Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC 10, 11, 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.12 KB, 13 trang )

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
MÔN: SINH HỌC 10 - CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN
Cả năm: 37 tuần, 35 tiết.
Học kì I : 18 tuần x 1 tiết/ tuần = 18 tiết + 01 tuần dự phòng.
Học kì II: 17 tuần x 1 tiết/ tuần = 17 tiết + 01 tuần dự phòng.
-------------HỌC KÌ I

Phần I Giới thiệu chung về thế giới sống.
Tiết 1. Các cấp tổ chức của thế giới sống.
Tiết 2. Các cấp tổ chức của thế giới sống (tiếp theo).
Tiết 3. Các giới sinh vật.
Phần II Sinh học tế bào.
Chương I Thành phần hóa học của tế bào.
Tiết 4. Các nguyên tố hóa học của tế bào và nước.
Tiết 6. Cacbohidrat và lipit (Hình 4.1 không giải thích chi tiết).
Tiết 5. Protein (Mục I. Cấu trúc protein chỉ dạy sơ lược).
Tiết 7. Axit nucleic.
Tiết 8. Bài tập chương I.
Chương II: Cấu trúc của tế bào.
Tiết 9. Tế bào nhân sơ.
Tiết 10. Tế bào nhân thực.
Tiết 11. Kiểm tra 1 tiết.
Tiết 12. Tế bào nhân thực (tiếp theo) (Không dạy mục VIII. Khung xương tế bào).
(Từ tiết 1 đến tiết 12: Đối với các bộ phận, các bào quan của tế bào chủ yếu phân tích về chức
năng sống không đi quá sâu vào phân tích các chi tiết cấu trúc).
Tiết 13. Vận chuyển các chất qua màng sinh chất.
Tiết 14. Thực hành Thí nghiệm co và phản co nguyên sinh.
Chương II: Cấu trúc của tế bào.
Tiết 15. Khái quát về năng lượng và chuyển hóa vật chất (Không dạy kiến thức: Dòng 8 đến dòng
10 trang 54 “ở trạng thái...”).
Tiết 16. Enzim và vai trò enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất


Tiết 17. Ôn tập học kì I: (theo nội dung bài 21 SGK).
Tiết 18. Kiểm tra học kì I.
HỌC KÌ II
Tiết 19. Thực hành: Một số thí nghiệm về Enzim.
Tiết 20. Hô hấp tế bào (Không dạy hình vẽ: 16.2 và 16.3 ở trang 63).
Tiết 21. Quang hợp (Không dạy hình 17.2 trang 67, học sinh cần nắm được nguyên liệu và sản
phẩm, không đi tìm hiểu sâu về cơ chế).
Chương IV: Phân bào.
Tiết 22. Chu kỳ tế bào và quá trình nguyên phân.
Tiết 23. Giảm phân.
Tiết 24. Thực hành: Quan sát các kỳ nguyên phân trên tiêu bản rể hành.


Phần III: Sinh học vi sinh vật
Chương I: Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật
Tiết 25. Dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật (Không dạy mục III trang
88, chuyển phần này sang dạy thực hành).

Bài 23. Mục I và mục III không dạy, mục II chuyển sang bài thực hành.
Tiết 26. Thực hành: lên men etilic Lactic (Dạy thêm mục III. Hô hấp và lên men bài 22 và mục II.
Quá trình phân giải bài 23).
Chương II: Sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật
Tiết 27. Sinh trưởng của vi sinh vật (Giới thiệu thêm các hình thức sinh sản của vi sinh vật ở bài
26).
Tiết 28. Kiểm tra 1 tiết
Bài 26. Sinh sản của vi sinh vật (không dạy).
Tiết 29. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng vi sinh vật.
Tiết 30. Thực hành quan sát một số vi sinh vật
Chương III: Virut và bệnh truyền nhiễm
Tiết 31. Cấu trúc các loại virut.

Tiết 32. Sự nhân lên các loại vi rút trong tế bào chủ.
Tiết 33. Vi rút gây bênh. Ứng dụng của virut trong thực tiễn, bệnh truyền nhiễm và miễn dịch.
Tiết 34. Ôn tập học kì II (theo nội dung bài 33 SGK).
Tiết 35. Kiểm tra học kì II


PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN SINH HỌC LỚP 10 (NÂNG CAO)
Cả năm : 37 tuần – 52 tiết
Học kì I : 19 tuần – 27 tiết
Học kì II: 18 tuần – 25 tiết
-----------HỌC KÌ I: 19 tuần – 27 tiết
(9 tuần đầu: 2tiết/ tuần, 9 tuần sau: 1tiết / tuần)

Tiết

Nội dung
Phần một. Giới thiệu chung về thế giới sống (4 tiết: 3LT + 1TH)
1 Các cấp tổ chức của thế giới sống - Giới thiệu các giới sinh vật
**
2 Giới thiệu giới khởi sinh, giới nguyên sinh và nấm
3 Giới thực vật và giới động vật
**
4 Thực hành: đa dạng thế giới sinh vật
Phần hai. Sinh học tế bào:
Chương I: Thành phần hoá học của tế bào (6 tiết: 5 LT + 1TH)
5 Các nguyên tố hóa học và nước của tế bào
6 Cácbohidrat và lipit
7 Protein
8 Axit nucleic
9 Axit Nucleic (tiếp theo)

Thực hành: Thí nghiệm nhận biết một số thành phần hóa học
10
của tế bào
Chương II: Cấu trúc của tế bào (10 tiết: 6 LT + 1 BT + 2 TH + 1 KT)
11 Tế bào nhân sơ
12 Tế bào nhân thực
13 Tế bào nhân thực (tiếp theo)
14 Tế bào nhân thực (tiếp theo)
15 Tế bào nhân thực (tiếp theo)
16 Vận chuyển các chất qua màng sinh chất
17 Thực hành: Quan sát tế bào dưới kính hiển vi, thí nghiệm co và
phản co nguyên sinh
18 Thực hành: Thí nghiệm về sự thẩm thấu và tính thấm của tế bào
19 Bài tập
20 Kiểm tra một tiết
Chương III: Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào (9 tiết: 6 LT + 1TH + 1 ôn +
1KT)
21 Chuyển hóa năng lượng
22 Enzim và vai tṛò enzim trong quá tŕnh chuyển hóa vật chất
23 Hô hấp tế bào
24 Hô hấp tế bào (tiếp theo)
25 Hóa tổng hợp và quang tổng hợp
26 Ôn tập phần một và phần hai
27 Kiểm tra học kì I
Dự phòng (Dạy bù nếu chậm tiết hoặc sửa bài thi học kì I …)


HỌC KÌ II: 18 tuần – 25 tiết
(9 tuần đầu: 2tiết/ tuần, 9 tuần sau: 1 tiết / tuần)


Tiết
Nội dung
28 Hóa tổng hợp và quang tổng hợp (tiếp theo)
29 Thực hành một số thí nghiệm về Enzim
Chương IV: Phân bào (5 tiết: 3 LT + 1 BT + 1 TH)
30 Chu kỳ tế bào và các hình thức phân bào
31 Nguyên phân
32 Giảm phân
33 Thực hành: Quan sát các kỳ nguyên phân qua tiêu bản tạm thời hay
tiêu bản cố định
34 Bài tập nguyên phân và giảm phân
Phần III: Sinh học vi sinh vật
Chương I: Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật (4 tiết: 2 LT + 2
TH)
35 Dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật
36 Các quá trình tổng hợp, phân giải ở vi sinh vật và ứng dụng
37 Thực hành: lên men Lactic
38 Thực hành: lên men Lactic
Chương II: Sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật: 7 tiết
(4LT+1BT+1TH+1KT)
39 Sinh trưởng của vi sinh vật
40 Sinh sản của vi sinh vật
41 Ảnh hưởng các yếu tố hóa học đến sinh trưởng của vi sinh vật
42 Anh hưởng các yếu tố vật lý đến sinh trưởng của vi sinh vật
43 Bài tập
44 Kiểm tra một tiết
45 42 Thực hành: Quan sát một số vi sinh vật
Chương III: Virut và bệnh truyền nhiễm: 7 tiết (4 LT + 1 TH + 1 ôn + 1 KT)
46 Cấu trúc các loại virut
47 Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ

48 Vi rút gây bệnh ứng dụng của virut
49 Khái niệm về bệnh truyền nhiễm và miễn dịch
50 Thực hành: Tìm hiểu một số bệnh truyền nhiễm phổ biến ở địa
phương
51 Ôn tập phần ba Sinh học vi sinh: Sinh học vi sinh
52 Kiểm tra học kỳ II
Dự phòng (Dạy bù nếu chậm tiết hoặc sửa bài thi học kì II …)


PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN SINH HỌC LỚP 11 CHUẨN
Từ năm học: 2011-2012
Cả năm: 37 tuần, 52 tiết
Học kì I: 19 tuần, 27 tiết
Học kì II: 18 tuần, 25 tiết
-----------HỌC KÌ I: 19 tuần, 27 tiết
(9 tuần đầu: 1 tiết/tuần + 9 tuần sau: 2tiết/tuần = 27 tiết)
Tuần
Tiết
Bài
Nội dung
Ghi chú (Giảm tải)
CHƯƠNG I.
CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
(21T: 15LT + 4TH + 1BT + 1KT)
A. Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật
Sự hấp thụ nước và muối - Không dạy: Mục I trang 6, mục III trang 9
1
1
khoáng ở rễ
- Mục II: thêm ý cơ quan hấp thụ nước chủ yếu ở cây là rễ

-Mục I: Không mô tả sâu cấu tạo của mạch gỗ, chỉ tập trung dạy
1
đường đi của dịch mạch gỗ
2
2
Vận chuyển các chất trong cây
Mục II: - Không mô tả sâu cấu tạo của mạch rây, chỉ dạy sự dẫn
truyền của dịch mạch rây
- Không dùng hình 2.4b
3
3
- Mục II.1. Lá là cơ quan thoát hơi nước: Không trình bày và
giải thích thí nghiệm của Garô và hình 3.3 mà chỉ giới thiệu cơ
quan thoát hơi nước chủ yếu của cây là lá.
- Mục IV. Cân bằng nước và tưới tiêu hợp lí cho cây trồng:
Thoát hơi nước
*Lưu ý: Cây có cơ chế tự điều hoà về nhu cầu nước, cơ chế này
2
điều hoà việc hút vào và thải ra. Khi cơ chế điều hoà không thực
hiện được cây không phát triển bình thường.
- Câu 2*: Không yêu cầu HS trả lời
4
4
Vai trò của các nguyên tố
khoáng
5
Dinh dưỡng nitơ ở thực vật
3
5, 6
Không dạy: mục II trang 26 của bài 5

6
Dinh dưỡng nitơ ở thực vật (TT)
Thực hành: Thí nghiệm thoát
7
7
hơi nước và thí nghiệm về vai
trò phân bón
4
Mục II.1: Không giải thích câu lệnh hình 8.2, bỏ nội dung cấu
8
8
Quang hợp ở thực vật.
tạo trong của lá
9
9
Quang hợp ở nhóm thực vật C3, - Chỉ giới thiệu C3,C4 và CAM theo kênh chữ là đủ. Tuy nhiên
C4 và CAM.
chỉ so sánh như chuẩn đã mô tả: Điều kiện sống, có tế bào bao
bó mạch hay không, hiệu suất quang hợp cao hay thấp.
- Bỏ hình 9.3 và 9.4 (Không yêu cầu so sánh dựa trên sơ đồ)
5
10
10,
Ảnh hưởng của nhân tố ngoại
11
cảnh đến quang hợp.
**
Quang hợp và năng suất cây
trồng
11

12
Hô hấp ở thực vật
Mục II,trang 52: Không đi sâu vào cơ chế
6
12
13
Thực hành: Phát hiện diệp lục
và carôtenôit
13
14
Thực hành: Phát hiện hô hấp ở
7
thực vật
B. Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật.
14
15
Tiêu hóa ở động vật
7
15
16
Tiêu hóa ở động vật (tiếp theo)
8
16
17
Hô hấp ở động vật
17
18
Tuần hoàn máu
9
18

19
Tuần hoàn máu (tiếp theo)
10
19
20
Cân bằng nội môi
11
Thực hành: Đo một số chỉ tiêu
20
21
sinh lý ở người.
12
21
Kiểm tra 1 tiết
CHƯƠNG II.

CẢM ỨNG(13T: 9LT + 2TH + 1ÔT + 1KT)


A. Cảm ứng ở thực vật
13
22
23
Hướng động
14
23
24
Ứng động
15


24

25

Thực hành: Hướng động

B. Cảm ứng ở động vật
Cảm ứng ở động vật
Mục II trang 108: Không dạy
16
25
26
Ôn tập (Sử dụng bài 22 và một
17
26
phần bài 48 SGK SH11)
Kiểm
tra
học kì I
18
27
19
Dự phòng (để dạy bù, sửa bài kiểm tra học kì, …)
HỌC KÌ II: 18 tuần, 25 tiết
(9 tuần đầu: 2 tiết/tuần + 9 tuần sau 1 tiết/tuần → 25 tiết)
Tuần
Tiết
Bài
Nội dung
Ghi chú

28
27
Cảm ứng ở động vật (tiếp theo)
20
29
28
Điện thế nghỉ
Không dạy: mục II trang 114
30
29
Điện thế hoạt động và sự lan truyền xung thần
Không dạy: mục I.2 trang 117
kinh
21
31
30
Truyền tin qua xináp
32
31
Tập tính của động vật
22
33
32
Tập tính của động vật (tiếp theo)
34
33
Thực hành xem phim về tập tính của động vật.
23
CHƯƠNG III. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
(8T: 6LT + 1TH + 1KT)

A. Sinh trưởng và phát triển ở thực vật
35
34
Sinh trưởng ở thực vật
23
36
35
Hoocmôn thực vật
24
37
36
Phát triển ở thực vật có hoa
B. Sinh trưởng và phát triển ở động vật
38
37
Sinh trưởng và phát triển ở động vật
25
39
38
Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát
triển ở động vật
40
39
Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát
triển ở động vật (tiếp theo)
26
41
40
Thực hành: Xem phim về sinh trưởng và phát
triển ở động vật

42
Kiểm tra 1 tiết
27
CHƯƠNG IV. SINH SẢN
(10T: 6LT +1 TH+ 1BT + 1ÔT + 1KT)
A. Sinh sản ở thực vật
43
41
Sinh sản vô tính ở thực vật
27
44
42
Sinh sản hữu tính ở thực vật
28
45
43
Thực hành: Nhân giống vô tính ở thực vật bằng
giâm, chiết, ghép
B. Sinh sản ở động vật
29
46
44
Sinh sản vô tính ở động vật
30
47
45
Sinh sản hữu tính ở động vật
31
48
46

Cơ chế điều hòa sinh sản
32
49
47
Điều khiển sinh sản ở động vật và sinh đẻ có kế
hoạch ở người.
33
50
Bài tập (Tham khảo sách “Bài tập Sinh học 11 –
NXBGD”)
34
51
48
Ôn tập chương II, III, IV
35
52
Kiểm tra học kỳ II
36,37

Dự phòng (để dạy bù, sửa bài kiểm tra học kì, …)


PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN SINH HỌC LỚP 11 NÂNG CAO
Cả năm: 37 tuần, 52 tiết (Học kì I: 19 tuần, 27 tiết, Học kì II: 18 tuần, 25 tiết)
--------HỌC KÌ I: 19 tuần, 27 tiết
(9 tuần đầu: 2 tiết/tuần + 9 tuần sau 1 tiết/tuần = 27 tiết)
Tuần

Tiết


Bài
Nội dung
CHƯƠNG I: CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
(21T: 15LT + 4TH + 1BT + 1KT)
A - Chuyển hoá vật chất và năng lượng ở thực vật
1
1
Trao đổi nước ở thực vật
1
2
2
Trao đổi nước ở thực vật (tiếp theo)
3
3
Trao đổi khoáng và nitơ ở thực vật
2
4
4
Trao đổi khoáng và nitơ ở thực vật (tiếp theo)
5
5
Trao đổi khoáng và nitơ ở thực vật (tiếp theo)
3
6
6
Thực hành: Thoát hơi nước và bố trí thí nghiệm về phân bón
7
7
Quang hợp
4

8
8
Quang hợp ở các nhóm thực vật
9
Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp.
9, 10
Quang hợp và năng suất cây trồng
5
10
11
Hô hấp ở thực vật
11
12
Ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến hô hấp
6
12
13
Thực hành: Tách chiết sắc tố từ lá và tách các nhóm sắc tố
bằng phương pháp hoá học
7
13
14
Thực hành: Chứng minh quá trình hô hấp toả nhiệt
B - Chuyển hoá vật chất và năng lượng ở động vật
7
14
15
Tiêu hoá
15
16

Tiêu hoá (tiếp theo)
8
16
17
Hô hấp
9
17
18
Tuần hoàn
10

19

18
19

27

20

Cân bằng nội môi
20
21
11
Thực hành: Tìm hiểu hoạt động của tim ếch
21
Kiểm
tra
1 tiết.
12

CHƯƠNG II: CẢM ỨNG
(13T: 9LT+ 2TH + 1ÔT + 1KT)
A - Cảm ứng ở thực vật
13
22
23
Hướng động
14
23
24
Ứng động
15
24
25
Thực hành: Hướng động
B - Cảm ứng ở động vật
16
25
26
Cảm ứng ở động vật
Ôn tập (Sử dụng bài 22 và một phần bài 48 SGK SH11NC)
17
26
Kiểm tra học kì I
Dự phòng (để dạy bù, sửa bài kiểm tra học kì, …)

Ghi
chú

**



Tuần
20
21
22
23

Tiết
28
29
30
31
32
33
34

Bài
27
28
29
30
31
32
33

Học kì II: 18 tuần, 25 tiết
(9 tuần đầu: 2 tiết/tuần + 9 tuần sau 1 tiết/tuần → 25 tiết)
Nội dung
Cảm ứng ở động vật (tiếp theo)

Điện thế nghỉ và điện thế hoạt động
Dẫn truyền xung thần kinh trong cung phản xạ
Tập tính
Tập tính (tiếp theo)
Tập tính (tiếp theo)
Thực hành: Xem phim về một số tập tính ở động vật
CHƯƠNG III: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
(8T: 6LT+1TH+1KT

A - Sinh trưởng và phát triển ở thực vật
23

35
34
Sinh trưởng ở thực vật
36
35
Hoocmôn thực vật
24
37
36
Phát triển ở thực vật có hoa
B - Sinh trưởng và phát triển ở động vật
38
37
Sinh trưởng và phát triển ở động vật
25
39
38
Các nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển ở động vật

40
39
Các nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển ở động vật (tiếp
theo)
26
41
40
Thực hành: Quan sát sinh trưởng và phát triển của một số động vật
27
42
Kiểm tra 1 tiết
CHƯƠNG IV: SINH SẢN (10T: 6LT+1TH+1BT+1ÔT+1KT)
A - Sinh sản ở thực vật
27
43
41
Sinh sản vô tính ở thực vật
44
42
Sinh sản hữu tính ở thực vật
28
45
43
Thực hành: Nhân giống giâm, chiết, ghép ở thực vật
B - Sinh sản ở động vật
29
46
44
Sinh sản vô tính ở động vật
30

47
45
Sinh sản hữu tính ở động vật
31
48
46
Cơ chế điều hoà sinh sản
32
49
47
Điều khiển sinh sản ở động vật và sinh đẻ có kế hoạch ở người
33
50
Bài tập (Tham khảo sách “Bài tập Sinh học 11 – NXBGD”)
34
51
48
Ôn tập chương II, III và IV
35
52
Kiểm tra học kì II
Dự phòng (để dạy bù, sửa bài kiểm tra học kì, …)
36
Dự phòng (để dạy bù, sửa bài kiểm tra học kì, …)
37

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN SINH HỌC LỚP 12
(CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN)
Cả năm : 37 tuần – 53 tiết (Học kì I : 19 tuần – 27 tiết, Học kì II: 18 tuần – 26 tiết)



HỌC KÌ I
(9 tuần đầu: 2tiết/tuần + 9tuần sau: 1tiết/tuần → 27 tiết)

Tuần Tiết Bài

Nội dung bài
Ghi chú
Phần V: DI TRUYỀN HỌC
Chương I: Cơ chế di truyền và biến dị (7 tiết: 6 LT + 1 TH)
Không dạy: mục I.2 trang 6
1
1 Gen, mă di truyền và quá trình nhân đôi ADN
- Mục I.2: Không dạy chi tiết phiên mã ở sinh vật
2
2 Phiên mă và dịch mă
1
nhân thực

2

3

- Mục II(Dịch mã) Dạy gọn lại, chỉ mô tả đơn
giản bằng sơ đồ.
Câu hỏi 3 cuối bài ở trang 115: Thay từ “Giải
thích” bằng “Nêu cơ chế điều hoà hoạt động của
ôpêrôn Lac”

3


3

Điều ḥòa hoạt động của gen

4

4

Đột biến gen

5

5

Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc NST

6

6

Đột biến số lượng nhiễm sắc thể

7

7

8

8


Quy luật Menden quy luật phân ly

9

9

Quy luật phân ly độc lập

10
11

10 Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
11 Liên kết gen và hoán vị gen

12

12

Hình 4.1, 4.2 trang 20: Không giải thích cơ
chế
Hình 6.1: Chỉ dạy 2 dạng đơn giản 2n+1 và 2n-1

Thực hành: Quan sát các dạng đột biến số lượng
nhiễm sắc thể trên tiêu bản cố định hay trên tiêu
bản tạm thời
Chương II: Tính quy luật của hiện tượng di truyền (9 tiết: 6 LT+ 1 BT+ 1 TH+ 1 KT)
4

4

5
6
7
8

14

Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài
nhân
13 Ảnh hưởng của môi trường đến sự biểu hiện của gen
14 Thực hành: lai giống

15

15 Bài tập chương I, II

13

- Bài tập chương I: Làm các bài 1,3,6
- Bài tập chương II: Làm các bài 2,6,7

16 Kiểm tra 1tiết

Chương III: Di truyền học quần thể (2 tiết lý thuyết)
9

17

16 Cấu trúc di truyền của quần thể


18

17 Cấu trúc di truyền của quần thể (tiếp theo)

Sơ đồ 18.1: Không dạy, không giải thích theo sơ
đồ

Chương IV: Ứng dụng di truyền học (3 tiết lý thuyết)
Chọn giống vật nuôi và cây trồng dựa trên nguồn
biến dị tổ hợp
Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến và công
11 20 19
nghệ tế bào
12 21 20 Tạo giống bằng công nghệ gen
Chương V: Di truyền học người (4 tiết: 2LT + 1 ôn tập + 1 KT)
10

19

18

13

22

21 Di truyền y học

14

23


22

15

24

16

25 Kiểm tra kì 1

Bảo vệ vốn gen di truyền của loài người và một số
vấn đề xã hội của di truyền học
23 Ôn tập phần di truyền học
Phần sáu: TIẾN HOÁ

Chương I: Bằng chứng và cơ chế tiến hóa (8 tiết LT)
Các bằng chứng tiến hóa

17

26

24

18

27

25 Học thuyết Lamac và học thuyết Dacuyn


Không dạy: Mục II ở trang 105 và III ở
trang 106
Không dạy: Mục I (Học thuyết La mác)


19

27

Dự phòng (Dạy bù nếu chậm tiết hoặc sửa bài thi
học kì I, …)

28

Học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại

HỌC KÌ II (9 tuần đầu: 2tiết/tuần + 9tuần sau: 1tiết/tuần → 26 tiết)
20
21

29

26 Quá trình hình thành quần thể thích nghi

30

28 Loài

Bài 27 không dạy mà chỉ ghép nội dung tóm

tắt trong khung cuối bài 27 vào vai trò của
chọn lọc tự nhiên

31 29 Quá trình hình thành loài
Không dạy mục I.2 trang 127
Chương II: Sự phát sinh và phát triển của sự sống trên Trái Đất (4 tiết: 3 LT + 1 KT)
32 30 Quá trình hình thành loài (tiếp theo)
22
33 32 Nguồn gốc sự sống
Không dạy bài 31(Tiến hóa lớn)
23
24

34

33 Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất

35

34 Sự phát sinh loài người

35

Ôn tập (chuẩn bị kiểm tra 1 tiết)

Xử lí tiết không dạy ở bài 31

36 Kiểm tra 1 tiết
Phần bảy: SINH THÁI HỌC


Chương I: Cá thể và quần thể sinh vật (5 tiết LT)
25

26
27

37

35 Môi trường và các nhân tố sinh thái

38

36

39

Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể
trong quần thể
37 Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật

40

38 Kích thước và sự tăng trưởng của quần thể sinh vật

41

39 Biến động số lượng cá thể của quần thể

Không dạy Mục III ở trang 152


Không dạy Câu hỏi lệnh mục III ở trang 184
(Bảng 41)

Chương II: Quần xã sinh vật (2 tiết LT)
Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của
27 42 40
quần xã
29 43 41 Diễn thế sinh thái
Chương III: Hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ môi trường
(9 tiết: 4 LT +1BT+ 1TH + 2 ôn+ 1KT)
29

44

42 Hệ sinh thái

30

45

43 Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái

31

46

44 Chu trình sinh địa hóa và sinh quyển

32


47

45

33

48

34

49

35

50

36
37

Không dạy chi tiết mục II.2 (Vì đã học ở bài 5,6
lớp 11)

Dòng năng lượng trong hệ sinh thái và hiệu suất sinh Không dạy: - Hình 45.2 ở trang 202.
thái
- Câu hỏi lệnh thứ 2 ở trang 202
Thực hành: quản lý sử dụng bền vững tài nguyên
46
thiên nhiên
47 Ôn tập phần tiến hóa, sinh thái


Ôn tập chương trình sinh học bậc trung học phổ
thông
51 Kiểm tra học kỳ II
48

Dự phòng (Dạy bù nếu chậm tiết hoặc sửa bài thi học kì II, …)

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC 12 NÂNG CAO
Từ năm học: 2009-2010
Cả năm: 37 tuần - 70 tiết (Học kỳ I: 19 tuần - 36 tiết, Học kỳ II: 18 tuần - 34 tiết)


HỌC KÌ I (19 tuần - 36 tiết)
Tuần Tiết

Bài

Nội dung bài
Ghi chú
Phần năm: DI TRUYỀN HỌC
Chương I: Cơ chế di truyền và biến dị (10 tiết: 7LT + 1BT + 2 TH)
1
1 Gen, mă di truyền và quá tŕnh nhân đôi ADN
1
2
2 Phiên mă và dịch mă
3
3 Điều ḥòa hoạt động của gen
2
4

4 Đột biến gen
5
5 Nhiễm sắc thể
3
6
6 Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
7
7 Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
4
8
8 Bài tập chương I
Thực hành: Xem phim về cơ chế nhân đôi ADN, phiên mă và dịch
9
9

5
Thực hành: Quan sát các dạng đột biến số lượng nhiễm sắc thể trên
10
10
tiêu bản cố định hay trên tiêu bản tạm thời
Chương II: Tính quy luật của hiện tượng di truyền
(10 tiết: 7LT + 1BT +1 TH +1 KT)
11
11 Quy luật phân ly
6
12
12 Quy luật phân ly độc lập
13
13 Sự tác động của nhiều gen và tính đa hiệu của gen
7

14
14 Di truyền liên kết
15
15 Di truyền liên kết với giới tính
8
16
16 Di truyền ngoài nhiễm sắc thể
17
17 Ảnh hưởng của môi trường đến sự biểu hiện của gen
9
18
18 Bài tập chương II
19
19 Thực hành: lai giống
10
20 Kiểm tra 1 tiết
Chương III. Di truyền học quần thể (2 LT)
21
20 Cấu trúc di truyền của quần thể
11
22
21 Trạng thái cân bằng của quần thể giao phối ngẫu nhiên
Chương IV. Ứng dụng di truyền học
(5LT)
23
22 Chọn giống vật nuôi và cây trồng
12
24
23 Chọn giống vật nuôi và cây trồng (tiếp theo)
25

24 Tạo giống bằng công nghệ tế bào
13
26
25 Tạo giống bằng công nghệ gen
27
14
26 Tạo giống bằng công nghệ gen (tiếp theo)
Chương V. Di truyền học người (5 tiết: 3LT + 1BT + 1 ÔT)
14
28
27 Phương pháp nghiên cứu di truyền người
29 28,29 Di truyền y học ; Di truyền y học (tiếp theo)
**
15
30
30 Bảo vệ vốn gen di truyền của loài người
31
Bài tập
16
32
31 Ôn tập phần năm: Di truyền học
Phần sáu: TIẾN HOÁ
Chương I. Bằng chứng tiến hoá (4 tiết: 3LT + 1KT)
33
32 Bằng chứng giải phẫu so sánh và phôi sinh học so sánh
17
34
33 Bằng chứng địa lý sinh học



18
19

35
34 Bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử
36
Kiểm tra học kỳ I
Dự phòng (để dạy bù, sửa bài kiểm tra học kì, …)

HỌC KÌ II (18 tuần - 34 tiết)
Chương II Nguyên nhân và cơ chế tiến hoá (8 LT)
20
21
22
23

37

35

Học thuyết tiến hoá cổ điển

38

36

Thuyết tiến hoá hiện đại

39


37

Các nhân tố tiến hoá

40

38

Các nhân tố tiến hoá (tiếp theo)

41

39

Quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi

42

40

Loài sinh học và các cơ ch? cách ly

43

41

Quá trình hình thành loài

44


42

Nguồn gốc chung và chiều hướng tiến hoá

Chương III. Sự phát sinh và phát triển sự sống trên trái đất
(5 tiết: 3LT + 1 TH +1 KT)
24
25
26

45

43

Sự phát sinh sự sống trên trái đất

46

44

Sự phất triển của sinh giới qua các đại địa chất

47

45

Sự phát sinh loài người

48


46 Thực hành: Bằng chứng về nguồn gốc động vật của loài người
49 Kiểm tra 1 tiết

Phần bảy: SINH THÁI HỌC
Chương I. Cơ thể và môi trường (4 tiết: 3LT + 1 TH)
26
27
28

50

47

Môi trường và các nhân tố tiến hoá

51

48

Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật

52

49

Anh hưởng của các nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật (tiếp theo)

53

50


Thực hành: Khảo sát vi khí hậu của 1 khu vực

Chương II Quần thể sinh vật (4 LT)
28
29
30

54

51

Khái niệm về quần thể và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể

55

52

Các đặc tính cơ bản của quần thể

56

53

Các đặc tính cơ bản của quần thể (tiếp theo)

57

54


Biến động số lượng cá thể của quần thể

Chương III. Quần xã sinh vật (5 tiết: 4LT + 1 TH)
30
31
32

58

55

Khái niệm và các đặc trưng cơ bản của quần xă

59

56

Các mối quan hệ giữa các loài trong quần xă

60

57

Mối quan hệ dinh dưỡng

61

58

Diễn thế sinh thái


59

Thực hành: Tính độ phong phú của các loài và kích thước quần thể
theo phương pháp đánh bắt thả lại

62

Chương IV. Hệ sinh thái, sinh quyển và sinh thái học với quản lý tài nguyên thiên nhiên


(8 tiết: 4LT + 1BT + 2 ÔT + 1KT)
33

34

35
36
37

63

60

Hệ sinh thái

64

61


Các chu trình sinh địa hoá trong hệ sinh thái

65

62

Ḍòng năng lượng trong hệ sinh thái

66 63,64
67

Sinh quyển và Bài 64 - Sinh thái học và quản lý tài nguyên thiên

nhiên
Bài tập (Tham khảo tài liệu “Bài tập SH12NC – NXB GD”)

68

65

Ôn tập phần tiến hoá và sinh thái học

69

66

Ôn tập HKII

70


67

Kiểm tra HK II

Dự phòng (để dạy bù, sửa bài kiểm tra học kì, …)

**



×