Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Bài 41. Chim bồ câu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 19 trang )


TIẾT 44: LỚP CHIM-CHIM BỒ CÂU
I. Đời sống:
1. Đời sống:

Quan
saunhà
đâysống
trả lời
các câu
Câu 1:sát
Tổcác
tiênhình
của ảnh
bồ câu
ở đâu
? hỏi
Câu 4: Nhiệt độ cơ thể như thế nào?

Câu 5:Thế nào là động vật hằng nhiệt? Động vật hằng
nhiệt có ưu thế gì hơn so với động vật biến nhiệt?

Câu
nhà
sống
đâu? bồ
Baycâu
như
Câu 2:
3: Bồ
Đếncâu


mùa
sinh
sảnở chim
cóthế
tậpnào?
tính gì?


TIẾT 44: LỚP CHIM-CHIM BỒ CÂU

I. Đời sống
1. Đời sống
2. Sinh sản:
Câu
câumới
có những
Câu 1:Chim
2: Chimbồnon
nở có đặc
đặcđiểm
điểmsinh
gì? sản gì? Ý nghĩa
của
từngmở
đặcmắt,
điểmtrên
đó? thân có ít lông tơ, được nuôi bằng
- Chưa
sữa đực
diều.

- Con
không có cơ quan giao phối→ Cơ thể gọn nhẹ khi bay
Câutinh
3: Ýtrong
nghĩa
nuôi
sữa diều?
Hiệu
quảcon
thụ bằng
tinh cao.
-Thụ
→của
- Con
được
chăm
nên/1tỉlứa),
lệ sống
cao.
-Số
lượng
trứng
ít ( 2sóc
trứng
có vỏ
đá vôi →
Trứng được bảo vệ, nhiều noãn hoàng, tỉ lệ nở cao.
-Ấp trứng → An toàn, giữ ổn định nguồn nhiệt.



So sánh đặc điểm sinh sản của
chim bồ câu và thằn lằn bóng
Chim
Đặc điểm dài
Bò ?
sát Ý nghóa
đuôi
tiến
hóa?
Ý nghĩa tiến hóa.

sinh sản. ( Thằn Lằn) (Chim bồ câu)
Có cơ quan Khơng có cơ
Cơ quan

giao phối.
giao phối. quan giao phối.
Số lượng
trứng.

Đẻ nhiều
≠ Đẻ ít
(5-10 trứng) ( 2 trứng)

Khơng ấp
Hiện tượng trứng, phơi
ấp trứng.
phát triển≠ Ấp trứng.
nhờ nhiệt độ
mơi trường.

4

Gọn nhẹ cho
cơ thể.
Trứng có nhiều
dinh dưỡng, tỉ lệ
nở cao.
Trứng được bảo
vệ an tồn và giữ
ổn định nguồn
nhiệt.


TIẾT 44: LỚP CHIM-CHIM BỒ CÂU

I. Đời sống
1.Đời sống:
-Sống trên cây, bay giỏi.
-Tập tính làm tổ.
-Là động vật hằng nhiệt
2.Sinh sản:
-Thụ tinh trong.
-Trứng có nhiều noãn hoàng, có vỏ đá vôi.
-Có hiện tượng ấp trứng và nuôi con bằng sữa diều


II. Cấu tạo ngồi và di chuyển:
1. Cấu tạo ngồi:
Tai 2
Mỏ


1

Lông bao
3

Lông đuôi
Tuyến phao câu
5

4

Cánh
11
6

Đùi

7 Ống
8 Bàn

Lông

cánh10

9Ngón

chân

chân


chân

6


TIẾT 44: LỚP CHIM – CHIM BỒ CÂU
Thân:Hình thoi

Chi trước: Cánh chim
Chi sau: 3 ngón trước, 1 ngón
sau, có vuốt
7


TIẾT 44: LỚP CHIM-CHIM BỒ CÂU

II. Cấu tạo ngoài và di chuyển:
1. Cấu tạo ngoài:
Da chim bồ câu có đặc điểm gì?
- Da khô, phủ lông vũ.
Lông vũ có mấy loại ? Kể tên?
- 2 loại: Lông ống và lông tơ.


TIẾT 44: LỚP CHIM-CHIM BỒ CÂU

Lông ống
Ống lông


1

Phiến lông

2

Câu 1: Vị trí và đặc điểm của lông ống ?
- Lông ống bao phủ toàn thân. Gồm ống lông và các sợi
lông nhỏ móc vào nhau làm nên phiến lông rộng tạo
9
thành cánh, đuôi ( bánh lái) và phủ trên đầu.


TIẾT 44: LỚP CHIM-CHIM BỒ CÂU
CHIM CÔNG
CHIM SƠN CA

CHIM VẸT

CHIM KÉT

CHIM CHÀO MÀO

10


TIẾT 44: LỚP CHIM-CHIM BỒ CÂU

Lông tơ
Sợi lông


Ống lông

1

2

Câu 1: Vị trí và của đặc điểm lông tơ?
- Lông tơ mọc áp sát thân. Gồm ống lông nhưng ngắn
hơn lông ống và đầu có các sợi lông mảnh làm thành
chùm lông xốp.
11


TIẾT 44: LỚP CHIM – CHIM BỒ CÂU
II. Cấu tạo ngoài và di chuyển:
1. Cấu tạo ngoài:
Mỏ

Mỏ có đặc điểm gì?
- Mỏ sừng bao bọc hàm, không có răng.

12


TIẾT 44: LỚP CHIM – CHIM BỒ CÂU
II. Cấu tạo ngoài và di chuyển:
1. Cấu tạo ngoài:

Cổ


Đặc điểm của cổ chim bồ câu?
- Cổ dài khớp với thân.

13


Bảng 1: Đặc điểm cấu tạo ngoài chim bồ câu

§Æc ®iÓm cÊu t¹o ngoµi
Thân: Hình thoi.

ý nghÜa thÝch nghi
Giảm sức cản không khí khi bay

Chi trước: Cánh chim.

Quạt gió, động lực khi bay.
Cản không khí khi hạ cánh

Chi sau: 3 ngón trước, 1 ngón
sau, có vuốt.

Giúp chim bám chặt vào cành
Cây khi hạ cánh

Lông ống: Có các sợi lông làm
thành phiến mỏng.

Khi giang cánh tạo nên 1 diện

tích rộng

Lông tơ: Có các sợi lông mảnh
làm thành chùm lông xốp.

Giữ nhiệt, làm nhẹ cơ thể.

Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm
không có răng.

Làm đầu chim nhẹ.

Cổ: Dài, khớp với thân.

Phát huy tác dụng của các giác
quan trên đầu:bắt mồi, rỉa lông


TIẾT 44: LỚP CHIM-CHIM BỒ CÂU

II. Cấu tạo ngoài và di chuyển
1. Cấu tạo ngoài
2. Di chuyển:

Hình 41.3
Hình 41.4

Chiều gió thổi

Quan sát hình hãy cho biết ở chim có mấy kiểu bay?



Bảng 2: So sánh kiểu bay vỗ cánh và bay lượn
CÁC ĐỘNG TÁC
BAY

Kiểu bay
vỗ cánh
(Bồ câu)

Kiểu bay
lượn (Hải
âu)

X

- Đập cánh liên tục
- Cánh đập chậm
rãi, không liên tục

X

- Cánh dang rộng
nhưng không đập

X

- Bay chủ yếu dựa
vào sự nâng đỡ
của không khí và

hướng gió

X
X

- Bay chủ yếu dựa
Thơng
qua bảng
bàivỗ
tập hãy nêu đặc điểm của kiểu
vào động
tác
bay
lượn và bay vỗ cánh?
cánh


TIẾT 44: LỚP CHIM-CHIM BỒ CÂU

Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất

Câu2:1:Đặc
Dađiểm
củasinh
chim
cóbồđặc
Câu
sảnbồ
củacâu
chim

câuđiểm
là: gì?
A. Đẻ
Dacon.
khô, phủ lông vũ.
A.
B. Thụ
Da tinh
khô,ngoài.
phủ lông mao.
B.
C.Thụ
Da tinh
khôtrong
có vảy sừng.
C.
D. Có
Dacơẩm,
cógiao
tuyến
D.
quan
phốinhờn.


TIẾT 44:
LỚP
CHIM-CHIM
BỒ CÂU
TÓM

TẮT
KiẾN THỨC:


TIẾT 44: LỚP CHIM-CHIM BỒ CÂU

Chân thành cảm ơn các thầy cô đã tham
dự bài giảng hôm nay.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×