trả lời /đáp ứng.
Tìm lí do nếu có câu hỏi/thông tin để trống
- Kiểm tra tính lôgic: Đảm bảo rằng có sự hợp lí giữa các câu trả lời của đối
tượng điều tra.
Tìm lí do nếu có đoạn không lôgic
- Kiểm tra tính rõ ràng: Đảm bảo rằng các câu trả lời của đối tượng nghiên cứu
Trang 9
được ghi lại một cách rõ ràng.
Nều câu trả lời quá khó đọc, đôi khi phải huỷ bỏ cả bộ câu hỏi nếu không có
điều kiện phỏng vấn.
- Một số chủ ý khi hoàn chỉnh số liệu (HCSL)
Người hoàn chỉnh số liệu cần nắm rõ những hướng dẫn về thu thập và mã
hoá số liệu.
Những ghi chú của người (HCSL) trên bộ câu hỏi cần được ghi bút khác màu
với người thu thập số liệu.
Không thay đối trả lời ghi trên phiếu nếu không xác minh.
Những phiếu bị bỏ phải có sự thống nhất giữa người hoàn chỉnh số liệu với
người thu thập số liệu.
Những người hoàn chỉnh số liệu cần được thông báo về các phần có liên
quan chéo trong bộ câu hỏi.
Các cấp kiểm tra số liệu
Điều tra viên;
Giám sát viên (tại thực địa và tại nơi quân lí số liệu)
Người hoàn thiện số liệu
Xác định xem mỗi bộ câu hỏi đã sẵn sàng cho mã hóa chưa
Quyết định huỷ bỏ hay thu thập lại những bộ câu hỏi không đảm bảo
Mã hoá số liệu được thực hiện:
Trước khi thu thập số liệu: mã hoá các câu trả lời cho câu hỏi đúng.
Sau khi thu thập số liệu: câu hỏi mở, câu hỏi mở đuôi.
Khi phản tích số liệu: chuyển dạng số liệu (định lương thành định tính, gộp
câu trả lời...).
Mã trường: thông tin thu thập được giữ nguyên khi mã hoá. Ví dụ: Số lượng
phòng học (phòng); số luợng học sinh (người).
Mã khoảng: Thông tin thu thập được chia ra các khoảng khi mã hoá
Mã kết hợp/mô hình: sử dựng cho câu hỏi có nhìều khả năng trả lời có thể cùng
được chọn. Moi mã tượng ứng với các khả năng trả lời riêng biệt hoặc kết hợp
*Một số nguyên tắc mã hoá:
Dựa vào mực đích của câu hỏi nghiên cứu.
Dựa trên kế hoạch phản tích số liệu (dụ kiến kết quả nghiên cứu).
Mã hoá càng đơn giản càng tổt.
Các mã phải bao hàm hết các tình huống ra và không chồng chéo nhau.
Trang 10
Xây dựng bảng mã hóa số liệu: khi nhập số liệu vào máy tính cần có bản mã
hoá
2. Phương pháp thu thập thông tin định tính
a. Khái niệm: Nghiên cứu định tính là nghiên cứu nhằm thu thập thông tin
để xác định, thăm dò một số yếu tổ giúp ta hiểu sâu về bản chất nguyên nhân
của vấn đề.
Nghiên cứu định tính trả lời câu hỏi: Ai, cái gì? Như thế nào? Tại sao? Làm thế
nào?
Ví dụ: Mổi quan hệ giữa thầy và trò trong quá trình dạy học
b. Phạm vi ứng dung nghiên cứu định tính:
Khi cần tìm hiểu niềm tin, quan niệm, nhận thức và hành vi của cộng đồng về
một vấn đề.
Khi cần tìm hiểu những vấn đề môi, nhạy cảm mà người nghiên cứu còn hiểu
biết hạn chế.
Khi xây dựng tài liệu giáo dục, tuyên truyền hay thiết kế các công cụ điều tra,
mẫu câu hỏi.
Nghiên cứu định tinh bổ sung và giải thích cho kết quả nghiên cứu định lương.
c.Đặc điếm phân tích sõ tiện định tính
Thu thập luôn đi liềnvới phân tích số liệu và phân tích ngay sau khi thu thập.
Phân tích là chia nhỏ, xếp lai theo thứ tự, cấu trúc môi, đua ra kết luận, trả lời
cho câu hỏi nghiên cứu / mực tiêu nghiên cứu.
Phân tích một cách có hệ thống và sáng tạo, nhưng không có quyền bóp méo,
sáng tạo hay bịa đặt số liệu.
Người phân tích tổt nhất là người thu thập số liệu. Phụ thuộc nhiều vào chủ quan
của người nghiên cứu, máy tính chỉ là phụ.
d. Các bước xử lí và phân tích sõ liệu định tính
Đọc kĩ số liệu;
Mô tả mẫu nghiên cứu;
Xử lí số liệu;
Phân tích và rút ra các phát hiện;
Trình bày số liệu trong các bảng tổng hợp;
Đưa ra kết luận và kiểm định kết quả để chúng minh tính giá trị của số liệu
Viết báo cáo.
e. Xử lí số liệu: Xử lí số liệu định tính cần được tiến hành ngay từ khi thu
thập số liệu tại thực địa, cụ thể là ngay sau cuộc phỏng vấn, thảo luận nhóm
hoặc quan sát. Các bước xử lí số liệu định tính bao gồm:
Trang 11
Tóm tất nội dung phỏng vấn, thảo luận nhóm theo chủ đề hoặc câu hỏi/
mực tiêu nghiên cứu nhằm giảm bớt số liệu.
Ghi các vấn đề nổi bật phát hiện những điểm tốt/không tốt trong bảng
hướng dẫn phỏng vấn nhằm phát huy hoặc hỏi bổ sung đối với đối tượng khác
trong quá trình thu thập số liệu nếu ít số liệu và vấn đề nghiên cứu đơn giản.
Sắp xếp các vấn đề theo mã hóa bằng các kí hiệu tóm tắt dễ nhớ khác nhau
nếu số liệu nhiều, vấn đề nghiên cứu phức tạp.
f. Phân tích và rút ra các phát hiện
- Đọc tất cả các thông tin đã được tóm tắt.
- Rút ra các phát hiện cô đọng cho từng nhòm nhỏ của từng code, sử dựng ngôn
ngữ của người nghiên cứu, là tìền đề cho các kết luận.
- Ghi chép lại các ý tưởng, các câu hỏi cần thăm dò kỉ hơn hoặc kiểm tra lai
- Trình bày và thảo luận về các kết quả phân tích theo nhóm nghiên cứu đối với
từng code, đối với câu hỏi nghiên cứu hoặc mục tiêu nghiên cứu, mối tượng
quan giữa các biến số.
Phân biệt thiết kế thu thập thông tin định lượng và thu thập thông tin định tính.
Công cụ thu thập thông tin trong nghiên cứu định lượng và nghiên cứu định
tính
Định lượng
Định tính
1. Bảng hỏi
1. Phỏng vấn
-
Phỏng vấn trực tiếp
-
Tự điền.
Phỏng vấn bán cấu trúc (phỏng vấn sâu, nghiên cứu
trường hợp)
-
Phỏng vấn cấu trúc (tự do liệt kê, gộp nhóm, xếp
hạng).
-
2. Công cụ đo lường khác
2.
Làm việc nhóm
-
Cân, thuớc, các máy móc
-
Phỏng vấn nhóm;
-
Bảng kiểm (bảng quan sát).
-
Thảo luận nhóm;Vẽ bản đồ...
3.
Quan sát (có tham gia, không tham gia)
Nhờ có các phương pháp cụ thể (quan sát, điều tra, thâo luận, phỏng
vấn), chúng ta sẽ thu được các thông tin cả về mặt định lương và định tính, song
đó mới chỉ được coi là các dữ liệu (thông tin) sơ cấp. Để có được các thông tin
có độ chuẩn xác cao hơn giúp chúng ta có được những nhận định đúng về đối
tượng cần nghiên cứu, các dữ liệu cần được xử lí để biến thành các thông tin
thứ cấp.
So sánh thu thập và xử lí số liệu trong nghiên cứu định lượng và nghiên cứu
định tính
Trang 12
a) Thu thập số liệu trong nghiên cứu định tượng và định tính
Định tính
- Phỏng
vấn bán cấu trúc/mở.
Định lượng
-
Phỏng vấn cấu trúc /đóng.
- Câu
hỏi được phát triển, sửa cho phù - Câu hỏi chuẩn bị sẵn trước khi thu thập số
họp và thích ứng khi thu thập số liệu.
liệu, cố định, có các phương án trả lời, dẫn
đến có thể sai số ngữ cảnh; người trả lời
- Thời gian đi thực địa dài: tạo mối quan
hệ thân mật hạn chế sai số ngữ cảnh, hiểu sai câu hỏi/không trả lời vấn đề tế
hoặc sai số ngữ cảnh được phân tích kĩ nhị/không nhớ, trả lời cho qua chuyện.
trong báo cáo nghiên cứu.
- Thời
gian thực địa ngắn.
Kết quả phân tích số liệu: từ ngữ, -Kết quả phân tích số liệu: con số, bảng
trích dẫn, sơ đồ, ma trận.
biểu.
-
*
Khi thu thập số liệu định tính
- Người nghiên cứu không chỉ ghi lai những gì mọi người nói, mà phải mô tả,
ghi lại bổi cánh và tình trạng phỏng vấn, mổi liên quan của những người được
phỏng vấn với những người xung quanh, cách họ trả lửi. Đây là phần quan trọng
để thể hiện ngữ cánh nghiên cứu.
- Cần kết hợp /so sánh điều mọi người nói và điều họ nghĩ và lam.
- Bắt đầu có nhận xét /phát hiện /kết luận của người nghiên cứu.
b) Sơ đồ thu thập và phân tích sô tiện trong hai loại thiết kế nghiên cứu
- Các bước trong thu thập và phân tích số liệu định lương hoàn toàn độc lập tách
rời nhau, còn trong thu thập và phân tích số liệu định tính là một quá trình diễn
ra đồng thời, đan xen lẫn nhau.
- Do yếu tố mềm dẻo trong nghiên cứu định tính, trong quá trình thu thập thông
tin tại thực địa, người nghiên cứu đồng thời phải phát triển câu hỏi nghiên cứu
và bước đầu tổng hợp, ghi chép, phân tích số liệu để bổ sung cho câu hỏi, hệ
thống hoá thông tin theo vấn đề nghiên cứu nhằm trả lời cho câu hỏi mục tiêu
nghiên cứu.
- Phân tích cuổi cùng và viết báo cáo đồng thời cũng phải kiểm tra lại các kết
luận trong quá trình thu thập thông tin.
B. TỔNG HỢP
1.Tóm tất số liệu trong các bảng tống hợp:
Tóm tắt số liệu trong các bảng tổng hợp là bước khái quát hoá số liệu, từ đó
cho phép các nhà nghiên cứu dễ dàng đưa ra các kết luận tổng hợp cho một vấn
đề nghiên cứu.
Ma trận: Là một loại bảng chứa các từ hay câu, thay cho các con số. Là
cách hay dùng nhất trong phân tích số liệu định tính.
Sơ đồ: Là hình vẽ bao gồm các ô hay các hình tròn biểu thị cho các biến
Trang 13
số nổi với nhau nhằm chỉ ra mổi liên quan giữa các biến số.
Sơ đồ diễn tiến: Là một loại sơ đồ biểu diễn trình tự kết quả của một hành
động hay một quyết định nào đó.
Bảng: Là một loại sơ đồ biểu diễn trình tự kết quả của một hành động hay
một quyết định nào đó.
Trích dẫn, tường thuật hoặc mô tả một trường hợp cụ thể bằng ngôn ngữ
của người trả lời
2.Rút ra kết luận từ số liệu
Rút ra kết luận và kiểm tra kết luận từ số liệu càng sớm càng tốtt ngay khi
tóm tắt số liệu trên thực địa và trong quá trình phân tích. Nều tiến hành nghiên
cứu, phân theo nhóm những người nghiên cứu, cần thảo luận nhóm, kiểm tra số
liệu và rút ra kết luận cuổi cùng.
Các kết luận được rút ra theo mục tiêu hoặc câu hỏi nghiên cứu, hoặc theo
biến số.
Khi rút ra kết luận cần kiểm tra lại các kết quả tìm được để chứng minh
tính giá trị của chúng.
3.Cách thức kiểm tra kết luận từ số liệu
Kiểm tra tính đại diện của số liệu: Kiểm tra lại quá trình chọn mẫu phỏng
vấn sâu, thảo luận nhóm xem có đâm bảo tính đại diện không.
Kiểm tra các yếu tố nhiễu do ngữ cánh: Kiểm tra và đưa ra các yếu tố ngữ
cảnh làm hạn chế kết quả và báo cáo nghiên cứu.
So sánh, đối chiếu các số liệu từ các nguồn, công cụ thu thập số liệu khác
nhau.
Thu thập các ý kiến phân hồi (nếu gủi các kết luận này trờ lại cộng đồng).
4.Viết báo cáo:Viết báo cáo theo khung của báo cáo nghiên cứu.
Đưa kết quả phân tích số liệu báo cáo.
+ Tổng hợp thông tin về mộtsố vấn đề từ: sơ đồ, ma trận, bảng tàn suất.
+ Nhấn mạnh cho mỗi ý: trích dẫn.
+ Trình bày cả các ý kiến trái ngươc: theo ý kiến của nhóm đối tượng được
phỏng vấn, thảo luận nhóm khác nhau.
Dùng trạng từ chỉ tần suất tượng đối: hầu hết, khá nhiều, thường xuyên,
đôi khi, thỉnh thoảng,
ít khi, hiếm khi để ghi kết quả.
Không nêu Tên người cung cáp thông tin.
Trình bày lồng ghép hoặc sau phần số liệu định lượng
Trang 14
Sơn Kỳ , Ngày 20 tháng 10 năm 2017.
PHÊ DUYỆT CỦA TTCM
GIÁO VIÊN
Đinh Văn Hoàng
Nguyễn Thế Khanh
PHÊ DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
Trang 15
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
Trang 16