Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

Bài 24. Tình hình văn hóa ở các thế kỷ XVI-XVIII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.84 MB, 16 trang )

BÀI 24:
TÌNH HÌNH VĂN HÓA
Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII


BÀI 24: TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII

I. VỀ TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO

Trang đầu của “Phép giảng tám ngày”- in vào năm 1651.
- Bên trái là chữ La-tinh, bên phải là chữ Quốc ngữ.

Chữ Quốc ngữ - hệ chữ viết thống nhất chính thức hiện
nay của tiếng Việt, sử dụng kí tự La-tinh, dựa trên các
bảng chữ cái của nhóm ngôn ngữ Rô-man, đặc biệt là
bảng chữ cái Bồ Đào Nha, với các dấu phụ chủ yếu từ
bảng chữ cái Hi Lạp.

A-lếch-xăng Đơ-rốt (1591 – 1660)


BÀI 24: TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII

II. PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ VĂN HỌC

Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 – 1585)
- Quê ở xã Lý Học, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng.
- Bút danh: Bạch Vân
- Đậu Trạng nguyên năm 1535 ông được phong tước Trình Tuyền
Hầu rồi thăng tới Trình Quốc Công và dân gian quen gọi ông là
Trạng Trình. 


- Người đời coi ông là nhà tiên tri số một trong lịch sử Việt Nam
đồng thời lưu truyền nhiều câu sấm ký được cho là bắt nguồn từ
ông và gọi chung là Sấm Trạng Trình.

-Tác phẩm:
+ Bạch Vân am thi tập (chữ Hán)
+ Bạch Vân quốc ngữ thi tập (chữ Nôm)


Nguyễn Bỉnh Khiêm ( 1491 – 1585)


Phùng Khắc Khoan (1528 – 1613), Hà Tây

Đào Duy Từ(1572 – 1634),
Tĩnh Gia – Thanh Hóa





BÀI 24: TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII

III. NGHỆ THUẬT VÀ KHOA HỌC – KĨ THUẬT


Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level

Fifth level

Tượng Phật Bà quan âm nghìn mắt nghìn tay
Chùa Thiên Mụ (chùa Linh Mụ)


Vị Thương La Hòa tu

Vị La Hầu La Đa


 vị La Hán chùa Tây Phương 
Tôi đến thăm về lòng vấn vương. 
Há chẳng phải đây là xứ Phật, 

Các vị ngồi đây trong lặng yên 

Mà sao ai nấy mặt đau thương? 

Mà nghe giông bão nổ trăm miền 
Như từ vực thẳm đời nhân loại 

Đây vị xương trần chân với tay 

Bóng tối đùn ra trận gió đen. 

Có chi thiêu đốt tấm thân gầy 
Trầm ngâm đau khổ sâu vòm mắt 

Mỗi người một vẻ, mặt con người 


Tự bấy ngồi y cho đến nay. 

Cuồn cuộn đau thương cháy dưới trời 

Có vị mắt giương, mày nhíu xệch 
Trán như nổi sóng biển luân hồi 
Môi cong chua chát, tâm hồn héo 
Gân vặn bàn tay mạch máu sôi. 

Có vị chân tay co xếp lại 
Tròn xoe từa thể chiếc thai non 
Nhưng đôi tai rộng dài ngang gối 
Cả cuộc đời nghe đủ chuyện buồn.... 

Cuộc họp lạ lùng trăm vật vã 
Tượng không khóc cũng đổ mồ hôi. 

Mặt cúi nghiêng, mặt ngoảnh sau 
Quay theo tám hướng hỏi trời sâu 
Một câu hỏi lớn. Không lời đáp 
Cho đến bây giờ mặt vẫn chau. 


Nghệ thuật điêu khắc trên các vì, kèo


Tuồng

Dân ca Quan họ


Chèo

Hát giặm, vè


BÀI 24: TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII

III. NGHỆ THUẬT VÀ KHOA HỌC – KĨ THUẬT

Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (1720 - 1791)
- Quê ở xã Liêu Xá, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên

Lê Quý Đôn (1726 - 1784)
- Quê ở Thái Bình
- Là vị quan thời Lê trung hưng, cũng là nhà thơ và được
mệnh danh là nhà bác học lớn của Việt Nam trong thời phong
kiến.


Thời nhà
Nguyễn,
vuasử,
Minh
Nguyễn
Công Trứ
khai được
hoangông
ở Hải
Công

Trứ xem
Ngoài
các sự
kiện lịch
thờiMạng
khắc điều
“trở lại”
của Trạng
Trìnhđicũng
ghiDương.
rõ trongNguyễn
câu sấm
truyền:
xét địa thế, thấy cần phải phá đền thờ trạng Trình để đào sông.
Sau khi người dân đào bát hương lên, ông thấy dưới bát hương có tấm bia đá phủ vải điều. Nguyễn Công Trứ
sai người
lauLãng
sạchxẻbia
thì đọc được mấy câu:
Bao
giờ Tiên
đôi
MinhHàn
Mạng
Sông
nốithập
lại thìtứtôi lại về
Thằng Trứ phá đền
Phá đền
làm vào

đền năm 1991, tròn 500 năm ngày sinh Nguyễn Bỉnh Khiêm, Tiên Lãng bị xẻ đôi ra vì có công
Đúng
nhưphải
lời sấm,
Nào đào
ai động
nhà
bay.
trình
con đến
sôngdoanh
để làmđiền
kênh
thuỷ
lợi. Cùng lúc ấy có cây cầu được xây dựng nối sông Hàn từ quê Vĩnh Bảo
Ôngông
liềnsang
thảoThái
sứ về
triều,
xintừ
bãinăm
bỏ lệnh
phá
đồngdanh
thời tiếng,
sửa sang
lại ngôi
của
vị Trạng

trạng nguyên
nhà
của
Bình.
Cũng
ấy trở
đi,đền,
tên tuổi,
tài năng
kiệtđền
xuất
của
Trình được
Mạc.lại. Lễ kỷ niệm 500 năm ngày sinh của ông được tổ chức long trọng tại Văn Miếu -   Quốc Tử Giám…
sống



×