Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Chương 2. Đội hình đội ngũ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 13 trang )

Hello!

THỰC HiỆN:
BÙI THỊ LAN HƯƠNG
LÊ DiỆU HOA
TRẦN NGỌC PHƯƠNG NAM
NGUYỄN THỊ HẢI LY


NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH
KHÁI NiỆM

CẤU TẠO

1

3
4

CON ĐƯỜNG LÂY LAN

5
6

PHÒNG BỆNH

CÁCH XÂM NHẬP CỦA
VIRUS

7


ĐiỀU TRỊ


 Khái niệm:
Cúm gà là một bệnh truyền nhiễm
do siêu virut cúm gây ra cho các loại gia
cầm và chim hoang dã. Đặc biệt có thể xâm
nhiễm cho một số loài động vật có vú.
Là một bệnh truyền nhiễm cấp tính,
lây lan rất nhanh, tỉ lệ chết là 100% nếu gà
bị bệnh.
Gây thiệt hại rất lớn cho nghành
chăn nuôi.


! Thời gian ủ bệnh rất ngắn 1-3 ngày
- Gà nhiễm bệnh có những triệu chứng:
Viêm đường hô hấp cấp: Thở khó, khi
thở phải há miệng, ho khẹc, chảy dịch mắt,
dịch mũi và rớt dãi liên tục. Nhiệt độ cơ thể
tăng đột ngột 40- 450C.
Viêm đường tiêu hóa cấp: Tiêu chảy rất
nặng, phân xám vàng, xám xanh, đôi khi có
lẫn máu, mùi phân tanh.
Nhiễm trùng huyết: Mào và tích sưng,
tích nước, xuất huyết điểm đỏ từng đám.
Kết mạc mắt sưng thũng và xuất huyết,
xuất huyết dưới da, đặc biệt xuất huyết ở cả
da chân.



Thở
khó

Xuất huyết dưới da

Xuất huyết mỡ mao tim

Xung huyết, phù nề mặt,
chân mao thâm tím


3.CẤU
TẠO




*Người nhiễm cúm gà có 3 hội
chứng chính:
Hội chứng hô hấp:
- Hắt hơi, sổ mũi, mắt đỏ, chảy
nước mắt, sợ ánh sáng, cảm giác
rát họng, khô họng.
- Khó thở cấp tính, viêm thanh
quản, khí quản, ho khan, khàn
tiếng.
Hội chứng nhiễm trùng:
- Sốt cao liên tục, mặt đỏ. Chán ăn,
lưỡi trắng.

-Mệt lả, đuối sức, chảy máu cam,
hiếm nhưng quan trọng.
Hội chứng đau:
- Nhức đầu nhiều vùng trán, đôi khi
lan khắp đầu.
- Đau bắp cơ: Thường gặp ở thắt
lưng, chi dưới
- Cảm giác nóng, đau vùng xương
ức.


6. Điều trị
Tất cả các kháng sinh nấm
và các hóa dược hiện đang được
sử dụng đều không diệt được
virut cúm gà trong cơ thể gà
bệnh.
 Virut lây lan hết sức nhanh,
lại rất nguy hiểm, có thể lây
và gây bệnh cho tất cả các loài
gia cầm, nhiều loài chim hoang
dã, một số loài thú và cả người.
Một khi có dịch
cúm gà xảy ra thì toàn bộ gà của
cơ sở phải bị hủy bỏ và tiêu
độc.


7. Phòng bệnh
• Thực hiện đồng bộ 7

biện pháp phòng
chống sau:
- Chẩn đoán phát
hiện kịp thời để có
các biện pháp xử lí
không cho dịch lây
lan.
- Bao vây cách li khu
vực có dịch, tiêu hủy
toàn bộ số gia cầm
trong ổ dịch bằng 1
trong 2 biện pháp:
phun focmol hoặc
chôn dưới hố sâu có
đổ thuốc sát trùng
mạnh.


- Vệ sinh tiêu độc toàn bộ chuồng trại và khu vực
chăn nuôi. Chỉ nuôi lại khi bã bỏ lệnh chống dịch.
- Xử lí chu đáo, cẩn thận các phương tiện chăn
nuôi để diệt mầm bệnh.
Khi làm việc trong ổ dịch, cần có phương tiện
bảo hộ: Khẩu trang, găng tay, áo bảo hộ, ủng cao
su… hi ra khỏi ổ dịch phải để lại phương tiện bảo hộ
lại để tiêu độc.
Trong ổ dịch, khi có người bị nghi nhiễm cúm, cần
phải đưa đến cơ sở y tế gần nhất để chẩn đoán, cách
li và điều trị.
- Mỗi hộ cần cam kết thực hiện chính sách “5 không”:

1.Không nuôi thả rong gia cầm
2.Không mua bán gia cầm bị bệnh
3.Không ăn thịt gà bị bệnh hoặc gà k rõ nguồn gốc
4.Không giấu dịch
5.Không vứt xác gia cầm bừa bãi




×