Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Thực trạng quản lý chất thải rắn y tế và kiến thức, thực hành của cán bộ trạm y tế xã, phường trên địa bàn thành phố vinh, tỉnh nghệ an năm 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.58 KB, 5 trang )

LÒÌ CẢM ƠN

Sau một thời gian học tập nghiên cứu, đến nay tôi đã hoàn thành Luận án Bác sỹ chuyên
khoa cấp 2 “ Thực trạng quan lý chất thải rắn y tể và kiến thức, thực hành của cán bộ trạm y tế xã,
phường trên địa bàn thành phố Vinh, tình Nghệ An năm 2014”. Có được kết quả này, tôi xin bày tỏ
lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới: Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo Sau đại học, các Thầy Cô
giáo của Trường Đại học Y Thái Bình đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành chương
trình đào tạo và luận án tốt nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Sở Y tế Nghệ An, Trung tâm Y tế thành phố Vinh và 25
trạm Y tế xâ, phường trên địa bàn đã tạo điều kiện và cho phép tôi thu thập số liệu điều tra, phỏng
vấn trong quá trình thực hiện đề tài luận án tốt nghiệp.
Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới Giáo sư, Tiến sỹ Lương Xuân Hiến - Hiệu trưởng
Trường Đại học Y Thái Bình; Tiến sỹ, Bác sỹ chuyên khoa cấp 11 Cao Trường Sinh - Phó Hiệu
trường Trường Đại học Y khoa Vinh và các Thầy, Cô giáo đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tôi hoàn
thành Luận án này. Nhân dịp này tôi xin trân trọng cảm ơn các bạn đồng nghiệp, các cơ quan đơn vị,
cá nhân đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành khóa học.
Xin chân thành cảm ơn !
Thái Bình - tháng 12 năm 2014 HỌC VIÊN
Nguyễn Xuân Hồng


AIDS

: Acquiced Immuned Dificiency Syndrome
(Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải)

BV

Bệnh viện

BVĐK


CT

Bệnh viện đa khoa
Chất thài

CTR

Chất thải rắn

CTRYT

Chất thải rắn y tế

CTYT

Chất thái y tế

HBV
HCV

Hepatitis B virus (Vi rút viêm gan B)
Hepatitis C virus (Vi rút viêm gan C)

HIV

Human Immunodeficiency Virus (Vi rút

QLCTYT

gây suy giảm miền dịch ớ người)

Quản lý chất thải y tế

SD

Sử dụng

YTDP

Y tế dự phòng

TCMR

Tiêm chủng mở rộng

TTYT

Trung tâm y tế

TYT

Trạm y tế

ƯBND

ùy ban nhân dân

WHO

World Health Organization (Tố chức Y tế
thế giới)


MỤC LỤC
DANH MỤC CHỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU
DANH MỤC BIÊU Đồ


TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

Báng 3.23. Thực hành lưu giừ chất thải rắn y tế

Trang



Biểu đồ 3.7. Thực hành quản lý CTRYT theo công việc chuyên trách....60


6

DẬT VÁN ĐÈ
Chất thái y tể được xác định là nằm trong mục A của danh mục các chất thải
nguv hại (Mã số A4020-Y1) và luôn dược xã hội và cộng dồng quan tâm. Trong
quá trình hoạt động, các cơ sỡ y tế đã thải ra môi trường những chất thải làm ô
nhiễm môi trường và lan truyền bệnh tật tới các vùng xung quanh, đặc biệt là chất
thải rắn y tế nguy hại.
Hoạt động tại các cơ sở y tế hàna ngày, chất thài y tế nếu không được quán
lý đúng sẽ tạo nên nguy cơ cho sức khỏe và môi trường sống của con người. Xử lý
không đúng cách CTYT nguy hại sẽ làm ô nhiễm môi trường, tăng nguy cơ các

bệnh truyền nhiễm lan rộng và tiếp xúc với khí thải độc hại từ quá trình đốt cháy
không hoàn toàn [4], [14], Các thành phần của CTRYT có thê chứa đựng một
lượng rất lớn tác nhân vi sinh vật gây bệnh truyền nhiễm có thể thâm nhập vào cơ
thề qua da, niêm mạc, qua đường hô hấp, đường tiêu hóa... Đặc biệt CTYT sắc
nhọn được coi là một loại rác rất nguy hiểm vì nó gây những tốn thương kép: vừa
gây tổn thương, vừa có khả năng lây truyền các mầm bệnh truyền nhiễm

[4] như

viêm gan B, viêm gan c, nhiễm HIV,...[10].
Từ yêu cầu thực tiễn đặt ra, Bộ Y tế đà ban hành Quyết định số 43/2007/
QĐ-BYT về Quy chế Quản lý chất thải y tế [4] áp dụng cho tất cả các cơ sở y tế và
các tổ chức, cá nhân tham gia vận chuyển, xử lý, tiêu hũy chất thài y tể.
Theo kết quà đánh giả của WHO năm 2013, được tiến hành tại 22 nước
đang phát triển cho thấy, tỷ lệ các cơ sờ y tế không sử dụng các phương pháp thích
hợp xử lý chất thải khoảng từ 18% đến 64%.
Ớ Việt Nam năm 2012, theo báo cáo kết quả bước đầu thì chỉ có 31,5% bệnh viện có hệ thống
xử lý nước thải y tế, 7,5% bệnh viện không thu gom rác, chi 14% có phân loại riêng rác thải y
tế và sinh hoạt tnrớc khi thu gom. 10% bệnh viện không xử lý rác, 92,3% chưa có xử lý sơ bộ
tại buồng bệnh [5],


?

Trong hoạt động chăm sóc sức khỏe nhân dân tại tuyến cơ sở thì chất thải từ
các trạm y tế cũng mang đầy đủ tính chất nguy hại như từ các bệnh viện. Nhưng
việc quản lý CTYT tại các trạm y tế thi chưa được quan tâm đúng mức, nó lại rất
gần gũi với các khu dân cư và rải đều ở các địa phương. Tuy nhiên, chưa có nghiên
cứu nào trên quy mô toàn quốc cũng như tại tỉnh Nghệ An.
Đê trả lời câu hòi: Thực trạng quản lý chất thải rắn y tế ớ các trạm V tế trên địa bàn thành phố

Vinh, tỉnh Nghệ An ra sao? Kiến thức, thực hành của nhân viên trạm y tế như thế nào? Một số
giải pháp khả thi nhàm khắc phục tình trạng yếu kém về quan lv chất thải rắn y tế tại các
trạm y tế xã, phường?. Tác giả tiến hành nghiên cứu đề tài: 'Thực trạng quản lý chất thải rắn y
tế và kiến thức, thực hành của cán bộ trạm y tế xã, phường trên địa bàn thành phố Vinh, tỉnh
Nghệ An năm 2014".


8

MỤC TIÊU NGHIÊN cứu
1. MÔ tả thực trạng phân loại, thu gom, vận chuyên, lưu giữ và xứ lý chât
thải rắn y tế tại các trạm y tế xã, phường trên địa bàn thành phố Vinh, năm 2014.
2. Đánh giá kiến thức và thực hành phân loại, thu gom, vận chuyên, lưu giữ
và xử lý chất thải rắn của cán bộ tại các trạm y tế trên địa bàn thành phố Vinh, năm
2014.
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN
1.1. Một số vấn đề cơ bàn về chất thái V tế

1.1.1. Một số khải niệm
Căn cứ Quy chế quàn lý chất thải y tế ban hành kèm theo Quyết định số
43/2007/QĐ-BYT của Bộ trường Bộ y tế [4] và các văn bản, quy định liên quan của
Nhà nước về các khái niệm cơ bản của CTRYT nội dung như sau:
Chất thải: Là vật chất ớ thể rắn, lỏng, khí được thải ra từ sản xuất, kinh doanh,
dịch vụ, sinh hoạt hoặc hoạt động khác [25] .
Chất thải nguy hại: Là chất thái chứa yếu tố độc hại, phóng xạ, dỗ cháy, dễ nổ,
dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm, gây ngộ độc hoặc đặc tính nguy hại khác [25].
Chất thái rắn: Là tất cả những chất thài không phải nước thải và khí thải.
Chất thải y tế: Là vật chất ở thể rắn, lỏng và khí được thãi ra từ các cơ sờ y tế
bao gồm chất thãi y tế nguy hại và chất thải thông thường.

Chất thài y tế nguy hại: Là chất thái y tế chứa yếu tố nguy hại cho sức khỏe
con người và môi trường như dề lây nhiễm, gây ngộ độc, phóng xạ, dề cháy, dễ nỗ,
dễ ăn mòn hoặc có đặc tính nguy hại khác nếu những chất thải này không được tiêu
hủy an toàn [4],
Danh mục chất thải y tế nguy hại áp dụng theo danh mục chất thải nguy hại
ban hành kèm theo Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ Tài
nguyên và môi trường [3].


9

Chất thải y tế thông thường : Là chất thải không chứa các yếu tố lây nhiễm,
hoá học nguy hại, phóng xạ, dễ cháy, dề gây nồ.
Quản lý chất thải y tế: Là hoạt động phân loại, xử lý ban đầu, thu gom, vận
chuyển, lưu giữ, giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế, xử lý, tiêu hũy chất thải y tế và kiểm
tra, giám sát việc thực hiện.
Thu gom chất thải: Là quá trình tập hợp, đóng gói và lưu giữ tạm thời chất
thải tại địa điếm phát sinh chất thải trong cơ sở y tế.
Vận chuyến chất thài: Là quá trình chuyên chớ chất thải từ nơi phát sinh, tới
nơi xử lý ban đầu, lưu giữ, tiêu hủy.
Xử lý ban đầu: Là quá trình khứ khuẩn hoặc tiệt khuẩn các chắt thải có nguy
cơ lây nhiễm cao tại nơi chất thải phát sinh trước khi vận chuyến tới nơi lưu giữ hoặc
tiêu hủy.
Xử lý và tiêu húy chất thải: Là quá trình sử dụng các công nghệ nhàm làm mất
khả năng gâv huy hại của chất thải đối với sức khóe con người và môi trường.
Tái sử dụng: Là việc sử dụng một sản phẩm nhiều lần cho đến hết tuổi thọ sán
phẩm hoặc sử dụng sản phấm theo một chức năng mới, mục đích mới.
Tái chế: Là tái sán xuất các vật liệu thái bỏ thành những sản phẩm mới.
1. 1.2. Phân loại chất thải y tế
ỉ. 1.2.1. Phân loại theo tô chức Y tế thế giới (WHO)

Hiện nay, có nhiều cách phân loại chất thái tế theo các quan điếm khác nhau
V

của các nhà quản lý y tế. Tuy nhiên tất cả các cách phân loại đều chù yếu dựa vào
tính chất vật lý, hóa học của chất thải và khả năng gây ảnh hưởng của chủng tới môi
trường và sức khỏe con người. Theo WHO, chất thái y tế được phân thành 8 loại như
sau [58]:
- Chất thải nhiễm trùng. Là chất thải có chứa mầm bệnh như vi khuẩn, virut, ký
sinh trùng với số lượng đủ đế gây bệnh cho những người dễ bị cảm nhiễm, bao
gồm: Môi trường nuôi cấy từ phòng thí nghiệm, rác từ phòng mố, nhất là phòng
mô tử thi và bệnh nhân bị nhiễm trùng, rác từ phòng cách ly bệnh nhân bị


1
0

nhiềm trùng, súc vật được tiêm, truyền trong phòng thí nghiệm, dụng cụ hoặc
vật tiếp xúc với bệnh nhân bị truyền nhiễm,...
- Chất thải sắc nhọn: Là các chất thái có thề làm rách hoặc tốn thương da bao
gồm: Bơm kim tiêm, dao mố, bộ tiêm truyền, lưỡi cưa ống tiêm...
- Thuôc thải loại: Bao gôm thuôc quá hạn, thuôc không dùng hoặc các loại
vaccine, huyết thanh, kể cả chai, lọ đựng chúng...
- Chất thải có tính độc vói tế bào: Là các chất thải có thế làm biến đối gen, gây
dị dạng, quái thai như các chất chống ung thư.
- Hóa chất: Có thể dưới dạng rắn, lỏng, khí, bao gồm: Hóa chất độc, hóa chất có
tính ăn mòn (pH<2 hoặc pH>l 2), hóa chất dễ gây nổ.
- Rác chứa kim loại nặngf độc. Là chất thải chứa kim loại như chì, thủy ngân,
asen.
- Các bình chứa khí nén: Là các binh chứa các chất được dùng trong y tế dưới
dạng khí nén như khí oxy, khí gây mê, bình khí dung.

- Chất phóng xạ: Không thế phát hiện bằng các giác quan, chúng thường gây
ảnh hưởng lâu dài (gây ion hóa tế bào) như tia X, tia a, tia p...
1.1.2.2. Phán loại theo quy chế quan lý chất thái V tế của Bộ Y tế
Theo quy chế quản lv chất thải y tế được Bộ Y tế ban hành kèm theo Quyết
định số 43/2007/QĐ-BYT ngày 30/11/2007 của Bộ trường Bộ Y tế, chất thải trong
các cơ sở y tế dược chia thành 5 loại bao gồm: Chất thải lây nhiễm, chất thải hóa học
nguy hại, chất thải phỏng xạ, bình chứa áp suất, chất thải thông thường [4J. Cụ thế
như sau:
- Chất thái lây nhiễm. Bao gồm các loại sau:
+ Chất thải sắc nhọn (loại A): Là chất thái có thố gây ra các vết cắt hoặc chọc thủng,
có thế nhiễm khưấn, bao gồm: Bơm kim tiêm, đàu sắc nhọn của dây truyền, lưỡi dao
mố, đinh mổ, cưa, các ống tiêm, mảnh thúy tinh vơ và các vật sắc nhọn khác sử dụng
trong các loại hoạt động y tế.


1
1

+ Chất thải lây nhiễm không sắc nhọn (loại B): Là chất thái có thấm máu, thấm dịch
sinh học cơ thể và các chất thải phát sinh từ buồng bệnh cách ly.
+ Chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao (loại C): Là chất thải phát sinh trong các phòng
xét nghiệm như bệnh phẩm và dụng cụ đựng, dính bệnh phâm.
+ Chất thái giải phẫu (loại D): Bao gồm các mô, cơ quan, bộ phận cơ thể người; rau
thai, bào thai và xác động vật thí nghiệm.
- Chất thải hóa học nguy hại: Bao gồm
+ Dược phẩm quá hạn, kém phẩm chất không còn khá năng sử dụng.
+ Chất hóa học nguy hại sử dụng trong y tế.
+ Chất gây độc tế bào, gồm: Vở các chai thuốc, lọ thuốc, các dụng cụ dính thuốc gây
độc tế bào và các chất tiết của người bệnh điều trị bằng hóa trị liệu.
+ Chất thải kim loại nặng: Thúy ngân (từ nhiệt kế, huyết áp kế thủy ngân bị vỡ, chất

thải từ hoạt động nha khoa), cadimi (từ pin ắc quy), chì (từ tấm bọc chì, vật liệu tráng
chì sử dụng trong ngăn tia xạ từ các khoa chẩn đoán hình ảnh, xạ trị).
- Chất thủi phóng xạ: Gồm các chất thải phóng xạ rắn, lỏng, khí phát sinh từ các
hoạt động chẩn đoán, điều trị, nghiên cứu và sản xuất.
- Bình chứa áp suất: Bao gồm bình đựng oxy, CƠ2 , bình ga, bình khí dung. Các
bình này dễ gây cháy, nổ khi thiêu đốt.
- Chất thải thông thường: Là chất thải không chứa các yếu tố lây nhiễm, hóa
học nguy hại, phóng xạ, dỗ cháy nồ bao gồm:
+ Chất thài sinh hoạt phát sinh từ các buồng bệnh.
+ Chất thải phát sinh từ các hoạt động chuyên môn y tế như các chai, lọ thủy tinh,
chai huyết thanh, các vật liệu nhựa, các loại bột bó trong gẫy xương kín. Những chất
thái này không dính máu, dịch sinh học và các chất hóa học nguy hại.
+ Chất thải phát sinh từ các công việc hành chính: Giấy, báo, tài liệu, vật liệu đóng
gói, thùng các tông, túi nilon, túi đựng phim.
+ Chất thải ngoại cảnh: Lá cây và rác từ các khu vực ngoại cánh.
/. 1.3. Thành phân và khôi lượng chãi thải y tê


1
2

1.1.3. Ị. Thành phần chất thaiy tế
Thành phần các chất thải y tế phát sinh từ các hoạt động chuyên môn của các
cơ sở y tế rất đa dạng song chưa được điều tra và thống kê đầy đủ, tỷ lệ các thành
phần phụ thuộc vào mô hình hoạt động, chức năng chuyên môn cùng như quy mô
hoạt động của các cơ sớ y tế. Sơ bộ có thể liệt kê các chất thái phát sinh từ các hoạt
động y tế như sau [28J.
- Chất thải khoa điều trị: Bộ phận thay bông băng gồm gạc, bôn£ băng dính
máu mủ, mủ hoại tử, tổ chức hoại tử đã cắt lọc. Bộ phận tiêm gồm kim tiêm, bơm
ticm, ống thuốc, thuốc thừa. Ngoài ra còn có các loại dịch tiết, bệnh phẩm, túi đựng.

- Chất thải phòng mổ: Bông gạc nhiễm khuẩn, mủ, tồ chức hoại tử, các phần
cắt bò của cơ thể, máu, dịch, thuốc, hoá chất, kim tiêm, bơm tiêm.
- Chất thải phòng khám: Bệnh phẩm, mủ, các tổ chức hoại tử, bông băng, gạc
nhiễm khuẩn, dụng cụ, nẹp cố định, quần áo nhiễm khuẩn.
- Chất thải khoa xét nghiệm huyết học: Máu, hoá chất, chai lọ, kim tiêm...
- Chất thải khoa xét nghiệm vi sinh, hoá sinh: Bệnh phẩm, phân, nước giải,
máu mủ, đờm, hoá chất, môi trường nuôi cấy.
- Chất thải phòng thí nghiệm: Xác động vật, các bộ phận cắt bỏ của động vật,
các chất thải cùa quá trình sản xuất vaccine.
- Chất thải sinh hoạt từ bệnh nhân, nhân viên y tế và người nhà bệnh nhân:
Đồ ăn, thức uổng, vỏ thuốc, giấy loại, quần áo bẩn...
Thành phần rác y tế hiện nay rất đa dạng và phức tạp vì chúng ta chưa có hệ
thống phân loại rác nguy hiểm ngay từ lúc phát sinh, đồng thời cùng chưa có một sự
thống nhất trong cách phân loại trong các cơ sở y tế. Các kháo sát cho thấy thành
phần của rác y tế bao gồm một số loại chính, đó là [15]: Giấy thải các loại; kim loại,
vỏ hộp; thưỷ tinh, ổng tiêm, chai lọ thuốc, bơm kim tiêm; bông băng, bột bó thạch
cao; chai, túi nhựa các loại; bệnh phẩm; rác hữu cơ; đất đá và các loại vật rắn khác.
Một nghiên cứu về tình hình quàn lý và xử lý chất thải y tế tại bệnh viện đa
khoa tỉnh Hà Tĩnh cho thấy thành phần rác thải tại bệnh viện gồm: Các chất thải lâm


1
3

sàng chiếm tỷ lệ 26,79%, trong đó các chất thải sắc nhọn nguy hiếm chiếm 4,98%.
Các chất thải sinh hoạt dề tiêu hủy 67,47%, chất thải sinh hoạt khó tiêu hủy 5,73% và
các chất thải hóa học chiếm 0,61% [29].
/. 1.3.2. Khối lượng chất thải rắn y tể phát sinh
Chất thải rắn bệnh viện nguy hiềm đặc trưng là các vật bằng thuy tinh, bơm
kim tiêm, băng gạc..., chiếm khoảng 20 - 25%. Khối lượng trung bình của chất thái

rắn y tế ở các bệnh viện là 1,8 - 2,2 kg/1 giường bệnh/ ngày đêm [22]. Khối lượng
chất thải y tế phát sinh tại các cơ sở y tế thay đổi theo từng khu vực địa lý, theo mùa
và phụ thuộc các yếu tố khác như: Thay đồi theo cơ cấu bệnh tật, dịch bệnh, quy mô
bệnh viện, lượng bệnh nhân đến khám, chữa bệnh, tỷ lệ bệnh nhân nội và ngoại trú,
phương pháp và thói quen của nhân viên y tế trong việc khám, điều trị và chăm sóc,
số lượng người nhà đến thăm bệnh nhân...[18]. Lượng chất thải y tế cũng có mối liên
quan chặt chẽ với dân số trong huyện và số gưỡng bệnh/ bệnh nhân tương ứng trong
những huyện này [29].
Trên thế giới, khối lượng chất thải y tế phát sinh cũng có sự khác nhau ở các
nước có trinh dộ phát triển khác nhau. Tính theo mức thu nhập bình quân, các nước
có mức thu nhập bình quân cao hơn thì lượng chất thải y tế thường phát sinh nhiều
hơn, cụ thể như sau: Lượng chất thải y tế ớ nhóm nước có thu nhập cao hàng ngày từ
1,2 - 1,1 kg/ người; ớ nước có thu nhập trung bình từ 0,8 - 0,6 kg/ đầu người; nước
thu nhập thấp từ 0,5 - 0,3 kg/ đầu người.
Ớ Việt Nam, khối lượng chất thải y tế chủ yếu là của các bệnh viện lâm sàng
và các bệnh viện có quy mô càng nhiều giường bệnh thi khối lượng chất thải phát
sinh tính theo giường bệnh/ ngày càng nhiều. Bộ Y te phối hợp với Tổ chức Y tế thế
giới tại Việt Nam tiến hành khảo sát, đánh giá hiện trạng quản lý chất thải cúa 80
bệnh viện trong cả nước, kết quá cho thấy lượng chất thải rắn phát sinh tại các tuyến
bệnh viện như sau [18]: Bệnh viện tuyến trung ương hằng ngày phát sinh khoảng
0,97 kg/ giường bệnh/ ngày (trong đó CTRYT nguy hại 0,16 kg); bệnh viện tuyến


1
4

tinh khoáng 0,88 kg/ giường bệnh/ ngày (trong đó CTRYT nguy hại 0,14 kg); bệnh
viện huyện khoảng 0,73 kg/ gưỡng bệnh/ ngày (trong đó CTRYT nguy hại 0,11 kg).
Kết quá nghiên cứu tại các bệnh viện khu vực phía Bắc (2010) [2] cho thấy,
lượng chất thãi rắn y tế lây nhiễm phát sinh hàng ngày trung bình cho cả 3 tuyến

bệnh viện là khoảng 0,28 kg/ giường bệnh/ ngày. Con số này cao hơn ở các bệnh viện
tuyến trung ương và thấp hơn ờ các bệnh viện tuyến huyện. Tổng lượng chất thải rắn
y tế thông thường và nguy hại trung bình một ngày đêm phát sinh tại các cơ sở Y tế
dự phòng không lớn, khoảng 9 kg/ ngày đối với TTYT dự phòng tuyến tình và cao
nhất là các viện nghiên cứu trực thuộc Bộ Y tế, khoảng 60kg/ ngày [1],
Lượng chất thải rán y tế phát sinh của các bệnh viện ngành không khác biệt so
với các bệnh viện thuộc sở y tế. Các bệnh viện trên dịa bàn tỉnh, thành phố nào thì
thực hiện quản lý chất thải theo mô hình chung tại tỉnh, thành phố đỏ [16]. Theo điều
tra và báo cáo của các sờ y tế gửi về Cục Quán lý khám chữa bệnh năm 2009, hệ
thống các cơ sở khám chữa bệnh trực thuộc sớ y tế gồm 1.439 cơ sờ bệnh viện và
trung tâm y tế, trong đó có 1.034 bệnh viện, có tổng lượng chất thái rắn y tế phát sinh
hàng ngày như sau [16]: Chất thải thông thường 104.227 kg/ ngày (khoảng 0,76 kg/
gưỡng bệnh/ ngày); chất thải y tế nguy hại 24.776 kg/ ngày (khoảng 0,18 kg/ giường
bệnh/ ngày).
Các bệnh viện có quy mô càng lớn thì lượng chất thải y tế phát sinh càng
nhiều vả tý lệ các chất thải y tế nguy hại càng cao. Theo kết quà điều tra, tổng lượng
phát sinh chât thài răn y tê của 36 bệnh viện trực thuộc Bộ Y tê trong 1 ngày là
31.685 kg, trung binh là 1,53 kg/ giường bệnh/ ngày, cao nhất là bệnh viện Chợ Rầy
3,72 kg/ giường bệnh/ ngày. Tồng lượng CTRYT nguy hại cần được xử lv trong 1
ngày là 5.122 kg, trung bình là 0,25 kg /giường bệnh/ ngày, chiếm 16,2% tổng lượng
chất thãi. Ước tính lượng chất thải rắn y tế của các bệnh viện này đến năm 2015 sẽ là
43.725 - 48.160 kg/ ngày, trong đó 16,2% (khoảng 7 - 7,8 tấn) là chất thải rắn y tế
nguy hại [16].


1
5

Theo báo cáo năm 2009 của cục Y tế dự phòng về thực trạng quản lý chất thải
y tế tại các cơ sở y tế trên cả nước cho biết: Tống lượng chất thải rắn phát sinh từ các

cơ sở y tế vào khoảng 350 tấn/ ngày, trong đó có 40,5 tấn là chất thải rắn y tế nguy
hại. Năm 2010, số lượng chất thải y tế tại tất cả các cơ sở V tế trên cả nước là hơn
380 tấn/ngày (trong đó có khoáng 45 tấn/ ngày là chất thải rắn y tế nguy hại), đến
năm 2015 là 600 tấn/ ngày và ước lượng đến năm 2020 là khoảng trên 800 tấn/ ngày
[24], Chất thải tại các TYT chiếm một lượng không nhô, nhưng đang ít có công trình
nghiên cứu.
1.1.4. Tác động của chất thải y tế đối với sức khỏe
Việc con người tiếp xúc với các chất thải y tế có thề gây nên nhiều bệnh tật
hoặc tồn thương. Bản chất mối nguy cơ cùa chất thài y tế có thể được tạo ra do một
hoặc nhiều đặc trưng cơ bán như: Chất thải y tế chứa đựng các yếu tổ truyền nhiễm,
các chất độc hại có trong rác thải y tế, các loại hoá chất và dược phẩm nguy hiếm,
các chất thải phóng xạ và đặc biệt nguy hiểm là các vật sắc nhọn.
Chất thải y tế được loại bỏ ra khỏi các cơ sở y tế theo nhiều cách khác nhau,
các chất thải rắn thường được đem chôn lấp, thiêu đốt hoặc đố ra các bãi rác chung
của khu dân cư. Các chất thải này nếu không được quản lý, xử lý tốt sẽ tác động trực
tiếp và gây anh hương đến cộng đồng, nhất là những người dân sinh sống tại gần khu
vực thải ra của các chất thải y tế. Bên cạnh những tác động vê bộnh tật, chât thải y tc
còn gây nhừng tác động khác tới người dân như: Gây mùi hôi thối khỏ chịu, nhiều
ruồi muồi, côn trùng, mất mỳ quan đô thị, gây tâm lý nặng nề [12]... Tất cả các cá
nhân tiếp xúc với chất thải y tế nguy hại là những người có nguy cơ tiềm tàng, bao
gồm những người làm việc trong các cơ sớ y tế, những người ờ ngoài các cơ sở y tế
làm nhiệm vụ vận chuyến các chất thải y tế và nhừng người trong cộng đồng bị phơi
nhiễm với chất thải do hậu quả của sự sai sót trong khâu quản lý chất thải. Nhừng
nhóm chính có nguy cơ cao như:
- Bác sĩ, y tá, hộ lý và các nhân viên hành chính của bệnh viện.
- Bệnh nhân điều trị nội trú hoặc ngoại trú.


1
6


- Khách tới thăm hoặc người nhà bệnh nhân.
- Những nhân viên làm việc trong các dịch vụ hỗ trợ cho các cơ sở khám
chừa bệnh và điều trị như giặt là, lao công, vận chuyến bệnh nhân...
- Những người làm việc trong các cơ sở xử lý chất thải (tại các bãi đố rác thải,
các lò đốt rác) và những người bới rác, thu gom rác.
Ngoài ra còn cỏ các mối nguy liên quan với các nguồn chất thải tế quy mô


V

nhò, rải rác, dỗ bị bó quen. Chất thải từ những nauồn này có thổ sản sinh ra từ những
tủ thuốc gia đình hoặc do nhừng ké tiêm chích ma tuý vứt ra [15].
1.1.4.1. Những nguy cư của chất thài nhiêm khuẩn
Đối với những bệnh nguy hiêm do virus gây ra như HIV, viêm gan B, viêm
Éĩan c,... Các nhân viên y tế. đặc biệt là các y tá là nhừng đối tượng có nguy cơ
nhiễm cao nhắt, do họ phái thường xuyên tiếp xúc với những chất thái bị nhiễm máu
hoặc chất tiết của bệnh nhân gây nên. Các nhân viên khác và những người vận hành
quản lý, xử lý chất thải bệnh viện, chất thải tại TYT hoặc những người bới nhặt rác
cũng có nguy cơ đáng kể. Các thành phần của chất thải tế có thể chưa đựng một
lượng rất lớn tác nhân vi sinh vật gây bệnh truyền nhiễm và có thể thâm nhập vào cơ
thế qua da (do trầy xước, vết cắt trcn da...), niêm mạc (màng nhầy), qua đường hô
hấp (do xông, hít phái), đườnu tiêu hóa...
Trong năm 2004, theo báo cáo của WHO thi những chiếc kim tiêm bị ô nhiếm
đã gây ra: 21 triệu ca nhiễm virus viêm gan B (32% của tất cả các ca lây nhiễm mới),
hai triệu ca nhiễm virus viêm gan c (40% của tất cả các ca lây nhiễm mới), 260.000
ca nhiễm virus HIV (5% cúa tất cà các ca lây nhiễm mới)


1

7

[60] ỡ hệ dự phòng.
Môt số nhiễm khuẩn gây ra do tiếp xúc với các loai chất thãi y tố Ị15Ị
Loai nhiễm khuẩn •

Vi sinh vật gây bệnh

Salmonella. Shigella spp;
Nhiễm khuẩn tiêu hoá Vibrio choìerae; Giun, sán
Vi khuẩn lao, virus sởi, bạch
Nhiễm khuẩn hô hấp hầu, ho gà...
Nhiễm khuẩn mắt
Virus herpes

Phương tiện lây truyền
Phân hoặc chất nôn
Các loại dịch tiết, đờm
Dịch tiết của mắt

Nhiễm khuấn da

Streptococcus spp

Mủ

Viêm màng não mủ
do não mô cầu

Não mô cầu (Neisseria

meningitidis)

AIDS

HIV

Sốt xuất huyết

Các virus: Junin, Lassa, Ebola, Tất cả các sản phẩm máu
Marburg
và dịch tiết

Nhiễm khuấn huyết
do tụ cầu

Staphylococcus spp.

Máu

Nhiềm khuẩn huyết

Nhóm tụ cầu khuẩn;
Enterobacter; Enterococcus;
Klebssieìỉa: Streptococcus

Máu

Nấm Candiđa

Candida albican


Máu

Viêm gan A

Virus viêm gan A

Phân

Viêm gan B, c

Virus viêm gan B, c

Dịch não tuỷ
Máu, chất tiết sinh dục

Máu, dịch thế

1.1.4.2. Nguy cơ của các ch dí thải y tê săc nhọn
Độ tập trung của các tác nhân gây bệnh và các vật sắc nhọn bị nhiềm các vi
sinh vật gây bệnh (đặc biệt là nhũng mũi kim tiêm qua sử dụng) trong rác thải y tế
thực sự là những mối nguy cơ tiềm ấn đối với sức khoé con người. Chất thải y tế sắc
nhọn được coi là một loại rác rất nguy hiếm vì nó gây những tốn thương kép, vừa
gây tốn thương, vừa có khả năng lây truyền các bệnh truyền nhiễm qua các vết
thương mà chúng gây nên. Các nghiên cứu dịch tề học cho thấy rằng một người bị
chấn thương từ một kim tiêm đă được sử dụng trên một bệnh nhân có nguy cơ 30%


1
8


bị lây nhiễm viêm gan B, 1,8% bị lây nhiễm viêm gan

c và 0,3% bị lây nhiễm HIV

[60].
Trung tâm kiểm soát bệnh tật CDC của Mỹ đã phát hiện được 39 trường hợp
mắc HIV/AIDS nghề nghiệp trong một năm, trong đó có 32 trường hợp bị bơm kim
tiêm nhiễm khuẩn chọc qua da; 1 trường họp do dao mổ cắt qua da, 1 trường họp bị
tồn thương do vỏ của ống thủy tinh[21 ] quản lv chất thải rắn. Cũng theo báo cáo này,
tình trạng nhiễm virut viêm gan B có liên quan đến các tốn thương do vật sắc nhọn
gây ra (số ca ton thương do vật sắc nhọn (người/nảm)/ số ca bị viêm gan B
ịngưùi/năm) như sau: Điều dưỡng (17.700 - 22.000/ 56 - 96); nhân viên xét nghiệm
(800 - 7.500/ 2 - 15); nhân viên vệ sinh bệnh viện (11.700 - 45.300/ 23 - 91); kỹ sư
của bệnh viện (12.000/ 24); bác sỹ và nha sỹ của bộnh viện (100 - 400/ 1); bác sỹ
ngoài bệnh viện (500 - 1.700/ 1 - 3); nha sỹ ngoài bệnh viện (100 - 300/ 5 - 8); nhân
viên phụ nha sĩ ngoài bệnh viện ( 2.600 - 3.900/ 1); nhân viên cấp cứu ngoài bệnh
viện (12.000/ 24); nhân viên xử lý chất thải ngoài BV (500 - 7.300/ 1 - 1 5 người).
Kết quả nghiên cứu cho thấy, các nhân viên y tế bị tổn thương do vật sắc nhọn
gây ra chiếm một tỷ lệ rất cao so với các tác động khác. Các đối tượng liên quan, tiếp
xúc trực tiếp nhiều với chất thải có tần suất bị tổn thương cao hơn. Ngoài ra những
người bới nhặt rác bằng tay tại các bãi rác của các cơ sở y tế cũng cỏ nhiều nguy cơ
bị tốn thương do kim tiêm và tiếp xúc với các độc chất hoặc mầm bệnh truyền nhiễm
dính trên các chất thải sắc nhọn, đặc biệt là nhiễm virut viêm gan B, nhiễm HIV.
1.1.4.3. Nguy cơ của các chắt thủi hóa học, dược phẩm
Các chất thải hóa học có thế gây hại cho sức khỏe cơn người do các tính chất
ăn mòn, gây độc, dề cháy, gây nổ, gây sốc hoặc ảnh hưởng đến di truyền. Các chất
thải này thường chiếm số lượng nhỏ trong chất thải y tế, với số lượng lớn hơn có thế
tìm thấy khi chúng bị quá hạn, dư thừa hoặc hết tác dụng cần vứt bò. Các chất này có
thể sây nhiễm độc cấp tính và mạn tính khi tiếp xúc, gây ra các tổn thương như bỏng,

ngộ độc. Sự nhiễm độc này có thế là kết quả của quá trình hấp thụ hóa chất hoặc
dược phẩm qua da, qua niêm mạc, qua đường hô hấp hoặc qua đường tiêu hóa. Việc


1
9

tiếp xúc với các chất dễ cháy, dề ăn mòn, các chất gây phản ứng cỏ thể gây ncn
những tôn thương tới da, mắt hoặc nicm mạc đường hô hấp. Các tổn thương hay gặp
và phổ biến nhất là các vết bỏng.
Các chất khử trùng, tiệt trùng là những thành phần đặc biệt quan trọng của
nhóm này, chúng thường được sử dụng với số lượns lớn và thường là nhừng chất ăn
mòn, những loại hóa chất gây phàn ứng có thế hình thành nên các hỗn hợp thứ cấp có
độc tính cao[ 15].
Hiện nay chưa có thống kê về mức độ phổ biến của bộnh tật gây ra do các
chất thải hóa học hoặc dược phấm từ các cơ sở y tế đối với cộng đồng, trong đó có cả
rác thải từ các TYT, nhưng đã có nhiều trường hợp tốn thương hoặc ngộ độc liên
quan đến việc xứ lý các hóa chất và dược phẩm không đảm bảo trong các cơ sở y
tế[26],
1.1.4.4. Nguy cơ của chất thải phóng xạ
Loại bệnh gây ra do chất thải phóng xạ được xác định bởi loại chất thải phóng
xạ và phạm vi tiếp xúc. Biếu hiện có thể là đau đầu, hoa mắt chóng mặt và nôn nhicu
bât thường. Bởi vì chât thải phóng xạ, cũne như loại chât thải dược phẩm, là một loại
độc hại gen, nó cũng có thể ảnh hưởng đến các yếu tố di truyền. Tiếp xúc vói các
nguồn phóng xạ có hoạt tính cao, ví dụ như các nguồn phóng xạ cùa các phương tiện
chấn đoán (máy X.quang, máy chụp CTscaner...), có thể gây ra một loạt các tốn
thương chăng hạn như phá hủy các mô, từ đó đòi hởi phái dẫn đến việc xứ lý loại bở,
cắt cụt các phần cơ thế hoặc biến dạng tinh trùng gây vô sinh ở nam giới. Đặc biệt có
thể gây quái thai, sảy thai hoặc các dị tật bẩm sinh đổi với thai nhi khi người mẹ bị
ảnh hường bởi chất phóng xạ khi mang thai.

Các nguy cơ từ những loại chất thải có hoạt tính thấp cỏ thể phát sinh do việc
nhiễm xạ trên phạm vi bề mặt của các vật chứa, do phương thức hoặc khoảng thời
gian lưu giữ loại chất thải này. Các nhân viên tế hoặc những người làm nhiệm vụ thu
V

gom và vận chuyển rác phải tiếp xúc với loại chất thãi phóng xạ này là những người
thuộc nhóm có nguy cơ cao[15].


2
0

/. 1.5. Tác động của chất thảiy tế đối với môi trường
Các bãi rác y tế đổ đống ngoài trời và các bãi chôn lấp rác không được xây
dựng đúng tiêu chuẩn là nguồn tiềm tàng gây ô nhiễm nguồn nước, đặc biệt là nguồn
nước ngầm. Một số chất độc, kim loại nặng được tạo ra và ngấm vào nguồn nước,
gây nguy hại tới sức khoẻ cộng đồng và hệ sinh thái quanh khu vực. Nước thải của
các cơ sở y tc chứa rất nhiều vi sinh vật gây bệnh hoặc các hóa chất độc hại nếu
không được xử lý triệt đế đã thải ra môi trường sẽ gây ô nhiễm nguồn nước ngầm,
nước sông suối và nước bề mặt khác gây nguy hiểm cho con người và các thủy san
sống[51]. Các bãi rác chưa xử lý là nơi thu hút nhiều côn trùnư có hại như ruồi, muỗi
hoặc là nơi sinh sôi dề dàng của các động vật gặm nhấm, gián,...thậm chí các động
vật sống trong nước, là các vật trung gian truyền bệnh cho người.
Chât thải cũng có nguy cơ cao gây nên ô nhicm đât. Các khu vực dược sử
dụng để chôn lấp chất thải rắn bị ô nhiễm nặng nề, dẫn đến việc mất đất canh tác.
Những thay đồi này cũng dẫn tới sự thay đối về mặt sinh thái học, dần đến sự phá vỡ
cân bằng của hệ sinh thái.
Các chất thải y tế vứt bừa bãi không được thu gom, hoặc các bãi tập trung rác
không đảm báo tiêu chuẩn sẽ gây mùi hôi thối khó chịu cho khu vực dàn cư xung
quanh và làm phát tán các bệnh lây truyền qua đường không khí. Các lò đốt chất thải

rắn y tế ở Việt Nam hầu như không có bộ phận kiểm soát khí thái, thêm vào đó do
thiết kế, khả năng vận hành, bảo dưỡng kém, có nhiều lò đốt quy mô nhỏ... đã làm
phát sinh các khí độc trong khói với nồng độ cao hon nhiều tiêu chuẩn cho phép, đặc
biệt là các chất dioxin và furan.
1.1.6. Xử lý chất thải rắn y tế
* Nguyên tắc tiêu hủy rác thải y tế
- Yêu cầu xử ỉý chất thải rắn tế: Chất thải rắn y tế phải được xử lý theo quy định,
V

mồi loại chất thải có những yêu cầu xử lv riêng nhưng toàn bộ chất thải rẳn y tế
nguy hại đều phái được quản lý và xử lý triệt để. Chất thải y tổ thông thường xử
lý như rác sinh hoạt.


2
1

- Yêu cầu chung xử lý chất thài rắn y tế nguy hại: Là làm cho chúng trở thành vô
hại với sức khỏe con người và môi trường; giảm thiều về sổ lượng; đáp ứng yêu
cầu kinh tế và hiệu quả trong chuông trình kinh tế - xã hội.
- Nguyên tắc thực hiện xử lý chất thải ran y tế nguy hại: Không gây ô nhiễm thử
cấp, nằm trong quy định chung về quán lý và xử lý chất thải, đảm bảo đúng quy
định luật bảo vệ môi trường.
* Cong nghệ xử lý và tiêu huy
- Công nghệ thiêu đốt: Sử dụng năng lượng từ các nhiên liệu đế đốt rác, có thế xử
lý được nhiều loại rác đặc biệt là chất thải lâm sàng. Phương pháp này làm giảm
thiểu tối đa số lượng và khối lượng rác, đồng thời tiêu diệt hoàn toàn các mầm
bệnh trong chất thải nhưng đòi hỏi chi phí đầu tư ban đầu khá cao và chi phí
vận hành, bảo dường tương đối tốn kém.
- Công nghệ khử khuân hóa học: Sử dụng một số hóa chất khử trùng (HC1,

NaCL.) đế tiêu diệt các mầm bệnh làm cho chất thải được an toàn về mặt vi
sinh vật. Phương pháp nàv có chi phí đầu tư ban đầu thấp hơn, chi phí vận hành
đắt tùy thuộc vào loại hóa chất và có thể gây ô nhiễm thứ cấp do một số hóa
chất dư.
- Côn% nghệ xử lý nhiệt khỏ và hơi nước: Sử dụng nhiệt ẩm hoặc hấp khô đế diệt
khuẩn ớ nhiệt độ 121 - 160°c. Chỉ áp dụng lượng chất thải rất nhỏ.
- Công nghệ vi sủng: Là một công nghệ mới, hiệu quả. Chi phí đầu tư ban đằu
tương đối đắt nhưng sử lý bằng phương pháp này nhiều vật liệu có thể tái sử
dụng.
- Công nghệ chôn lấp: Chi phí đầu tư ban đầu thấp, chi phí vận hành rẻ nhưng
chỉ khi được phép và đảm bảo điều kiện tự nhicn như: diện tích rộng, đặc điếm
thố nhưỡng, đặc điểm nguồn nước ngầm, xa khu dân cư...
- Cố định chất thủi: Cố định chất thải cùng với chất cố định như xi măng, vôi.
Thông thường hỗn hợp gồm rác thải y tế nguy hại 65%, vôi 15%, xi măng 15%,
nước 5% được trộn nén thành khối.


2
2

1.2. rình hình quản lý chất thải rắn y te tren thế giới
Tuỳ từng điều kiện kinh tế xã hội và mức độ phát trien khoa học kỹ thuật cùng
với nhận thức về quản lý chất thải mà mồi nước có những cách quản lý, xứ lý chất
thải của riêng mình. Các nước phát triển trên thế giới thường áp dụng đồng thời
nhiều phương pháp đế xử lý chất thải rắn, trong đó có chất thải rắn y tế nguy hại, tỷ
lệ xử lý chất thải rắn bàng các phương pháp như đốt, xử lý cơ học, hóa/ lý, sinh học,
chôn lấp,... rất khác nhau ở mồi quốc gia. Qua số liệu thống kê về tình hình xử lý
chất thải rắn của một số nước trên thế giới cho thấy ràng, Nhật Bản là nước sử dụng
phương pháp thu hồi chất thải rán với hiệu qua cao nhât (38%), sau đỏ đcn Thuỵ Sỹ
(33%), trong lúc dó Singapore chỉ sử dụng phương pháp đốt, Pháp lại sử dụng

phương pháp xử lý vi sinh nhiều nhất (30%),... Các nước sử dụng phương pháp chôn
lấp hợp vệ sinh nhiều nhất trong việc quản lý chất thải rắn là Phần Lan 84%, Thái
Lan (Băng Cốc) 84%, Anh 83%, Liên bang Nga 80%, Tây Ban Nha 80%[54].
Theo WHO[59], để đạt được những mục tiêu trong quản lv chất thải nguy hại,
các cơ sở y tế cần phải có những hoạt động cần thiết cơ bản như:
- Dánh giá thực trạng phát sinh chất thải tại bệnh viện (khối lượng, thành phần).
- Đánh giá khả năng kiểm soát và các biện pháp xử lý chất thải.
- Thực hiện phân loại chất thải theo các nhóm.
- Xây dựng các quy trình, quy định để quản lý chất thải (nơi lưu giữ, màu sắc,
đặc điểm các túi, thùng thu gom, nhãn quy định...).
- Nhân viên phải được tập huấn có kiến thức về quản lý chất thải và cỏ các
phương tiện bảo hộ đám bào an loàn khi làm việc.
- Các cơ sở y tế phải chiụ trách nhiệm về các hoạt động.
- Lựa chọn các biện pháp xử lý thích hợp[59].
Một đánh giá năm 1999 cùa WHO cho thấy, có 18 - 64% các cơ sở y tế chưa
có biện pháp xử lý chất thải đúng cách. Tại các cơ sở y tế, 12,5% công nhân xử lý
chất thải bị tốn thương do kim đâm xáy ra trong quá trinh xử lv chất thải y tế. Tổn
thương này cũng là nguồn phơi nhiễm nghề nghiệp, với các chất thải dính máu là phố


2
3

biến nhất, chủ yếu là do dùng tay tháo lắp kim và thu gom tiêu húy vật sắc nhọn. Có
khoảng 50% số bệnh viện trong diện điều tra vận chuyển chất thải đi qua khu vực
bệnh nhân và không đựng trong xe thùng có nắp đậy[58].
Phần lớn các nước đang phát triển không quản lý tốt CTYT, chưa có khả năng
phân loại CTYT mà xử lý cúng với tất cả các loại chất thải. Từ những năm 90, nhiều
quốc gia như Nhật Bản, Singapore, Australia, Newziland đã đi đầu trong công tác xứ
lý CTYT, Malaysia có phương tiện xử lý rác thải tập trung trên bán đảo và các hệ

thống xử lý rác thải riêng biệt cho các bệnh viện ở xa tại Boocneo. ơ các nước phcát
triển đă có công nghệ xử lý CTYT đáng tin cậy như đốt rác bằng lò vi sóng, tuy
nhiên đây không phải là biện pháp hữu hiệu được áp dụng, vì vậy, các nhà khoa học
ở các nước châu Á đă tìm ra một số phương pháp xử lý chất thải khác đế thay thế
như Philippine đâ áp dụng phương pháp xử lý rác bằng các thùng rác có nắp đậy;
Nhật Bản đã khắc phục vấn đề khí thái độc hại thoát ra từ các thùng đựng rác cố nắp
kín bàng việc gắn vào các thùng có những thiết bị cọ rửa; Indonesia chủ trương nâng
cao nhận thức trước hết cho các bệnh viện về mối nguy hại của CTYT gây ra đề bệnh
viện có biện pháp lựa chọn phù họp[60] WHO 2004.
1.3. Tình hình quản lý chất thải rắn y tế tại Việt Nam
1.3.1. Nhận định chung
Phần lớn các bệnh viện ờ Việt Nam, quá trình thiết kế và xây dựng trong giai
đoạn đất nước còn nghco, trải qua chiến tranh lại chưa có nhận thức đúng nen đồu
không có phần xử lý chất thải đảm bảo quy định và ngày nay vấn đề này đã trớ lên
bức xúc, gây ô nhiễm nghiêm trọng cho môi trường bệnh viện và xung quanh bệnh
viện. Hệ thống xử lý triệt đẻ các loại chất thải y tế tại các cơ sở y tế còn thiếu nhiều.
Việc thu gom và vận chuyốn rác phế thải bộnh viện chủ yếu bằng phương pháp thủ
công và chuyển rác ra các bê rác, thùng chứa rác hớ, với thời gian lưu trữ chờ chuyến
đi từ 1 đến 7 ngày. Thời gian này đủ đế quá trinh phân hủy chất thái diền ra và gây ô
nhiễm nghiêm trọng, nhất là trong điều kiện khí hậu nóng ấm của Việt Nam. Hơn
nữa, với sự tham gia của chuột, bọ, côn trùng và người bới rác đâ làm tăng khả năng


2
4

lây nhiễm, gây mất vệ sinh ngay tại bệnh viện và môi trường sống xung quanh[l 8].
Tại các TYT việc xứ lý các chất thải y tế lại càng thô sơ, đa phần không đúng quy
định.
Nhận thức cùa cộng đông nói chung và nhân vicn y tê nói riêng vê nhừng

nguy cơ tiềin ấn trong chất thải bệnh viện còn rất hạn chế do công tác giáo dục, tuyên
truyền chưa được chú trọng đúng mức. Hiện tượng dân vào bới rác tại các hố rác của
bệnh viện đê thu nhặt ống nhựa, kim tiêm, găng tay phẫu thuật... để tái chế sử dụng
lại diễn ra ở một số nơi là do thiếu quản lý chặt chẽ và chưa có quy trình xứ lý rác
triệt đẻ.
Chất thải thuộc các bệnh viện thuộc các thành phố thường được ký hợp đồng
thu gom với các công ty môi trường đô thị hoặc được xử lý bầng các biện pháp đốt
bằng các lò đốt thô sơ, không đạt tiêu chuẩn vệ sinh môi trường hoặc ngâm
Cloramine B, Formaldehyde rồi tập trung chôn lấp tại các bài đất trống hoặc trong
các khuôn viên bệnh viện. Rất nhiều phế thải lây nhiễm, độc hại được xả trực tiếp ra
bãi rác sinh hoạt của thành phố mà không qua bất kỳ một khâu xử lý cần thiết nào.
Thấy rõ được yêu cầu cấp thiết phải hoàn thiện công tác quản lý chất thải y tế
tại các cơ sở khám chừa bệnh của ngành, ngày 30 tháng 11 năm 2007, Bộ Y tế đâ ban
hành quy chế quán lý chất thải y tế kèm theo Quyết định số 43/2007/ỌĐ-BYT[4] áp
dụng cho tất cả các cơ sớ y tế và các tổ chức, cá nhân tham gia vận chuyến, xử lý,
tiêu húy chất thái y tế và Bộ Y tế trong thời gian qua đã tiến hành nhiều đợt tập huân,
kiểm tra, đôn đốc thực hiện quy chế này. Ngoài ra nhiều chương trình nghiên cứu thí
điếm các lò đốt, chương trình xây dựng, quy hoạch tổng thể hệ thống các lò đốt trên
toàn quốc đang được triển khai.
1.3.2. Thực trạng công tác quản lỷ chất thái rắn tại các cơ sởy tế
Theo số liệu thống kê đánh giá năm 2009 về tinh hình quản lý, xử lv chất thải
rắn y tế tại các bệnh viện, viện có giường bệnh trên cả nước thì: Tỷ lệ bệnh viện có
thực hiện phân loại chất thải rán y tế là 95,6% và có thực hiện thu gom chất thải rắn y
tế hàng ngày là 90,9%. Phương tiện thu gom chất thải v tế như túi, thùng đựng chất


2
5

thải, xe đây rác, nhà chứa rác còn thiếu và chưa đồng bộ, hầu hết đều chưa đạt tiêu

chuẩn theo quy định của quy chế quản lý chất thải y tế. Chỉ có 50% các bệnh viện
phân loại, thu gom chất thái rắn y tế đạt yêu cầu theo quy chế quản lý chất thải y
tế[24]. Xử lý chất thải rắn y tế tại các TYT còn ít có công trình nghiên cứu.
Công tác xử lý các chất thải y tế luôn là vấn đề khó khăn, tồn tại hàng đầu tại
các bệnh viện, nguyên nhân chủ yếu là do không đủ nhân lực và kinh phí hoạt động,
công nghệ xử lý lạc hậu, trang thiết bị xuống cấp... Kết quả khảo sát cho thấy, tỷ lệ
bệnh viện xử lý chất thải rắn y tế bằng lò đốt là 33,9%, số bệnh viện có hợp đồng với
công ty môi trường - đô thị thuê xử lý chất thải rắn y tế là 39,2% và 26,9% bệnh viện
xử lý bằng cách thiêu đốt thủ công hoặc tự chôn lấp trong khuôn viên bệnh viện (Chủ
yếu là bệnh viện tuyến huyện và một vài bộnh viện chuyên khoa tuyến tinh). Iliện tại
cả nước có 253 lò đổt chất thải rắn y tế 2 buồng, 128 lò đốt một buồng, trong đó đa
số các lò đốt chưa có hệ thống xử lý khí thải, công suất lò đốt chưa họp lý, gây ô
nhiễm môi trường và hiộu quả sử dụng chưa cao. Khoảng 17% TTYT dự phòng sử
dụng lò đốt thủ công để xử lý chất thái rắn y tế , số còn lại họp đồng với các đơn vị
chức năng để xứ lý hoặc tự chôn lấp.
Vấn đề quản lý chất thải y tế tại tuyến xã chưa được quan tâm và thực hiện.
Hầu hết các trạm y tế xă chưa thực hiộn xử lý chất thải y tế trước khi xả thải ra môi
trường theo quy định[24], đa số các trạm y tế xã đều xử lý các chất thải rắn y tế bàng
phương pháp thiêu đốt ngoài trời hoặc trong các lò đốt thủ công được xây dựng tại
đơn vị, các chất thải khó thiêu đốt thì thường xử lý theo rác đô thị hoặc chôn lấp sơ
sài, không đảm bảo vệ sinh. Dụng cụ thu gom còn thiếu và chưa đúng quy định về
màu sắc và chủng loại.
1.3.3. Một sỏ thông tin vê công tác quản lý chãt thải răn y tê tại các trạm y tê
trên địa bàn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An
Thành phố Vinh có diện tích 104,96 km2, dân số 480.000 người, có 25 đơn vị
hành chính (15 phường và 9 xã) trực thuộc. Hệ thống y tế cơ sở của thành phố có 25
trạm y tế phường/xã với tổng số 131 nhân viên. Tronẹ những năm qua, ngành y tế



×