Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

THE PEOPLE’S PEACE TREATY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.8 KB, 25 trang )

English
THE PEOPLE’S PEACE TREATY

Vietnamese
HIỆP ƯỚC HÒA BÌNH NHÂN DÂN

JAY CRAVEN, DOUG HOSTETTER, AND
JAY CRAVEN, DOUG HOSTETTER,
BECCA
WILSON
AND BECCA WILSON
In December of 1970, the three of us went Tháng 12 năm 1970, ba chúng tôi tới Việt Nam - để
hòa giải.
to Vietnam—to make peace.1
We were part of a 15-member delegation of
American student leaders who traveled to
wartime Vietnam to meet with our Vietnamese
counterparts, to explore and confirm common and
agreed-upon terms for peace. The trip came about
under the auspices of the U.S. National Student
Association (NSA) which, following the U.S.
invasion of Cambodia in late April 1970, fielded
interest from the Saigon Student Union to explore
the idea of a “people-to-people peace treaty.” Our
delegation consisted primarily of student body
presidents and college newspaper editors; though
racially diverse, the group included just two
women.

Đoàn chúng tôi gồm 15 thành viên đều là các lãnh
đạo sinh viên người Mỹ đến thăm Việt trong thời


điểm chiến tranh Việt Nam đang diễn ra để gặp gỡ
các đối tác người Việt của chúng tôi, tìm hiểu, củng
cố quan điểm chung và các điều kiện đã thỏa thuận về
hòa bình. Chuyến thăm lần này diễn ra dưới sự bảo
trợ của Hội Sinh viên Quốc gia Mỹ (NSA), sau cuộc
xâm lược Campuchia của Mỹ vào cuối tháng 4 năm
1970, hội đã đưa sự quan tâm của Tổng hội sinh viên
Sài Gòn vào để tìm hiểu ý tưởng “Hiệp ước hòa bình
nhân dân”. Đoàn chúng tôi chủ yếu bao gồm các chủ
tịch của hội sinh viên và biên tập viên của các câu lạc
bộ báo chí trong trường; và mặc dù đa dạng về chủng
tộc nhưng đoàn chỉ có duy nhất hai phụ nữ.

Despite grave risks to their own safety, the
South Vietnamese students asserted that the U.S.
war on Vietnam must stop, and felt confident they
could identify necessary conditions for a just
peace: the total withdrawal of U.S. troops and the
end of the U.S.-imposed government in South
Vietnam. They believed that the government in
South Vietnam, led by President Nguyen Van
Thieu and Vice President Nguyen Cao Ky, had
been installed by the United States, did not
represent the people of Vietnam, and had no
interest in a negotiated peace. The U.S.–backed
Thieu-Ky regime banned protests and brutally
suppressed dissent; it had jailed not only
hundreds of opposition leaders, but tens of
thousands of ordinary people it considered
dangerous subversives. Most of these political

prisoners were routinely tortured. In spite of this
highly repressive political atmosphere, the South
Vietnamese student leaders proposed to conduct
discussions with students from North Vietnam,
the National Liberation Front for South Vietnam,
and the United States to demonstrate the shared
conviction that a negotiated solution was

Mặc dù cái chết luôn luôn đe dọa tính mạng của họ,
song những sinh viên, học sinh ở miền Nam Việt
Nam vẫn khẳng định cần phải chấm dứt Chiến tranh
Việt Nam và tự tin rằng họ có thể xác định được
những điều kiện cần thiết cho một nền hòa bình chính
đáng, đó là việc quân đội Mỹ rút quân hoàn toàn và
chấm dứt chính quyền tay sai của Mỹ ở miền Nam
Việt Nam. Họ tin rằng chính quyền miền Nam Việt
Nam, đứng đầu là Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu và
Phó Tổng Thống Nguyễn Cao Kỳ do Mỹ lập ra không
hề đại diện cho nhân dân Việt Nam và không hề quan
tâm tới đàm phán hòa bình. Chế độ của Thiệu và Kỳ
do Mỹ hậu thuẫn đã cấm chống phá chính quyền và
đàn áp tàn bạo những ai chống đối; bỏ tù không chỉ
hàng trăm lãnh đạo phe đối lập mà còn hàng chục
nghìn người dân thường bị coi như những kẻ mưu
phản nguy hiểm. Đa số các tù nhân chính trị đều
thường xuyên bị tra tấn. Mặc cho không khí chính trị
đàn áp căng thẳng này nhưng các Lãnh đạo sinh viên
miền Nam Việt Nam vẫn đề nghị đưa ra những buổi
thảo luận với các sinh viên miền Bắc, Mặt trận dân
tộc giải phóng miền Nam Việt Nam và Hoa Kỳ để thể

hiện niềm tin chung về một giải pháp có thể thực hiện


possible.
The South Vietnamese students were not
alone in thinking that continued war offered only
prolonged suffering and division. The American
war in Vietnam had been raging since the massive
deployment of U.S. troops in 1965, but its roots
actually went back nearly two decades to the
French neocolonial occupation of Vietnam, which
the Truman and Eisenhower administrations
bolstered, advised, and helped finance.
U.S. support for the French persisted right
through the decisive battle of Dien Bien Phu,
when the French were defeated by forces loyal to
Ho Chi Minh, the Vietnamese leader whom
American officials knew would be elected if the
terms of the 1954 Geneva Accords ending the
French occupation of Indochina were ever
implemented. The Accords called for a temporary
North–South division of Vietnam pending
elections in 1956 to reunify the country, terms the
U.S. opposed, but had agreed to abide by. Indeed,
the Pentagon Papers reveal how U.S. operations
to undermine the Geneva Agreements began
within 10 days of their signing, through crossborder operations, infiltration, and a massive
propaganda campaign, using leaflets to frighten
Vietnamese and drive them south. U.S. Senator
Wayne Morse, an early opponent to the war,

spoke of how, at a 1956 Senate committee
briefing, U.S. intelligence officials testified that
Ho Chi Minh was expected to win 80 percent of
the vote if the elections promised in Geneva were
held. So, with the silent assent and active covert
support of the Eisenhower administration, Ngo
Dinh Diem, the new U.S.–backed prime minister
of South Vietnam, refused to hold the elections
promised in Geneva.
Over the next 15 years, the U.S. gradually
stepped up its military involvement in Vietnam,
beginning with sending advisors to train Diem’s
army and conduct espionage, subversion, and
covert actions. Soon after taking office in 1961,
John F. Kennedy approved counterinsurgency
plans for Vietnam, and sent in 1,300 additional
advisors. In 1962, the U.S. Air Force began using

được.
Các sinh viên ở miền Nam Việt Nam không hề đơn
độc khi nghĩ rằng kéo dài chiến tranh sẽ chỉ kéo dài
thêm nỗi đau và sự chia ly. Chiến tranh xâm lược của
Mỹ ở Việt Nam đã diễn ra ác liệt kể từ khi quân đội
Mỹ đổ bộ vào Việt Nam năm 1965, nhưng khởi
nguồn của chiến tranh lại bắt đầu từ gần hai mươi
năm trước đó khi mà thực dân Pháp chiếm đóng Việt
Nam, chính chính quyền tổng thống Truman và tổng
thống Eisenhower đã ủng hộ, cố vấn và viện trợ tài
chính cho Pháp.
Sự ủng hộ của Mỹ đối với Pháp thể hiện ngay trong

trận đánh quyết định Điện Biên Phủ, khi lực lượng
trung thành với Hồ Chí Minh đánh bại thực dân Pháp,
nếu như các điều khoản trong Hiệp định Giơ-ne-vơ
1954 chấm dứt sự chiếm đóng của Pháp trên Bán đảo
Đông Dương được thực thi thì vị lãnh tụ Việt Nam
mà giới quan chức Mỹ đều biết sẽ trúng cử. Hiệp
định đề ra sự chia cắt tạm thời Bắc – Nam ở Việt
Nam trong khi đợi tổng tuyển cử thống nhất Việt
Nam diễn ra vào năm 1956, kèm theo các điều khoản
mà Mỹ phản đối song vẫn đồng ý tuân theo. Thực
chất, các hồ sơ Lầu năm góc tiết lộ cách mà quân đội
Mỹ dùng để phá hoại hiệp định Giơ-ne-vơ trong vòng
10 ngày sau khi kí kết, thông qua các hoạt động
xuyên biên giới, xâm nhập và chiến dịch tuyên truyền
lớn, rải truyền đơn nhằm khiến người Việt sợ hãi và
đẩy họ về phía miền Nam. Trong cuộc họp Thượng
Nghị viện Mỹ năm 1956 Thượng Nghị sĩ Mĩ Wayne
Morse, đối thủ trước đây trong chiến tranh, đã nói về
cách các Cơ quan tình báo Mỹ xác thực suy đoán Hồ
Chí Minh sẽ giành chiến thắng với 80 phần trăm số
phiếu bầu nếu cuộc tổng tuyển cử theo hiệp định Giơne-vơ diễn ra. Vì vậy, nhờ có chính quyền của tổng
thống Eisenhower ngầm phê chuẩn và âm thầm ủng
hộ, Ngô Đình Diệm, tân thủ tướng miền Nam Việt
Nam dưới sự hậu thuẫn của Mỹ đã từ chối hiệp
thương tổng tuyển cử theo Hiệp định Giơnevơ.
Trong suốt 15 năm sau đó, chính phủ Mỹ dần dần
từng bước can thiệp quân sự vào Việt Nam, bắt đầu
với việc gửi các cố vấn đến huấn luyện quân đội của
Diệm và sắp đặt gián điệp, lật đổ và các hành động
ngầm. Ngay sau khi nhậm chức năm 1961, Tổng

thống John F. Kenedy chấp thuận các chiến lược
chống chiến tranh du kích ở Việt Nam, đồng thời đưa


Agent Orange to defoliate areas used by insurgent
forces. By the time of JFK’s death in 1963,
16,000 U.S. military advisors and Special Forces
personnel were operating in South Vietnam.
The war quickly escalated during the
Lyndon Johnson administration. On August 4,
1964, Johnson assured Congress that the U.S. had
“no military, political, or territorial ambitions in
the area,” and that “we still seek no wider war.”
But the very same day, he ordered the bombing of
North Vietnam in retaliation for what turned out
to the fraudulent claim that its navy had attacked
U.S. ships in the Tonkin Gulf.

By 1965, LBJ had deployed 200,000 troops
to Vietnam, and authorized a massive bombing
campaign that would continue for the next three
years. That same year, the first campus teach-ins
on the war were held at U.C. Berkeley and the
University of Michigan. Within a few years, the
war had become hugely polarizing issue in the
United States. By 1968, half a million American
soldiers were fighting in Vietnam—and the U.S.
antiwar movement had grown exponentially
larger and broader, with veterans now a visible
presence in most protests. The war had been

brought home.
By 1970, the year our peace delegation
traveled to Vietnam, the U.S. occupation of
Vietnam had not succeeded—in spite of
America’s legendary military supremacy and the
lethal power of its high-tech arsenal. Indeed,
despite its determination and publicly stated
confidence that the United States would prevail in
Vietnam, the Johnson administration suffered a
major shock to its public relations image during
the 1968 Tet Offensive, when National Liberation
Front and North Vietnamese soldiers overran
many provincial towns and even made substantial
incursions into the major South Vietnamese cities
of Hue and Saigon, where insurgents even

thêm 1.300 cố vấn sang Việt Nam. Năm 1962, Lực
lượng Không quân Mỹ bắt đầu sử dụng chất độc màu
da cam để diệt cỏ và rụng lá tại các vùng mà lực
lượng du kích nằm vùng. Vào khoảng thời gian Tổng
thống Kennedy mất vào năm 1963, 16.000 cố vấn
quân sự Mỹ và lực lượng đặc biệt đang hoạt động tại
miền Nam Việt Nam.
Quá trình leo thang chiến tranh diễn ra nhanh chóng
vào thời chính quyền tổng thống Lyndon Johnson.
Vào ngày 4 tháng 8 năm 1964, Tổng thống Johnson
đã bảo đảm trước Quốc hội rằng nước Mỹ “không hề
có tham vọng lãnh thổ, chính trị hay quân sự trên
mảnh đất này” và rằng “chúng tôi vẫn đang cố gắng
để không mở rộng chiến tranh”. Nhưng rồi cũng cùng

ngày hôm đó, Ngài lại hạ lệnh ném bom miền Bắc
Việt Nam để trả đũa cho hành động thực chất là cái
cớ ngụy tạo rằng Hải quân Nhân dân Việt Nam đã tấn
công các tàu của Hải quân Mỹ trên Vịnh Bắc Bộ.
Năm 1965, Tổng thống Lyndon B. Johnson đưa
200.000 đội quân sang Việt Nam và cấp phép chiến
dịch ném bom lớn tiếp tục trong 3 năm sau đó. Cũng
vào năm đó, cuộc hội thảo về chiến tranh trong
trường học lần đầu tiên được tổ chức tại Đại học
California, Berkeley và đại học Michigan. Chỉ trong
một vài năm, chiến tranh đã trở thành một vấn đề
phân cực nghiêm trọng ở Mỹ. Năm 1968, năm trăm
nghìn binh lính Mỹ đang tham gia chiến tranh ở Việt
Nam và phong trào chống chiến tranh Mỹ phát triển
nhanh chóng và rộng rãi, các cựu chiến binh giờ đây
sự hiện diện rõ ràng trong hầu hết các cuộc phản đối.
Năm 1970, chính là năm mà phái đoàn hòa bình của
chúng tôi tới thăm Việt Nam, dù cho có ưu thế quân
sự huyền thoại và các kho chứa vũ khí công nghệ cao
có sức mạnh chết người, Mỹ vẫn chưa thành công
chiếm đóng Việt Nam. Thực chất, dù cho có sự quyết
tâm và sự tin tin công khai rằng nước Mỹ sẽ chiếm
ưu thế hơn so với Việt Nam, chính quyền tổng thống
Johnson cũng phải chịu đựng những cú sốc lớn đối
với hình ảnh quan hệ công chúng trong trong suốt
cuộc tấn công Tết Mậu Thân năm 1968, khi Mặt trận
giải phóng dân tộc miền Nam và các quân nhân miền
Bắc Việt Nam đã vượt qua rất nhiều thị trấn và thậm
chí đột nhập cả vào các thành phố lớn ở miền Nam



breached the walls of the U.S. embassy.
The Tet Offensive was followed by a
concerted push by the U.S. peace movement to
get American politicians to negotiate an end of
the war that would withdraw all U.S. troops.
Peace activists were optimistic and felt the time
was right to bring the war to an end. In April
1967, Martin Luther King had declared his strong
opposition to the war in a powerful speech at
New York City’s Riverside Church. In 1968, U.S.
Senators Eugene McCarthy and Robert Kennedy
declared their candidacies for president and
attracted a tidal wave of support for their
promises to quickly end the war.
But within just a few months of the January
1968 Tet Offensive, Martin Luther King and
Robert Kennedy were assassinated and Eugene
McCarthy’s candidacy foundered in the chaos
resulting from the killings and Lyndon Johnson’s
announcement that he would not seek re-election.
The Democratic Party closed ranks around the
candidacy of Johnson’s loyal and equivocating
vice president, Hubert Humphrey. Fed up with
LBJ’s repeated lies, and angered by the
Democratic Party’s failure to commit to quickly
ending the war, peace activists staged
demonstrations that resulted in a police riot at the
1968 Democratic Convention in Chicago.
Activists were then blamed for the Chicago

conflagration, and the subsequent showcase trial
of the Chicago 8 gave further fuel to the
frustration of American youth who were being
drafted to fight a war in which few of our
generation had faith. And, on the Republican side,
presidential
candidate
Richard
Nixon’s
declaration, during the 1968 campaign, that he
had a “secret plan for peace” resulted in an
escalation of the air war. Although he managed to
withhold this information from Congress and the
American people for several months, soon after
taking office in 1969, Nixon launched intensive
B-52 carpet bombings against Cambodia, an
immense air assault on mostly civilian areas that
would continue for the next four years.
The growing exasperation of young people

như Huế và Sài Gòn, nơi những kẻ nổi loạn thậm chí
còn đâm thủng bức tường Đại sứ quán Mỹ.
Theo sau cuộc tổng tấn công Tết Mậu Thân là cuộc
tấn công có dự tính trước của phong trào hòa bình Mỹ
khiến cho các chính trị gia Mỹ phải đàm phán kết
thúc chiến tranh bằng việc rút toàn bộ quân đội Mỹ.
Các nhà hoạt động hòa bình lạc quan cảm thấy đây là
thời điểm thích hợp để kết thúc chiến tranh. Vào
tháng tư năm 1967, Martin Luther King tuyên bố
phản đối mạnh mẽ chiến tranh trong bài phát biểu

mạnh mẽ tại nhà thờ Riverside, New York. Năm
1968, các thượng nghị sĩ Mĩ Eugene McCarthy và
Robert Kennedy tuyên bố trở thành ứng cử viên Tổng
thống và thu hút làn sóng mạnh mẽ sự ủng hộ do lời
hứa nhanh chóng kết thúc chiến tranh.
Nhưng chỉ trong vài tháng sau cuộc tổng tiến công
Tết Mậu Thân năm 1968, Martin Luther King và
Robert Kennedy bị ám sát và còn việc ứng cử của
Eugene McCarthy rơi vào hỗn loạn do các vụ giết
người và Tổng thống Lyndon Johnson tuyên bố rút lui
khỏi cuộc bầu cử. Đảng Dân chủ ngầm ủng hộ việc
ứng cử cho phó tổng thống trung thành của tổng
thống Johnson, Hubert Humphrey. Các nhà hoạt động
vì hòa bình cảm thấy mất kiên nhẫn với những lời nói
dối liên tục của tổng thống Johnson và giận dữ trước
sự thất bại của đảng Dân chủ trong việc nhanh chóng
kết thúc chiến tranh, họ đã thực hiện các cuộc biểu
tình mà kết quả là cảnh sát phải dẹp bạo loạn trong
Hội nghị Quốc gia Dân chủ 1968 tại Chicago. Các
nhà hoạt động này sau này đã đổ lỗi cho vụ cháy xảy
ra ở Chicago, và một buổi biểu diễn thử sau đó tại
Chicago 8 như thổi bùng ngọn lửa thất vọng trong
sinh viên, những người đang chiến đấu cho một cuộc
chiến có rất ít sự bảo đảm. Và về phía Đảng Cộng
hòa, trong suốt chiến dịch tranh cử năm 1968, ứng cử
viên tổng thống Richard Nixon đã tuyên bố rằng ông
có “một kế hoạch bí mật vì hòa bình” dẫn đến chiến
tranh không quân leo thang. Mặc dù ông đã cố gắng
giấu thông tin này với Quốc hội và người Mỹ trong
một vài tháng, nhưng ngay sau khi nhậm chức vào

năm 1969, Nixon đã khởi động chiến dịch ném bom
rải thảm B-52 dữ dội xuống Campuchia. Đây là một
cuộc tiến công đổ bộ từ trên không ở hầu hết các khu
dân cư kéo dài trong bốn năm sau đó.
Những người trẻ càng cảm thấy lo lắng hơn nữa khi
tìm ra thị trường hùng mạnh trong suốt mùa thu năm


found a potent outlet during the fall of 1969 when
millions of people came together for widespread
antiwar actions and mobilizations. Teach-ins and
demonstrations took place across the United
States in October 1969 and, just a month later,
nearly half a million people converged on
Washington, D.C., for a march organized by the
Vietnam Moratorium Committee. This march
became the largest antiwar protest in American
history.
Nixon publicly claimed he was indifferent
to these massive protests, but later revelations
demonstrate this was untrue. “Pentagon Papers”
author Daniel Ellsberg first revealed in 1974 his
conviction that the massive peace protests in the
fall of 1969 had halted White House discussions
about plans for an unprecedented late 1969/early
1970 escalation of the war, code-named
Operation Duck Hook—an escalation that would
have entailed intensive bombing of the North’s
population centers and its extensive dike system,
plus the mining of its rivers and harbors. Also

under consideration was a ground invasion of
North Vietnam and use of nuclear weapons. (In
support of his assertions, Ellsberg cited a variety
of sources, including Nixon White House aides
Jeb Stuart Magruder and Dwight Chapin.)
Moreover, government documents released in
recent decades confirm, according to historian
Tom Wells and other scholars, that the antiwar
movement “exerted a critical influence on
Nixon’s decision to forgo Operation Duck Hook,
thereby helping prevent bloodshed and human
misery in Vietnam on an unspeakable scale.”2

But antiwar leaders would remain unaware
of their movement’s impact for quite a few years.
In the meantime, many activist leaders grew
increasingly demoralized, as it appeared our
large, highly visible movement was having little
effect on the course of the war. Nixon talked
tough and called out police and National Guard

1969 khi hàng triệu người tụ tập cùng một chỗ để lan
tỏa những hành động chống chiến tranh và động viên.
Các cuộc hội thảo và biểu tình đã diễn ra khắp nước
Mỹ trong tháng 10 năm 1969 và chỉ một tháng sau
đso, gần nửa triệu người đã cùng đổ về
Washington,D.C. để tham gia một cuộc diễu hành do
Ủy ban “đình chỉ” Việt Nam tổ chức. Cuộc diễu hành
trở thành cuộc chiến chống chiến tranh lớn nhất trong
lịch sử nước Mỹ.

Nixon đã tuyên bố trước công chúng rằng cách làm
của ông khác biệt với những phong trào phản kháng
lớn này, nhưng sau cùng những bí mật thể hiện điều
này lại không hề đúng. “Văn kiện lầu năm góc” của
tác giả Daniel Ellsberg lần đầu tiên tiết lộ vào năm
1974 cáo buộc những cuộc biểu tình lớn vì hòa bình
vào mùa thu năm 1969 đã khiến cho các cuộc thảo
luận của Nhà trắng về các phương án chưa từng có về
sự leo thang của chiến tranh cuối năm 1969 đầu năm
1970 phải tạm dừng, kế hoạch này có mật danh là
Duck Hook Operation (tạm dịch: chiến dịch Cái móc
vịt) – thuật leo thang sử dụng sức mạnh quân sự
khổng lồ để đánh phá Bắc Việt Nam và các hệ thống
đê lớn, cộng thêm việc thả thủy lôi ở các hải cảng,
sông ngòi. Ngoài ra họ còn xem xét tới việc dùng vũ
khí nguyên tử và thực hiện các cuộc tấn công bằng
đường bộ ở miền Bắc Việt Nam. (Để tăng sức thuyết
phục cho các khẳng định của mình, Ellsberg đã trích
dẫn các nguồn đa dạng, trong đó có nguồn từ các sĩ
quan phụ tá ở Nhà Trắng cho Tổng thống Nixon như
Jeb Stuart Magruder and Dwight Chapin.). Thêm vào
đó, các tài liệu của chính phủ được công khai trong
những thập niên gần đây đã khẳng định rằng, theo
như các nhà lịch sử Tom Wells và các học giả khác,
phong trào chống chiến tranh “ đã có những ảnh
hưởng quan trọng tới quyết định của tổng thống
Nixon khi từ bỏ chiến dịch Cái móc vịt, theo đó giúp
ngăn cản sự đổ máu và những mất mát về người ở
Việt Nam trên phạm vi không thể diễn tả được.
Nhưng những nhà lãnh đạo chống chiến tranh vẫn

không ý thức được ảnh hưởng của phong trào của họ
trong một vài năm. Trong lúc này, họ càng ngày càng
xuống tinh thần, vì dường như các phong trào này có
không có nhiều ảnh hướng tới chiến tranh. Nixon rất
cứng rắn và ra lệnh cảnh sát và Vệ Binh quốc gia Mỹ
đàn áp các cuộc biểu tình, đồng thời dựng lên danh
sách những kẻ chống đối và tăng cường giám sát và


troops against demonstrators, while building his
enemies list and increasing surveillance and
harassment of people in all walks of life who
opposed the war. Then, in late April 1970, Nixon
expanded the war into Cambodia, triggering
massive and immediate student sit-ins and
demonstrations at colleges and universities across
the country. These actions then intensified into an
unprecedented U.S. national student strike in
response to the May 1970 killings of student
protestors— four students gunned down by
National Guardsmen at Kent State (Ohio)
University, and two students killed by police and
state troopers at Jackson State (Mississippi)
University. At least 450 campuses were shut
down by strikes and protests involving more than
four million students.

tấn công tất cả các tầng lớp xã hội muốn chống lại
chiến tranh. Sau đó, vào cuối tháng 4 năm 1970,
Nixon mở rộng chiến tranh vào Campuchia, gây ra

cuộc biểu tình ngồi ồ ạt trực tiếp của sinh viên và các
cuộc biểu tình tại các trường đại học trên khắp cả
nước. Những hành động này về sau càng trở nên căng
thẳng hơn sau vụ bãi công lần đâu tiên diễn ra của các
sinh viên như để đáp trả lại vụ thảm sát các sinh viên
tham gia phản đối vào tháng 5 năm 1970 – có tới 4
sinh viên bị các Vệ binh quốc gia bắn gục tại trường
Đại học Tiểu bang Kent (Kent State University) ở
thành phố Ohio và hai học sinh bị bắn bởi cảnh sát và
… ở trường đại học tiểu bang Jackson (Mississippi).
Có ít nhất 450 trường học phải đóng cửa do đình
công và các cuộc phản đối có sự tham gia của 4 triệu
sinh viên.
Vào thời điểm cuối tháng 5 năm 1970, cuộc đàm
phán giữa Mỹ và Việt Nam tại Paris tiếp tục diễn ra
trong 2 năm nhưng chỉ đi đến thỏa thuận về vấn đề
hình dáng bàn đàm phán và thành phần các bên tham
gia đàm phán. Những buổi nói chuyện này có mục
đích tìm ra một giải pháp cho chiến tranh giữa các
bên đang tham chiến: Hoa Kỳ và các đồng minh, Việt
Nam Cộng Hòa đứng đầu là Tổng thống Thiệu và
Phó tổng thống Kỳ quản lý một phần miền Nam Việt
nam. Mặt khác, nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa
(DRV, hoặc miền Bắc Việt Nam) và Chính phủ cách
mạng lâm thời (PRG) đại diện cho Mặt trận giải
phóng dân tộc ở miền Nam Việt Nam (NLF), kiểm
soát phần lớn các vùng đang có tranh chấp ở miền
Nam Việt Nam. Chính phủ cách mạng lâm thời hay
Mặt trận giải phóng dân tộc ở miền Nam Việt Nam
vẫn được người Mỹ gọi một cách miệt thị là Việt

Cộng hay V.C., chính là đối thủ quan trọng nhất của
Hoa Kỳ, vì họ lãnh đạo cuộc kháng chiến chống lại
sự chiếm đóng và kiểm soát phần lớn miền Nam Việt
Nam của Mỹ. Trọng tâm chính sách quân sư “bình
định” của Mỹ nhằm đưa người Việt Nam ra khỏi các
vùng nông thôn bị Mặt trận giải phóng dân tộc kiểm
soát đến các trại tị nạn tại các vùng ven biển do người
Mỹ và các đồng minh miền Nam Việt Nam kiểm soát.

By this time in May of 1970, the
negotiations between the U.S. and the Vietnamese
in Paris had been going on for two years, but had
only reached agreement on the shape of the table
and the composition of the negotiating teams.
These talks were intended to find a resolution for
the war among each of the warring parties: The
United States and its ally, the Republic of
Vietnam (RVN), led by Thieu and Ky, controlled
part of South Vietnam. On the other side, the
Democratic Republic of Vietnam (DRV, or North
Vietnam) and the Provisional Revolutionary
Government (PRG), which represented the
National Liberation Front (NLF) of South
Vietnam, controlled large parts of the countryside
in contested South Vietnam. It was this group, the
NLF/PRG, which the U.S. disparagingly called
the Viet Cong, or V.C., that constituted the chief
enemy to U.S. forces, since they led the resistance
to the American occupation and controlled much
of South Vietnam. The central U.S. military

policy of “pacification” was aimed at driving
Vietnamese people out of these NLF-controlled
rural areas into refugee camps in the heavilyfortified coastal areas, which the Americans and
their South Vietnamese allies controlled.
Điều nay đi ngược lại với nền tảng trong các bài phát
It was against this backdrop of static peace biểu cố định về hòa bình, chiến tranh tập trung ở
talks, intensive war in South Vietnam, and miền Nam Việt Nam và sự leo thang của cuộc chiến


escalation of that war into Cambodia that, during
the summer of 1970, the U.S. National Student
Association (NSA) Congress decided that if the
adults in government would or could not
negotiate a peace treaty with the PRG and North
Vietnamese, we students would take steps to do
what we could. Meeting in August at Macalester
College in St. Paul, Minnesota, the NSA
Congress overwhelmingly approved a resolution
endorsing bold antiwar action in the fall and
declaring that “if the war is not ended by May 1,
1971, NSA will commit itself to a concerted
expansion of massive non-violent action
including civil disobedience at the local, regional,
and national levels.”

tranh ở Cam-pu-chia vào suốt mùa hè năm 1970,
Hiệp hội sinh viên quốc gia Hoa Kỳ quyết định rằng
nếu những người lớn trong chính phủ sẽ không hoặc
không thể đàm phán được hiệp định hào bình với
Chính phủ cách mạng lâm thời (PRG) và miền Bắc

Việt Nam, chúng tôi – sinh viên sẽ áp dụng các biện
pháp để thực hiện những điều có thể. Cuộc họp vào
tháng 8 tại trường cao đẳng Macalester ở thành phố
St. Paul, Minnesota. Hiệp hội sinh viên quốc gia Hoa
Kỳ đã nhất trí thông qua hành động chống chiến tranh
trực tiếp vào mừa thu và tuyên bố rằng “Nếu chiến
tranh chưa chấm dứt vào ngày 1 tháng 5 năm 1971,
NSA sẽ cam kết thực hiện một hành động phi bạo lực
liên tục bao gồm bất tuân dân sự ở địa phương, khu
vực và quốc gia.
Ngay sau khi nghị quyết được thông qua, Quốc hội
đã nhất trí rằng NSA sẽ cử một phái đoàn các cán bộ
sinh viên Mỹ tới Việt nam để thương thảo các điều
khoản vì hòa bình với các cán bộ sinh viên Việt Nam
ở miền Nam ( cả Việt Nam Cộng hòa do Mỹ ủng hộ
và Mặt trận giải phóng dân tộc) và miền Bắc (Việt
Nam dân chủ Cộng hòa).

Shortly after the resolution passed, the
Congress voted that NSA would send a delegation
of U.S. student leaders to Vietnam, to discuss
terms for peace with Vietnamese student leaders
from the South (both the U.S.supported Republic
of Vietnam and the National Liberation Front)
and the North (Democratic Republic of Viet Gợi ý của hiệp định hòa bình do sinh viên soạn thảo
được Tổng hội sinh viên Sài Gòn và Hội sinh viên
Nam).
quốc gia miền Nam Việt Nam khởi xướng. Những tổ
The suggestion of a student-drafted peace chức này gồm có những cán bộ sinh viên được bầu ra
treaty was initiated by the Saigon Student Union từ Sài Gòn và các thành phố khác do chính quyền

and the South Vietnam National Student Union. Nguyễn Văn Thiệu có Mỹ chống lưng kiểm soát.
These groups consisted of elected student leaders Cuối cùng, khi ác cảm với Thiệu ở miền Nam Việt
from Saigon and other urban areas controlled by nam dâng trào và lan rộng, các hội sinh viên đã liên
the U.S.-sponsored Thieu regime. Eventually, as minh với các tổ chức yêu hòa bình ở miền Nam Việt
anti-Thieu sentiment in South Vietnam grew more Nam khác, bao gồm những nhà lãnh đạo Phật giáo,
widespread and open, the student unions allied các tổ chức thương mại và Ủy ban Phụ nữ đòi quyền
with other South Vietnamese peace groupings, sống, đứng dầu là luật sư và nhà văn Việt Nam nổi
including Buddhist leaders, trade unions, and the tiếng, Bà Ngô Bá Thành.
Women’s Committee for the Right to Live, led by
prominent South Vietnamese lawyer and writer
Madame Ngo Ba Thanh.
At first, NSA discussions focused on the Đầu tiên, các cuộc thảo luận của NSA tập trung vào ý
idea of a peace treaty conference of student tưởng hội nghị hiệp định hòa bình của các cán bộ
leaders that would meet in Geneva, to draw sinh viên tại Geneva để thu hút sự chú ý tới Hiệp định
attention to the aborted 1954 Geneva Agreements. Giơ-ne-vơ 1954 đang không có tiến triển gì. Nhưng
But organizers faced logistical roadblocks, as it các nhà tổ chức đối mặt rào cản về mặt hậu cần, vì rõ
was soon apparent it would be nearly impossible ràng là các lãnh đạo sinh viên gần như không thể
for student leaders to get official permission to nhận được giấy phép chính thức để rời miền Nam


leave South Vietnam for this kind of meeting.
Some consideration was then given to meeting in
Bangkok, Thailand, but, again, logistics proved
impossible. Finally, organizers decided to send
U.S. student leaders first to Saigon and then
Hanoi—to more fully experience conditions in
Vietnam and to facilitate a communications
bridge helping to link South Vietnamese student
activists with student leaders representing the
DRV and NLF.

In the months following the NSA Congress,
veteran U.S. peace activists, including Chicago 8
defendants Rennie Davis and Dave Dellinger, had
several discussions with Vietnamese diplomats in
Paris that addressed the planned “people’s peace
treaty” trip. Saigon contacts were handled by the
NSA from their office on S Street in Washington.
Initial trip-related tasks were coordinated by
newly elected NSA president David Ifshin3,
former student body president at Syracuse
University, and NSA communications director
Frank Greer.4

Within a few weeks of the NSA Congress in St.
Paul, Ifshin found himself increasingly engaged
with the NSA’s fraternal counterpart in South
Vietnam—the activist Saigon Student Union
(SSU), which had recently become increasingly
bold and militant. In early June, just weeks after
the nationwide campus strikes in the U.S. sparked
by the Kent and Jackson State killings, South
Vietnamese student leaders chanting, “we die for
peace, not for war,” led a march following the
funeral of a Buddhist nun who had immolated
herself as a “torch for peace.” In early July,
Saigon student leaders for the first time issued a
public
statement
demanding
immediate

withdrawal of U.S. troops, an end to U.S. support
for the Thieu regime, and asserting that only the
Vietnamese people themselves could decide the
terms for peace. Three days after the student
proclamation, President Nguyen Van Thieu
publicly vowed to kill those demanding

Việt Nam để tham gia cuộc họp kiểu này. Một số đề
xuất sau đó đề xuất cuộc họp ở Băng Cốc, Thái Lan
nhưng một lần nữa, hậu cần lại không thể. Cuối cùng,
các nhà tổ chức quyết định cử các lãnh đạo sinh viên
Mỹ tới Sài Gòn và sau đó là tới Hà Nội để thêm các
điều kiện trải nghiệm tại Việt Nam và để xây dựng
cầu nối giao tiếp giúp gắn kết các nhà hoạt động sinh
viên miền Nam Việt nam với các lãnh đạo sinh viên
đại diện cho DRV và NLF.
Trong những tháng sau Hội nghị của Liên hiệp sinh
viên Hiệp hội sinh viên quốc gia Hoa Kỳ(NSA), các
nhà hoạt động vì hòa bình kì cựu ở Mỹ, bao gồm cả
các bị cáo trong nhóm Chicago 8 Rennis Davis và
Dave Dellinger đã có một vài buổi thảo luận với các
nhà ngoại giao Việt Nam tại Paris để giải quyết
chuyến đi “Hiệp ước hòa bình dân tộc” dã lên kế
hoạch từ trước. Các mối liên hệ với Sài Gòn được
Hiệp hội sinh viên quốc gia Hoa Kỳ (NSA) xử lý từ
văn phòng của họ trên phố S tại Washington. Những
nhiệm vụ đầu tiên liên quan tới chuyến đi do chủ tịch
mới đắc cử của Hiệp hội sinh viên quốc gia Hoa Kỳ
(NSA) David Ifshin, cựu chủ tịch hội sinh viên tại
trường đại học Syracuse và giám đốc truyền thông

của Hiệp hội sinh viên quốc gia Hoa Kỳ Frank Greer
hợp tác thực hiện.
Chỉ trong một vài tuần diễn ra Hội nghị của Hiệp hội
sinh viên quốc gia Hoa Kỳ (NSA) ở Saint Paul, Ifshin
đã nhận ra bản thân mình ngày càng gắn kết hơn với
các đối tác anh em của Hiệp hội sinh viên quốc gia
Hoa Kỳ ở miền Nam Việt Nam – Tổng hội sinh viên
Sài Gòn (SSU) gần đây đã trở nên dũng cảm và sẵn
sàng chiến đấu. Vào đầu tháng 6, chỉ vài tuần sau các
cuộc bãi công tại các trường học trên khắp nước Mỹ
nổi lên từ các vụ thảm sát ở tiểu bang Kent và
Jackson, các lãnh đạo sinh viên Việt Nam đã hô to
khẩu hiệu “we die for peace, not for war,” ( tạm dịch
“Chúng ta hi sinh vì hòa bình, không phải chiến
tranh”) dẫn đến một cuộc diễu hành diễn ra sau đám
tang của một ni cô người đã hi sinh bản thân như một
“ngọn đuốc hòa bình”. Vào đầu tháng 7, các lãnh đạo
sinh viên Sài Gòn lần đầu tiên đặt ra vấn đề đưa ra
một bản tuyên bố chính thức yêu cầu Quân đội Mỹ
rút quân ngay lập tức khỏi Việt Nam, Mỹ chấm dứt
hậu thuẫn cho chế độ Nguyễn Văn Thiệu và khẳng
định rằng chỉ có bản thân người Việt nam mới có thể
quyết định các điều khoản vì hòa bình. Ba ngày sau


immediate peace, saying, “I am ready to smash
all movements calling for peace at any price
because I’m still much of a soldier…. We will
beat to death the people who are demanding
immediate peace.”5

At dawn on September 20, the U.S. NSA office
received a call for help. Saigon was on the line. A
Saigon Student Union representative told David
Ifshin that when the SSU’s Fourth National
Conference had convened on August 30, police
had arrested 117 students as they rallied
peacefully to protest U.S. Vice President Spiro
Agnew’s visit to Saigon. Men in U.S.-made
helicopters had hurled tear gas at the crowd, and
police had brutally clubbed scores of fleeing
protestors. Although most of those arrested on
August 30 had since been released, four popular
student leaders, including SSU President Huynh
Tam Mam6, remained in prison and had been
repeatedly beaten and tortured. They feared being
killed. The caller said SSU activists had launched
a hunger strike “to the death” to bring attention to
the plight of the four imprisoned leaders, and that
students all over South Vietnam were fasting with
them. The caller asked if the NSA would issue a
general appeal to American students for
expressions of solidarity with the four, and bring
pressure to bear to get them released.

Three days after the phone call, Ifshin and
25 student body presidents launched a 10-day
NSA solidarity hunger strike and vigil in
Lafayette Park, across from the White House.
Two days after the NSA fast ended, the four
Saigon student leaders were released.

In October, once our Vietnam
contacts and travel plans began to gel,
NSA
officers
met
with
State
Department officials who assured them
that the U.S. government would
facilitate our obtaining visas from the

tuyên bố của sinh viên, Tổng thống Nguyễn Văn
Thiệu đã công khai thề sẽ giết tất cả những ai yêu cầu
hòa bình ngay lập tức: “Tôi sẵn sàng đập tan tất cả
các phong trào kêu gọi hòa bình bằng bất cứ giá nào
bởi vì tôi dù gì vẫn là một chiến sĩ… Chúng tôi sẽ
đánh tới chết tất cả những người yêu cầu hòa bình
ngay lập tức”.
Rạng sáng ngày 20 tháng 9, văn phòng Hội sinh viên
quốc gia Hoa Kỳ nhận được cuộc gọi cầu cứu. Sài
Gòn đang trên bờ vực nguy hiểm. Một đại diện Hội
sinh viên ở Sài Gòn đã nói với David Ifshin rằng khi
triệu tập Hội nghị toàn quốc lần thứ 4 của Hội sinh
viên Sài Gòn vào ngày 30 tháng 8, cảnh sát đã bắt giữ
117 sinh viên vì họ tổ chức mít tinh hòa bình để
chống phá Phó Tổng thống Mỹ Spiro Agnew đang có
chuyễn thăm tới Sài Gòn. Những chiếc trực thăng do
Mỹ tạo ra đã ném hơi cay đám đông và cảnh sát đã
tàn bạo tấn công những kẻ biểu tình trốn chạy. mặc
dù hầu hết trong số những người bị bắt giữ vào ngày

30 tháng 8 đã được thả ra, bốn lãnh đạo sinh viên nổi
bật nhất, bao gồm cả Chủ tịch Hội sinh viên Sài Gòn
Huỳnh Tấn Mẫm vẫn bị giữ lại trong tù và liên tục bị
đánh đập và tra khảo. Họ sợ sẽ bị giết. Người gọi đã
nói rằng các nhà hoạt động của Tổng hội sinh viên
Sài Gòn khởi xướng một cuộc đình công tuyệt thực
“cho đến chết” mang đến sự chú ý tới cảnh ngộ của
bốn lãnh đạo bị bỏ tù và các sinh viên trên khắp miền
Nam Việt Nam đã nhịn ăn cùng với họ. Người gọi đã
hỏi liệu Hiệp hội sinh viên quốc gia Hoa Kỳ có thể
đưa ra lời kêu gọi chung tới các sinh viên Mỹ để thể
hiện tinh thần đoàn kết với 4 người này và đặt áp lực
phải thả họ ra được hay không.
Ba ngày sau cuộc gọi, Ifshin và 25 chủ tịch hội sinh
viên đã phát động phong trào đình công tuyệt thực
thể hiện tinh thần đoàn kết và cầu nguyện ở công viên
Lafayette trong 10 ngày, ngang qua Nhà Trắng. Hai
ngày sau khi kết thúc phong trào nhịn ăn của Hiệp hội
sinh viên quốc gia Hoa Kỳ, bốn vị lãnh đạo sinh viên
Sài Gòn đã được thả ra.
Vào tháng 10, khi các mối liên hệ với Việt Nam và
các kế hoạch du lịch bắt đầu được định hình, các
quan chức của Hiệp hội sinh viên quốc gia Hoa Kỳ đã
có cuộc gặp với các quan chức của Bộ Ngoại giao
Hoa Kỳ để đảm bảo rằng Chính phủ Hoa Kỳ sẽ giúp
cho thủ tục làm visa trở nên dễ dàng hơn từ Việt Nam
Cộng hòa cho chuyến du lịch tới miền nam Việt Nam


RVN for our travel to South Vietnam to

meet with the Saigon Student Union
and South Vietnam National Student
Union.
Discussions
with
North
Vietnamese diplomats in Paris also
yielded assurances that visas would be
provided by the DRV for travel to North
Vietnam to meet there with students
from the North Vietnamese Student
Union and students representing the
NLF.

Most members of the People’s Peace Treaty
delegation began arriving in Washington, D.C.,
during the third week in November. NSA leaders
and delegation members were elated and
encouraged that, for the first time, civilians
representing each of the warring parties could be
joined in common cause. We were pleased by the
assurances of travel access to South Vietnam, but
also mindful that in advocating U.S. withdrawal
as well as peace and reconciliation with people
from North Vietnam and the NLF-controlled
areas of South Vietnam, South Vietnamese
student leaders were risking their very lives.
During pre-trip briefings with scholars and
U.S. peace movement leaders who had recently
travelled to Paris and Saigon, our delegation

learned that a dramatic political transformation
was underway in urban South Vietnam. Not only
students and Buddhists, but war veterans,
teachers’ groups, trade unions, prominent
professionals, even formerly anti-communist or
neutralist Catholic leaders and politicians were
speaking out for peace and forming coalitions.
Most unprecedented, these new alliances were in
agreement that peace could only occur once (1)
all U.S. forces withdrew from the South, and (2)
the U.S. ceased its support for the Thieu–Ky
regime.
Rennie Davis gave us a rundown of a
significant turning point: In late September, only
a day after the NSA had received the distress call

để gặp gỡ Hội sinh viên Sài Gòn và Hội sinh viên
Quốc gia miền Nam Việt nam. Các cuộc thương thảo
với các nhà ngoại giao ở miền Bắc Việt nam tại Paris
cũng đồng thuận với các đảm bảo rằng visa sẽ được
cấp khi di chuyển từ Việt Nam Cộng hòa tới miền
Bắc Việt Nam để gặp gõ các sinh viên đến từ Hội
sinh viên miền Bắc Việt Nam và các sinh viên đại
diện cho Mặt trận giải phóng dân tộc.
Hầu hết các thành viên của phái đoàn Hiệp định hòa
bình dân tộc bắt đầu đến Washington, D.C. trong suốt
ba tuần của tháng 11. Các nhà lãnh đạo NSA và các
thành viên phái đoàn cảm thấy hứng khởi và được
động viên rằng lần đầu tiên các công dân đại diện cho
các bên tham chiến có thể tham gia cùng nhau vì sự

nghiệp chung. Chúng tôi cảm thấy hài lòng vì sự bảo
đảm du lịch đến gần với miền Nam Việt nam, nhưng
cũng rất quan tâm tới việc ủng hộ Mỹ rút quân cũng
như hòa bình và thống nhất với nhân dân phía Bắc và
các vùng do Mặt trận giải phóng dân tộc kiểm soát ở
phía Nam, các sinh viên miền Nam đã mạo hiểm cả
mạng sống của họ.
Trong các chỉ dẫn trước chuyến đi với các học giả và
các nhà lãnh đạo phong trào yêu hòa bình gần đấy có
tới Paris và Sài Gòn, đoàn chúng tôi đã nhận ra rằng
quá trình chuyển giao chính trị mạnh mẽ đang diễn ra
ở khu vực thành thị phía Nam Việt nam. Không chỉ
các sinh viên và những người theo Phật giáo mà còn
có các cựu chiến binh, nhóm các giáo viên, các tổ
chức thương mại, các nhóm nghề nổi bật, thậm chí
còn có cả những người chống Cộng sản hay các nhà
lãnh đạo Công giáo trung lập các các chính trị gia
đang nói về vấn đề hòa bình và hình thành các khối
liên mình. Những liên minh mới này hầu như chưa
từng có nằm trong thỏa thuận rằng hòa bình có thể
diễn ra khi các quân đội Mỹ rút quân khỏi miền Nam
và Mỹ dừng việc hậu thuẩn ủng hộ chính quyền của
Thiệu và Kỳ.
Rennie Davis đã đưa cho chúng tôi sự tụt dốc của
một bước ngoặt quan trọng: Vào cuối tháng 9, chỉ
một ngày sau khi Hiệp hội sinh viên quốc gia Hoa Kỳ
nhận được cuộc gọi cầu cứu từ Hội sinh viên Sài
Gòn, tín đồ Công giáo bảo thủ thuộc Quốc hội miền
Nam Việt Nam Ngô Công Đức đã khiến Sài Gòn dậy
sóng khi ông chủ trì cuộc họp báo để lập lại các yêu

cầu lần đầu tiên được đưa ra bởi các hội sinh viên


from the Saigon Student Union, a conservative
Catholic member of the South Vietnamese
National Assembly, Ngo Cong Duc, had sent
shockwaves across Saigon when he held a press
conference to reiterate the demands first made by
the South Vietnamese student unions: immediate
withdrawal of all U.S. forces, an end to U.S.
support for the Thieu–Ky regime, and political
settlement based on negotiations between all
Vietnamese warring parties. A wealthy Mekong
Delta landowner and editor-publisher of Saigon’s
largest daily newspaper, Duc had been elected
just three years earlier on an anti-Viet Cong
platform. And now he was not only publicly
acknowledging the existence of a popular revolt
against the Thieu–Ky regime, he was tacitly
admitting he supported it; and he was presenting
a formal peace proposal in harmony with the
latest offer from the PRG side of the Paris Talks,
which outlined a roadmap for negotiated
settlement between the NLF/PRG and the broad
anti-Thieu forces that Duc represented.
On the logistical side, our delegation’s hopes
for a seamless peace expedition were soon
dashed. Although the initial response of the State
Department was very positive, their tone
suddenly changed once they learned that North

Vietnamese diplomats in Paris had welcomed the
NSA initiative, and had assured our contacts that
visas would be provided for our delegation. Just
several weeks before our group was to leave, the
State Department informed NSA officers that the
visas for student delegation to travel to South
Vietnam could no longer be taken for granted.
Then travelers returning from Southeast Asia
informed us that everyone who listed “student” as
their occupation on visa applications was now
being denied a visa to enter South Vietnam. It was
clear. Our travel to South Vietnam would be
blocked.
National Student Association leaders
suddenly faced the dilemma that the entire
purpose of the Vietnam trip, to forge a peace
treaty with representatives from each of the
parties to the war, was now in jeopardy. The

miền Nam Việt nam: tất cả quân đội Mỹ phải rút quân
ngay lập tức, chấm dứt ủng hộ chế độ của Thiệu và
Kỳ và ổn định chính trị dựa trên các đàm phán giữa
các bên tham gia chiến tranh Việt Nam. Là chủ sở
hữu đất giàu có ở Đồng bằng sông Mê Kông và các
nhà xuất bản – biên tập viên của nhật báo lớn ở Sài
Gòn, Đức đã được bầu chỉ ba năm trước với chủ
trương chống Việt – Cộng. Và bây giờ ông ấy không
chỉ công khai nhận ra sự tồn tại của các cuộc nổi dậy
nổi bật chống lại đế chế của Thiệu – Kỳ, ông còn
thừa nhận rõ ràng rằng ông ủng hộ điều này, và ông

cũng đang đề ra một đề nghị hòa bình trang trọng
cùng với đề xuất mới nhất từ phía Chính phủ Cách
mạng Lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam trong
các hội nghị Paris đề ra con đường ổn định đã được
đàm phán giữa Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng
hoà miền Nam Việt Nam với các lực lượng chống lại
đế chế của Thiệu mà đại diện là ông Đức.
Về mặt hậu cần, những hi vọng của đoàn chúng tôi về
cuộc tìm kiếm nền hòa bình liên tục sẽ sớm bị phá
hỏng. Mặc dù các phản ứng ban đầu của Bộ Ngoại
giao Mỹ rất tích cực, song giọng điệu của họ lại đột
nhiên thay dổi khi họ nhận ra rằng các nhà ngoại giao
miền Bắc Việt Nam tại Paris lại hoan nghênh các
sáng kiến của Liên hiệp sinh viên quốc gia và đảm
bảo rằng sẽ cung cấp visa cho đoàn của chúng tôi.
Chỉ một vài tuần trước khi nhóm chúng tôi rời đi, Bộ
Ngoại giao thông báo với các cán bộ Liên hiệp sinyh
viên quốc gia rằng visa cho phái đoàn sinh viên đến
miền Nam Việt nam sẽ không còn được cấp tự do
nữa. Vì thế nên các du khách quay trở lại Đông Nam
Á thông báo với chúng tôi rằng tất cả những ai đề
nghề nghiệp là “học sinh sinh viên” trên bản kê khai
visa từ giờ sẽ bị từ chối cấp visa vào miền Nam Việt
Nam. Điều này đã quá rõ ràng, Chuyến đi tới miền
Nam đã bị chặn.
Các lãnh đạo Liên hiệp sinh viên Việt Nam đột nhiên
phải đối mặt với tình thế tiến thoái lưỡng nan rằng
toàn bộ mục đích của chuyến tới thăm Việt Nam nỗ
lực để tạo ra hiệp định hòa bình với các đại diện từ
các bên tham chiến đang đứng trên bờ nguy hiểm.

Câu hỏi là làm thế nào nhiệm vụ của chúng ta có thể
tiếp tục phát triển. Sauk hi giải phóng mở rộng, các
nhà tổ chức quyết định rằng chúng tôi sẽ thử cử sinh
viên tốt nghiệp của trường New là Doug Hostetter tới
Sài Gòn. Doug, một người phản chiến tận tâm và theo


question was how our mission could still be
advanced.
After
extensive
deliberations,
organizers decided we should try to send New
School graduate student Doug Hostetter into
Saigon. Doug, a Mennonite and conscientious
objector, had worked as a development and
literacy aide in Vietnam and he spoke fluent
Vietnamese.
We weren’t confident this idea would work
—but in the end, Doug accomplished his mission.
He managed to slip into Saigon undetected, and
met with South Vietnamese student leaders to
discuss and ratify the Peace Treaty.
After Doug’s rounds of meetings and a
peace treaty signing in Saigon, on December 12
he joined the rest of our delegation in Hanoi,
where we and our Vietnamese counterparts met to
review, and sign, the slightly revised Saigoninitiated document. The first phase of our mission
had been accomplished. We were thrilled—and
deeply moved.

Still, the NSA delegation was worried about
how the U.S. government would react to our
announcement that we had signed a People’s
Peace Treaty between students in the U.S.,
Saigon, Hanoi, and even students who were living
in the parts of South Vietnam that were controlled
by the National Liberation Front of South
Vietnam.
The exact genesis of the treaty is difficult to
reconstruct. But we are fairly certain that ideas
for the content of the treaty had first been
articulated in communications between the
Saigon Student Union and NSA leaders, and later
during discussions between U.S. antiwar leaders
(including Rennie Davis and NSA officer Larry
Magid) and Vietnamese diplomats in Paris. But
the actual treaty language evolved gradually, as
each of the student entities weighed in. Jay
Craven remembers first seeing draft language
prior to our departure for Hanoi, in a document
provided by former Cornell University professor
Bob Greenblatt who indicated it had been written
by well-known essayist, cultural critic, and

đạo Tin lành, đã làm việc với tư cách sĩ quan phụ tá
về mặt phát triển và kĩ năng tại Việt Nam và nói
thành thạo tiếng Việt.
Chúng tôi không hề có chút tự tin nào là kế hoạch
này sẽ đạt được hiệu quả, nhưng cuối cùng, Doug đã
hoàn thành nhiệm vụ của mình. Anh ta đã xoay sở để

vào được Sài Gòn mà không bị phát hiện, và có cuộc
gặp với các lãnh đạo sinh viên ở miền Nam để thảo
luận và thông qua Hiệp định hòa bình.
Sau các vòng đàm phán của Doug và buổi ký kết hiệp
định hòa bình diễn ra ở Sài Gòn, vào ngày 12 tháng
12, anh ta đã gia nhập vào đoàn chúng tôi ở tại Hà
Nội khi chúng tôi và các đối tác người Việt gặp gỡ để
xem xét và kí kết tài liệu do phía Sài Gòn đề xuất đã
được chỉnh sửa lại một chút. Giai đoạn đầu tiên trong
nhiệm vụ của chúng tôi đã hoàn thành. Chúng tôi vô
cùng vui sướng và xúc động.
Tuy nhiên, Hiệp hội sinh viên quốc gia Hoa Kỳ vẫn
lo lắng về vấn đề liệu Chính phủ Mỹ sẽ phản wungs
thế nào khi chúng tôi thông báo rằng đã kí Hiệp định
hòa bình dân tộc giữa các sinh viên Hoa Kỳ, Sài Gòn
và Hà Nôi và thậm chí có cả các sinh viên đang sống
tại các vùng chịu sự kiểm soát của Mặt trận giải
phóng dân tộc miền Nam Việt Nam.
Nguồn gốc chính xác của hiệp định này thật khó để
tái hiện. Nhưng chúng tôi khá chắc rằng những ý kiến
trong nội dung của hiệp định lần đầu tiên được khớp
lại qua trao đổi giữa các lãnh đạo của Hội sinh viên
Sài Gòn và Hiệp hội sinh viên quốc gia Hoa Kỳ và
sau này trong các cuộc thảo luận giữa các nhà lãnh
đạo Mỹ chống chiến tranh ( bao gồm cả Rennie Davis
và quan chức Hiệp hội sinh viên quốc gia Hoa Kỳ
Larry Magid) và các nhà ngoại giao Việt Nam tại
Paris.Nhưng ngôn ngữ hiệp định thực tế phát triển
dần dần do mỗi bên có sự cân nhắc lại. Jay Craven
nhớ rằng ngôn ngữ bản thảo đầu tiên trước khi chúng

tôi rời khỏi Hà Nội trong một văn bản được cung cấp
bởi cựu giáo sư trường Đại học Cornell Bob
Greenblatt người chỉ ra rằng nó được viết bởi một
nhà viết tiểu luận, phê bình văn hóa và nhà triết học
chính trị nôi tiếng Dwight MacDonald, nổi tiếng
trước đây với các tác phẩm trên tạp chí Time và
Fortune và sau này là The New Yorker, The Partisan
Review, và The New York Review of Books.


Greenblatt nói rằng MacDonald gần đây theo dõi sự
phát triển ngoại giao tại các buổi nói chuyện Hòa
Bình Paris và đã thảo luận với nhà văn Susan Sontag,
người đã đến thăm miền Bắc Việt Nam vào năm 1969
và viết Styles of Radical Will (tạm dịch: Những
phong cách về ý chí cấp tiến), một cuốn sách sâu sắc
và khơi gợi nhiều suy nghĩ, trong đó một phần cuốn
sách tên Trip to Hanoi (tạm dịch: huyến đi Hà Nội).
sau này đã được xuất bản. (cũng có thể là bản thảo
của Greenblatt–MacDonald ít nhất có một phần được
truyền cảm hứng bởi đề xuất hòa bình của Ngô Công
Đức đã được tái bản hoàn chỉnh vào ngày 5 tháng 11
năm 1970 trong the New York Review of Books, với
phần giới thiệu do Greenbalt, Rennie Davis và
Richard Falk biên soạn).
Các bản chỉnh sửa cho văn kiện đầu tiên đưa ra trong
các cuộc họp sinh viên giữa hai bên và qua các cuộc
thảo luận thêm với lãnh đạo phong trào hòa bình và
các phái viên Việt Nam tham gia các buổi nói chuyện
hòa bình Paris. Trong khi chính quyền tổng thống

Nixon yêu cầu lệnh ngừng bắn vô điều kiện và thả
các tù nhân chính trị Mỹ, các sinh viên Mỹ và các nhà
Revisions to the initial document lãnh đạo phong trào hòa bình đã khẳng định rằng chỉ
came about during student meetings thả các tù nhân chính trị Mỹ khi chính phủ Hoa Kỳ
on both sides and through further cam kết một ngày chắc chắn rút quân đội về nước.
discussion with peace movement
leaders
and
Vietnamese
envoys Chế độ của Thiệu và Kỳ phản đối sự tham gia của
involved with the Paris Peace Talks. Chính phủ Cách mạng lâm thời và Mặt trận giải
While Nixon administration officials phóng dân tộc miền Nam Việt Nam trong bất cứ …
called for an unconditional ceasefire nhưng các sinh viên miền Nam tin rằng xây dựng nhà
and the release of U.S. POWs, American nước liên minh nên có sự tham gia của tất cả các
students and peace movement leaders đảng người Việt chân thành cam kết vì hòa bình và tái
asserted that U.S. POWs would only be thống nhất. Miền Bắc VN và các sinh viên Chính phủ
released when the U.S. government Cách mạng lâm thời và Mặt trận giải phóng dân tộc
committed to a firm date for the miền Nam Việt Nam yêu cầu các điều khoản thể hiện
withdrawal of its troops.
sự tôn trọng chủ quyền của người Việt nam và cho
The
Thieu–Ky
regime
opposed phép công dân Việt nam tự do quan hệ với nước
participation by the NLF/PRG in any new post- ngoài để quyết định tương lai của một đất nước. (điều
war government, but South Vietnamese students này đã được cam kết trong Hiệp định Giơ-ne-vơ năm
believed building a coalition government should 1954 sau khi Pháp thất bại trong việc chiếm đóng
involve all Vietnamese parties sincerely Việt Nam nhưng Mỹ lại phá hỏng dưới hình thức can
committed to peace and reconciliation. North thiệp quân sự công khai và không công khai, cản trở
Vietnamese and NLF/PRG students asked for hiệp định được thi hành.). Miền Bắc VN và các sinh

terms that respected Vietnamese sovereignty and viên Chính phủ Cách mạng lâm thời và Mặt trận giải
enabled the Vietnamese, free of foreign influence, phóng dân tộc miền Nam Việt Nam cũng yêu cầu ra
to determine the future of their country. (This had lời kêu gọi hiệp định tự quyết cho tất cả các quốc gia
political philosopher Dwight MacDonald, best
known for his early work at Time magazine and
Fortune and, later, at The New Yorker, The
Partisan Review, and The New York Review of
Books. Greenblatt said that MacDonald closely
followed diplomatic developments at the Paris
Peace Talks and had consulted with writer Susan
Sontag, who had traveled to North Vietnam in
1969 and written her insightful and thoughtprovoking book, Styles of Radical Will, from
which a section, Trip to Hanoi, was then
published on its own. (It’s also likely that the
Greenblatt–MacDonald draft was at least partly
inspired by Ngo Cong Duc’s peace proposal,
which had been reprinted in full in the November
5, 1970 issue of the New York Review of Books,
with an introduction authored by Greenblatt,
Rennie Davis, and Richard Falk.)


been promised by the 1954 Geneva Agreements,
after the French occupation had failed, but U.S.
obstruction, in the form of overt and covert
military intervention, prevented implementation.)
The North Vietnamese and NLF/PRG students
also asked that the Treaty call for selfdetermination for all nations caught up in the war,
including Laos and Cambodia.


đang phải đối mặt với chiến tranh, trong đó có Lào và
Campuchia.
Vì vậy nên mặc dù có rất nhiều cánh tay và giọng nói
đóng góp nên bản thảo cuối cùng, các điều kiện trong
Hiệp định không hề phức tạp. Hiệp định hòa bình dân
tộc đã tổng hợp các ý kiến khác nhau và các mối bận
tâm trong một tài liệu mà được kết nối rõ ràng và trực
tiếp các điều khoản về hòa bình thông qua đàm phán.
Mỗi Đảng đều đồng ý rằng hiệp định đã vạch ra
hướng đi hợp lý qua việc khẳng định đầu tiên rõ rõ
ràng khi chấm dứt việc chiếm đóng của quân đội Mỹ.
Sự thật là các điều khoản cuối cùng cũng được phê
chuẩn vào Hiệp định Paris tháng 1 năm 1973 khá
giống với Hiệp định Hòa Bình dân tộc mà sau này trở
thành bản kế hoạch ngoại giao khi chiến tranh kết
thúc. Chúng tôi chọn hành động khi chúng tôi đã làm
bởi vì chúng tôi đã nhìn ra rằng đã có sẵn nền tảng
cho hiệp định này, Chúng tôi chỉ là đơn giản cảm thấy
không thể đợi thêm được nữa.

So, while there were many hands and
voices that contributed to the final document, the
terms of the treaty were not complicated. The
People’s Peace Treaty synthesized multiple ideas
and concerns into a document that clearly and
directly articulated the steps toward peace
through negotiation. Each party agreed that it
outlined a reasonable path by insisting, foremost
and unequivocally, on an end to the U.S military Vì các sinh viên, chúng tôi tự hào rằng mặc cho các
nỗ lực đáng kể của chính phủ Mỹ và chính quyền

occupation.
miền Nam Việt Nam ngầm phá hoại những nỗ lực của
Truth be told, the terms finally ratified in chúng ta, chúng ta vẫn hoàn thành nhiệm vụ của
the January 1973 Paris Agreement very closely mình. Chúng tôi đã thành công soạn thảo hiệp định
resembled the People’s Peace Treaty, which dài 4 trang giấy với các sinh viên từ khắp các vùng
became the diplomatic blueprint for the end of the miền ở Việt Nam đưa ra các điều kiện vì hòa bình ở
war. We chose to act when we did because we Việt nam. Với các chính trị gia và các nhà ngoại giao
saw that there was already a basis for this thất bại trong việc phát triển hiệp định, chúng tôi đã
agreement. We simply felt that we could wait no cho thấy rằng nó có thể thực hiện được. Và chúng tôi
longer.
tự tin răng tài liệu trong tay mình sẽ trở thành công cụ
As students, we were proud that despite quyền lực để dạy cho người Mỹ rằng hòa bình chính
considerable efforts by the U.S. and South nghĩa là điều có thể.
Vietnamese governments to sabotage our efforts, Chúng tôi quyết định rằng cách hiệu hiệu quả và an
we had accomplished our task. We had toàn nhất để thống báo Hiệp định Hòa Bình giữa
successfully drafted a four-page treaty with nhân dân sẽ được trình bày tại cuộc họp báo ở Paris
students from all regions of Vietnam that spelled trên đường chúng tôi quay trở về Mỹ. Để ngăn chặn
out agreed-upon conditions for peace in Vietnam. CIA và các cảnh sát đồng minh với Mỹ ngăn cản, như
With politicians and diplomats failing to make Doug Hosteetter đã đi qua Lào để vào miền Nam Việt
progress, we demonstrated that it could be done. Nam, chúng tôi quyết định bay tới Pháp qua hãng
And we were confident that the document in our hàng không Aeroflot từ Hà Nội tới Mát-xcơ-va, thử
hands would become a powerful tool to educate thách kéo dài 23 giờ đồng hồ trên chiếc máy bay Nga,
the American people that a just peace was với các trạm trung chuyển ở Viêng Chăn, Karachi,
Tehran, Tashkent và các thủ đô khác của Liên bang
possible.
các nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô Viết.
We decided that the most secure, effective


way to announce the People’s Peace Treaty would

be to present it at a press conference in Paris, on
our way back to the United States. To prevent
interdiction by the CIA7 or U.S.-allied police, as
Doug Hostetter had encountered in Laos on his
way to North Vietnam, we decided to fly to Paris
via the Aeroflot flight from Hanoi to Moscow, a
23-hour ordeal on a Russian turbo-prop, with
stops in Vientiane, Karachi, Tehran, Tashkent, and
other capitals of the Republics of the Soviet
Union along the way.
From Moscow we flew to Paris, where we
held a press conference, announcing to the world
that we had in-hand an innovative and living
document, a “people’s peace treaty” that had been
agreed to by U.S. and Vietnamese students
representing each political constituency. Our
message to the United States and the world: peace
in Vietnam was possible if we could only act on
former president Dwight D. Eisenhower’s
declaration that “people want peace so much that
one of these days government had better get out
of their way and let them have it.”
We returned to the United States with a
mission to spread word of the People’s Peace
Treaty and to seek support and ratification by
student bodies at colleges and universities,
political leaders, city councils, unions, national,
regional and local antiwar coalitions, and anyone
and everyone we could meet and engage. We also
planned to use the Peace Treaty as an organizing

tool for announced plans to petition Congress to
accept its terms. If the nation’s elected officials
failed to do so or to move toward a negotiated
end to the war, our plan, in concert with other
peace activists, Vietnam veterans, and
organizations from across the country, was to
stage massive non-violent civil disobedience in
Washington during the first days of May 1971.
Our slogan: “If the government won’t stop the
war, the people will stop the government.”
The timing for this initiative was perfect,

Từ Mát-xcơ- va chúng tôi bay tới Paris nơi chúng tôi
tổ chức họp báo tuyên bố với thế giới rằng chúng tôi
đang có trong tay một tài liệu đổi mới và … , “một
bản hiệp định hòa bình giữa nhân dân” có sự chấp
thuận của các sinh viên Việt Nam và sinh viên Hoa
Kỳ đại diện cho các thể chế chính trị. Lời nhắn gửi
của chúng tôi tới nước Mỹ và tới thế giới rằng hòa
bình ở Việt Nam là điều có thể khi chúng ta chỉ hành
động theo tuyên bố của cựu tổng thống Dwight D.
Eisenhower’s rằng “ mọi người muốn hòa bình tới
mức mà một trong những ngày này chính phủ phải
tránh đường để họ có được.
Chúng tôi quay trở lại Mỹ với nhiệm vụ lan tỏa
những lời trong Hiệp định hòa bình của nhân dân và
tìm kiếm sự ủng hộ và đồng thuận của các hội sinh
viên tại các trường cao đẳng và đại học, các lãnh đạo
chính trị, các ủy ban thành phốm các hiệp hội, các
liên minh chống chiến tranh cấp địa phương, vùng

miền và cấp quốc gia và bất cứ ai và tất cả những ai
chúng tôi có thể gặp gỡ và … chúng tôi cũng lên kế
hoạch sử dụng Hiệp định hòa bình như một công cụ
tổ chức để tuyến bố các kế hoạch kiến nghị Quốc hội
chấp thuận các điều khoản. Nếu các quan chức được
bầu cử không thể làm vậy thì chuyển sang kết thúc
đàm phán chiến tranh, kế hoạch của chúng tôi cùng
với các nhà hoạt động vì hòa bình, các cựu chiến binh
Việt Nam và các tổ chức xuyên quốc gia mở ra phong
trào bất tuân dân sự phi bao lực hàng loạt ở
Washington trong suốt những ngày đầu tháng 5 năm
1971. Khẩu hiệu của chúng tôi là “Nếu chính phủ
không chấm dứt chiến tranh, chúng tôi sẽ chấm dứt
chính phủ”.
Thời điểm diễn ra đổi mới rất hoàn hảo, nó đến sau
những tháng sau các cuộc biểu tình chống lại các
chính sách của tổng thống Nixon đối với Campuchia
và các vụ thảm sát ở tiểu bang Kent và Jackson. Các
trường cao đẳng và đại học ở Mỹ đang hợp tác với
các sinh viên chống đối chiến tranh và cảm thấy mệt
mỏi vì sự trì trệ khi các bạn của họ tiếp tục phải đi
nghĩa vụ quân sự và bị cử đi chiến đấu trong một trận
chiến mà ngày càng ít người Mỹ ủng hộ. Lời kêu gọi
bất tuân dân sự ồ ạt vào tháng 5 năm 1971 đánh trúng
vào tình cảm mà chúng ta có thể và phải trả giá về
mặt chính trị và xã hội đối với chính quyền của tổng
thống Nixon để tiếp tục tấn công và chiếm đóng Việt


coming just months after the demonstrations

against Nixon’s moves into Cambodia and the
subsequent Kent and Jackson State killings. U.S.
colleges and universities were teeming with
students who opposed the war and were tired of
inaction, as peers continued to be drafted and sent
to fight in a war that fewer and fewer Americans
supported. The call for massive civil disobedience
in May of 1971 struck a resonant chord—that we
could and must raise the social/ political costs to
the Nixon administration for continuing to attack
and occupy Vietnam.
Support and mobilization for the People’s
Peace Treaty began immediately on our return
from Vietnam and Paris. By March of 1971, there
were People’s Peace Treaty offices in 12 cities.
City
councils,
including
Cambridge,
Massachusetts; Berkeley, California; and Detroit
and Ann Arbor, Michigan, endorsed the treaty.
Student body presidents at 300 U.S. colleges and
universities had signed the treaty and, at 10
schools, there had been campus-wide referenda
supporting the Treaty. By April 21, 1971, the
national People’s Peace Treaty office had
received word that 188 more U.S. colleges and
universities would vote on the Treaty by the end
of the school year.
Peace organizations from across the country

also endorsed the Treaty. Among them: The
Committee of Concerned Asian Scholars,
American Friends Service Committee, Chicago
Peace Council, Clergy and Layman Concerned
about Vietnam, Los Angeles Peace Action
Council, National Lawyers Guild, New
University Conference, People’s Coalition for
Peace and Justice, Women’s International League
for Peace and Freedom, and Women Strike for
Peace.
Prominent members of the U.S. cultural,
academic, and religious community also offered
their public endorsement, among them Coretta
Scott King, Reverend Ralph Abernathy, U.S.
Congressman Herman Badillo, civil rights activist

Nam.
Ủng hộ và động viên cho Hiệp định hòa bình giữa
nhân dân bắt đầu ngay lập tứ khi chúng tôi quay trở
về từ Việt Nam và Paris. Vào tháng 3 năm 1971, đã
có văn phòng hiệp định hòa bình giữa nhân dân ở 12
thành phố, các ủy ban thành phố bao gồm Cambridge,
Massachusetts; Berkeley, California; and Detroit and
Ann Arbor, Michigan tán thành hiệp định này. Các
chủ tịch hội sinh viên ở 300 trường cao đẳng và đại
học ở Mỹ đã kí hiệp định và trong đó có 10 trường đã
tổ chức trưng cầu ý dân trên phạm vi trường để ủng
hộ hiệp định. Vào ngày 21 tháng 4 năm 1971, văn
phòng hiệp định hòa bình giữa nhân dân đã nhận
được thông tin rằng thêm 188 trường cao đẳng và đại

học khác ở Mỹ sẽ bầu cho hiệp định vào cuối năm
học.
Các tổ chức hòa bình trên khắp cả nước cũng thông
qua hiệp định này. Trong đó có Ủy ban Hoa kỳ của
Những Nhà Bác học Á châu Có Quan tâm, Uỷ ban
dịch vụ - Những người bạn Mỹ, Hội đồng hòa bình
Chicago, tổ chức Tu sĩ và người thế tục quan tâm về
Việt Nam, Ủy ban hành động vì hòa bình Los
Angeles, Hiệp Hội Luật Sư Toàn Quốc, Hội thảo đại
học New, Liên hiệp nhân dân đòi hòa bình và công
lý, Liên đoàn Phụ nữ Quốc tế vì Hòa bình và Tự do,
Phụ nữ đấu tranh vì hòa bình.
Các thành viên nổi bật của cộng đồng
văn hóa, học thuật và tôn giáo Mỹ cũng
công khai đưa ra sự chấp thuân trong đó
có Vua Coretta Scott, Reverend Ralph
Abernathy, Nghị sĩ Mỹ Herman Badillo, nhà
hoạt động dân quyền Julian Bond, Nghị sĩ John
Conyers, and nhà hoạt động người da đen Ericka
Huggins and Bobby Seale. Những người ủng hộ gồm
có các lãnh đạo tôn giáo như Rabbi Belfour Brickner,
Reverends Daniel và Phillip Berrigan, Malcolm
Boyd, William Sloane Coffin, Robert MacAfee
Brown, Giám mục Robert DeWitt, Giám mục
William Davidson, Giám mục Paul Moore, Giám
mục Tomas Gunbleton, Richard McSoreley, Ni cô
Elizabeth McAlister, Cha James Groppi, ni cô
Margaret Traxler, and Ni cô Joques Egan.



Julian Bond, Congressman John Conyers, and
black activists Ericka Huggins and Bobby Seale.
Supporters also included religious leaders such as
Rabbi Belfour Brickner, Reverends Daniel and
Phillip Berrigan, Malcolm Boyd, William Sloane
Coffin, Robert MacAfee Brown, Bishop Robert
DeWitt, Bishop William Davidson, Bishop Paul
Moore, Bishop Tomas Gunbleton, Richard
McSoreley, Sister Elizabeth McAlister, Father
James Groppi, Sister Margaret Traxler, and Sister
Joques Egan.

Những người ủng hộ về văn hóa gồm có các ca
sĩ hát dân ca Joan Baez và Judy Collins; họa sĩ vẽ
hoạt hình Feiffer; các diễn viên Rock Hudson, Jane
Fonda, Donald Sutherland, Jennifer Jones, Roscoe
Lee Browne, và Julie Harris; nhà sản xuất đến từ
Hollywood Bert Schneider (Five Easy Pieces, Easy
Rider); các nhà lãnh đạo nữ quyền Betty Friedan,
Gloria Steinem, và Kate Millet; diễn viên hài Godfrey
Cambridge; các nhà văn Denise Levertov, Mitchell
Goodman, Cleve Gray, Francine du Plessix Gray,
Robert Jay Lifton, I.F. Stone, Studs Terkel, Paul
Cultural supporters included folksingers Sweezy, và Dalton Trumbo; và nhà hoạt động kiêm
Joan Baez and Judy Collins; cartoonist Jules bác sĩ nhi Benjamin Spock.
Feiffer; actors Rock Hudson, Jane Fonda, Donald
Các nhà học thuật nổi bật gồm có Howard Zinn,
Sutherland, Jennifer Jones, Roscoe Lee Browne, Noam Chomsky, Richard Falk, Kenneth Kenniston,
and Julie Harris; Hollywood producer Bert Ashley Montagu, Eric Segal, và người được nhận giải
Schneider (Five Easy Pieces, Easy Rider); Nobel George Wald và Salvadore Luria.

feminist leaders Betty Friedan, Gloria Steinem,
Các nhà lãnh đạo chống chiến tranh gồm có
and Kate Millet; comedian Godfrey Cambridge; Kay Camp, Rennie Davis, Dave Dellinger, Daniel
writers Denise Levertov, Mitchell Goodman, Ellsberg, Richard Fernandez, David Hawk, Tom
Cleve Gray, Francine du Plessix Gray, Robert Jay Hayden, Abbie Hoffman, William Kunstler, Stewart
Lifton, I.F. Stone, Studs Terkel, Paul Sweezy, and Meacham, Sidney Peck, Amy Swerdlow, Cora Weiss,
Dalton Trumbo; and activist and baby doctor George Wiley; các nhà hoạt động liên kết Abe
Benjamin Spock.
Feinglass, Henry Foner, Mo Foner, và Patrick
Prominent academics included Howard
Zinn, Noam Chomsky, Richard Falk, Kenneth
Kenniston, Ashley Montagu, Eric Segal, and
Nobel Prize laureates George Wald and Salvadore
Luria.

Gorman; và các nhà lãnh đạo cựu binh Việt Nam Tim
Butz và Al Hubbard.

Vào cuối tháng 4 năm 1971, các đại diện
Quốc hội Mỹ Bella Abzug, Herman Badillo,
Shirley Chishom, Bill Clay, John Conyers, Ron
Antiwar leaders included Kay Camp, Dellums, Parren Mitchell, và James Scheuer đã giới
Rennie Davis, Dave Dellinger, Daniel Ellsberg, thiệu trước Quốc hội Mỹ Nghị quyết đồng thời:
Richard Fernandez, David Hawk, Tom Hayden,
Abbie Hoffman, William Kunstler, Stewart Thể hiện sự tôn trọng của Quốc hội đối Hiệp định
Meacham, Sidney Peck, Amy Swerdlow, Cora Hòa bình giữa nhân dân
Weiss, George Wiley; union activists Abe
Feinglass, Henry Foner, Mo Foner, and Patrick Bởi vì những nỗ lực để đạt được ổn định
Gorman; and Vietnam veteran leaders Tim Butz những tranh chấp trên bán đảo Đông
and Al Hubbard.

Dương đã được thảo luận tại các cuộc nói
By the end of April 1971, U.S. chuyện về hòa bình ở Paris đã không
Congressional Representatives Bella Abzug, thành công trong rất nhiều tháng; và
Herman Badillo, Shirley Chishom, Bill Clay, Bởi bì giải pháp hợp lý trực tiếp đối với
John Conyers, Ron Dellums, Parren Mitchell, and chiên tranh hiện nay là điều hoàn toàn có
James Scheuer had introduced into the U.S. thể; và
Congress a Concurrent Resolution:


Expressing the sense of the Trong khi các nguyên tắc của Hiệp định
Congress with respect to the People’s hòa bình giữa nhân dân hình thành trên
nền tảng chấm dứt chiến tranh một cách
Peace Treaty
vinh quang và chính đáng trên bán đảo
Whereas the efforts to attain a Đông Dương;
negotiated settlement of the Indochina
conflict at the Paris Peace Talks have Vì thế nên bây giờ,
been unsuccessful for many months; Hạ viện Hoa Kỳ ( đồng thời cả Thượng
and
viện) phải quyết định cảm giác của Quốc
Whereas a direct equitable solution to the hội rằng Hiệp ước Hoà bình Nhân dân là
hiện thân của những khát vọng chính đáng
war is now possible; and
của người Mỹ và Việt Nam cho một nền
Whereas the principles of the People’s hòa bình lâu dài và chính nghĩa ở Đông
Peace Treaty form the basis
Dương.
for a just and honorable end to the war in
Indochina;
Now therefore, be it


Hiệp định hòa bình giữa nhân dân trở
Resolved by the House of Representatives thành công cụ quyền lực tại các trường
(the Senate concurring),
học ở Mỹ và trong các cộng đồng khiến
That it is the sense of the Congress cho Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ vào tháng 3
that
the
People’s
Peace
Treaty năm 1971 cảm thấy cần thiết phải đưa ra
embodies the legitimate aspirations of tuyên bố về Hiệp định hòa bình giữa nhân
the American and Vietnamese peoples dân ở GIST, viện trợ tham chiếu của nước
for an enduring and just peace in này đối với các mối quan hệ đối ngoại của
Hoa Kỳ chủ yếu do các quan chức chính
Indochina.
phủ sử dụng.
The People’s Peace Treaty became
such a powerful presence on U.S. Qua một mùa đông và mùa xuân thực hiện giáo dục
campuses and in communities that, in và tổ chức khắp cả nước, các phong trào hòa bình tập
March 1971, the U.S. State Department trung chuyển sang các hành động vào mùa xuân ở
felt it necessary to issue a statement Washington, khi hàng trăm nghìn người đã che giấu.
on the People’s Peace Treaty in GIST, its Cuộc tổng tiến công mùa xuân bắt đầu từ ngày 16
reference aid on U.S. foreign relations tháng 4 khi Hội Cựu chiến binh phản đối Chiến tranh
primarily used by government officials. Việt Nam ở Hoa Kỳ thực hiện cuộc biểu tình kéo dài
5 ngày có tên gọi là “Dewey Canyon III”, được đặt
theo tên một chiến dịch quân sự diễn ra ở Lào vào
After a winter and spring of education and tháng 2 năm đó.
organizing across the country, the peace Nguyên nhân cho chiến dịch tổng động viên các cựu
movement’s focus shifted to spring actions in chiến bình này được lên kế hoạch từ vài tháng trước

Washington, as hundreds of thousands of people đó ở Detroit khi mà hàng trăm cựu chiến binh triệu
converged. This “spring offensive” began on tập tại một căn hộ thuê của Howard Johnson trong
April 16th, when Vietnam Veterans Against the suốt cuối tuần tháng 1 tập trung vào các hành động
War staged “Dewey Canyon III,” five days of như là các binh lính chiến đấu tại Việt Nam.
actions that were named after two short U.S.
military incursions into Laos that were carried out Được chỉ đạo bởi Hội các bà mẹ chiến sĩ tử trận, n


in February of that year.
The seeds for this veterans’ mobilization
were planted a few months earlier, in Detroit,
when hundreds of vets convened at a rented
Howard Johnson’s for a long January weekend of
dramatic testimony focused on their actions as
combat soldiers in Vietnam.
Led by Gold Star mothers, more than 1,100
Vietnam vets marched to Arlington Cemetery,
where they planned to lay wreaths on the graves
of American soldiers killed in Vietnam. But they
arrived to find the gates locked. They laid their
wreaths at the gates and departed. They
performed guerrilla theater, attempted to
surrender themselves at the Pentagon as war
criminals, and listened to testimony on possible
solutions to the war at Senate Foreign Relations
Committee hearings that included a provocative
round of testimony by Vietnam veteran and
former Navy officer John Kerry.

1,100 cựu chiến binh Việt Nam diễu hành tới Nghĩa

trang quốc gia Arlington nơi họ dự kiến đặt vòng hoa
lên mộ của những người lính Mỹ bị giết tại Việt nam.
Nhưng khi đến nơi họ phát hiện các cửa đều bị khóa
nên đã rời đi. Họ còn tổ chức sân khấu ngoài trời kiểu
du kích, nỗ lực đầu hàng tại Lầu năm góc như những
tù nhân chiến tranh và nghe những bằng chứng về
những giải pháp có thể đối với chiến tranh tại Ủy ban
đối ngoại thượng viện bao gồm các cựu chiến binh
Việt Nam và cựu sĩ quan hải quân John Kerry thực
hiện phần kích động

Các cựu chiến bình đóng quân ở Quảng trường quốc
gia sau đó họ bị đuổi theo lệnh của tòa án phúc thẩm
Washington và sau đó nhanh chóng được Chánh thẩm
toà án Tối cao Pháp viện Hoa Kỳ Warren Burger phục
hồi. Mặc dù có các lệnh yêu cầu bắt giữ các cựu
chiến binh đang đóng quân song cảnh sát công viên
Mỹ từ chối làm vậy và việc đóng quân vẫn được tiếp
tục. Sau đó vào thứ sáu, ngày 23 tháng 4 hơn 800 cựu
chiến binh tụ họp lại để tiến hành một hoạt động chưa
từng có, một đấu một, ném đi những huy chương
The vets camped on the National Mall Bronze Star (ngôi sao đồng), Purple Heart ( trái tim
where they were evicted through a court màu tím) và các huy chương khác để bước vào Quốc
injunction that was overturned by the Washington hội. Cả dân tộc như ngừng lại.
District Court of Appeals—then quickly
reinstated by U.S. Supreme Court Chief Justice Trong ngày tiếp theo, 24 tháng 4, hơn 500 nghìn
Warren Burger. Despite orders to arrest the người tụ tập ở Washington để tham gia cuộc biểu tình
camping veterans, U.S. Park Police refused to do chống chiến tranh lớn nhất trong lịch sử nước Mỹ.
so, and the encampment continued. Then, on Hàng ngàn người ở Washington để tiến hành các hoạt
Friday, April 23rd, more than 800 veterans động May day ( tín hiệu báo nguy), 35000 người

assembled in an unprecedented action to, one-by- trong số họ đóng quân ở công viên Potomac phía Tây
one, toss their Bronze Stars, Purple Hearts, and cho đến tận khi một tiểu đoàn cảnh sát trong trang
other war medals onto the steps of Congress. The phục cảnh sát chống bạo động đến giải tán họ vào
nation paused.
sáng ngày 2 tháng 5, ném hơi cay khi đang lau dọn
On the following day, April 24th, more than công viên. Các nhà hoạt động đã rút quân đến các nhà
500,000 people rallied in Washington for the thờ, nhà ở hoặc các khu kí túc xá và họ bắt đầu rất
largest antiwar demonstration in U.S. history. sớm vào buổi sáng hôm sau làm theo các kế hoạch
Thousands remained in Washington for the được lên từ trước một cách cẩn thận để tổ chức hoạt
planned May Day actions, 35,000 of them động bất tuân dân sự nhằm chấm dứt các chức năng
camped in West Potomac Park until they were cơ bản của chính phủ Hoa Kỳ.
dispersed on the morning of May 2nd by a
battalion of police in riot gear, tossing tear gas as Phe đối lập với hơn 10.000 đội quân đã yêu cầu tiến
they cleared the park. Activists retreated to vào thủ đô của quốc gia, bao gồm cả những người
churches, homes, and college dorms—and they lính được máy bay trực thăng vận chuyển trên khu
set out early the next morning to act on their tưởng niệm Washington, vào ngày May day, người


carefully planned designs for civil disobedience biểu tình đã cản trở các hoạt động của chính phủ vào
aimed at stopping the normal functioning of ngày 3 tháng 5 khi cảnh sát dùng đến bắt giữ khối
lượng lớn để ngăn chặn tình trạng chia rẽ tồi tệ hơn.
Washington government.
Chính phủ Hoa Kỳ yêu cầu các nhân viên chính phủ
báo cáo các buổi làm việc sáng thứ hai theo đợt, từ 3
Opposed by more than 10,000 troops giờ sáng để tránh các điểm nút giao thông dày đặc
ordered into the nation’s capital, including khiến cho những người phản đối dễ dàng phá rối hơn.
soldiers airlifted by helicopter transports onto the Và chính phủ cũng triển khai dàn quân các đội cảnh
Washington monument grounds, May Day sát đang đình chỉ các quá trình thông thường để bắt
protestors impeded government operations on giữ và dồn tất cả những người biểu tình chống đối và
May 3rd as police resorted to mass arrests to hơn một vài người ngoài cuộc vô tội vào đồn điền có

prevent even more disruption. The White House rào chắn bao quanh bên cạnh sân vận động RFK ở
ordered government employees to report for trung tâm thành phố Washington. Đến 8 giờ sáng,
Monday morning work in waves, starting at 3 hơn 7.000 người biểu tình đã bị bắt.
a.m., to prevent dense knots of traffic that Vào ngày thứ ba hàng ngàn người biểu tình tập trung
protestors could more easily obstruct. And the vào các văn phòng của Bộ Tư pháp Hoa Kỳ để phản
government deployed legions of police who đối việc bắt giữ hàng loạt. Khi Bộ trưởng Bộ Tư pháp
suspended normal procedures to arrest and herd John Mitchell đứng trên ban công văn phòng hút
protestors and more than a few innocent thuốc lá thì đã có hơn 1.000 người bị đưa đến nhà tù
bystanders into a fenced holding pen next to the D.C. Và vào ngày thứ tư, mùng 5 tháng 5, những
RFK Stadium in downtown Washington. By 8 người biểu tình đã hành động cực đoạn đến cực điểm
a.m., more than 7,000 protestors had been khi họ lấy Hiệp ước Hoà bình Nhân dân tới Tòa Quốc
hội Hoa Kỳ và yêu cầu phê chuẩn. Các nhóm nhỏ
arrested.
người biểu tình cũng đăng các bản sao của Hiệp ước
On Tuesday, several thousand lên cửa các văn phòng của chính phủ và của Quốc
protestors converged on the offices of hội. Cảnh sát đã bắt giữ hơn 1.000 người, nâng tổng
the U.S. Justice Department, to protest số người bị bắt giữ lên con số 12.614, khiến cho các
the mass arrests. As Attorney General vụ bắt giữ May day trở thành vụ bắt giữ hàng loạt lớn
John Mitchell stood on his office balcony nhất trong lịch sử Hoa Kỳ.
smoking a pipe, more than 1,000 were Các hành động trong phong trào May day rất sáng
taken to D.C. jails. And on Wednesday, tạo, luôn luôn đổi mới, có tính chiến đấu và phá hủy,
May 5th, protestors culminated their song những người biểu tình vẫn duy trì cam kết
actions by taking the People’s Peace không bạo lực và không ai bị thương. Hầu hết các vụ
Treaty to the steps of the Capitol and bắt giữ sau này đều được xác định là bất hợp pháp demanding its ratification. Small bands và chỉ có 79 vụ án được đưa ra chống lại người biểu
of demonstrators also posted copies of tình. Chính phủ triệu tập một bồi thẩm đoàn liên bang
the Treaty on the doors of government để tìm kiếm các cáo trạng đối với các nhà lãnh đạo
and congressional offices. Police took phong trào May Day, nhưng các nhà hoạt động mà họ
more than 1,000 people into custody, gọi lại từ chối ra làm chứng. Điều này cùng với
bringing the total number of arrests to trường hợp yếu kém của chính phủ đối với các vụ bắt
12,614, making the May Day seizures giữ số lượng lớn dẫn đến việc đình chỉ điều tra của

the largest mass arrest in U.S. history.
bồi thẩm đoàn.
The May Day actions were creative, fluid,
militant, and disruptive, but protestors maintained Chánh văn phòng Nhà Trắng H.R. Haldeman thảo
their commitment to non-violence and no one was luận với thảo luận về các hoạt động của Tòa quốc hội
hurt. Most of the arrests were determined later to Hoa Kỳ với Tổng thống Nixon tại văn phòng Tổng


be illegal—and only 79 convictions were
delivered against protestors. The government
convened a federal grand jury to seek indictments
against May Day leaders, but activists they called
refused to testify. That, combined with the
government’s weak case on the mass arrests
resulted in the suspension of the grand jury
investigation.

thống vào ngày 5 tháng 5, ngày mà hoạt động diễn ra.
Tổng thống: Anh thế nào rồi? Ổn cả chứ? Tình hình
hôm nay ra sao? Họ có thêm hành động nào hay
không?
Haldeman: Uh, sẽ có một, họ đang định …
Tổng thống: Biểu tình ở Tòa Quốc hội ư?

Haldeman: Uh … ở tòa quốc hội vào buổi cheieuf khi
White House Chief of Staff H.R. Haldeman mọi thứ ….
discussed the Capitol action with President Nixon Tổng thống: (cảm thấy khó hiểu)
in the Oval Office on May 5th, the day the action
Haldeman: Vâng, đó là kế hoach, uh, liệu họ có thực
took place.

hiện nó hay không chúng ta chẳng thể nào chắc chắn
PRESIDENT: How’s he’s do[ing]— được. Nhưng họ vẫn làm theo kế hoạch cho tới tận
great? What was the situation today? bây giờ. Đây là ( âm thanh từ cuộn băng) cơ sở mà họ
Did they have any more actions?
vẫn đang theo …
HALDEMAN: Uh, there’s gonna be a, Tổng thống: Biểu tình tận đó, ở tòa quốc hội?
Haldeman: Từ 12 giờ trưa cho đến tận khi Hiệp định
they’re going to...
hòa bình giữa nhân dân được ký, Ngài xem, họ đang
PRESIDENT: March on the Capitol?
yêu cầu Quốc hội ký hiệp định này. Đây là hiệp định
HALDEMAN: Uh,...be at the Congress at hòa bình mà họ đã kí với miền Bắc Việt Nam ( cười)
noon when the thing...
PRESIDENT: (Unintelligible)

Tổng thống: Hmm. ( âm thanh cuộn băng)
Haldeman: Họ không hè nhận được (âm thanh cuộn
băng) bất kì sự cho phép đặc biệt nào. Ước tính nhiều
nhất sẽ có khoảng 2000 người biểu tình. Vấn đề rất
có thể xảy ra.
PRESIDENT: Demonstrate up there, at the Tổng thống: Tốt
Haldeman: Họ vừa lên kế hoạch cho hai cuộc họp
Capitol?
đêm nay để lên kế hoạch biểu …
HALDEMAN: From twelve noon until the Tổng thống: Đó là đêm qua rồi.
People’s Peace Treaty is signed, you see, they’re
demanding that the Congress sign this. This is Về phong trào May Day, giám đốc Cơ quan tình báo
this peace treaty that they’ve signed with North trung ương Richard Helms đã nói trong cuốn sách
Vietnam. (Laughs)
Vietnam: The (Last) War US Lost (2008)( tạm dịch:

Việt Nam: Trận chiến (cuối cùng) mà chúng ta thua)
PRESIDENT: Hmm. (Tape Noise)
của Joe Allen, Việt Nam rằng, nói rằng "Rõ ràng là
HALDEMAN: They’ve got no (tape noise) mọi người trong chính quyền đều nhìn thấy đặc biệt
special permit. Best estimate is 2,000 là với tất cả các vụ bắt giữ và cả những tiếng thét gào
demonstrators. Trouble very likely.
đòi dân quyền và nhân quyền và tất cả những điều
còn lại của nó ... như một sự kiện gây tổn hại rất lớn.
PRESIDENT: Good.
Tôi không nghĩ rằng có bất kỳ nghi ngờ nào về điều
HALDEMAN: They’ve planned two đó. "
meetings tonight to plan demon...
HALDEMAN: Well, that’s the plan, uh,
whether they do it never can quite sure. But they,
they’ve followed the plan pretty much up to now.
It’s (tape noise) the theory is they’re gonna...


PRESIDENT: That was last night.8
About May Day, then-CIA director Richard
Helms is quoted in Joe Allen’s book, Vietnam:
The (Last) War the U.S. Lost (2008), as saying,
“It was obviously viewed by everybody in the
administration, particularly with all the arrests
and the howling about civil rights and human
rights and all the rest of it...as a very damaging
kind of event. I don’t think there was any doubt
about that.”
It is impossible to know the full and precise
impact that the 1970 People’s Peace Treaty had

on public opinion, the government, or the U.S.
negotiators in Paris. We do know that during the
first two years of the U.S. peace talks with the
Vietnamese in Paris, negotiators accomplished
very little. We also know, thanks to nowdeclassified White House documents held at the
Lyndon Johnson Presidential Library, that
representatives of the 1968 Nixon presidential
campaign worked behind the scenes with the
South Vietnamese Thieu-Ky regime to sabotage
Lyndon Johnson’s progress in the Paris Peace
Talks, in order to facilitate Nixon’s election.
Johnson was apparently close to agreeing to a
bombing halt that could create an opening for a
ceasefire and a framework for lasting peace, but
encountered unexpected resistance from the
South Vietnamese. Johnson learned of Nixon’s
back-channel sabotage through wiretaps, but
equivocated about acting on this knowledge,
fearing that disclosure of the wiretaps would sully
his own reputation. Finally, Johnson was
apparently persuaded that to charge Nixon so
close to an election that Nixon was likely to win
would compromise Nixon’s effectiveness as
president and damage the overall credibility of
the U.S. government. So, the war continued.
An additional complication to the
negotiations surfaced during the Nixon
administration, when, in debt to South
Vietnamese President Thieu for collaborating in
his behind-the-scenes maneuvers during the 1968


Thật khó để có thể nhận ra được ảnh hưởng toàn diện
và cụ thể của Hiệp định Hòa bình giữa nhân dân năm
1970 tới ý kiến của công chúng, Chính phủ hoặc các
nhà đàm phán người Mỹ ở Paris. Chúng ta biết rằng
trong suốt hai năm đầu của các buổi nói chuyện vì
hòa bình với người Việt Nam ở Paris, các nhà đàm
phán đã thực hiện rất ít. Chúng tôi cũng biết rằng,
nhờ có các tài liệu Chính phủ được tiết lộ vốn cất giữ
trong Thư viện của tổng thống Lyndon Johnson rằng
các đại diện của chiến dịch tranh cử tổng thống năm
1968 của Nixon làm việc phía sau hậu trường cấu kết
với đế chế của Thiệu và Kỳ nhằm ngầm phá hoại diễn
biến tại các buổi nói chuyện vì hòa bình tại Paris của
tổng thống Lyndon Johnson để giúp cho việc đắc cử
tổng thống của Nixon dễ dàng hơn. Johnson cũng gần
như đồng ý với lệnh ngừng bắn, có thể tạo ra sự khởi
đầu cho một cuộc ngừng bắn và một khuôn khổ cho
hòa bình lâu dài, nhưng gặp phải sự phản kháng
không mong đợi từ phía miền Nam Việt Nam. Tổng
thống Johnson đã nhận ra Nixon đã phá hoại sau lưng
thông qua các cuộc gọi điện thoại, nhưng vẫn ó ý
kiến gì về việc này, vì sợ rằng việc tiết lộ những dây
điện thoại sẽ làm hỏng danh tiếng của ông ta. Cuối
cùng, tổng thống đã thuyết phục Nixon đến gần cuộc
bầu cử mà Nixon có thể sẽ giành chiến thắng sẽ làm
ảnh hưởng đến hiệu quả của Nixon với tư cách là
tổng thống và làm giảm uy tín tổng thể của chính phủ
Hoa Kỳ. Vì vậy, chiến tranh vẫn tiếp diễn.
Các cuộc đàm phán càng trở nên phức tạp hơn trong

suốt nhiệm kì của tổng thống Nixon bởi vì Tổng
thống miền Nam Việt Nam Nguyễn Văn Thiệu đã
ngầm cấu kết trong các buổi diễn tập bí mật trong
suốt cuộc bầu cử năm 1968, khi Tổng thống Nixon
cũng bị hạn chế trong việc giúp đỡ chính quyền của
Thiệu. Điều này đặc biệt trở thành vấn đề trong suốt
các vòng cuối của các cuộc nói chuyện trong suốt
mùa hè và mùa thu năm 1972, theo như một số tài
liệu có thẩm quyền khác nhau khi Thiệu đã nhất
quyết từ chối thay đổi và cứng đầu trước Chính
quyền tổng thống Nixon.
Chỉ hai năm sau khi ký Hiệp định hòa bình và các
hành động bất tuân dân sự phi bạo lực diễn ra bền bỉ
do các cựu chiến binh bị trả lại, các sinh viên, và
những người khác thực hiện khiến cho Chính phủ Mỹ
cuối cùng cũng phải thực hiện đầy đủ theo Hiệp định


election, Nixon was limited in how far he could
push the Thieu government. This became
especially problematic during the final rounds of
talks during the summer and fall of 1972, when,
according to various authoritative accounts, Thieu
dug in his heels and proved intractable to the
Nixon team.
It was only two years after the signing of
the People’s Peace Treaty and the sustained
actions of non-violent civil disobedience by
returning soldiers, students, and others that the
U.S. government finally reached full agreement

with the Vietnamese and signed the Paris Peace
Accords that led to the end of U.S. involvement
in that war. During the spring of 1971, the
People’s Peace Treaty was distributed as a
pamphlet and poster and was republished and
summarized in student newspapers as well as
underground and alternative publications all over
the country. It became the leading instrument
used to educate hundreds of thousands of
Americans that it was possible to end the Vietnam
War on terms that were fair and negotiable.
Mainstream media carried a few news stories
mentioning the Treaty, but did not report on what
the document actually said. According to
historian Charles DeBenedetti, the People’s
Coalition for Peace and Justice promoted the
People’s Peace Treaty “virtually without media
coverage.”9

với người dân Việt Nam và ký Hiệp định hòa bình
Paris chấm dứt sự can thiệp của chính phủ Mỹ trong
chiến tranh. Vào mùa xuân năm 1971, Hiệp định hòa
bình giữa nhân dân được in thành các pamphlet (tờ
gấp quảng cáo) và poster, được tái bản và tóm tắt trên
các trang báo của sinh viên cũng như ấn phẩm ngầm
và các ấn phẩm khác trên khắp cả nước. Hiệp định
này là phương tiện hàng đầu được sử dụng để khiến
cho hàng trăm hàng nghìn người dân Mỹ hiểu rằng
chiến tranh Việt Nam hoàn toàn có thể kết thúc trong
điều kiện công bằng và có thể đàm phán được. Các

phương tiện truyền thông chính thức đã thực hiện một
vài mẩu tin đề cập đến Hiệp định, nhưng không hề
báo cáo về nội dụng thực sự của hiệp định. Theo như
nhà lịch sử Charles DeBenedetti, Phong trào nhân
dân liên hiệp đòi hòa bình và công lý tuyên truyền
Hiệp định hòa bình giữa nhân dân hầu như không cần
báo chí đưa tin.

Chính quyền tổng thống Nixon cũng thật thảm hại khi
chọn theo đuổi chiến tranh Việt Nam trong những hai
năm đó thay vì lưu ý tới cuộc gọi của chúng tôi chấp
thuận Hiệp định hòa bình giữa nhân dân. Tài liệu này
đã có sự ủng hộ mạnh mẽ của các phong trào hòa
bình tại Hoa Kỳ và nhận được sự ủng hộ rộng rãi của
các sinh viên các trường đại học – cao đẳng tại Mỹ
nhưng Chinhs phủ Mỹ lại hoàn toàn bỏ qua. Nếu họ
chú ý một chút tới hiệp định này, các đội quân là cánh
tay phải của tổng thống Nixon đã sách nhiễu các lãnh
đạo sinh viên của Mỹ và bỏ tù các sinh viên miền
Nam Việt Nam khi họ tham gia đề xướng Hiệp định
hòa bình đổi mới. Và họ cũng cho rằng Hiệp định này
“lấy cảm hứng từ cộng sản”. Trên thực tế, nội dung
It is tragic that the Nixon administration của nó hoàn toàn tương thích với các điều kiện mà
chose to pursue war on Vietnam for those two các nhà đàm phán của Nixon cuối cùng cũng phải
additional years, rather than heed our call to đồng ý năm 1973.
embrace the People’s Peace Treaty. This
document, which had the overwhelming backing Vào năm 1971 và 1972, Nixon đã chọn tăng cường
of the U.S. peace movement, and which earned thêm các cuộc chiến tranh hàng không công nghệ cao
widespread support among American college and khi ông ấy muốn tiếp tục chiến lược “Việt Nam háo
university students, was entirely ignored by the chiến tranh” của mình, sau này đại sứ Hoa Kỳ tại

administration. If they paid any attention to it at miền Nam Việt Nam Ellsworth Bunker đã mỉa mai
all, Nixon’s right-wing cohorts harassed U.S. gọi đây là “Thay đổi màu da trên xác chết”. Qua 12
student leaders and jailed South Vietnamese ngày đêm của chiến dịch Ném bom Giáng sinh năm
students who participated in the innovative Peace 1972, chỉ riêng Mỹ đã có 43 phi công cùng với 49 tù
Treaty initiative. And they dismissed the Treaty as nhân khác tử trận. Chính phủ Việt Nam thống kế
“communist-inspired.” In fact, its contents were


entirely compatible with the terms that Nixon’s được có 1624 công dân bị mất mạng. Và nếu nhìn
vào tổng thể 2 năm chiến tranh vừa qua, Cơ quan Lưu
negotiators eventually agreed to in 1973.
trữ Hồ sơ Quốc gia Mỹ (NARA) cho thấy có 3.173
bính lính Mỹ bị sát hại. Chính phủ cách mạng lâm
In 1971 and 1972, Nixon chose to intensify thời miền Nam Việt Nam cũng chỉ ra rằng cùng thời
his high-tech air assaults as he pursued his điểm có tới 45.688 chiến sĩ của Lục quân Việt Nam
“Vietnamization” program, which then-U.S. Cộng hòa tử trận. Số thương vong tại miền Bắc Việt
Ambassador to South Vietnam Ellsworth Bunker Nam và và Mặt trận giải phóng dân tộc uowcs tính
cynically dubbed “changing the color of the lên tới con sô 23,581.
bodies.”10 During the 12-day 1972 Christmas
Bombings, alone, the United States lost 43 Trong vòng 4 năm kể từ khi những nỗ lực hòa bình
airmen, killed in action, with another 49 taken của tổng thống Johnson năm 1968 bị Tổng thống
prisoner.
The
Vietnamese
government Nixon ngầm phá hoại cho đến thời điểm trước cuộc
documented 1,624 of their civilians killed. And if bầu cử năm 1972 khi Ngoại trưởng Mỹ tuyên bố
you look at the entire last two years of the war, “Hòa bình đang diễn ra”, hơn 20.000 binh lính Mỹ đã
U.S. National Archives & Records indicates that chết trong chiến tranh ở VN, và hơn một triệu người
3,173 U.S. soldiers were killed. South Vietnamese Việt Nam mất mạng. Tổng số những cái chết của các
(RVN) government records show that during that binh lính Mỹ ở Việt Nam lên tới 58.209. Tổng số

same period, 45,688 ARVN (Army of the người chết trong chiến tranh ước tính lên tới 3 triệu
Republic of Vietnam) soldiers were killed. North người.
Vietnamese and National Liberation Front Quân đội hay chính trị, chẳng gì đạt được trong suốt
những năm chiến tranh phá hoại này. Và bây giờ, sau
casualties were estimated at 23,581.
bốn thập kỉ trôi qua, Mỹ được coi Việt Nam là đối tác
In the four years between Nixon’s sabotage thương mại lớn nhất của Việt Nam, phản ánh lí do tại
of Johnson’s 1968 peace efforts and the time, just sao chúng ta lại phải chiến đấu với cuộc chiến độc ác,
prior to the 1972 election, when Secretary of trái đạo đức và tốn kém. Cũng đáng để xem xét làm
State Henry Kissinger declared “peace is at thế nào mà các phong trào hòa bình của sinh viên
hand,” more than 20,000 U.S. troops died in Việt Nam và sinh viên Mỹ và Hiệp định hòa bình
Vietnam,11 more than 100,000 were wounded, and giữa nhân dân lại giúp tìm ra hướng đi bằng cách phá
more than a million Vietnamese were killed. Total bỏ mọi rào cản về chính trị do mà chính phủ đã tìm
American soldier deaths in Vietnam were 58,209. cách làm sáng tỏ tiến trình hòa bình, bóp méo động
Total Vietnamese deaths during the war are now lực của "phía bên kia", gây rối ý định của họ, phá
estimated at three million.12
hoại những người thúc đẩy hòa bình và đàn áp những
Nothing, militarily or politically, was bất đồng trong khi gia tăng số lượng người bị giết.
gained through those final destructive years of the Các cuộc ném bom hàng loạt và các chiến lược “Tìm
war. And now, four decades later, with the U.S. và diệt” tại những ngôi làng nhỏ nơi mà số lượng
positioned as Vietnam’s largest trading partner, it người lính Mỹ quay trở về so với các vụ thảm sát ở
is worth reflecting on why we fought this brutal, Mỹ Lai ( nơi có tới hơn 500 dân thường bị quân đội
immoral, and costly war. It is also worth Mỹ sát hại ở miền Nam Việt Nam) chỉ laf chuyện
considering how the U.S. and Vietnamese student thường ngày.
peace movements and the People’s Peace Treaty
helped show the way forward by breaking Ảnh hưởng xã hội của chiến tranh, tại đây là ở Việt
through the political obstacles placed in our way Nam vẫn tiếp tục cộng hưởng với nhau. Hơn 50.000
by a government that sought to mystify the peace binh lính Mỹ phải bỏ mạng trong chiến tranh và hơn
process, distort the motivations of the “other 60.000 người khác phản đối đi nghĩa vụ quân sự thì
side,” obfuscate their own intentions, demonize bị bỏ tù hoặc phải chạy trốn sang Canada và các nước



khác. Tổ chức Nghiên cứu điều tra cựu chiến binh
của Việt Nam (NVVRS) ước tính có tới 30% cựu
chiến binh Việt Nam hay 800.000 đàn ông và phụ nữ
có vấn đề thường xuyên phải điều trị Hậu chấn tâm
lý (PTSD) do quá trình đánh nhau của họ. Về nhà, xã
hội đã nảy nở đến một điểm phá vỡ, dẫn đến cuộc
phân cực chính trị và xã hội lớn nhất kể từ cuộc nội
chiến Mỹ - một sự chia rẽ đang tiếp tục âm vang ngày
The social impact of the war, here and in nay.
Vietnam, continues to resonate. More than 50,000
U.S. soldiers deserted during the war, and more Hiệp định hòa bình giữa nhân dân cố gắng tìm cách
than 60,000 resisted the draft by going to jail or đơn giản hóa các điều kiện cơ bản và sự hiểu biết cần
fleeing to Canada and other countries. The U.S. thiết để thoát khỏi chiến tranh liên tiếp và hướng tới
government’s own National Vietnam Veterans hòa bình, độc lập và quyền tự quyết cho Việt Nam,
Readjustment Study (NVVRS) estimates that 30 Lào và Campuchia, giúp cho người dân của những
percent of Vietnam veterans—or 800,000 men vùng bị tàn phá nặng nề này cuối cùng cũng được tự
and women—have struggled with often do xây dựng lại trật tự xã hội tiến về tương lai. Hiệp
debilitating Post Traumatic Stress Disorder định cũng đưa ra nên tảng để tái thống nhất đất nước
(PTSD), as a result of their combat experience. At và cơ hội để hàn gắn những vết thương chiến tranh.
home, the social fabric frayed to the breaking
point, resulting in the greatest social and political
polarization since the U.S. Civil War—a divide Vào thời điểm khi mà các nhà lãnh đạo chính trị ở
that continues to resonate today.
Mỹ và miền Nam Việt Nam cứ khăng khăng rằng chỉ
The People’s Peace Treaty sought to có tiếp tục chiến tranh mới có thể đem lại hòa bình,
simplify the basic conditions and understandings Hiệp định hòa bình giữa nhân dân do các sinh viên
that were needed to move away from continued Việt Nam và sinh viên Mỹ soạn thảo và ký đã thể
war and toward peace, independence and self- hiện rằng hòa bình luôn là điều có thể.

determination for Vietnam, Laos, and Cambodia
—so that the people of those devastated lands
could finally be free to rebuild their shattered
societies and forge their own futures. It also
sought to provide a basis for re-unification at
home and a chance to start healing the wounds of
war.
those pushing for peace, and repress dissent while
escalating the killing. Massive bombing attacks
and search-and-destroy missions against small
villages that returning U.S. soldiers compared to
the My Lai massacres (where more than 500
unarmed civilians were slaughtered in South
Vietnam by the U.S. army) were routine practice.

At a time when political leaders in the
United States and South Vietnam were insisting
that only further war could bring peace, the
People’s Peace Treaty, drafted and signed by
Vietnamese and U.S. students, demonstrated that
peace was already possible.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×