Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

Bài 22. Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 9 trang )


Chương II:Việt Nam từ đầu thế kỉ
XX đến hết chiến tranh Thế giới
thứ nhất
Bài 22:
Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác
Lần thứ Nhất của thực dân Pháp


1. Những chuyển biến về kinh tế
- Mục đích: vơ vét sức người và sức, sức của nhân

dân Đông Dương đến tối đa.
- Các chính sách:
hãy cho biết mục tiêu
 Nông nghiệp:Em
Đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất.
của cuộc khai thác
 Tập trung khai thác than và kim loại, ngoài ra còn tập
Thuộc địa Việt Nam của Pháp là gì?
trung vào một số ngành khác như xi măng, điện nước…
Nội dung chính của các chính sách kinh tế
 Thương nghiệp:
độccụchiếm
trường,
liệu và
thể hiện
thể ý thị
đồ mục
tiêu nguyên
của


thu thuế
cuộc khai thác thế nào?
 Giao thông vận tải: xây hệ thống giao thông vận tải để
tăng cường bốc lột.


- Tác động:
 Tích cực: những yếu tố của nền sản xuất
tư bản chủ nghĩa được du nhập vào Việt
Nam, so với nền kinh tế phong kiến, có
nhiều tiến bộ, của cải vật chất sản xuất
được nhiều hơn, phong phú hơn.
 Tiêu cực: tài nguyên thiên nhiên của Việt
Nam bị bốc lột cùng kiệt, Nông nghiệp dậm
chân tại chỗ, nông dân bị bốc lột tàn nhẫn,
bị mất ruộng đất; Công nghiệp phát triển
nhỏ giọt, thiếu hẳn công nghiệp nặng



2. Những chuyển biến về xã hội
CƠ CẤU XÃ HỘI VIỆT NAM
Trong cuộc khai thác lần
Cuối thế kỷ XIX
Dưới tác động của cuộc
thứ nhất

khai thác, tình hình các giai
cấp ở nông thôn chuyển
biến như thế nào?

Địa chủ

Nông

phong
kiến

dân

Địa chủ
phong
kiến

Nông
dân

Công

nhân



Tiểu


sản

sản



- Giai cấp địa chủ phong kiến: từ lâu đã đầu
hàng,làm tay sai cho thực dân Pháp. Tuy nhiên, có
một số bộ phận nhỏ có tinh thần yêu nước.
- Giai cấp nông dân: số lượng đông đảo nhất, họ
bị áp bức bốc lột nặng nề, cuộc sống của họ khổ
cực, nông dân sẵn sàng hưởng ứng, tham gia
cuộc đấu tranh giành được độc lập và ấm no.


- Cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX xuất hiện nhiều đô thị
mới: Hà Nội, Hải Phòng, Sài Gòn – Chợ Lớn,….
- Tầng lớp tư sản: Là các nhà thầu khoán, chủ xí
nghiệp, xưởng thủ công, chủ hãng buôn bán,… bị
chính quyền thực dân kìm hãm, tư bản Pháp chèn ép.
- Tiểu tư sản thành thị: Là chủ các xưởng thủ công
nhỏ, viên chức cấp thấp và những người làm nghề tự
do.
- Công nhân: xuất thân từ nông dân,làm việc ở đồn
điền, hầm mỏ, nhà máy xí nghiệp, lương thấp nên đời
sống khổ cực, có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống
bọn chủ để cải thiện điều kiện làm việc và đời sống


The end



×