Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

BỆN TĂNG HUYẾT áp VÀ THAI NGHÉN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.29 MB, 25 trang )

BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP VÀ THAI
NGHÉN


NGUYÊN NHÂN VÀ SINH BỆNH HỌC
Thuyết về hệ Renin-Angiotensin-Aldosteron:
- Mất cân bằng hệ thống này ở người có thai gây tăng
tiết Renin > tăng xúc tác chuyển từ Angiotensinogene
thành Angiotensin I > qua phổi chuyển thành
Angiotensin II gây co thắt co trơn mạch máu, tăng
tổng hợp PGE2, PGI2. AG tác động lên thượng thận
gây tăng tiết Aldosteron > giữ Na, nước, tăng dịch
ngoại bào. Ngoài ra có hiện tượng tăng nhạy cảm với
của cơ trơn tiểu Đm với AGII


NGUYÊN NHÂN VÀ SINH BỆNH HỌC
Thuyết Prostacyclin và Thromboxan A2:
- TxA2 được tổng hợp từ tiểu cầu, mô đệm, nguyên
bào nuôi có tác dụng co mạch, tập trung tiểu cầu,
giảm lưu lượng TH tử cung-rau
- PGI2 sinh ra từ nội mạc mạch máu, gây giãn mạch,
ức chế TT tiểu cầu, tăng TH tử cung-rau.
- Ở người TSG có hiện tượng mất căn bằng TxA2 và
PGI2, có tác giả cho rằng Progesteron có thể ức chế
sản sinh PGI2.


NGUYÊN NHÂN VÀ SINH BỆNH HỌC







Thuyết tổn thương mạch máu:
- Do nội mạc mạch máu tổn thương gây giải phóng
các chất co mạch như Endothelin
- Giải phóng một số chất khác gây tan huyết khối, ức
chế đông máu
Yếu tố di truyền
Yếu tố dinh dưỡng: thiếu a.folic, Protein
Hiện tượng miễn dịch
Phản xạ do căng tử cung: đa thai


CÁC YẾU TỐ THUẬN LỢI
Tuổi: > 35 nguy cơ tăng gấp đôi
- Số lần có thai: con rạ > con so
- Số lượng thai: đa thai
- Thời tiết: mùa đông xuân
- Đời sống kinh tế thấp kém
- Chế độ dinh dưỡng kém, làm việc nặng nhọc
- Bệnh nội khoa kèm theo: tim, đái đường, bệnh thận
- Tiền sử TSG


PHÂN LOẠI
THA có thể có sẵn trước khi mang thai, xuất hiện lúc
mang thai hoặc nặng lên do thai nghén.
- THA do thai:

+ TSG nhẹ, TSG nặng
+ Sản giật
-THA mãn tính trước khi có thai, k nặng lên khi có
thai
- THA mãn tính trước khi có thai, nặng lên khi có thai
+ THA nặng lên thành TSG, THA nặng lên thành SG
- THA thoáng qua: trong khi mang thai trước chuyển
dạ 3-4h rồi trở lại bình thường


TIỀN SẢN GIẬT
Là bệnh lý do thai nghén hoặc ảnh hưởng của một
thai nghén rất gần gây nên, với biểu hiên THA và P
niệu, có hoặc k kèm theo phù. Thường xảy ra sau
tuần 20, chấm dứt 6 tuần sau đẻ. Tỷ lệ 5-10%.
Triệu chứng:
- THA: là T/c cơ bản (87%). HA tối đa > 140mmHg
hoặc HA tối thiểu > 90mmHg
+ HA tối đa tăng hơn 30mmHg, HA tối thiểu tăng hơn
15mmHg so với khi chưa có thai. Đo HA 2 lần cách
nhau 4h, sau khi nghỉ.


TIỀN SẢN GIẬT
Triệu chứng:
- Phù: Trắng, mềm, ấn lõm. Phù từ thấp lên cao,
không giảm khi nghỉ ngơi.
+ Tăng cân nhanh: > 0,5kg/tuần, > 2250g/tháng
+ Có thể phù toàn thân
+ Phù phủ tạng: Phúc mạc, não, võng mạc, màng tim,

phổi…
- Protein niệu: thường xuất hiện muộn
+ > 0,3g/l ở mẫu NT 24h
+ > 0,5g/l ở mẫu ngẫu nhiên


TIỀN SẢN GIẬT
XN CLS:
- CTM: HC, BC, TC, Hb, HCt
- Điện giải đồ, dự trữ kiềm
- Chức năng đông máu, SSH
- Chức năng gan, SGOT, SGPT
- Chức năng thận: US, Creatinin, A. Uric
- Protein máu
- Soi đáy mắt: phù VM, XHVM, Gunn…
- Đánh giá tình trạng thai qua SA, Doppler,
Monitoring


TIỀN SẢN GIẬT
Chẩn đoán:
- TSG nhẹ: HA tâm thu < 160mmHg, HA tâm trương
< 110mmHg. Protein niệu < 1g/l
- TSG nặng: khi có một trong các dấu hiệu sau
+ HATT > 160 và/hoặc HATT>110mmHg
+ Pr niệu 3g/l
+ Rối loạn thị giác: hoa mắt, giảm thị lực
+ Dấu hiệu tiêu hóa: đau thượng vị, hạ sườn P
+ Dấu hiệu TK: đau đầu, RL tri giác
+ Thiểu niệu: < 400ml/24h

+ Tăng men gan
+ Giảm tiểu cầu: < 150.000/mm3
+ Tăng A. Uric máu


TIỀN SẢN GIẬT
Chẩn đoán phân biệt:
- THA mãn tính: TS THA, xuất hiện trước 20 tuần
- Bệnh lý thận: Viêm cầu thận cấp, mãn, HCTH
- Phù do tim, phù SDD, phù thiếu vit B1…
Biến chứng:
- Mẹ: TK: xuất huyết não-MN, liệt, phù não
+ Thận: suy thận cấp, ST mãn
+ Mắt: Phù, XH võng mạc gây mù
+ Gan: chảy máu dưới bao gan, vỡ gan, suy gan
+ Tuần hoàn, hô hấp: Suy tim cấp, phù phổi cấp
+ RL đông máu, đông máu rải rác lòng mạch


TIỀN SẢN GIẬT
Biến chứng cho thai:
- Thai chậm PT trong tử cung: > 50%
- Đẻ non ( 40%) do phải đình chỉ thai nghén
- Tử vong chu sinh tăng cao nếu đẻ non, RBN
Hội chứng HELLP ( Hemolysis- Elevated Liver
enzyme- Low platelets): Nặng nề, đe dọa tính mạng
cả mẹ và con


TIỀN SẢN GIẬT

Điều trị:
* TSG nhẹ: - Nghỉ ngơi, nghiêng trái
- Chế độ ăn tăng khẩu phần đạm, Vit, hạn chế muối
- An thần: Diazepam uống
- Thuốc hạ HA: Alpha Methyldopa: 500mg/24h
- Theo dõi chặt chẽ tình trạng mẹ và thai hàng tuần
* TSG nặng: - Nghỉ ngơi yên tĩnh, nghiêng T
- Theo dõi chặt chẽ HA, nước tiểu, đánh giá chức
năng gan thận. Theo dõi đánh giá tình trạng thai
- An thần: Diazepam uống hoặc tiêm
- Magne Sulfat: 4g/20ml / IV trong 5 min. Duy trì
truyền TM 1g/h hoặc IM 4g/6h


TIỀN SẢN GIẬT
Điều trị:
- Theo dõi ngộ độc MgSO4: phản xạ gân gối, nước tiểu
> 30ml/h, NT > 16l/min
- Thuốc hạ HA: Dùng dò liều, k nên gây hạ HA đột ngột
+ Alpha Methyldopa: tối đa 3g/24h
+ Hydralazin, Dihydralazin: 5-10mg IV, lặp lại sau
20min, tổng liều 100mg/24h. Duy trì uống 20mg/6h
+ Labetalol, Trandate: Chẹn Alpha:10mg IV
+ Chẹn kênh Calci: Nifedipine, Amlordipine,
Nicardipine
- Thuốc lợi tiểu: Chỉ dùng khi nước tiểu < 700ml/24h
- KS dự phòng NK: Loại k độc thận


TIỀN SẢN GIẬT

Điều trị Sản khoa:
- Đình chỉ thai nghén nếu không đáp ứng điều trị ở
mọi tuổi thai.
- Trong chuyển dạ: Bấm ối rút ngắn chuyển dạ, hạn
chế truyền Oxytocine. ĐẺ FORCEPS tránh để người
mẹ rặn
- Nếu không đủ điều kiện đẻ đường dưới hoặc có suy
thai nên mổ lấy thai sớm


SẢN GIẬT
Là những cơn co giật hoặc hôn mê, xảy ra trên một
bệnh nhân TSG nặng. Là một biến chứng nguy hiểm
của TSG nặng.
Thường xảy ra trước chuyển dạ (50%), có thể trong
chuyển dạ (25%), sau đẻ (25%, chủ yếu trong 48h
đầu).
Nguy hiểm, gây tử vong cho cả mẹ và thai, để lại
nhiều di chứng về sau.


SẢN GIẬT
Triệu chứng :
* Cơn giật điển hình qua 4 giai đoạn:
- GĐ xâm nhiễm: 30s-1min. Bắt đầu bằng các kích
thích cơ vùng đầu-mặt-cổ: mi mắt nhấp nháy, nhãn
cầu đảo, mặt nhăn nhúm, lưỡi thè ra thụt vào, tăng tiết
nước bọt. Cơn giật lan xuống 2 tay > ngón tay chụm
lại. Cơn giật k lan xuống chi dưới.
- GĐ giật cứng: 30s. Các cơn giật cứng lan tỏa khắp

cơ thể. Người ưỡn cong, tay chân duỗi cứng, hàm cắn
chặt, co cứng cơ hô hấp và thanh quản nên BN tím vì
thiều oxy. Đồng tử co nhỏ


SẢN GIẬT
Triệu chứng :
- GĐ giật gián cách: 1min. Các cơ toàn thân giãn ra
trong chốc lát, sau đó tiếp tục các cơn giật toàn thân,
k đồng đều.Đầu ngửa, chân tay co duỗi, cơ hô hấp lúc
co lúc giãn, tím tái, tăng tiết nước bọt
- GĐ hôn mê: Tùy mức độ có thể hôn mê nhẹ hoặc
hôn mê sâu
+ Hôn mê nhẹ: Các cơn giật giảm dần, bn hôn mê và
tỉnh lại sau 5-7min
+ Hôn mê sâu: Mất tri giác, giãn đồng tử, RL cơ tròn.
Có thể kéo dài vài h đến vài ngày, dễ tử vong.


SẢN GIẬT
Cận lâm sàng: Có giá trị tiên lượng
- Có thể có dấu hiệu suy thận: US, Creatinin tăng
- Tăng men gan
- Rối loạn điện giải, cô đặc máu
- Soi đáy mắt: phù gai thị, xuất huyết VM
- CT gan: chảy máu dưới bao gan
- CT não: phù não, thiếu máu khu trú, xuất huyết não
- Điện não: Sóng bất thường trong vòng 48h
Chẩn đoán xác định:
- Cơn giật qua 4 giai đoạn trên BN có tiền sử THA

hoặc TSG


SẢN GIẬT
Chẩn đoán phân biệt:
- Động kinh cơn lớn: có TS, k có TSG
- Cơn Tetanie: “bàn tay đỡ đẻ”, không hôn mê
- Cơn Hysteria: cơn giật k điển hình, không mất phản
xạ, vẫn nhận biết người xung quanh
- TBMN: thường có dấu hiệu TK khu trú
- Hôn mê đái tháo đường, hôn mê Ure máu cao, hôn
mê gan…


SẢN GIẬT
Biến chứng:
* Mẹ: Ngạt thở, suy hô hấp
- Suy tim cấp, phù phổi cấp
- Suy gan, suy thận cấp
- Xuất huyết não, màng não
- Chảy máu dưới bao gan, vỡ gan
- Cắn phải lưỡi
- THA mãn, suy thận mãn
* Thai:
- Thai chậm PT trong tử cung
- Thai chết lưu, chết trong chuyển dạ
- Đẻ non


SẢN GIẬT

Điều trị:
* Chăm sóc -theo dõi:
- Nằm nơi yên tĩnh, giường có ván ngăn, buộc tay
chân, ngáng miệng, đặt canule Mayo
- Hút đờm dãi, thở oxy, nếu cần phải hô hấp hỗ trợ
- Theo dõi các chỉ số sống, đặc biệt HA, lượng nước
tiểu, cơn giật
- Theo dõi các xét nghiệm, đặc biệt XN đông máu và
chức năng thận
- Nếu hôn mê kéo dài cần đảm bảo dinh dưỡng,
chống RL nước, điện giải


SẢN GIẬT
Thuốc chống co giật và đề phòng cơn giật:
- MgSO4: sử dụng giống điều trị TSG nặng. Nếu cơn
giật tái diễn: 2g MgSO4 IV, tiếp tục sử dụng 24h sau
cơn giật cuối cùng
- Diazepam:
+ Tấn công: 10mg IV, lặp lại nếu còn cơn giật
+ Duy trì: 40mg/500ml Glucose truyền TM, k quá
30mg/h. Không dùng quá 100mg/24h, lưu ý tác dụng
ức chế hô hấp


SẢN GIẬT
Thuốc hạ HA:
- Hydralazin, dihydralazin là thuốc lựa chọn. Sử dụng
giống như TSG nặng, nên giữ HATTr khoảng 90100mmHg
- Labetalol: 10mg IV. Nếu HATTr còn >110, sau 10

min thêm 20mg IV, có thể tăng đến 80mg
- Thuốc chẹn Calci: Nifedipine ngậm dưới lưỡi.
Tương tác với MgSO4 gây hạ HA mạnh
- Lợi tiểu chỉ sử dụng nếu có thiểu niệu
- KS phòng bội nhiễm
- Điều trị hỗ trợ nếu có suy tim, PPC…


SẢN GIẬT
Điều trị Sản khoa:
- Đình chỉ thai nghén ngay khi cơn sản giật ổn định
- Chuyển dạ: Bấm ối rút ngắn CD, đẻ Forceps.
Thường mổ lấy thai
- Sau đẻ: Tiếp tục điều trị nội khoa, ưu tiên thuốc lợi
tiểu


×