Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Bài 24. Tình hình văn hóa ở các thế kỷ XVI-XVIII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.98 MB, 26 trang )

BÀI 24 – TIẾT 30:

TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC
THẾ KỈ XVI - XVIII


BÀI 24: TÌNH HÌNH VĂN HÓA
Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
I. VỀ TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
- Nho giáo:

Khổng Tử


BÀI 24: TÌNH HÌNH VĂN HÓA
Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
I. VỀ TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
- Nho giáo:
- Phật giáo, Đạo giáo:


BÀI 24: TÌNH HÌNH VĂN HÓA
Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
I. VỀ TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
- Nho giáo:
- Phật giáo, Đạo giáo:
- Thiên Chúa giáo:

Nhà thờ Chánh toà - Hà Nội

Nhà thờ Đức Bà- Tp HCM




Alexandre de Rhodes
(15/3/1591 – 5/11/1660)
Là nhà truyền giáo và một nhà
ngôn ngữ học  
Ông đã góp phần quan trọng
vào việc hình thành chữ Quốc
ngữ bằng công trình Tự điển
Việt - Bồ - La, hệ thống hóa
cách ghi âm tiếng Việt bằng
mẫu tự La tinh.


BÀI 24: TÌNH HÌNH VĂN HÓA
Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
I. VỀ TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
- Nho giáo:
- Phật giáo, Đạo giáo:
- Thiên Chúa giáo:
- Tín ngưỡng truyền thống:


Lễ hội Thánh Gióng

Đền thờ An Dương Vương

Thờ cúng tổ tiên



Rước bàn thờ Tổ trong lễ Giỗ Tổ


BÀI 24: TÌNH HÌNH VĂN HÓA
Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
I. VỀ TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
II. PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ VĂN HỌC
1. Giáo dục
Đàng Ngoài từ 1580 đến 1787 có 68 khoa thi, lấy 717 tiến sĩ

Nhà Mạc tổ chức
22 kì thi Hội, lấy
485 tiến sĩ
Chúa Nguyễn tổ chức khoa thi đầu tiên (1646)


CHỮ HÁN

CHỮ NÔM

Thời Quang Trung chữ Nôm trở thành chữ viết chính thống


BÀI 24: TÌNH HÌNH VĂN HÓA
Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
I. VỀ TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
II. PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ VĂN HỌC
1. Giáo dục
2. Văn học



Văn học viết
( văn học
chính thống)

VĂN
HỌC

Văn học chữ
Hán mất dần vị
thế so với thời


Văn học chữ
Nôm phát triển
nở rộ

Văn học
dân gian

Thể loại phong phú,
phản ánh tâm tư,
nguyện vọng của
nhân dân

Nhiều nhà thơ nổi
tiếng: Nguyễn Bỉnh
Khiêm, Phùng Khắc
Khoan…


Áng thơ Nôm bất
hủ như: Chinh phụ
ngâm, cung oán
ngâm khúc…


Phùng khắc Khoan
(1528-1613)

Đào Duy Từ
(1572-1634)

Nguyễn Bỉnh Khiêm
(1491-1585)


BÀI 24: TÌNH HÌNH VĂN HÓA
Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
I. VỀ TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
II. PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ VĂN HỌC
III. NGHỆ THUẬT VÀ KHOA HỌC – KỸ THUẬT
1. Nghệ thuật
- Kiến trúc – Điêu khắc:

Tượng Phật Bà Quan Âm
(chùa Bút Tháp – Bắc Ninh)
Chùa Thiên Mụ - Huế


BÀI 24: TÌNH HÌNH VĂN HÓA

Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
I. VỀ TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
II. PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ VĂN HỌC
III. NGHỆ THUẬT VÀ KHOA HỌC – KỸ THUẬT
1. Nghệ thuật
- Kiến trúc – Điêu khắc:
- Nghệ thuật dân gian:



BÀI 24: TÌNH HÌNH VĂN HÓA
Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
I. VỀ TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
II. PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ VĂN HỌC
III. NGHỆ THUẬT VÀ KHOA HỌC – KỸ THUẬT
1. Nghệ thuật
- Kiến trúc – Điêu khắc:
- Nghệ thuật dân gian:
- Nghệ thuật sân khấu:


Nghệ thuật Chèo


Nghệ thuật Tuồng cổ

Hát Quan họ

Hát Xẩm


Hát Xoan


BÀI 24: TÌNH HÌNH VĂN HÓA
Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
I. VỀ TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
II. PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ VĂN HỌC
III. NGHỆ THUẬT VÀ KHOA HỌC – KỸ THUẬT
1. Nghệ thuật
2. Khoa học – kỹ thuật
- Khoa học:
LĨNH VỰC

THÀNH TỰU

SỬ HỌC

Ô châu cận lục, Đại Việt sử ký tiền biên…

ĐỊA LÝ

Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư
Hổ trướng khu cơ (Đào Duy Từ)
Thơ, sách của Lê Quý Đôn, NB Khiêm…
Bộ sách ý dược của Lê Hữu Trác

QUÂN SỰ
TRIẾT HỌC
Y HỌC



BÀI 24: TÌNH HÌNH VĂN HÓA
Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
I. VỀ TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
II. PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ VĂN HỌC
III. NGHỆ THUẬT VÀ KHOA HỌC – KỸ THUẬT
1. Nghệ thuật
2. Khoa học – kỹ thuật
- Khoa học:
- Kỹ thuật:



* Những vấn đề cần nắm vững qua bài học:
- Khái quát tình hình tư tưởng, tôn giáo trong giai đoạn XVI XVIII
- Sự phát triển của giáo dục và văn học
- Những thành tựu nổi bật về Nghệ thuật và Khoa học – kỹ
thuật.
* Những vấn đề cần chuẩn bị:
Em hãy tìm hiểu những kiến thức cơ bản về Thiên Chúa giáo


1. Theo em, tín ngưỡng nào được xem là tín ngưỡng truyền
thống của dân tộc Việt Nam?
a. Tôn sùng vua
b. Tôn thờ Đức Phật
c. Tôn thờ Thiên Chúa
d. Thờ cúng ông bà đã mất



2. Đặc điểm của giáo dục Việt Nam trong các thế kỉ XVI –
XVIII là:
a. Nội dung phong phú
b. Chú trọng các môn khoa học tự nhiên
c. Không phù hợp cho phát triển kinh tế
d. Nội dung chủ yếu là ca ngợi chế độ phong kiến


×