Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

thực trạng nhiễm hivaids và một số yếu tố liên quan ở người dân tộc thiểu số đến tư vấn xét nghiệm tự nguyện tại trung tâm y tế quan hóa - thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (783.81 KB, 88 trang )

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN - TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC





LÊ HOÀNG LONG






NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG NHIỄM HIV/AIDS
VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NGƢỜI DÂN TỘC
THIỂU SỐ ĐẾN TƢ VẤN XÉT NGHIỆM TỰ NGUYỆN
TẠI TRUNG TÂM Y TẾ QUAN HÓA - THANH HÓA





LUẬN VĂN THẠC SĨ Y KHOA









Thái Nguyên, năm 2010


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN - TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC




LÊ HOÀNG LONG




NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG NHIỄM HIV/AIDS
VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NGƯỜI DÂN TỘC
THIỂU SỐ ĐẾN TƯ VẤN XÉT NGHIỆM TỰ NGUYỆN
TẠI TRUNG TÂM Y TẾ QUAN HÓA - THANH HÓA

Chuyên ngành: Y học Dự phòng
Mã số: 60.72.73





LUẬN VĂN THẠC SỸ Y KHOA




HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRỊNH VĂN HÙNG




Thái Nguyên, năm 2010

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

LỜ I CẢ M ƠN

Trong quá trì nh họ c tậ p và nghiên cứ u tôi luôn nhậ n đượ c rấ t nhiề u sự
quan tâm, gip đ. Tôi xin chân thnh cm ơn: Đng uỷ , Ban Giá m hiệ u, Khoa
sau đạ i họ c, các thy cô giáo trong Khoa y tế công cộ ng, các phng ban Trườ ng
Đạ i họ c Y – Dượ c Thá i Nguyên đã trang bị kiế n thứ c , tạo điu kiện thun li
cho tôi họ c tậ p, nghiên cứ u v thc hiện Lun văn ny.
Tôi xin chân thà nh biế t ơn sâu sắ c tớ i TS. Trnh Văn Hng , Trưở ng
Phng đo tạo, Trườ ng Đạ i họ c Y – Dượ c Thá i Nguyên, ngườ i thầ y đã tậ n tì nh
hướ ng dẫ n và truyề n đạ t cho tôi nhữ ng kiế n thứ c và kin h nghiệ m quý bá u trong
suố t quá trì nh thự c hiệ n và hoà n thiệ n Luậ n văn.
Tôi xin chân thà nh biế t ơn : Đả ng uỷ , Lnh đạo Ban Tuyên giáo Tnh u
Thanh Hoá đã tạ o điề u kiệ n thuậ n lợ i , gip đ tôi trong suốt quá trnh học tp
v nghiên cu.
Tôi xin chân thà nh cả m ơn : Trung tâm phò ng , chố ng HIV /AIDS tỉnh
Thanh Hoá , Ban quả n lý Dự á n “phò ng , chố ng HIV /AIDS ở Việ t Nam” tỉnh

Thanh Hoá , Trung tâm Y tế huyệ n Quan Hoá đã tạ o điề u kiệ n thuậ n lợ i để tôi
tiế n hà nh nghiên cứ u tạ i thự c đị a.
Tôi xin chân thà nh cả m ơn gia đì nh , bạn b, đồ ng nghiệ p đã độ ng viên ,
chia sẻ v khch lệ tôi cả về thể chấ t và tinh thầ n trong suố t thờ i gian qua.

Thái Nguyên, tháng 12 năm 2010



Lê Hoà ng Long
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

MỤC LỤC
Trang
LỜ I CẢ M ƠN
NHƢ̃ NG CHƢ̃ VIẾ T TẮ T
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN
1.1. Tình hình lây nhiễm HIV trên Thế giới và Việt Nam 3
1.1.1. Trên Thế Giới 3
1.1.2. Tại Việt Nam 6
1.1.3. Tình hình nhiễm HIV/AIDS ở Thanh Hóa 10
1.1.4. Tình hình nhiễm HIV/AIDS ở Quan Hóa 13
1.2. Nguy cơ nhiễm HIV/AIDS 13
1.3. Giới thiệu hoạt động tƣ vấn xét nghiệm HIV tự nguyện 18
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tƣợng và địa điể m nghiên cứu 23
2.2. Thời gian nghiên cứu 24
2.3. Thiế t kế nghiên cứu 24

2.3.1. Cỡ mẫ u và phƣơng phá p chọ n mẫ u 25
2.3.2. Công cụ thu thậ p số liệ u 25
2.3.3. Ch số nghiên cứu 27
2.3.4. Xƣ̉ lý số liệ u 28
2.3.5. Mộ t số khá i niệ m 28
2.3.6. Vấ n đề đạ o đƣ́ c trong nghiên cƣ́ u 29
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Đặc đim chung ở đối tƣợng đến TVXNTN 30
3.2. Thực trạng nhiễm HIV /AIDS ở đối tƣợng đến TVXNTN 33
3.3. Một số yếu tố liên quan nhiễm HIV ở đố i tƣợ n g TVXNTN 37

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Chƣơng 4: BÀN LUẬN
4.1. Đặc đim chung ở đối tƣợng đến TVXNTN 43
4.2. Thực trạng nhiễm HIV ở đối t ƣợng đế n TVXNTN 44
4.3. Các yếu tố liên quan đến thực trạng lây nhiễm HIV ở đối tƣợng
nghiên cứu 50
4.3.1. Hành vi sử dụng ma tuý 50
4.3.2. Hành vi quan hệ tình dục. 53
KẾ T LUẬ N 58
KHUYẾN NGHỊ 60
TÀI LIỆU THAM KHẢO 61
PHỤ LỤC



















Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

CÁC CHỮ VIẾT TẮT

AIDS : Acquired Immunodeficiency Syndrome
(Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải)
BCS : Bao cao su
BKT : Bơm kim tiêm
BV : Bệnh viện
CDC : Center for Disease Control
(Trung tâm Kiể m soát bệnh tật )
ĐTTV : Đối tƣợng tƣ vấn
ELISA : Enzyme - Linked Immunsorbent Assay
(Kỹ thuật miễn dịch gắn gen)
GMD :Gái mại dâm
HIV : Human Immunodeficiency Virus
(Vi rút gây suy giảm miễn dịch ở ngƣời)
HVNC : Hành vi nguy cơ

KQXN : Kế t quả xé t nghiệ m
NCMT : Nghiện chích ma tuý
QHTD : Quan hệ tình dục
STD
S
: Sexually Transmitted Diseases
(Bệnh lây truyền qua đƣờng tình dục)
TCMT : Tiêm chích ma tuý
TTYT : Trung tâm Y tế
TVXNTN : Tƣ vấn xét nghiệm tự nguyện
UNAIDS : United Nation Programme on AIDS
(Chƣơng trình AIDS Liên hợp quốc)
VCT : Voluntary Couneslling and Testing
(Tƣ vấn xét nghiệm tự nguyện)
WHO :Tổ chức y tế Thế giới
(World Health Organization)
XN :Xét nghiệm


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

DANH MỤ C BẢ NG
Trang
Bảng 3.1. Phân bố theo tuổi của đối tƣợng đến tƣ vấn xét nghiệm tự nguyện 30
Bảng 3.2. Phân bố theo dân tộc của đối tƣợng đến tƣ vấn xét nghiệm tự nguyện
31
Bảng 3.3. Phân bố theo trình độ học vấn của đối tƣợng đến tƣ vấn xét nghiệm tự
nguyện 31
Bảng 3.4. Phân bố theo nghề nghiệp và nơi cƣ trú của đối tƣợng đến tƣ vấn xét
nghiệm tự nguyện (n = 400) 32

Bảng 3.5. Phân bố theo tình trạng hôn nhân hiện tại của đối tƣợng đến tƣ vấn xét
nghiệm tự nguyện 32
Bảng 3.6. Phân bố ngƣờ i nhiễ m HIV theo nhó m tuổ i 33
Bảng 3. 7. Phân bố ngƣờ i nhiễ m HIV theo giớ i 34
Bảng 3.8. Phân bố ngƣờ i nhiễ m HIV theo dâ n tộ c 34
Bảng 3.9. Phân bố ngƣờ i nhiễ m HIV theo trình độ họ c vấ n 35
Bảng 3.10. Phân bố ngƣờ i nhiễ m HIV theo nghề nghiệ p 35
Bảng 3.11. Phân bố ngƣờ i nhiễ m HIV theo nhó m cƣ trú trong vòng 12 tháng qua
36
Bảng 3.12. Phân bố ngƣờ i nhiễ m HIV theo tình trạ ng hôn nhân hiệ n tạ i 36
Bảng 3.13. Mố i liên quan giƣ̃ a tiề n sƣ̉ sƣ̉ dụ ng ma tuý vớ i nhiễ m HIV 37
Bảng 3.14. Mố i liên quan giƣ̃ a sƣ̉ dụ ng cá c loạ i ma tuý vớ i nhiễ m HIV 37
Bảng 3.15. Mố i liên quan giƣ̃ a đƣờng dng ma tuý với nhiễm HIV 38
Bảng 3.16. Mố i liên quan giƣ̃ a thờ i gian tiêm chích ma tuý vớ i nhiễ m HIV 38
Bảng 3.17. Mố i liên quan giƣ̃ a cá ch dù ng bơm kim tiêm vớ i nhiễ m HIV 39
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Bảng 3.18. Mố i liên quan giƣ̃ a số lầ n tiêm chíc h ma tuý vớ i nhiễ m HIV 39
Bảng 3.19. Mố i liên quan giƣ̃ a QHTD vớ i nhiễ m HIV 40
Bảng 3.20. Mố i liên quan giƣ̃ a QHTD với tiêm chích ma túy trong đối tƣợng
nhiễm HIV 40
Bảng 3.21. Mố i liên quan giƣ̃ a số bạn tình với nhiễm HIV trong 12 tháng qua 41
Bảng 3.22. Mối liênquan giữa sử dụng bao cao su trong quan hệ tình dục với
nhiễm HIV 41
Bảng 3.23. Mố i liên quan giƣ̃ a tầ n xuấ t sƣ̉ dụ ng BCS vớ i nhiễ m HIV 42



DANH MỤ C BIỂ U ĐỒ
Trang

Biể u đồ 3.1. Đặc đim đối tƣợng nghiên c ứu phân bố theo giới 30
Biể u đồ 3.2. Kế t quả xé t nghiệ m HIV ở đố i tƣợ ng TVXNTN 33

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

ĐẶT VẤN ĐỀ

Bệnh dịch HIV/AIDS đã và đang phát trin rất nhanh trên phạm vi toàn
cầu, trở thành mối him họa đối với nhân loại, tác động nặng nề đến sự phát
trin kinh tế và an toàn xã hội, ảnh hƣởng nghiêm trọng đến sức khỏe con ngƣời,
đến tƣơng lai nòi giống của mỗi quốc gia, dân tộc [4], [38].
Đảng và Nhà nƣớc ta đã sớm nhận thấy nguy cơ của đại dịch HIV/AIDS,
xác định công tác phòng, chống HIV/AIDS là nhiệm vụ trọng tâm , cấp bách và
lâu dài . Nhiều chủ trƣơng , chính sách của Đảng , văn bản pháp luật của Nhà
nƣớc đã đƣợc ban hành cng với các giải pháp đồng bộ và các hoạt động ƣu tiên
ph hợp từng giai đoạn. Đồng thời, tích cực thực hiện cam kết quốc tế, tăng
cƣờng hợp tác đa phƣơng, song phƣơng, mở rộng hợp tác với các nƣớc trong
khu vực và trên thế giới trong phòng, chống HIV/AIDS, tập trung vào các biện
pháp phòng, chống lây nhiễm cũng nhƣ cách tiếp cận, chăm sóc và điều trị đối
với ngƣời có HIV/AIDS [4], [6], [34].
Tuy nhiên, ở Việt Nam k từ khi phát hiện trƣờng hợp nhiễm HIV đầu tiên
tháng 12/1990 (tại thành phố Hồ Chí Minh), tính đến ngày 31/12/2009 cả nƣớc
hiện có 160.019 ngƣời nhiễm HIV, trong đó có 35.603 bệnh nhân AIDS, số tử
vong do AIDS tích luỹ là 44.540 ngƣời [7]. Hiện nay, tình hình lây nhiễm
HIV/AIDS vẫn diễn biến phức tạp. HIV/AIDS đã lan rộng khắp các tnh, thành
phố trong cả nƣớc đến vng sâu, vng xa, vng đồng bào dân tộc thiu số.
Ngoài các nhóm có nguy cơ lây nhiễm cao (Tiêm chích ma túy, mại dâm, tình
dục đồng giới ), tỷ lệ nhiễm HIV/AIDS ở phụ nữ mang thai, trẻ em và thanh
thiếu niên cũng đang có xu hƣớng tăng nhanh [7].
Quan Hóa là một huyện miền núi cao biên giới của tnh Thanh Hoá, trƣờng

hợp phát hiện đầu tiên nhiễm HIV vào tháng 12/2000, từ đó cho tới nay số
nhiễm HIV/AIDS hàng năm vẫn tiếp tục tăng nhanh, không ch ở thị trấn mà
còn xuất hiện và gia tăng ở các bản vng sâu, vng xa nơi mà đại đa số đồng bào
dân tộc thiu số sinh sống. Tính đến ngày 30/6/2010 số ngƣời nhiễm HIV /AIDS
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

ở Quan Hóa theo số liệu báo cáo đã lên tới 401 ngƣời, trong đó 204 ngƣời
chuyn sang giai đoạn AIDS , 90 ngƣời đã tử vong do AIDS [41], [43]. Tuy
nhiên, đây mới chỉ là số liệu báo cáo , con số phát hiện chƣa phản ánh đúng tình
hình thực trạng nhiễm HIV ở Quan Hóa.
Tình hình trên do nhiều nguyên nhân, nhƣng một trong những nguyên nhân
quan trọng làm hạn chế hiệu quả việc thực hiện công tác phòng, chống
HIV/AIDS là công tác quản lý, tƣ vấn, chăm sóc, hỗ trợ ngƣời nhiễm HIV/AIDS
tại cộng đồng còn nhiều bất cập, chƣa đƣợc các cấp ủy đảng, chính quyền, các
ban, ngành, đoàn th quan tâm đúng mức. Bên cạnh đó việc tìm hiu về hành vi,
nhu cầu chăm sóc, hỗ trợ của ngƣời nhiễm HIV/AIDS và những ngƣời có nguy
cơ bị lây nhiễm HIV/AIDS ở cộng đồng còn ít đƣợc các nghiên cứu đề cập tới .
Đặc biệt là các nghiên cứu tiến hành đố i vớ i ngƣời dân tộc thiu số đang sinh
sống tại địa bàn miền núi cao biên giới nhƣ huyện Quan Hóa . Theo số liệu của
tnh hiện nay số trƣờ ng hợ p nhiễm HIV /AIDS ở khu vực miền núi Thanh Hoá,
nhất là các dân tộc thiu số ngày càng gia tăng, đồng thời đã cảnh báo về hành vi
nguy cơ lây nhiễm HIV trên một số dân tộc thiu số. Đặc th về trình độ văn
hoá, trình độ hiu biết, hành vi và các biện pháp can thiệp trên ngƣời dân tộc
thiu số rất khác ngƣời Kinh. Cho nên, cần có những nghiên cứu khoa học đ
tìm ra những thông tin đặc th cho ngƣời dân tộc thiu số. Với mong muốn làm
giảm các tác động của đại dịch HIV/AIDS, nâng cao chất lƣợng tƣ vấn chăm sóc
và điều trị ngƣời nhiễm HIV/AIDS trong thời gian tới, chúng tôi tiến hành
nghiên cứu đề tài: "Thực trạng nhiễm HIV/AIDS và một số yếu tố liên quan
ở ngƣời dân tộc thiểu số đến tƣ vấn xét nghiệm tự nguyện tại Trung tâm Y
tế Quan Hóa - Thanh Hóa", với các mục tiêu nghiên cứu sau:

1. Mô tả thực trạng nhiễm HIV /AIDS ở nhữ ng người dân tộc thiểu số
đến tư vấn xét nghiệm tự nguyện tại Trung tâm Y tế huyện Quan Hóa -
Thanh Hóa.
2. Mô tả một số yếu tố liên quan tới tỷ lệ nhiễm HIV /AIDS ở người dân
tộc thiể u số đến tư vấn xét nghiệm tự nguyện.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Chƣơng 1
TỔNG QUAN
1.1. Tình hình lây nhiễm HIV trên Thế giới và Việt Nam
1.1.1. Tình hình trên thế giới và khu vực
Trên thế giới , HIV/AIDS đã trở thành đại dịch , là mối him họa đối với
nhân loại. Cơ sở của nhận định này là tình hình nhiễm HIV/AIDS trên thế giới .
Căn cứ theo số liệu của UNAIDS (tổ chức AIDS của Liên hợp quốc ) thì đến
cuối năm 2008, số ngƣời nhiễm HIV còn sống trên toàn cầu là khoảng 33,4
(31,1 – 35,8) triệu ngƣời , tăng 200.000 ngƣờ i so với con số ƣớc tính công bố
năm 2007 là 39,2 triệu (30,6 – 36,1 triệu) [49], [65], trong đó phụ nữ là 15,7
triệu (13,9 - 16,6 triệu), trẻ em dƣới 15 tuổi 2,1 triệu (2,0 - 2,2 triệu) đang sống
chung với HIV/AIDS, HIV phân bố ở khắp các châu lục (trừ châu Nam cực). Có
th nói ở đâu có ngƣời cƣ trú thì ở đó có mặt của HIV . Cận Sahara Châu Phi là
nơi có ngƣời nhiễm cao nhất (22,5 triệu ngƣời), tiếp theo là khu vực Nam và
Đông Nam Á (4 triệu ngƣời) [68]. Nam Á - Thái Bình Dƣơng hiện đƣợc dự
đoán sẽ là nơi lây lan HIV/AIDS nhanh nhất trong những năm tới (vì đại bộ
phận các nƣớc ở khu vực này là những quốc gia nghèo; dân số đông; sự định
hình trong lối sống chƣa bền vững; có nơi sản xuất thuốc phiện nổi tiếng thế
giới, đó là vng “Tam Giác Vng” [22], [26].
Châu Phi, cậ n Sahara Châu Phi là khu vực chịu ảnh hƣở ng nặ ng nề nhấ t
trong dị ch HIV /AIDS toà n cầ u . Hơn 2/3 (68%) tổ ng số ngƣờ i nhiễ m HIV đang
số ng tạ i khu vƣ̣ c nà y, trong năm 2008 đã có gầ n 3/4 (71%) tổ ng số ca tƣ̉ vong do
AIDS. Ƣớc tính khoảng 22,5 triệ u (20,9 – 24,3 triệ u) ngƣời sống chung với HIV

ở vng cận Sahara châu phi , không giố ng cá c khu vƣ̣ c khá c đa số ngƣờ i nhiễ m
HIV cậ n Sahara châu Phi 61% là phụ nữ . Cuố i năm 2007 có những quốc gia tỷ
lệ nhiễ m HIV /AIDS trong dân số lên đế n 15 -20%, đặ c biệ t Botswana và
Swaziland tỷ lệ nà y lên đế n trên 35% [26], [55], [56], [57].
Đông Âu và Trung Á , ƣớc tính khoảng 1,6 triệ u (1,2 – 2,1 triệ u) ngƣờ i đang
số ng chung vớ i HIV , so vớ i 630.000 trong năm 2001, tăng gấ p 150%. Đặc biệt
gầ n 90% số ca nhiễ m HIV mớ i tạ i khu vƣ̣ c nà y là tƣ̀ hai quố c gia : cộ ng hoà Liên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

bang Nga (66%) và Ucraina (21%). Nguyên nhân chính lây nhiễ m tạ i khu vƣ̣ c
này vẫn là tiêm chích ma tuý (62%) và quan hệ tình dục không an toàn (37%)
[54], [68].
Vng Caribê , ƣớc tính khoảng 230.000 (210.000 – 270.000) ngƣờ i hiệ n
đang số ng chung vớ i HIV . Cộ ng hoà Dominica và Haiti là hai quố c gia có số
ngƣờ i nhiễ m cao nhấ t . Dịch ở Caribê chủ yếu là tình dục khác giới tập trung
trong nhó m phụ nƣ̃ hà nh nghề mạ i dâm và cũ ng là đƣờ ng lây nhiễ m HIV trong
cộ ng đồ ng [49], [68].
Châu Mỹ La Tinh , khoảng 1,6 triệ u (1,4 -1,9 triệ u) ngƣờ i đang số ng chung
vớ i HIV, dịch tập trung trong nhóm nghiện chích ma tuý và tình dục đồng giới
nam. Tình dục đồng giới nam không an toàn là nguyên nhân chính nhiễm HIV
tại Bolivia, Chi-lê, Ecuador và Peru. Khoảng 1/3 số ngƣờ i nhiễ m tạ i châu mỹ La
Tinh đang số ng tạ i Brazin [58].
Bắ c Mỹ , Tây và Trung Âu , ƣớc tính có khoả ng 2,1 triệ u (1,1 – 3,0 triệ u)
ngƣờ i đang số ng chung vớ i HIV . Không giố ng khu vƣ̣ c khá c đạ i đa số ngƣờ i
số ng chung vớ i HIV tạ i nhƣ̃ ng nƣớ c nà y khi cầ n đã đƣợ c điề u trị bở i thuố c ARV
đú ng chuẩ n nên vẫ n số ng khoẻ mạ nh và sống lâu hơn so với những nơi khác .
Báo cáo về dịch tễ cho thấy có sự gia tăng lây nhiễm HIV ở Mỹ , Tây và Trung
Âu. Tại Bắc Mỹ ƣớc tính có 1,3 triệ u ngƣờ i số ng chung vớ i HIV , cao hơn năm
2001 ch có 1,1 triệ u. Hơn nƣ̃ a, số nhiễ m mớ i trong nhƣ̃ ng năm gầ n đây là trong
nhóm ngƣời Mỹ gốc Phi [59]. Tây và Trung Âu có khoả ng 760.000 ngƣờ i số ng

chung vớ i HIV cò n năm 2001 là 620.000 [67].
Châu Á, Đông Nam Á là nơi có tỷ lệ hiện nhiễm HIV cao nhất, với nhiều
xu hƣớng dịch khác nhau tại các nƣớc khác nhau . Trong khi tỷ lệ hiện nhiễm tại
Campuchia, Myanmar và Thái Lan đều có dấu hiệu giảm , thì tại In-đô-nê-xi-a
(đặc biệt là tnh Papua) và Việt Nam những con số này lại đang tăng. Trong năm
2007, ƣớc tính trên toàn Châu Á có 4,9 triệu (3,7 - 6,7 triệu) ngƣời đang sống
với HIV, trong đó 440.000 (221.000-1triệu) ngƣời nhiễm mới. Ƣớc tính 300.000
ngƣời (250.000 - 470.000) ngƣời đã tử vong vì các bệnh liên quan dến AIDS
trong năm 2007 [49], [68].
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Tại Trung Quốc tất cả các tnh đều công bố có các ca nhiễm HIV, phần lớn
số ngƣời sống với HIV tại nƣớc này đƣợc coi là tập trung nhiều nhất tại các tnh
Hà Nam, Quảng Đông, Quảng Tây, Tân Cƣơng và Vân Nam (Bộ Y tế Trung
Quốc, 2006). Ƣớc tính khoảng một nửa số ngƣời đang sống với HIV tại Trung
Quốc năm 2006 bị nhiễm qua tiêm chích ma túy [62]. Nguyên nhân chính gây
dịch vẫn qua đƣờng tiêm chích ma tuý , số liệ u gầ n đây cho thấ y xu hƣớ ng lây
nhiễ m qua đƣờ ng tì nh dụ c đồ ng giớ i nam tạ i cá c thà nh phố đang tăng và ƣớ c
tính 7% số ca nhiễ m là do tình dụ c không an toà n giƣ̃ a nam vớ i nam [61].
Ấn Độ hiện đƣợc ƣớc tính có số nhiễm HIV cao nhất trong khu vực ,
UNAIDS và WHO ƣớc tính có khoảng 3,97 triệu ngƣời Ấ n Độ bị nhiễm HIV
vào cuối năm 2001[22]. Tuy nhiên, trong năm 2006, ƣớc tính về HIV mới và
chính xác hơn cho thấy có khoảng 2,5 triệu (2-3,1 triệu) ngƣời tại Ấ n Độ đang
sống chung với HIV , với tỷ lệ hiện nhiễm HIV quốc gia là 0,36% [ 60],[66],
Vng Đông Bắc Ấn Độ , mô hình củ a dị ch tậ p trung ở nhó m ng ƣời nghiện chích
ma tuý là phổ biế n , HIV đang lan qua quan hệ tình dụ c không an toà n giƣ̃ a
ngƣờ i bá n dâm và ngƣờ i mua dâm và nhƣ̃ ng ngƣờ i bạ n tình củ a họ [68].
Tại In-đô-nê-xi-a, là một trong những nƣớc có dịch HIV tăng nhanh nhất
Châu Á phần lớn các ca nhiễm HIV là qua dng chung dụng cụ tiêm chích
―bẩn‖, quan hệ tình dục không an toàn (Bộ Y tế In-đô-nê-xi-a và cơ quan thống

kê In-đô-nê-xi-a,2006). Tại tnh Papua (giáp biên giới với Papua New Guinea)
dịch còn nghiêm trọng hơn với đƣờng lây nhiễm chính là tình dục không an
toàn. Trong cuộc điều tra dân số tuyến tnh tại Papua năm 2006, tỷ lệ nhiễm HIV
ngƣời lớn đƣợc ƣớc tính 2,4% và tăng lên 3,2% ở vng cao nguyên và 2,9% ở
các vng đồng bằng xa xôi. Trong nhóm tuổi 15-24 tuổi, tỷ lệ nhiễm HIV là 3%
[63], [64].
Tại Cam-pu-chia có nhiều bằng chứng cho thấy các nỗ lực dự phòng tập
trung và duy trì có th đẩy li dịch. Tỷ lệ nhiễm HIV của nƣớc này đã giảm
xuống còn ƣớc tính khoảng 0,9 % ở ngƣời lớn (15-49 tuổi). Trong năm 2006,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

giảm mạnh từ đnh dịch 2% năm 1998 (Trung tâm Quốc gia về phòng chống
HIV/AIDS, bệnh da liễu và bệnh lây qua đƣờng tình dục, 2007)[68].
Tại Thái Lan số các ca nhiễm mới tiếp tục giảm, mặc d tỷ lệ nhiễm HIV
trong những năm gần đây giảm chậm bởi ngày càng có nhiều ngƣời đƣợc tiếp
cận với thuốc điều trị ARV. Con đƣờng lây truyền HIV ở Thái Lan trong thời
gian gần đây có nhiều thay đổi, vi rút lan tràn ngày càng nhiều với những nhóm
dân số vốn đƣợc coi là nguy cơ thấp. Khoảng 43% các ca nhiễm mới trong năm
2005 là phụ nữ, phần lớn họ có th bị nhiễm HIV từ chồng hoặc bạn tình đã bị
nhiễm trƣớc đó do quan hệ mại dâm không an toàn do tiêm chích ma túy. Mặc
d đã đạt đƣợc nhiều thành tựu đáng k trong việc đẩy li dịch HIV ở Thái Lan,
tỷ lệ nhiễm trong nhóm tiêm chích ma túy trong vòng 15 năm qua vẫn cao, từ
30-50%. Tƣơng tự, nhiều nghiên cứu gần đây cho thấy, tỷ lệ nhiễm HIV đang
tăng trong nhóm đồng tính nam (ví dụ tại Bangkok từ 17% năm 2003 lên 28%
năm 2005) [49], [65].
Tại Myanmar dịch HIV cũng đang có dấu hiệu giảm, với tỷ lệ nhiễm HIV
trong phụ nữ có thai tại các cơ sở khám thai đã giảm từ 2,2% năm 2000 xuống
1,5% năm 2006 (chƣơng trình quốc gia phòng chống AIDS Myanmar, 2006).
Cho d tỷ lệ nhiễm HIV nhìn chung đã giảm, vẫn cần chú ý đến tỷ lệ nhiễm HIV
đang tăng trong các nhóm nguy cơ cao [68].

1.1.2. Tình hình lây nhiễ m HIV ở Việt Nam
Trƣờng hợp nhiễm HIV đầu tiên ở nƣớc ta đƣợc phát hiện vào tháng 12
năm 1990 tại thành phố Hồ Chí Minh, cho đến nay, dịch HIV/AIDS đã xuất hiện
ở tất cả 63 tnh, thành trên cả nƣớc. Theo số liệu báo cáo của Cục Phòng chống
HIV/AIDS Việt Nam, tính đến ngày 31/12/2009 số trƣờng hợp nhiễm HIV hiện
còn sống trong cả nƣớc là 160.019 trƣòng hợp, trong đó có 35.603 bệnh nhân
AIDS hiện còn sống và đã có 44.540 trƣờng hợp tử vong do AIDS [7]. Số ngƣời
nhiễm HIV hiện còn sống tập trung chủ yếu tại các tnh thành phố trọng đim.


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Bảng 1.1. Tình hình nhiễm HIV tại một số tỉnh, thành phố

TT
Địa phƣơng
Số nhiễm HIV
1
T.P Hồ Chí Minh
41.539
2
Hà Nội
16.535
3
Hải Phòng
6.571
4
Thái Nguyên
5484
5

Sơn La
5.201
6
Nghệ An
3.904
7
An Giang
3.667
8
Quảng Ninh
3.476
9
Thanh Hoá
3437
10
Bà Rịa - Vũng Tàu
3.417
Nguồn: Bộ Y tế báo cáo tnh hnh lây nhiễm HIV/AIDS năm 2009
Tỷ xuất nhiễm HIV trên 100.000 dân tính chung trên toàn quốc là 187
ngƣời trên 100.000 dân. tỷ xuất hiện nhiễm HIV trên 100.000 dân có sự chênh
lệch giữa các địa phƣơng, cao nhất là Điện Biên có tỷ xuất 599 ngƣời trên
100.000 dân, đứng thứ 2 là thành phố Hồ Chí Minh với 587 ngƣời trên 100.000
dân, tiếp theo là khu vực phía Bắc nhƣ Thái Nguyên có tỷ xuất 488 ngƣời trên
100.000 dân, Sơn La 481/100.000 dân, Yên Bái 385/100.000 dân, Bắc Cạn
395/100.000 dân, Hải phòng 358/100.000 dân, Cao Bằng 335/100.000 dân,
Quảng Ninh 304/100.000 dân. Các tnh khu vực miền Trung và Tây Nguyên là
những tnh có tỷ lệ nhiễm HIV trên 100.000 dân thấp so với mặt bằng chung của
cả nƣớc với tỷ lệ nhiễm HIV chủ yếu ở mức dƣới 100.000 dân [7].
Tình hình dịch HIV/AIDS ở Việt Nam có những đặc điểm sau
* Dịch HIV/AIDS tiếp tục có chiu hướng gia tăng

Nếu giai đoạn 1990 – 1995, mỗi năm nƣớc ta có khoảng 1000 trƣờng hợp
nhiễm mới và giai đoạn 1996 – 2000 mỗi năm, con số đó là 5.000 [25], [35] thì
từ 2001 đến nay theo báo cáo của Bộ Y tế mỗi năm có từ 1.000 – 1.500 trƣờng
hợp nhiễm mới. Đó mới ch là con số ghi nhận đƣợc (hay còn gọi là phần nổi
của ―tảng băng nổi’’) còn trên thực tế có th gấp 2 – 3 lần.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Giám sát trọng đim HIV cho thấy: tỷ lệ nhiễm HIV có chiều hƣớng tiếp
tục gia tăng trong nhóm đối tƣợng có nguy cơ cao, đồng thời có biu hiện gia
tăng trong các nhóm đối tƣợng coi là nguy cơ cao. Dịch HIV/AIDS tại Việt Nam
có liên quan mật thiết với tình trạng tiêm chích ma tuý (TCMT) và mại dâm
(MD) [5], [7].
* Hình thái lây nhiễm HIV chủ yếu qua tiêm chí ch ma tu
- Tỷ lệ HIV trong nhóm nghiện chích ma tuý (NCMT) tăng từ 4,9% năm
1996 lên 29,4% năm 2002 [30] và đang có xu hƣớng chững lại (năm 2004 là
28,6%; năm 2006 là 22,51% và năm 2009 là 18,4%), ở một số địa phƣơng tỷ lệ
này tăng cao hơn 50% nhƣ Hải Phòng và Quảng Ninh [7], [19], [22], [26],
[44],.
- Các tnh miền Bắc và miền Trung: Lây truyền HIV qua tiêm chích cao
hơn khu vực miền Nam [5].
- Nguy cơ lây nhiễm HIV qua tiêm chích ma tuý ở mức rất cao do: tình
trạng NCMT gia tăng, đặc biệt là ở lớp ngƣời trẻ tuổi; tình trạng dng chung
bơm kim tiêm (BKT) vẫn còn phổ biến (hơn 40% ở thành phố Hồ Chí Minh);
ngƣời đã nhiễm HIV tiếp tục tiêm chích ma túy và sử dụng chung BKT với bạn
chích (50%); tỷ lệ gái mại dâm (GMD) có TCMT khá cao (điều tra hành vi cho
thấy hơn 40% GMD tại Hà Nội có tiêm chích ma túy) [5]. Vì vậy, ngăn chặn
nhiễm HIV trong nhóm nghiện ma tuý có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc
khống chế sự lan tràn HIV ở Việt Nam.
* Đối tưng nhiễm HIV có xu hướng “trẻ hóa’’ ngy cng rõ rệt
- Tỷ lệ nhiễm HIV ở lứa tuổi từ 20 - 29 là 15% vào năm 1993 tăng lên trên

45,4% vào cuối năm 2009 [5], [7], [44].
- Ngƣời nhiễm HIV ở lứa tuổi từ 20-39 chiếm 85,1% các trƣờng hợp
nhiễm[7].
* T lệ nhiễm HIV ở nam giới cao hơn ở nữ : Từ năm 1993 - 2007, tỷ lệ
nam giới cao gấp 6 lần nữ chiếm 85,16% và nữ giới ch chiế m 14,5% [24], [35],
[44]. Theo báo báo cáo tổng kết năm 2009 của Bộ Y tế, tỷ lệ là nam giới vẫn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

chiếm chủ yếu tỷ lệ 73,16% cao gần gấp 3 lần so với tỷ lệ nhiễm HIV là nữ giới
(26,83%). Tuy nhiên, dự báo trong tƣơng lai tỷ lệ nhiễm HIV là nữ giới có xu
hƣớng tăng lên do nguy cơ lây nhiễm HIV từ chồng hoặc bạn tình của họ [7].
* Lây nhiễm HIV qua QHTD có xu hướng gia tăng v giao động
- Tỷ lệ nhiễm HIV trong GMD tiếp tục gia tăng hàng năm, từ 0,6% năm
1994 lên 6% vào năm 2002, đến năm 2006 còn 3,95%. Nhƣng cá biệt có một số
tnh, thành phố tỷ lệ nhiễm cao nhƣ: Cần Thơ 29%, Hà Nội 22% [5], [17], [35].
- Tỷ lệ nhiễm HIV trong nhóm bệnh nhân mắc các bệnh lây truyền qua
đƣờng tình dục (STDs) trên toà n quố c có xu hƣớ ng tăng trong giai đoạ n tƣ̀ 1994
và đạt tỷ lệ cao nhất vào năm 2005 vớ i tỷ lệ nhiễ m HIV trong nhó m nà y là
2,51%. Tỷ lệ này giảm xuống còn 1,7% vào năm 2009 [5], [7].
- Nguy cơ lây nhiễm HIV qua quan hệ tình dục (QHTD) tiếp tục gia tăng và
khả năng lây nhiễm HIV ra cộng đồng là rất lớn do: tỷ lệ NCMT trong nhóm
GMD tăng; ngƣời NCMT, ngƣời nhiễm HIV tiếp tục có quan hệ với GMD và tỷ
lệ sử dụng BCS khi QHTD với GMD thấp. Mặt khác, qua các điều tra trong thời
gian gần đây cho thấy, tỷ lệ sử dụng BCS trong lớp trẻ chiếm tỷ lệ rất thấp và
điều này cảnh báo nguy cơ lây nhiễm HIV trong lứa tuổi trẻ sẽ tăng cao.
* Dịch HIV đ có dấu hiệu lan trn ra cộng đồng
Mức độ lây lan của dịch từ nhóm nguy cơ cao ra cộng đồng biu hiện qua
tỷ lệ nhiễm HIV/AIDS trong nhóm phụ nữ mang thai và nhóm thanh niên khám
tuyn nghĩa vụ quân sự.
- Tỷ lệ nhiễm HIV trong nhóm thanh niên khám tuyn nghĩa vụ quân sự

tăng tới 0,93% năm 2001, đến năm 2009 còn 0,15% [7], [52].
- Tỷ lệ phụ nữ trong độ tuổi mang thai năm 2002 là 0,34%, đến năm 2006
là 0,37% [5], [17].
* Đối tưng nhiễm HIV/AIDS ở Việt Nam đa dạng, ở mọi địa phương, diễn
biến phc tạp
Đối tƣợng nhiễm HIV ở Việt Nam không còn tập trung ở một số nhóm
nguy cơ cao mà đã xuất hiện trong nông dân, học sinh, sinh viên, tân binh, thậm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

chí trong giới công chức cũng đã có ngƣời nhiễm HIV. Tính đến 31/12/2009,
toàn quốc có 70,51% xã/phƣờng/thị trấn, 97,53% quận/huyện và 63/63
tnh/thành phố đã phát hiện có ngƣời nhiễm HIV[7]. Nhiều tnh, thành phố có
100% số xã, phƣờng có ngƣời nhiễm HIV/AIDS [5], [17].

Mặc d chƣa có số liệu điều tra đầy đủ, nhƣng ƣớc tính có khoảng 20 - 50
trại viên tại các trại 05, 06 nhiễm HIV, trong số đó có nhiều trƣờng hợp đã
chuyn sang giai đoạn AIDS và tử vong do AIDS [5], [35].
1.1.3. Tình hình lây nhiễm HIV/AIDS ở Thanh Hóa
Thanh Hoá là một tnh có diện tích 11.168 km
2
, dân số trên 3,4 triệu ngƣời,
có đầy đủ các vng sinh thái, bao gồm 27 huyện, thị, thành phố, trong đó có
11/27 huyện miền núi, dân số của 11 huyện miền núi trên 1,1 triệu ngƣời. Miền
núi Thanh Hoá là nơi sinh sống lâu đời của 7 dân tộc anh em: Kinh, Mƣờng,
Thái, Thổ, Mông, Giao, Khơ Mú [2].
Thanh Hóa nằm trong ảnh hƣởng khung cảnh dịch tễ HIV/AIDS chung của
cả nƣớc, cng với sự chuyn dịch cơ cấu kinh tế, mở rộng đầu tƣ các khu công
nghiệp (Nghi Sơn, Lễ Môn, Sầm Sơn và cửa khẩu Việt - Lào vv ); tỷ lệ ngƣời
Thanh Hoá đến các tnh khác làm ăn vào thời kỳ nông nhàn ngày càng nhiều;
các tệ nạn ma tuý, mại dâm diễn biến ngày càng phức tạp dẫn đến tình hình

HIV/AIDS trên địa bàn Thanh Hóa ngày một gia tăng.
Theo báo cáo của Ban ch đạo phòng chống AIDS và tệ nạn ma tuý, mại
dâm tnh, hiện nay trên địa bàn của tnh đã xuất hiện đầy đủ các loại ma tuý có ở
Việt Nam và thế giới: Thuốc phiện, Heroin, Hồng phiến và các loại thuốc gây
nghiện tổng hợp khác… nhƣng chủ yếu là thuốc phiện và Heroin. Số ngƣời
nghiện ma tuý trong những năm qua vẫn chƣa có chiều hƣớng thuyên giảm, tính
đến hết tháng 9 năm 2009 toàn tnh có gần 2000 ngƣời nghi nghiện và 3.427
ngƣời nghiện có hồ sơ quản lý (trong đó số đối tƣợng đang ở cộng đồng dân cƣ
là 2.595; số đối tƣợng đang cai nghiện tại Trung tâm Giáo dục - LĐXH là 663
ngƣời; đối tƣợng đang ở trong t giam là 169 ngƣời). Ngƣời nghiện ma tuý có ở
289/634 xã phƣờng, thị trấn của 27/27 huyện, thị, thành phố. Ngƣời nghiện ma
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

tuý gồm nhiều thành phần: Giáo viên, cán bộ công nhân viên, học sinh, sinh
viên, lái xe, lao động tự do, không nghề nghiệp [3].
Cũng theo báo cáo khảo sát của Ban ch đạo phòng chống AIDS và tệ nạn
ma tuý, mại dâm tnh, tính đến 9 tháng đầu năm 2009 trên địa bàn toàn tnh có
có 118 gái mại dâm chuyên nghiệp, 347 nhân viên nữ làm việc tại các cơ sở kinh
doanh nghi vấn có hoạt động mại dâm nhƣng không thƣờng xuyên. Tuy nhiên
hoạt động mại dâm tại Thanh Hoá cũng hết sức phức tạp đặc biệt về ma du lịch
Sầm Sơn, số GMD di biến động từ các nơi khác tới khó có th thống kê và quản
lý [3].
Chiều hƣớng và diễn biến HIV/AIDS trên địa bàn tnh cũng diễn biến hết
sức phức tạp. Trƣờng hợp HIV đầu tiên tại Thanh Hóa, đƣợc phát hiện vào
tháng 11 năm 1995. Trong những năm (1995 - 2000) số trƣờng hợp nhiễm mới
hàng năm ch dừng lại con số hàng chục [12]. Tuy nhiên, từ năm 2001 đến nay
số trƣờng hợp nhiễm mới tăng lên con số hàng trăm, đến ngày 30/6/2010, lũy
tích số nhiễm HIV/AIDS của toàn tnh lên tới 4.614 ngƣời, trong đó có 2.087
bệnh nhân AIDS, tử vong do AIDS là 764 [41]; 474/638 (74,3%) xã, phƣờng, thị
trấn và 27/27(100%) các huyện, thị, thành phố có ngƣời nhiễm HIV. Số trƣờng

hợp phát hiện mới không ch gia tăng ở khu vực thành phố, thị xã, các huyện
đồng bằng mà còn xuất hiện và gia tăng ở các thôn, bản vng sâu, vùng xa [42].
Theo đánh giá của Trung tâm Phòng chống HIV/AIDS tnh, tình hình HIV
đang có xu hƣớng tăng nhanh trong nhóm đồng bào dân tộc thiu số tại các
huyện miền núi nhƣ: huyện Quan Hóa, Bá Thƣớc, Mƣờng Lát, Lang Chánh
Trong đó, số thanh niên dân tộc thiu số nhiễm HIV đang ở con số báo động
[12], [42], [36]. Thực tế, tình trạng nghiện chích ma tuý tại các huyện vng sâu
vng xa trong tnh đang có nhiều diễn biến phức tạp, nguy cơ lây nhiễm
HIV/AIDS là không nhỏ. Hiện nay, kiến thức về lây nhiễ m HIV /AIDS của
ngƣời dân tộc thiu số còn nhiều hạn chế. Khu vực miền núi của tnh vốn có
nhiều địa hình phức tạp, mạng lƣới y tế cơ sở yếu kém, gây khó khăn trong việc
trin khai các chƣơng trình phòng chống HIV/AIDS. Theo thống kê có trên 80%
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

thanh niên dân tộc thiu số ngƣời Thanh Hoá có nghe nói về HIV/AIDS, nhƣng
tính chất nguy him và cách phòng tránh bệnh thì rất ít ngƣời hiu biết. Hơn
nữa, tình trạng kỳ thị, phân biệt đối xử với ngƣời nhiễm HIV/AIDS ở vng dân
tộc thiu số còn cao, có hơn 30% ngƣời dân tộc thiu số ít phân biệt đối xử với
ngƣời nhiễm HIV. Tại một số khu vực miền núi vng cao việc QHTD trƣớc hôn
nhân ngày càng tăng, hành vi sử dụng BCS rất thấp, nguy cơ lây nhiễm HIV là
rất cao.
Kết quả giám sát trọng đim và thƣờng xuyên năm 2009, tình hình lây
nhiễm HIV diễn biến phức tạp. Tỷ lệ nhiễm HIV vẫn tập trung chủ yếu ở nhóm
tuổi từ 20 - 39 tuổi chiếm 88,4%, dƣới 13 tuổi 1,71%; 72,26% các trƣờng hợp
nhiễm HIV có liên quan đến TCMT, 3,23 % là mại dâm, STDs: 0,53%; nghề
nghiệp lao động tự do và không nghề chiếm 67,9%, công nhân chiếm 5,37%,
nông dân chiếm 16,7%, lái xe chiếm 4,19%, nhân viên hành chính 1,38%; tỷ lệ
nam giới nhiễm HIV/AIDS phổ biến chiếm 84,65%, nữ giới chiếm 15,35% [42].
Bảng 1.2. Diễn biến HIV/AIDS qua các năm
NĂM

2005
2006
2007
2008
2009

2010
(6 tháng)
Số nhiễm HIV
357
453
671
760
834
586
Số chuyn
AIDS
204
82
266
540
822
673
Số tích luỹ
TV do AIDS
152
52
63
149
183

112
Nguồn: Trung tâm phò ng, chố ng HIV/AIDS tỉ nh Thanh Hoá .
1.1.4. Tình hình nhiễm HIV/AIDS ở Quan Hóa
Quan Hóa là một huyện miền núi cao biên giới của tnh Thanh Hoá, đƣợc
chia tách thành 3 huyện (Quan Hóa, Quan Sơn và Mƣờng Lát) vào tháng
11/1996, theo Nghị định 72/CP của Chính phủ, có th nói Quan Hóa là trung
tâm giao lƣu về kinh tế chính trị văn hóa - xã hội của 03 huyện (Quan Sơn, Quan
Hóa, Mƣờng Lát), nơi có quốc lộ 47 và Quốc lộ 15A đi qua, cách cửa khẩu Na
Mèo với nƣớc bạn Lào khoảng trên 100km về phía nam, cách tnh Sơn La
khoảng 60km về phía tây [1], đây là những đim nóng về ma tuý từ Lào sang
Việt Nam. Trong những năm qua, đƣợc sự quan tâm của Đảng, Nhà nƣớc nhiề u
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

chƣơng trình mụ c tiêu giả m nghè o [47], đời sống nhân dân trong huyện từng
bƣớc đƣợc nâng lên. Song song với sự phát trin kinh tế thì tệ nạn ma tuý, mại
dâm diễn biến ngày càng phức tạp; tình hình lây nhiễm HIV/AIDS cũng gia
tăng. Trƣờng hợp nhiễm HIV phát hiện đầu tiên vào tháng 12 năm 2000, tính
đến ngày 30 tháng 6 năm 2010 số lũy tích nhiễm HIV/AIDS đã phát hiện đƣợc
là: 401 trƣờng hợp, trong đó đã có 204 trƣờng hợp chuyn AIDS và 90 ngƣời đã
tử vong do AIDS, có 18/18 xã, thị trấn đã phát hiện có ngƣời nhiễm HIV/AIDS [43].
Kết quả giám sát trọng đim và thƣờng xuyên năm 2009 cho thấy tình hình
diễn biến phức tạp, tỷ lệ nhiễm HIV/AIDS tại Quan Hóa tập trung chủ yếu trong
nhóm tiêm chích ma tuý chiếm tỷ lệ 82,3%, mại dâm chiếm tỷ lệ 2,7% ; độ tuổi
từ 20 - 49 chiếm tỷ lệ 82,86% và đã có chiều hƣớng gia tăng trong nhóm phụ nữ
có thai và nhóm thanh niên khám tuyn nghĩa vụ quân sự. Thành phần ngƣời
nghiện rất đa dạng: công nhân, nông dân, giáo viên, bộ đội, học sinh, lao động
tự do…. [43].
Tỷ lệ ngƣời có HIV chuyn sang AIDS và tử vong do AIDS ngày một
tăng.
Bảng 1.3. Diễn biến HIV/AIDS qua các năm

NĂM
2005
2006
2007
2008
2009
2010
(6 tháng)
Số nhiễm
HIV
16
54
48
59
92
99
Số chuyn
AIDS
8
15
25
29
77
46
Số tích luỹ
TV do
AIDS
6
12
18

23
18
12
Nguồ n: Trung tâm Y tế huyệ n Quan Hoá .
1. 2. Nguy cơ lây nhiễm HIV/AIDS
1.2.1. Các hành vi nguy cơ
HIV/AIDS là một căn bệnh, ai cũng có th mắc phải, k cả những ngƣời
đƣợc coi là sống lành mạnh nhƣng họ vẫ n có thể là nạn nhân của căn bệnh thế
kỷ này. Thực tế đã cho thấy, một số ngƣời nhiễm HIV không phải họ tiêm chích
ma tuý hoặc quan hệ tình dục với GMD, mà do bị lây từ ngƣời khác sang một
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

cách ngẫu nhiên (vợ lây từ chồng bị nhiễm, con lây từ mẹ bị nhiễm ). Những
ngƣời có hành vi không an toàn nhƣ: TCMT và QHTD không an toàn thì nguy
cơ lây nhiễm HIV cao. Mặc d HIV lây nhiễm qua nhiều con đƣờng khác nhau
nhƣ: TCMT mà không dng BKT riêng, lây nhiễm qua quan hệ với GMD có
mầm bệnh HIV, những đứa trẻ bị lây nhiễm từ mẹ mang thai có nhiễm
HIV Tuy nhiên, nguy cơ lây nhiễm HIV cao là truyền máu bị nhiễm HIV, mẹ
truyền cho con, dng chung BKT, QHTD không an toàn. Lây do tiếp xúc với
các vật phẩm có chứa HIV trong quá trình chăm sóc y tế là rất thấp.
* Nguy cơ lây nhiễm HIV qua tiêm chí ch ma tuý : Nguy cơ lớn nhất trong
việc dng chung dụng cụ TCMT là dễ lây nhiễm HIV và viêm gan B , nhƣ vậ y,
ma tuý tạo điều kiện lây truyền và phát trin mạnh dịch HIV/AIDS.
Theo nhóm các nhà khoa học do Ts. Bradley Mathers (Thuộc trƣờng Đại
học Tổng hợp New Sonth Wales, Mỹ) phụ trách và cộng sự (thuộc nhóm công
tác năm 2007 của Liên hợp quốc về HIV và tiêm chích ma túy) đã công bố bằng
văn bản và trên mạng của 200 quốc gia và vng lãnh thổ. Thông tin về tiêm
chích ma túy có ở 148 quốc gia, trong đó 120 quốc gia đã báo cáo về tình trạng
nhiễm HIV trong nhóm tiêm chích ma túy. Những phát hiện chính qua việc xem
xét trên là: Khoảng 15,9 triệu ngƣời trên thế giới tiêm chích ma túy, trong đó

quốc gia có ngƣời tiêm chích ma túy nhiều nhất là Trung Quốc, Mỹ, Nga. Đồng
thời các nƣớc này cũng có tỷ lệ hiện nhiễm HIV trong nhóm TCMT khá cao,
ƣớc tính trung bình là 12%, 16% và 37%. Có 5 quốc gia (không nêu tên), có tỷ
lệ hiện nhiễm trong nhóm TCMT từ 20 - 40%; ở 9 quốc gia gồm: Esthonaia,
Argentin, Brazil, Kenya, Myanmar, Indonesia, Thái lan, Ukraine và Nepal là
trên 40%. Tính chung trên thế giới có khoảng 3 triệu ngƣời TCMT đã nhiễm
HIV, nhƣ vậy cứ 5 ngƣời TCMT thì có 1 ngƣời nhiễm HIV [50], [58], [63] [68].
Tại Việt Nam, hành vi nguy cơ (HVNC) trong đối tƣợng NCMT ở thành
phố Hồ Chí Minh dng chung BKT là 37%, An Giang 33%. Bản thân ngƣời
nhiễm HIV, NCMT dng chung BKT càng làm cho sự lây lan HIV/AIDS mạnh
hơn [17].
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

* Nguy cơ lây truyn HIV qua đường tnh dục: Lây truyền HIV qua đƣờng
tình dục (chủ yếu là HIV-1 vì HIV-1 lƣu hành toàn cầu, còn HIV-2 chủ yếu là
một số nƣớc Tây và Nam Phi) [35], [51], [65] chiếm tỷ lệ khá cao ở ngƣời lớn.
Ở các nƣớc đang phát trin nhƣ Châu Phi, Châu Mỹ La Tinh và Châu Á, lây
truyền HIV qua QHTD chủ yếu vẫn là tình dục khác giới từ nam sang nữ hay từ
nữ sang nam. Trong khi đó các nƣớc đã phát trin ở Bắc Mỹ, Châu Âu và Châu
Úc, QHTD đồng giới chiếm ƣu thế. Lây nhiễm HIV qua QHTD cao hay thấp
còn phụ thuộc vào HVNC khi QHTD [52], [68].
Quan hệ tình dụ c không an toàn là nguy cơ lây nhiễm HIV đặc biệt khi
ngƣời NCMT có QHTD với GMD nhƣng tỷ lệ dng BCS thấp. Ngƣời ta thấy
rằng 83% ngƣời NCMT ở Rio De Janeiro (Braxin) không sử dụng BCS với bạn
tình thƣờng xuyên và 63% không bao giờ dng với bạn tình không thƣờng
xuyên [58]. Tại Inđônêxia mặc d chiến lƣợc dự phòng sớm từ năm 1996, sử
dụng BCS ở Jakata vẫn còn thấp 10,3% - 11,7% trong nhóm gái mại dâm [20], [63].
Tại Việt Nam, tỷ lệ thƣờng xuyên sử dụng BCS trong nhóm GMD là thấp
(Quảng Ninh 37%, Hà Nội 56% (kết quả điều tra hành vi năm 2006 của Cục
Phòng, chống HIV/AIDS)) [17].

* Nguy cơ lây truyn HIV từ mẹ sang con: Lây truyền HIV từ mẹ sang con
thay đổi từ 15% đến 40%, tỷ lệ này thấp nhất là ở Châu Âu và cao nhất là ở
Châu Phi [54]. Trong số trẻ sinh ra bị nhiễm, khoảng 5% bị nhiễm khi còn ở
trong bụng mẹ, 15% lúc sinh và 10% sau sinh mà nguyên nhân chủ yếu là do bú
mẹ [49].
Tại Việt Nam tỷ lệ lây truyền từ mẹ sang con có xu hƣớng gia tăng, tại các
tnh thành phố phía Nam nhƣ: Trà Vinh (5,4%), Kiên Giang (4,7%), Vĩnh Long
(4,8%), Đồng Tháp (4,1%) [7].
1.2.2. Các yếu tố ảnh hƣởng lây nhiễm HIV/AIDS
* Sinh học: Bản chất sinh học của nhiễm HIV là dịch bệnh do vi - rút gây ra
nhƣng có đặc đim sinh học rất đặc biệt, đa dạng về đƣờng lây (HIV lây qua
đƣờng máu, qua QHTD không an toàn, mẹ truyền cho con) và phƣơng thức lây
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

truyền này liên quan chặt chẽ với các thú vui trong sinh hoạt của con ngƣời (ma
tuý và tình dục), thời gian ủ bệnh có th kéo dài đến 15 năm, tính né tránh miễn
dịch của vi - rút, khả năng biến dị lớn. Ngƣời mắc STDs có khả năng bị nhiễm
HIV cao hơn ngƣời bình thƣờng từ 2 - 9 lần. Viêm loét do hẹp bao qui đầu dễ bị
các bệnh lây truyền đƣờng tình dục và nguy cơ lây nhiễm HIV cao hơn. Ngoài
ra, giai đoạn nhiễm HIV cũng ảnh hƣởng rất lớn tới khả năng lây truyền: nguy
cơ lây nhiễm rất cao ngay sau khi bị nhiễm HIV (giai đoạn cửa sổ) và ở giai
đoạn AIDS (có khoảng 3.000 vi rút HIV/1ml máu), ở giai đoạn nhiễm HIV
không triệu chứng, số lƣợng HIV ch khoảng 20-40 vi rút /1 ml máu) [35].
Sức đề kháng: vi - rút có th sống vài ngày bên ngoài cơ th trong điều kiện
khô và vài tuần trong dung dịch ở nhiệt độ phòng thí nghiệm. Tuy nhiên, vi - rút
rất nhạy cảm với nhiệt độ và các chất tẩy uế thông thƣờng , ở nhiệt độ 56 độ C,
HIV chết sau 30 phút. Vi - rút chết nhanh khi bị đun sôi [10], [35].
* Hành vi: Tệ nạn ma tuý và mại dâm (con đƣờng phổ biến nhất, ngắn nhất
dẫn đến HIV/AIDS). Theo những phân tích tình hình dịch tễ học chúng ta đều
nhận thấy hình thái nhiễm HIV chủ yếu qua tiêm chích ma tuý, tỷ lệ GMD có

TCMT là khá cao, tỷ lệ sử dụng BCS trong quan hệ tình dục của nhóm đối
tƣợng có nguy cơ cao là khá thấp, mặt khác nam và nữ trong QHTD, lối sống có
nhiều bạn tình, phƣơng thức QHTD (miệng, hậu môn ), xăm trổ thẩm mỹ đây
cũng là những nguyên nhân chính và trực tiếp làm lan truyền HIV/AIDS ở Việt
Nam hiện nay.
* Dân số học: Hậu quả về dân số của đại dịch đã đƣợc thấy ở vng Sahara
châu Phi. Ở nhiều thành phố miền Tây và Trung Phi, 1/3 số ngƣời lớn đang ở độ
tuổi hoạt động tình dục bị nhiễm HIV/AIDS. Tỷ lệ tử vong của trẻ em đã tăng
một cách đáng k do chết vì AIDS. Đồng thời, tử vong của những ngƣời lớn
cũng đã tăng gấp ba lần trong một thời gian ngắn là 5 năm. Tuổi trẻ (tỷ lệ nhiễm
HIV cao ở lứa tuổi 15 - 45), biến động về dân số, sự gia tăng giao lƣu thƣơng
mại, du lịch trong mỗi nƣớc và giữa các quốc gia trên thế giới.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

* Vấn đ v giới: Phần lớn những ngƣời nhiễm HIV/AIDS hiện nay ở Việt
Nam là nam giới. Tuy nhiên, so với những năm đầu của dịch thì tỷ lệ nhiễm
HIV/AIDS trong nữ giới đã tăng lên. So với nam giới, nữ giới là những ngƣời
rất dễ bị lây nhiễm HIV/AIDS do: cấu trúc giải phẫu, niêm mạc sinh dục nữ
rộng hơn của nam giới, trong QHTD nữ giới là ngƣời nhận tinh dịch nên dễ bị
lây nhiễm.
Khi phụ nữ nhiễm HIV/AIDS có thai lại dễ dàng truyền bệnh cho con qua
nhau thai, trong khi đẻ và trong khi cho con bú sữa mẹ.
* Kinh tế, văn hoá v x hội: Hậu quả của nền kinh tế thị trƣờng là sự phân
hóa giàu nghèo, thất nghiệp dẫn đến kinh phí đầu tƣ cho công tác phòng chống
HIV/AIDS thiếu so với yêu cầu. Dân trí thấp dẫn đến nhận thức về HIV rất hạn
chế, giá trị đạo đức, lối sống bị ảnh hƣởng nhất là trong tình yêu, tình dục, hôn
nhân. Yếu tố chính trị nhƣ thái độ của xã hội, luật pháp với ma tuý, nhóm nguy
cơ cao là những yếu tố góp phần làm lây lan dịch HIV/AIDS, đồng thời cũng
gây khó khăn trong công tác phòng, chống HIV/AIDS.
* V phong tục tp quán của người dân tộc thiểu số :

Phần lớn khu vực dân tộc ít ngƣời sinh sống lại có nhiều nguy cơ tiềm tàng
làm lây lan HIV/AIDS nhƣ trồng và sử dụng cây thuốc phiện, buôn bán và vận
chuyn ma tuý. Tình hình nghiện chích ma tuý trong nhóm đồng bào dân tộc ít
ngƣời nhất là vng sâu vng xa và biên giới tăng nhanh trong những năm gần
đây [51].
Theo tá c giả Hoàng Sỹ Điền khi nghiên cứu nhận thức, thái độ và hành vi
tại 4 xã biên giới tnh Thanh Hoá cho thấy:
Có tới 81,6% ý kiến cho rằ ng tại khu vực miền núi, biên giới vai trò của
ngƣời có uy tín rất quan trọng (già làng, trƣởng bản ), đồng bào dân tộc chất
phác, ít tiếp cận và giao lƣu xã hội, do vậy cần giữ chƣ̃ tín khi trin khai chƣơng
trình. Phụ nữ dân tộc kí n đáo, e ngại và ít tiếp xúc xã hội, hay xấu hổ nên việc
cấp phát bao cao su và hƣớng dẫn sử dụng cần tế nhị. Việc quan hệ tình dục

×