LỜi CẢM ƠN
Trong quá trinh học tập và hoàn thành luận án , tôi đã nhận được sự giúp
đờ tận tình của các thầy giáo , cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè và gia đình. Nhân dịp
này tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, các thầy giáo, cô giáo, các phòng,
ban thuộc Trường Đại học Y Dược Thái Binh đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ
tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới NGND, GS.TS. Lương Xuân Hiến
và NGND, PGS.TS. Phạm Văn Trọng, hai người thầy đã tận tình hướng dẫn tôi
hoàn thành bán luận án này.
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám đốc sở, các bạn đồng nghiệp Sờ Y tế
tinh Lai Châu đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi rất nhiều trong suổt
thời gian học tập.
Xin chân thành cám ơn các đồng chí lành đạo Huyện uỷ , Hội đồng nhân
dân, ủy ban nhân dần huyện Tam Đường đã tạo mọi điều kiện thuận lợi đế tôi tiếp
tục học tập, nghiên cứu và thực hiện luận án tốt nghiệp của mình.
Xin cảm ơn Trung tâm Phòng chống HIV/AIDS tình Lai Châu, Trung tâm
Y tế và phòng y tế các huyện Phong Thổ, Tam Dường và Tân Uyên đã tạo điều
kiện và nhiệt tình cộng tác với tôi trong thời gian làm việc và triển khai đề tài
luận án tại địa phương. Cam ơn những người bạn thân thiết, những đồng nghiệp
nhiệt tình và người thân trong gia đinh đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập
và hoàn thành bàn luận án này.
Thải Bình, tháng 12 năm 2014
LỜI CAM ĐOAN
Nguyễn Văn Đối
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các sổ liệu,
kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng công bố trong bất kỳ lĩnh
vực nào khác.
np r _
___• 2
Tác giả
Nguyễn Văn Đối
NHŨNG CHŨ VIẾT TẤT TRONG LUẶN ÁN
AIDS
Acquired Immuno Deficiency Syndrome
BCS
BKT
CTV
DTTS
ĐĐV
ĐTNC
GDVĐĐ
HIV
HQCT
NCMT
GMD
PNMT
PTTH
QHTD
STI
THCS
TCMT
TTYT
TTV
UBND
UNICEF
UNODC
VCT
WHO
Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải
Bao cao su
Bơm kim tiêm
Cộng tác viên
Dân tộc thiểu số
Đồng đẳng viên
Đối tượng nghiên cứu
Giáo dục viên đồng đẳng
Human Immunodeficiency Virus
Virut gây suy giảm miền dịch ở người
Hiệu quả can thiệp
Nghiện chích ma túy
Gái mại dâm
Phụ nữ mang thai
Phố thông trung học
Quan hệ tình dục
Sexual Transmitted Infections
Nhiềm trùng lây truyền qua đường tình dục
Trung học cơ sở
Tiêm chích ma túy
Trung tâm y tế
Tuyên truyền viên
Úy ban nhân dân
United Nations Children’s Fund - Quỳ Nhi đồng Liên hợp quốc United
Nations Office on Drugs and Crime Văn phòng chống ma tuv và tội
phạm của Liên hợp quốc Voluntery counceling and testing - Tư vấn xét
nghiệm tự nguyện World Health Organization - Tổ chức Y tể thế giới
MỤC LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHU LỤC
**
^
DANH MỤC BẢNG
•
54
Bảng 3.23. Nai tiêm chích gàn đây nhât cứa đôi tượng nuhiên cứu.................
Bảng 3.24. Tý lệ đối tượng nghiên cứu có sử dụng chung BKT trong lần
DANH MỤC BIEU ĐO
8
ĐẬT VẮN ĐÊ
UN AIDS và WHO đã công bố, tính đến năm 2012, trên phạm vi toàn cầu có
khoảng 35,3 triệu người sống chung với HIV/A1DS, lập trung nhiều nhất ở Châu
Phi và Cận Sahara khoảng 69% tổng số người nhiễm, tiếp đến Nam và Đông Nam
Á khoảng 4 triệu người nhiễm [63],
Ỡ Việt Nam, trường hợp nhiễm HIV đầu tiên đã được phát hiện tại thành
phổ Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 1990, đến nay dịch HIV/AIDS đã lan ra hầu hết
các tinh, các vùng miền trong cả nước. Tính đến 31/12/2012, toàn quốc đã phát
hiện người nhiễm HIV tại 79% xâ/phường. 98% quận/huyộn và 100% tỉnh/thành
phố với số trường hợp nhiễm HIV hiện còn sống là 210.703 trường hợp, số bệnh
nhân AIDS hiện còn sống là 61.699 người và 63.372 trường hợp tử vong do AIDS
[7], Tác hại của dịch không chỉ đối với các nhóm hành vi nguy cơ cao mà đã lày
truyền ra cho nhóm người dễ bị tốn thương như phụ nữ, trẻ em và đồng bào dân
tộc thiểu số [30],
Trong những năm gàn đây tình hình ma túy (NCMT) tại tỉnh Lai Châu diễn
ra hết sức phức tạp và khó kiếm soát, số người sử dụng ma túy ước tính khoáng
6.000 người, tuy nhiên hiện nay mới quản lý được gần 4.000 người, đặc biệt
người nghiện hút thuốc phiện đang chuyển dần sang tiêm chích heroin. Là tỉnh
mới chia tách và tái thành lập đến nay hơn 10 năm, Lai Châu trong những năm
vừa qua như một đại công trường xâv dựng cơ sở hạ tầng, nhiều khu khai thác
khoáng sân vả xây dựng nhiều thủy điện lớn nhỏ. Công nhân xây dựng và lao
động tự do ở các tỉnh khác lên làm ăn trên địa bàn lên tới hàng trăm ngàn người.
Ngoài rruặt tích cực đã góp phần phát triển kinh tế xã hội cúa tình, phát triển kinh
tế cũng kco theo nhiều tộ nạn xã hội đỏ là nghiện chích ma túy và mại dâm khó
kiểm soát. Tháng 01/2004 (thời điểm tách tỉnh) phát hiện 05 người nhiễm, nhưng
năm 2009 đã nhanh chóng lọt vào tốp 10 tinh có tỉ lệ người nhiễm HIV/100.000
dàn cao nhất toàn quổc. Đen 30/8/2013 tĩnh có 2.304 người nhiễm H1V còn sống,
9
số đã chết do AIDS là 619 người. Hình thái lây nhiễm H1V vẫn tập trung chủ yếu
trong nhóm có hành vi nguy cơ cao, đặc biệt là nhóm NCMT. Tuy nhiên, gần đây
dịch đã bắt đầu tăng trong nhóm người có quan hệ tình dục (QHTD) không an
toàn. Bên cạnh đó, sự gia tàng tỷ lệ nhiễm H1V trong nhóm người lao động xa
nhà, phụ nữ mang thai và thanh thiếu nicn [19].
Trong nhiều năm qua, chính quyền, Ngành y tể và các Ban ngành chức năng
tỉnh Lai Châu dã tăng cường công tác phòng chổng HIV/AIDS. Tuy nhiên, các
đáp ứng can thiệp phòng lây nhiễm HIV/AIDS, độ bao phủ và nguồn lực còn rất
hạn chế.
Đế xây dựng kế hoạch các chương trình can thiệp dự phòng HIV có cơ sở
khoa học chặt chẽ và hiệu quá nhằm giảm thiểu nguy cơ lây nhiễm HIV tại tinh
Lai Châu, chúng tôi tiến hành nghicn cứu đề tài: "Thực trạng nhiễm HIV và một
số yếu tố liên quan ở người dân tộc thiểu số nghiện chích ma túy tai 3 huvên
trong điểm HIV/AIDS tỉnh Lai Châu, năm 2014" với 2 mục tiêu.
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:
1. Xác định tỷ lệ nhiềm HI V và thực trạng tiếp cận chương trinh can thiệp
phòng chống HIV /AIDS của đối tư ợng nghiện chích ma tuý thuộc một số dân
tộc thiểu số tại 3 huyện trọng điểm H1V /AÍDS của tỉnh Lai Châu, năm 2014.
2. Đánh giá nhận thức , thái độ, hành vi và một số yếu tố liên quan lây
nhiềm HIV của đối tượng nghiện chích ma tuý thuộc một số dân tộc thiểu số tại
địa bàn nghiên cửu.
1
0
Chương 1
TÓNG QUAN TÀI LIỆU
1.1.
Khái niêm cơ băn về
HIY7AIDS LU. Khái niệm về
HIV/AIDS
HIV (HIV- Human Immuno Deficiency Virus) là virus ưây ra hội chứng
suy giảm miền dịch mắc phải ở người, thuộc họ Retro Virus, nhóm Lentivirus có
giai đoạn tiềm tàng không có triệu chửng kéo dài [2].
AIDS (AIDS-Acquired Immune Deficiency Syndrome) là Hội chứng suy
giám miền dịch mắc phải là biếu hiện ở giai đoạn cuối của quá trình nhiễm HIV
[2].
1.1.2. Anh hưởng của HIV/AIDS đến sự phát triển kinh tế - xã hội
Kế từ khi phát hiện ra ca mắc HIV đầu tiên trên thế giới năm 1981, HIV đã
nhanh chóng lan ra toàn cầu, đến nay IỈIV/AIDS đă trờ thành đại dịch. Đại dịch
HIV/A1DS đang ảnh hưởng lớn đến an ninh, chính trị, kinh tế - xã hội cúa mỗi
quốc gia trân Thế giới. Hầu hết Chính phủ các nước đều ý thức được đầy đủ về
tác hại của đại dịch HIV/AIDS đến sự phát triến kinh tế - xă hội. Đại hội đồng
Lien hiệp quốc đă có phiên họp đặc biệt, đề ra chiến lược phòng chống
HIV/A1DS trẽn phạm vi toàn cầu, kêu gọi Chính phủ các quốc gia cùng nhau cam
kết và hơp tác đế chống lại đại dịch HIV/A1DS.
Đại dịch H1V/AIDS phát triển gắn liền với các tệ nạn xà hội như: Ma túy,
mại dâm thông qua tiêm chích ma túy và các hoạt động tình dục không an toàn.
Cùng với các tệ nạn đó, HIV/AIDS gây nên tâm lý hoang mang, lo sợ, nghi kỵ
trong cộng đồng. H1V/AIDS làm ảnh hường lớn đến đạo đức xã hội, thuần phong
mỹ tục , làm suy mòn các giá trị cao đẹp truyền thống của mồi dân tộc, làm suy
1
1
mòn các giá trị văn hóa, văn minh, tinh thần và các giá trị nhân đạo cúa cộng đồng
và gia đình.
Đại dịch HIV/AIDS còn kéo theo sự phát triên của một số bệnh dịch khác
như tạo điều kiện đế bệnh lao phát triển, làm tăng nguy cơ vi khuẩn lao kháng
thuốc. Ngoài ra nó còn làm gia tăng các bệnh lây truyền qua đường tình dục.
Dại dịch HIV/AIDS làm giam dân số, suy thoái giống nòi, ở một số nước
Châu Phi như: Botswana, SwaziLand, Nam Phi, Zambia, Zimbabwe, tuồi tho
trung bình của người dân đà đat từ 50 đến 65 vào năm 1980 - 1985, nhưng do
HIV/AIDS mà tuổi thọ trung bình của các nước này chỉ còn khoảng 30-40 tuổi
vào năm 2010. Tại Zimbabwe tý lộ người nhiễm HIV/AIDS trong dân cư là 25%
đến năm 2000 đã mất đi 10% lực lượng lao động xã hội [64],
1.2.
Đặc điểm của dịch HIV/AIDS
1.2.1. Các phương thức lây truyền HIV
* Lây truyền theo đường tình dục: Đây là phương thức quan trọng và phổ
biến, tần xuất lây nhiễm IIIV qua một lần giao họp với một người nhiễm HIV là
0,1% - 1%. HIV có nhiều trong tinh dịch và dịch âm đạo sẽ thông qua các vết
xước xâm nhập vào cơ thế. Những người mắc các bộnh lây truyền qua đường tình
dục có viêm loét như giang mai, lậu, hạ cam, có nguy cơ cao gấp hàng chục lần so
với người khác [18].
* Lây truyền qua đường máu: HIV lây truyền qua đường máu do truyền
máu không an toàn, dùng dụng cụ xuyên chích qua da không được khử khuân như
dùng chung bơm kim tiêm, kim săm và các vật sắc nhọn khác; người tiêm chích
ma túy sử dụng chung bơm kim tiêm không được tiệt trùng; lây truyền HIV qua
việc cấy ghép các phú tạng đă bị nhiễm HIV, nhận tinh dịch bị nhiễm HIV; lây
truyền H1V còn có thể xảy ra trong các cơ sớ y tế (do tiệt trùng dụng cụ không
đảm bảo, tiếp xúc trực tiếp với máu, dịch sinh học của người nhiễm HIV, hoặc bị
1
2
kim tiêm đâm qua da, dao kéo cứa phái tay) do rủi ro tai nạn nghề nghiệp [18],
[24].
* HỈV lây truyền từ mẹ sang con: HIV lây truyền từ mẹ sang con trong thời
kỳ mang thai, trong quá trình sinh con và cho con bú, khà năng người phụ nữ bị
nhiễm HIV có thể truyền H1V cho con là 20% - 30% [39].
1.2.2. Các yếu tố ánh hưởng tói lâv nhiễm HIV
Có thể chia các yếu tố ảnh hưởng tới lây nhiễm HIV làm 4 nhóm:
* Yếu tố sinh học: Người mắc các bệnh lây truyền đường tình dục có khả
năng bị nhiễm H1V cao hơn người bình thường từ 2 đến 9 lần. Giai đoạn nhiễm
HIV cũng ảnh hưởng lớn tới khả năng lây truyền, nguy cơ lây nhiễm rất cao ngay
sau khi bị nhiễm I1IV (giai đoạn cứa sồ) và giai đoạn AIDS (có khoáng 3.000
virus/lml máu), ở giai đoạn nhiễm HIV không triệu chứng, số lượng HIV chi
khoảng 20 - 40 virus/lml máu [26], [67].
* Yếu tố hành vỉ: Vai trò của nam và nữ trong quan hộ tình dục, sự chấp
nhận của xã hội về lối sống cỏ nhiều bạn tình, phương thức sinh hoạt tình dục
(đường miệng, đường hậu môn) hay các phong tục săm mình, xâu lồ tai, tiêm
chích ma túy.
* Yếu tố dân tộc học: Tuổi tre (lứa tuổi có tỷ lộ nhiễm HIV cao là 15 - 45),
những biến động về phân bố dân số (do sự phát triển và đô thị hoá nhanh, gia tăng
giải trí, thương mại và du lịch, hệ thống xe tải đường dài ngày càng phát triển).
* Yếu tố văn hoá, kinh tế - xã hội: Sự kém hiểu biết về HIV/AIDS, tác hại
của ma tuý, an toàn tình dục; yếu tố về kinh tế như nghèo đói, không đủ nguồn lực
để đương đầu với A1DS, mặt tiêu cực của kinh tế thị trường; yếu tố về chính trị
như thái độ cùa xã hội, luật pháp với các nhóm nguy cơ cao (nghiện chích ma túy,
bán dâm...); thái độ đối với giáo dục tình dục, với tình trạng cùa người phụ nữ
trong xã hội, sự chấp nhận cùa xã hội với phương pháp xét nghiệm H1V giấu tên
1
3
và việc cho phép cung cấp bao cao su, bơm kim tiêm, điều trị cai nghiện bàng các
ma tuý thay thế [28].
Trong trại giam, tuy được quản lý tôt nhưng các hành vi nguy cơ sứ dụng
ma tuv và tình dục không an toàn vần có the xảy ra hàng ngày.
1.2.3. Tiến triển của quá trình nhiễm HIV
Quá trình nhiễm HI V thường tiến triển qua 3 giai đoạn:
- Giai đoạn nhiễm HĨV cấp tính: Khoảng 30% nhừng người nhiễm HIV
cỏ thể có một số biểu hiện như sốt, mệt mói, sưng hạch, nối mấn đỏ ở da những
biếu hiện này thường xuất hiện trong thời gian từ 1 đến 2 tuần đầu và rồi tự khỏi.
Thời kỳ cấp tính kéo dài trong khoảng thời gian từ 1 - 3 tháng, thời kỳ này tìm
kháng thế IỈIV trong máu không thấy được trừ khi trực tiếp tìm virus bằng kỹ
thuật HIV- 1 ARN PCR, hay tìm kháng nguyên P24.
Kháng nguyên HIV P24 cũng xuất hiện sớm kế từ ngày thứ 14 sau khi
nhiễm HIV, kháng thế túyp IgM xuất hiện sớm từ ngày 15 đến 40 ngày rồi giảm,
còn tuýp IgG xuất hiện muộn hơn từ 20 - 50 ngày và tồn tại khá lâu. Nói chung
kháng thề hình thành trong máu 3-8 tuần sau khi IỈIV xâm nhập vào cơ thế, nhưng
trong một số trường hợp, thời kỳ không có đáp ứng kháng thế này có thổ dài hơn,
có thế đến 6 tháng. Người ta gọi đó là thời kỳ cửa sô, là thời kỳ mà các xét
nghiệm phát hiện kháng thế HIV không thê phát hiện được [48], [52].
- Giai đoạn nhiễm HIV không triệu chứng: Giai đoạn này người nhiễm
H1V hoàn toàn khỏe mạnh không có bất kỳ một triệu chứng nào có liên quan tới
HIV. Thời kỳ này kháng thề xuất hiện và gọi chung HỈV(+), chí có xét nghiệm
HIV mới phát hiện được. Thời kỳ này kéo dài trung bình từ 5 - 10 năm. Những
người nhiễm HIV không triệu chứng cao gấp hàng trăm lần so với bệnh nhân
A1DS mà ta không thế kiềm soát được. Nhùng người này đóng vai trò rất quan
trọng về mặt dịch tề học, có thể lây truyền HI V sang cho người khác.
1
4
- Giai đoạn có các biếu hiện triệu chứng lâm sàng (giai đoạn AIDS):
Giai đoạn AIDS thường bắt đầu xuất hiện các nhiễm trùng cơ hội hàng loạt như
gầy mòn, ỉa chảy kéo dài, sốt kéo dài, viêm não do HIV, hạch to, viêm phổi, viêm
da, viêm loét miệng, đau đầu. Ciiai đoạn này, hệ miễn dịch đă suy giảm hẳn xét
nghiệm thấy tế bào CD4< 200, tử vong sau 1-3 năm. Thời gian từ lúc nhiễm HIV
đến khi phát bệnh nhanh chậm tùy thuộc loại HIV, tuổi cao hay thấp, thể chất, có
hay không các bệnh nhiễm trùng khác kèm theo.
1.2.4. Các giai (loạn của dich HIV/A1DS
Có thể phân thành 3 giai đoạn của dịch HIV/AIDS dựa trên 2 tiêu chí
chính: Mức độ lây nhiễm HỈV trong nhóm người bị coi là có hành vi nguy cơ cao
và sự lây nhiễm có lan tràn sang những nhóm người được coi là có nguy cơ thấp
hơn hay không [47], [62].
Giai đoạn sơ khai: Tỷ lệ nhiễm HIV dưới 5% trong tất cả các nhóm dân cư
bị coi là có nguy cơ cao có thông tin được thu thập đầy đù.
Giai đoạn tập trung: Tỷ lộ hiện nhiễm vượt 5% trong một hoặc nhiều
nhóm dân cư bị coi là có nguy cơ cao, nhưng tỷ lệ hiện nhiễm trong số phụ nữ đến
khám ớ các nhà hộ sinh khu vực đô thị vẫn ở mức dưới 5%.
Giai đoạn lan rộng: HIV dã lan truyền vượt ra ngoài nhóm dân cư bị coi là
có nguy cơ cao hiện đã bị nhiễm bệnh nặng nề. Tỷ lệ hiện nhiễm trong số phụ nữ
đến khám tại các nhà hộ sinh khu vực đô thị từ 5% trở lên [3].
1.3.
Tình hình nhiễm HIV/AIDS trên thế giói và Việt Nam
1.3.1. Tình hình nhiễm HIV/AIĐS trên thế giới
Tình hình và xu hướng toàn cầu: Từ đầu của đại dịch, gàn 70 triệu người đã
bị nhiễm virus HIV và khoáng 35 triệu người đã chết vì AIDS. Trên toàn cầu, 34,0
triệu [31,400.000 - 35.900.000] người đang sống với HIV vào cuối năm 2011.
Ước tính có khoảng 0,8% người trưởng thành trong độ tuổi 15-49 trên toàn thế
1
5
giới đang sống chung với HIV, mặc dù gánh nặng của dịch bệnh vẫn tiếp tục thay
đổi đáng kể giữa các quốc gia và khu vực. Châu
Phi cận Sahara vần còn bị ảnh hướng nặng nề nhất, với gần 1 trong mỗi 20 người
lớn (4,9%) sống chung với H1V và chiếm 69% số người sống chung với HIV trên
toàn thế giới [64], [65], [66], [68].
1.3.2. Tình hình HIV/AIDS tại Việt Nam
Trong những năm qua, được sự quan tâm chỉ đạo của Đảng, Nhà nước và
Chính phù, sự đồng thuận của các cấp uỷ Đảng, Chính quyền, Đoàn thể xã hội và
cộng đồng dân cư tại các địa phương, công tác dự phòng lây nhiễm HIV đã đạt
được nhiều kết quả quan trọng. Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, công tác
này đang đối diện với những thách thức lớn: Dịch HIV/AIDS hiện không chỉ tập
trung ở các khu vực thành thị mà đã có xu hướng lan rộng ở các khu vực khác như
các khu vực vùng sâu, vùng xa có điều kiện giao thông đi lại khó khăn, trình độ
dân trí còn thấp, gấn liền tệ nạn buôn bán, sử dụng ma túy cao, đặc biệt là vùng
biên giới, các tỉnh miền núi phía Bắc và Bắc Trung Bộ; Tỷ lộ nhiễm IIIV lây
truyền qua đường tình dục cũng có xu hướng tăng lên trong những năm gần đây,
đáng báo động đối với các tỉnh, thành ở khu vực đồng bàng Sông Cửu Long (tỷ lệ
nhiễm lên tới 76%); Tỷ lệ nhiễm HIV trong nhóm nam quan hệ tình dục đồng giới
ớ các thành phố lớn có xu hướng tăng lên, ở mức 16,7% năm 2009; Kiến thức,
thái độ và hành vi của người dân còn nhiều hạn chế. Hiện tồn tại một số lượng
không nhỏ thanh thiếu niên và dân cư vùng kinh tế kém phát triển, đặc biệt là tỷ lệ
nhận thức đầy đủ về HIV/A1DS ở những người dề bị tổn thương còn ờ mức độ rất
thấp. Ngoài ra, các hành vi nguy cơ lây nhiễm HIV trong các nhóm nguy cơ còn
tiếp diễn với mức độ cao, đặc biệt là sự gia tăng các hành vi nguy cơ kép trong
các nhóm này song hành với sự gia tăng sổ phụ nữ bán dâm tiêm chích ma túy,
nam quan hệ tình dục đồng giới tiêm chích ma túy và nam nghiện chích ma túy
bán dâm cho khách hàng là nam và nữ V.V.. Tất cả những yếu tố nêu trên làm gia
1
6
tăng lây nhiêm HIV trong cộng đông dân cư cũng như khiên công tác dự phòng
lây nhiễm HIV trở nên ngày càng khó khăn và phức tạp [10], [11].
Tính đến hết năm 2012, số trường hợp nhiễm H1V hiện còn sống là
210.703, số bệnh nhân AIDS hiện còn sống là 61.669 và 63.372 trường hợp tử
vong do A1DS. 10 tỉnh, thành phố có người nhiễm H1V còn sống cao nhất toàn
quốc là: thành phố Hồ Chí Minh với 50.931 trường hợp, Hà Nội 19.987 trường
hợp, Hải Phòna 7.027 trường hợp, Thái Nguycn 6.957 trường hợp, Sơn La 6.362
trường hợp, Nghệ An 5.545 trường hợp, Đồng Nai 5.400 trường hợp, Điện Bicn
5.204 trường hợp, Thanh Hóa 5.050 trường hợp và An Giang với 4867 trường hợp
[5], [7],
về địa bàn phân bố dịch: tính đến hết năm 2012, toàn quốc đã phát hiện
người nhiễm HIV tại 79,1% xà/phường, gần 98% quận/huyện và 63/63 tỉnh/thành
phổ. Theo kết quà phân tích sổ người nhiễm H1V theo địa bàn địa lý cho thấy, sổ
người nhiễm HIV chủ yếu tập trung tại các tinh miền Bắc, các tỉnh vùng đồng
bằng sông Cửu Long và miền Đòng Nam Bộ, khu vực có sổ người nhiễm HIV cao
là các tính miền núi Tây Bấc và các huyện miền núi Nghệ An, Thanh Hóa [7],
[23].
Phân bổ người nhiễm HIV theo giới tinh: Trong tống số những người
nhiễm HIV được phát hiện trong năm 2012, tý lệ nhiễm HIV ở nam giới chiếm
68,5%, ở nữ giới chiếm 31,5%. Người nhiễm theo giới tính qua các năm cho thấy
nữ giới có xu hướng ngày càng tăng. Trong vòng 6 năm từ 2000 đến 2005, tỷ lệ
nhiễm I1IV là nữ giới tăng từ 5,4%, nhưng giai đoạn 2006 đến 2011 tỷ lệ này tâng
11,2% [7], [23], [24],
Phân bố người nhiễm HIV theo đường lây truyền: trong số người nhiễm
HIV được báo cáo trong năm 2012 cho thấy: lây truyền qua đường tình dục chiếm
tỷ lộ cao nhất (chiếm 45,5%) tỷ lệ này tăng nhanh trong những năm vừa qua, đảo
ngược hẳn với những năm 2005-2007 tỳ lệ này chỉ khoáng 15% - 20%.
1
7
Trong khi đó, ti lệ lây truyền qua đường máu những năm 2005 là 51% đến năm
2012 giám còn 42% [7], [14], [26].
Phân tích chiều hướng lây truyền HI V trong các nhóm quần thể:
Nhóm NCMT: Kết quả giám sát trọng điểm cho thấy tỷ lệ nhiễm HIV trong
nhóm NCMT tiếp tục có xu hướng giám liên tiếp từ khi đạt cao nhất vào năm
2001-2002 với 29,3%, năm 2012 tỷ lệ này là 11,6%. Tất cả các vùng trong cả
nước tỷ lệ nhiễm IIIV trong nhóm NCMT đều giảm, tuy nhiên tỷ lệ nhiễm HIV
trong nhóm NCMT có sự khác nhau giữa các khu vực, tỷ lệ này ờ các tỉnh đồng
bằng Bắc Bộ là 15,3%, khu vực miền núi phía Bẳc là 15,6%, ở các tỉnh miền
Đông Nam Bộ là 12,7%, các tinh Bắc Trung Bộ là 7,6%, khu vực đồng bang sông
Cửu Long là 8,2%, khu vực Tây Nguyên là 6,1%, khu vực duyên hải miền Trung
là 4% [7], [24], [27].
Nhóm phụ nữ mại dâm (PNMD): Theo kết quả giám sát trọng điềm: tỳ lộ
hiện nhiễm HIV trong nhóm PNMD ở mức cao nhất vào năm 2002 với 5,9% và
sau đó có xu hướng giảm dàn, đến năm 2012 là 2,7%. Tỳ lệ này có sự khác nhau ớ
các khu vực, ở các tinh Đồng bằng Bắc bộ tỷ lệ này là 5,3%, khu vực miền núi
phía Bấc là 2,7%, các tinh Đông Nam bộ là 2,4%, các tỉnh Bắc Trung bộ là 2,4%,
khu vực Đồng bàng sông Cửu Long là 2,8%, khu vực Tây Nguyên 0,5%, khu vực
duyên hải miền Trung 0,6% [28], [30].
Nhóm nam quan hệ tình dục đồng giới nam (MSM): Kết quả giám sát trọng
điếm năm 2012 cho thấy, tỷ lệ hiện nhiễm HIV trong nhóm MSM là 2,3%. Tỷ lệ
này cao nhất ở thành phổ IIỒ Chí Minh (7,3%), tiếp đến là Ilà Nội (6,5%), Sóc
Trăng (2%). So sánh với kết quả giám sát trọng điểm năm 2011, tỷ lệ hiện nhiễm
H1V trong nhóm này có giảm xuống [46], [48],
1.3.3. Tình hình HIV/A1DS tại tỉnh Lai Châu 2009 - 2013
Theo sổ liệu do Trung tâm Phòng chống IIIV/AIDS tỉnh cung cấp [18] thì
tình hình nhiễm HIV/AIDS trong 5 năm từ 2009 -2013 cho thấy:
1
8
Tôc độ nhiêm mới HIV cứa tinh được phát hiện qua 5 năm tù 2009 đên
2013 luôn ớ mức năm sau cao hơn năm trước (số nhiễm mới được phát hiện: 2009
là 35ỉ, 2010 là 379, 2011 là 410, 2012 là 329, 2013 là 345). số lũy tích chuyển
sang AIDS và tử vong do AIDS cũng ngày càng tăng theo số nhiễm mới, (số
chuyển A1DS: năm 2009 là 80, năm 2010 là 164, năm 2011 là 231, năm 2012 là
259, năm 2013 là 272).
* Phân bố nhiễm HỉV theo địa bàn
Theo số liệu năm 2013, tình hình nhiễm HIV trên địa bàn tỉnh không đồng
đều theo địa bàn các huyện, thành phố và sự phức tạp cũng phụ thuộc vào đặc thù
phát triển kinh tc xã hội, cơ cấu dân tộc của từng địa phương. Cụ thể đến năm
2013. số nhiễm còn sống ở các huyện là: Thị xã Lai Châu 252, huyện Tam Đường
404, huyện Phong Thổ 203, huyện Than Uyên 185, huyện Mường Tè 90, huyện
Sìn Hồ 264, huyện Tân Uyên 316. số phát hiện mới: Thành phố Lai Châu 25,
huyện Tam Đường 55, huyện Phong Thổ 29, huyện Than Uyên 30, huyện Mường
Tè 18, huyện Sìn Hồ 44, huyện Tân Uyên 106.
* Phân bố nhiễm Hỉ V theo giới (2009 - 2013).
Tình hình nhiễm H1V rất khác biệt giữa nam và nữ, tỷ lệ nhiễm của nam
lớn hơn nhiều so với nữ. Tuy nhiên tỷ lệ này ở những năm gần đây cho thấy nữ
giới nhiễm HIV đang có chiều hướng tăng lên qua các năm tại Lai Châu, cụ thế:
năm 2009: nam 92,1% nữ 7,9%; năm 2010: nam 90,4%, nữ 9,6%; năm 2011: nam
88,7%, nữ 11,3%; năm 2012: nam 85,6%, nữ 14,4%; năm 2013: nam 85% và nữ
chiếm 15%.
Dịch vẫn đane ở thời kỳ gia tăng. Từ năm 2009 đến năm 2013 mồi năm
đều phát hiện mới trên 300 trường hợp, đối tượng lăng chu yếu là NCMT 44,4%
năm 2009 lên 70,5% năm 2013. sổ ca mắc HIV mới phát hiện hàng năm tăng đều
từ năm 2009 đến năm 2013. Năm 2009 tăng 8,2% so với 2008; năm 2010 tăng
7,4% so với 2009; năm 2011 tăng 7,6% so với 2010. Tuy nhiên đến 2012 số mới
1
9
phát hiện trong năm đã giám 24,6% so với năm 2011 và đến 2013 thì con số mắc
mới không còn giảm được như năm 2012 so với 2011 mà lại tăng 4,6% so với
năm 2012 [19]. Đường lây truyền: đa số đối tượng nguyên nhân lây truyền là
đường máu chiếm trên 80%. Lây truyền qua đường tình dục có chiều hướng tăng
từ 3,5% năm 2009 lên 9,4% năm 2013; lây từ mẹ sang con tăng từ 0,14% năm
2009 lên 0,58% năm 2013. Phụ nữ nhiễm IIIV/AIDS cũng tăng dần từ 7,9% năm
2009 lên 15% năm 2013 [19], [52], [54],
1.4.
Nghiện chích ma túy và lây nhiễm HIV
1.4.1. Khái niệm
* Ma tuý: Một cách đơn giản có thể suy nghĩa của từ này: “Ma” (ghost) là
hồn người chết, cùng có nghĩa là hư áo, kỳ lạ, đáng sợ; “Tuý” là trạng thái say
(drunk). Ma tuv là chất gây nghiện, gây trạng thái say, hư ảo, mê mẩn, lâng lâng
ma quái. Các chuyên gia nghiên cứu ma tuý của Liên hiệp quốc cho rằng: "Ma tuý
là các chất hoá học có nguồn gốc tự nhiên và nhân tạo, khi xâm nhập cơ thể người
sẽ có tác dụng làm thay đổi tâm trạng, ỷ thức và trí tuệ, buộc con người lệ thuộc
vào chúng, gày tốn thương cho cá nhân và cộng đồng" [12].
* Nghiện ma tuý:
Hiện nay vẫn chưa có một khái niệm nghiện ma tuý đầy đủ, thống nhất.
về mặt hành vi: nghiện ma tuý nghĩa là ham thích sử dụng một hoặc nhiều
chất đến mức thành thói quen, tệ nạn, không bỏ được, về mặt sinh học: nghiện ma
tuý là một trạng thái nhiễm độc hệ thần kinh và toàn bộ cơ thể có tính chu kỳ, mạn
tính, dễ tái phát do sử dụng lặp lại nhiều lần một chất ma tuý tự nhiên hay tổng
hợp. về mặt xã hội: nghiện ma tuý là một bệnh. Như vậy nghiện ma tuý là một
trạng thái lệ thuộc của cơ thể người vào một (hay nhiều) loại ma tuý, khi sử dụng
lâu dài thành thói quen, gày nên trạng thái "đói" ma tuý trường diên theo từng thời
kỳ và những ròi loạn cả vê thê chât và tinh thần, gây hại cho cá nhân người nghiện
và xã hội [61].
2
0
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) định nghĩa từ năm 1957, nghiện là:
"trạng thái ngộ độc kinh niên hay từng thời kv do sử dụng lặp đi lặp lại một hay
nhiều lần một chất tự nhiên hay tổng hợp. Nó làm cho người nghiện ham muốn
không tự kiềm chế được mà bằng mọi giá phải tiếp tục sử dụng. Nó gây xu hướng
tăng dần liều lượng, gây ra sự lệ thuộc về tâm lý và thường cả thổ chất và có hại
cho chính người nghiện và xã hội" [65], [66].
* Nguyên nhân nghiện ma túy: Có thể chia thành 2 nguyên nhàn chính:
Do bàn thân ham vui, thích tò mò tìm tòi, khám phá từ sự khích bác của bạn bò.
Môi trường giáo dục có vấn đề, bị hụt hẫng (bức xúc không giải tỏa được), thiếu
sự quan tâm cùa cha mẹ và gia đình.
1.4.2. Tmh hình sử dụng ma túy ở Việt Nam
Theo Tổ chức Y tế Thế giới, hiện có 50 triệu người nghiện ma túy. Trong đó
gồm 6 triệu người nghiện Cocaine; 5 triệu người nghiện thuốc phiện; 30 triệu
người nghiện cần sa; và 9 triệu người dùng thuốc ngú và an thần. Riêng ở Việt
Nam, theo Bộ Lao động Thương binh Xã hội số người nghiện là 183.000. Trong
đó 70% ớ độ tuổi thanh thiếu niên; 80% người nghiện nặng; 85,5% người có tiền
án, tiền sự. Theo Bộ Giáo dục Đào tạo, tháng 8/1998 có 2.837 học sinh, sinh viên
nghiện ma túy [26], [35].
Theo báo cáo của ngành Công an tại Hội nghị tổng kết của ủy ban Quốc gia
Phòng chống IIIV/AIDS, phòng chống tệ nạn xã hội về ma tuy và mại dâm, tổ
chức tại Hải Phòng, tháng 3/2012, hiện tại cả nước có 140.000 người sử dụng ma
túy đang được quản lý. Mồi năm tăng thêm khoảng 7.000 - 8.000 người sử dụng
ma túy. Dự kiến, đến năm 2015 cả nước cỏ khoáng 160.000 người sử dụng ma
túy. Với phương thức ước tính trung bình nói trên, hiện tại cả nước có khoảng
210.000 người sử dụng ma túy, và 240.000 người vào năm 2015 [19].
Theo số liệu báo cáo cùa các tỉnh, tính tới cuối tháng 6 năm 2011 cả nước
có 149.900 người nghiện ma túy. So với cuối năm 1994, số người nghiện ma túy
2
1
đã tăng khoảng 2,7 lần với mức tăng xấp xi 6.000 người nghiện mỗi năm. Người
nghiện ma túy đã có 63/63 tỉnh, thành phố, khoảng 90% quận, huyện, thị xã và
gần 60% xã, phường, thị trấn trên cả nước [14], [35],
Cơ cấu người nghiện ma túy theo vùng miền cũng đã có những thay đổi
đáng kể. Nếu như giữa những năm 90 của thế kỷ trước, nghiện ma túy chủ yếu
phố biến ở nsười dân tại các tinh miền núi phía Bắc thì từ giữa những năm 2000
đã tăng mạnh xuống vùng đồng bàng sông Ilồng và khu vực miền Đông Nam bộ.
Năm 1994 có tới hơn 61% người nghiện ma túy ở Việt Nam thuộc khu vực các
tinh Trung du và miền núi phía Bắc thỉ tới năm 2009 tỷ lệ này là gần 30%. Ngược
lại, tỷ lệ người nghiện ma túy thuộc vùng Đồng bằng sông Hồng trong tổng số
người nghiện ma túy của cả nước đã tăng từ 18.2% lên 31% trong cùng kỳ. Tương
tự, tỷ lệ người nghiện ma túy thuộc các tinh miền Đông Nam bộ đã tăng từ 10,2%
lên 23% [26], [38].
Độ tuổi của người nghiện ma túy cũng có xu hướng trẻ hóa. Cuối năm
2010, gần 70% người nghiện ma túy ở độ tuổi dưới 30 trong khi năm 1995 tý lệ
này chỉ khoảng 42%. Hơn 95% người nghiện ma túy ở Việt Nam là nam giới. Tuy
nhiên, tý lệ người nghiện là nữ giới cũng đang có xu hướng tăng trong những năm
qua [38], [40], [42].
Theo số liệu kháo sát của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội tại thời
điểm cuối năm 2009, đa số người nghiện ma túy có trình độ văn hóa thấp, khoáng
10% không biết chừ, 59% có trình độ văn hóa từ tiểu học tới trung học cơ sở. Có
khoáng 2/3 số người nghiện chưa từng được đào tạo nghề; gần 20% đã được học
nghề nhưng không được cấp bàng, chứng chí; khoảng 12% được đào tạo nghề một
cách chính quv, được cấp bằng, chứng chỉ tốt nghiệp. Đa số người nghiện ma túy
không có nghề nghiệp ổn định, chi tiêu chủ yếu từ nguồn hỗ trợ của gia đình, thu
nhập hợp pháp chi bằng 1/3 số tiền chi cho ma túy. Loại ma túy được sử dụng và
hình thức sử dụng ma túy cũng cỏ nhiều thay đổi phức tạp. Thay cho vai trò của
2
2
thuốc phiện trong hơn 10 năm trước đây, heroin hiện là loại ma túy được sử dụng
chủ yếu ờ Việt Nam, có tới 96,5% người nghiện thường xuycn sử dụng hcroin
trước khi tham gia cai nghiện. Mặc dù tỷ lệ người nghiện thuốc phiện và các chất
kích thích dạng Amphctaminc (ATS hay ma túy tổng hợp) tương đương nhau,
khoảng 1,2% - 1,4% nhưng theo đánh giá của Cơ quan phòng chổng tội phạm và
ma túy của Liên hợp quốc (UNODC), việc lạm dụng ATS, đặc biệt là
Mcthamphctaminc, đang có xu hướng gia tăng trong người nghiện ma túy tại Việt
Nam, nhất là khi Việt Nam nằm trong khu vực Đông Nam Á là khu vực chiếm 1/2
sổ người lạm dụng loại ma túy này trên toàn thổ giới. Việc gia tăng lạm dụng các
loại ma túy tổng hợp khiến cho công tác phòng ngừa và cai nghiện phục hồi cho
nhóm người nghiện ma túy gặp rất nhiều khó khăn [38], [45], [58].
Cách thức sử dụng ma túy cũng có nhiều thay đỗi. Nếu như năm 1995 chỉ có
chưa đến 8% số người nghiện tiêm chích ma túy và hơn 88% chủ yếu hút, hít thì
tới cuối năm 2009 số người chích ma túy chiếm hơn 3/4 tống số người nghiện ma
túy của cả nước. Hình thức sử dụng ma túy chủ yếu là tiêm chích với việc dùng
chung bơm kim tiêm đã dẫn tới tý lệ lây nhiễm HIV cao trong nhóm người nghiện
chích ma túy (17,2%). Theo số liệu từ Bộ Y tế, người nghiện chích ma túy cũng là
nhỏm đối tượng chiếm tỷ lệ cao nhất trong số những người nhiễm H1V ờ Việt
Nam (41,1% tính đến cuối tháng 6/2011) [46], [48],
Bôn cạnh những hậu quả liên quan tới IIIV/AIDS, xấp xỉ 50% số người nghiện
được khảo sát năm 2009 cho biết họ đã gặp những vấn đề về sức khóe
tâm thần như lo lắng, trầm cám, mất ngủ, ảo giác, căng thẳng thần kinh trong 12
tháng trước khi tham gia cai nghiện, trong đó 11,4% thường xuyên hoặc luôn luôn
gặp những vấn đề như vậy. Một tỷ lệ tương tự người nghiện ma túy thường gặp
các vấn đề về sức khỏe thể chất.
Bên cạnh những hệ lụy về tài chính và sức khởe do sử dụng ma túy, hơn
1/3 số người nghiện ma túy tham gia cuộc kháo sát trên còn cho biết đã gặp những
2
3
khó khăn, mâu thuẫn trong quan hộ với người thân trong gia đình. Ngoài ra,
nghiện ma túy là nguồn gốc, nguyên nhân tiềm tàng phát sinh nhiều loại tội phạm
xâm phạm trật tự xã hội như giết người, cướp của, trộm cắp, cố ý gây thương tích,
bạo lực gia đình... số liệu khảo sát của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội cho
thấy, có gần 38% số học viên được tiếp nhận và hỗ trợ cai nghiện tại các Trung
tâm đã có tiền án hoặc tiền sự. Theo số liệu từ Bộ Công an, khoảng 11% trong
tống số 143.196 người nghiện có hồ sơ quản lý cùa cả nước cuối năm 2010 đang
được quàn lý tại các Trại giam, Cơ sở Giáo dưỡng, Trường Giáo dưỡng do Ngành
Công an quản lý do có các hành vi vi phạm pháp luật hình sự [35].
Như vậy, có thể thấy tình hình lạm dụng ma túy ở Việt Nam vần đang diễn
biến phức tạp và có xu hướng gia tăng cùng với việc xuất hiện nhiều loại ma túy
mới, hình thức sử dụng ma túy không an toàn làm tăng nguy cơ lây nhiễm H1V.
Da số người nghiện ma túy có trình độ văn hóa thấp, chưa được đào tạo nghề và
không có việc làm ổn định, thường gặp các vấn đề về sức khòc, kinh tế khó khăn,
nhiều người không được sự hồ trợ của người thân, gia đình. Do vậy, việc tổ chức
cai nghiện cho người nghiện ma túy là cần thiết nhàm giúp họ từ bỏ sự phụ thuộc
vào chất gây nghiện, đồng thời trang bị, phục hồi cho họ các kỳ năng sống và kỳ
năng lao động đồ đảm báo thực hiện đầy đủ các vai trò cùa mình trong gia đình và
xà hội [19].
Tình hình tệ nạn ma túy tại tỉnh Lai Châu: Theo báo cáo điều tra người
nghiện ma túy cùa Sớ Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Lai Châu tháng 6
năm 2011, toàn tĩnh Lai Châu có 3.327 người nghiện chích ma túy (ước tính hiện
tại toàn tinh có từ 4.000 đến 6.000 người nghiện chích ma túy).
1.4.3. Nghiện ma tuỷ và nhiễm HIV/AIDS
Tại hội thảo quốc tế "Các bàng chứng khoa học và thực tiền về dự phòng lây
truyền IIIV cho nhóm tiêm chích ma tuý" do Bộ Y tế Việt Nam và Trung tâm Dự
phòng và Kiểm soát Bệnh tật Hoa Kỳ (CDC) tổ chức vào ngày 3 tháng 10 năm
2
4
2003 tại Hà Nội đã nhận định 60% người nhiễm HIV là do tiêm chích ma túy.
Hiện nay trcn thế giới có khoảng 10 triệu người nghiện chích ma tuý, với 3,3 triệu
người nghiện chích ma tuý bị nhiễm IIIV. Trong đó 94% người nhiễm HIV ở các
nước đang phát triển. Việt Nam là một trong số các quốc gia có số người nhiễm
HIV do tiêm chích ma tuý vào loại cao trên thế giới [19], [26],
1.5.
Một sổ đặc điểm văn hóa, kinh tế, xã hội và sức khỏe của đồng bào
DTTS ở Việt Nam
Việt Nam có 53 dân tộc thiểu sổ từ các bộ tộc khác nhau và ngôn ngữ khác
nhau. Nhóm DTTS chiếm khoảng 14% trong tổng dân số (12.252.656 người).
Theo thống kê năm 2010, sổ người không biết đọc, biết viết chiếm 19% của cả
nước và chiếm 39% trong nhóm các DTTS [42], [46]. Giữa các nhóm DTTS, có
một sự khác biệt rất lớn về số lượng, ngôn ngữ, lối sống, phonạ tục tập quán, tín
ngưỡng, tổ chức xã hội và về sinh kế. Một số đặc điểm chung giữa các nhóm
DTTS như sau: (I) Gắn liền với đất đai của cộng đồng, tài nguyên thiên nhiên, tố
chức xã hội và lối sống; (2) Phong tục tập quán, niềm tin và tín ngưỡng, cách tố
chức cộng đồng, vai trò của gia đình, sự tôn kính người già và những người có
quyền lực trong làng bản [42], [43], [46],
Theo kết quả tổng điều tra hộ nghèo (62/63 tinh, thành), theo chuấn nghèo
mới (năm 2011), tổng số hộ nghèo của cả nước là khoảng trên 3,3 triệu hộ (chiếm
tỷ lệ 15,25%) [46], Người nghèo tập trung phần lớn ở khu vực nông thôn (90%); ở
một số tỉnh miền núi phía Bắc, Tây Nguyên, miền núi Duyên hải miền Trung, Tây
Nam Bộ, là những nơi đồng bào DTTS sinh sống, tỷ lệ hộ nghèo còn cao (trên
50%). Sự đa dạng của các dân tộc sống ở Việt Nam với các yếu tố văn hóa xã hội
và kinh tế ờ mức độ khác nhau giữa các nhóm DTTS dần đến dề bị tổn thương đối
với HIV/AIDS và việc tiếp cận các dịch vụ V tế cũng tương ứng với nguồn lực còn
tương đối yếu và đây là vấn đề mà chương trình và các dự án cần nỗ lực đổ giảm
bớt lỗ hống này. Nhiễm IIIV trong nhóm DTTS đang diễn ra hết sức phức tạp và
2
5
khó kiểm soát. Tác động của nhiễm HIV đối với DTTS đã ảnh hường đến cộng
đồng, người dân thuộc nhóm này phải đối mặt với nhiều thách thức xã hội và kinh
tế, chắng hạn như nghèo đói, lạm dụng chất ma túy, mại dâm, bất bình đẳng về
chăm sóc sức khóe [17], [43].
Với mức độ di biển động dân cư, giao lưu ngày càng tăng và phát triến
kinh tế đang diễn ra tại một số khu vực DTTS, tương ứng các chính sách phát
triển quốc gia thúc đẩy phát triển kinh tế làm gia tăng động lực cho thương mại và
giao lưu, góp phần gia tăng nhanh chóng tỷ lệ nhiễm HIV [29]. Sự lây lan nhanh
chóng của H1V, các mối tương quan của đói nghèo, hạn chế tiếp cận với các dịch
vụ giáo dục và y tế. Áp lực phái thay đổi lối sống sinh hoạt truyền thống dần đến
dỗ bị tổn thương với I1IV/AIDS [17].
Những rào cản đối với việc tiếp cận phòng chống HIV/AIDS của đồng bào
DTTS gồm: (1) Hạn chế tiếp cận các dịch vụ phòng lây nhiễm H1V như vấn đề
địa hình và giao thông khó khăn, kinh tế nghèo nàn và thiếu giáo dục dẫn đến dân
trí thấp, kiến thức về IIIV/AIDS thấp, mặt khác việc truyền đạt kiến thức và nâng
cao hành vi dự phòng rất khó khăn do lối sống địa phương và phong tục tập quán.
(2) Tiếp xúc với nguy CO' cao dề bị tổn thương như tình dục không an toàn và sứ
dụng bơm kim tiêm không an toàn có liên quan với một số nhóm nguy cư cao tác
động đến cuộc sống của các DTTS như: a) áp lực phải rời khỏi bản làng của họ để
tìm kiếm việc làm và mức sống khá hơn ở các thị trấn, thành phố; xuất hiện tình
trạng nhiều nữ thanh niên DTTS bị lạm dụng tình dục trong khi kiến thức về dự
phòng lây nhiễm H1V chưa đầy đủ và thiếu phương tiện hồ trợ hành vi an toàn
như bao cao su (BCS) và b) áp lực thay đổi thói quen sử dụng ma túy, tham gia
buôn bán vận chuyển ma túy và chuyến sang tiêm chích các loại ma túy thay thế
trong điều kiện thiếu bơm kim tiêm (BKT), thiếu kiến thức tiêm chích an toàn
[24], [36],
1.5.1. Các điều kiện kinh tể - xã hội