Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Xác định nitrit bằng pp UV VIS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (783.64 KB, 9 trang )

I. QUY TRÌNH VÀ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM
Bước đầu pha chế dung dịch chuẩn NO2- 5ppm từ dung dịch chuẩn gốc 100
ppm bằng nước cất 2 lần , theo số liệu tính toán từ công thức sau:
NV1=NV2

=> 25.5=100.V2

=> V2= 1,25 (ml)

Sau khi hút 1,25ml dung dịch NO2- 100ppm sử dụng nước cất 2 lần để định
mức lên đến 25ml .
Hút dung dịch chuẩn theo các thể tích yêu cầu. Tiến hành các bước theo bài thí
nghiệm . Thêm các chất lần lượt vào các bình . Thao tác lắc đều các binh sau
mỗi lần thêm hóa chất. Sau khi đã thao tác xong các bước trên để yên các bình
trong 15 phút để cho màu sắc các bình được ổn định sau đó tiến hành đo mật độ
quang.

Hình 1 . Các bình mẫu chuẩn bị đem đo mật độ quang


Đem các bình mẫu đo mật độ quang . Thực hiện quét sóng bình mẫu 2 để xác
đinh bước sóng phù hợp trong việc đo mật độ quang.

Vì ở đây ta sử dụng bình 2 chưa thêm chất chuẩn để quét sóng nên bước sóng
này theo hình ta thấy ƛmax=525 nm nhưng nếu theo yêu câu dùng một binh
trong dãy để quét phổ sóng khi chọn bình có pha chuẩn làm mẫu nên mà quét
sóng thì kết quả quét sóng sẽ không chính xác.
Công thức tính nồng độ ppm : NV1=NV2
Công thức tính số μɡ NO2- của chuẩn trong dãy: m=Nc/Vc
Bảng xử lí số liệu
Bình



1

2

3

4

5

Vchuẩn 5 ppm (ml)

0.0

0.0

0.5

1.0

2.0

Vmẫu (ml)

0.0

5.0

5.0


5.0

5.0

Nồng độ (ppm)
của
chuẩn trong dãy chuẩn

0.0

0.0

0.1

0.2

0.4

Số μɡ
của chuẩn
trong dãy chuẩn

0.0

0.0

2.5

5


10

Độ hấp thu A

0.0

0.094

0.172

0.273

0.418

Tính toán kết quả :


a.Thiết lập phương trình hồi qui có dạng: Y = A + B.X theo nồng độ (ppm) và
hàm lượng (μg) nitrit có trong bình đo.

A

Đồ Thị tuyến tính của A theo nồng độ (ppm)
0,45
0,4

y = 0,8174x + 0,0962
R² = 0,9958


0,35
0,3
0,25
0,2
0,15
0,1
0,05
0
0

0,1

0,2

0,3

0,4

0,5
ppm

Phương trình hồi qui có dạng: Y = A + B.X theo nồng độ (ppm):

y = 0,8174x + 0,0962
Phương trình hồi qui có dạng: Y = A + B.X theo hàm lượng (μg) nitrit có trong
bình đo.

A

Đồ Thị tuyến tính của A theo hàm lượng Nitrit (μg)

0,45
0,4

y = 0,0327x + 0,0962
R² = 0,9958

0,35
0,3
0,25
0,2
0,15
0,1
0,05
0
0

2

4

6

8

10

12

μg


Phương trình theo hàm lượng (μg)

y = 0,0327x + 0,0962


b. Tính nồng độ (ppm) và hàm lượng nitrite (μg) của mẫu có trong bình đo
+ Tính nồng độ (ppm) của mẫu có trong bình đo.
Từ phương trình hồi quy A= 0,8174x + 0,096
Ta có: Cđo = a/b = 0,0962 / 0,8174= 0,117(ppm).
Tính hàm lượng nitrite (μg) của mẫu có trong bình đo.
Hàm lượng nitrite của mẫu = Cđo . Vđo= 0,117. 25= 2,94 (μg).
c. Căn cứ vào thể tích mẫu lấy đem đo và Cđo, tính hàm lượng
trong dung dịch mẫu ban đầu qui về ppm. Giả định quá trình xử lý mẫu như sau:
Cân 0.1243 g mẫu rắn, xử lý mẫu và định mức thành 100 mL được dung dịch
mẫu xác định. Lấy 5 mL dung dịch mẫu cho vào bình định mức lên màu như
trong thí nghiệm.
Số (μg) có trong 25 mL:
m = C.V = 0,117. 25 = 2,94 (μg).
Số (μg) có trong 100 mL:
mhh = 2,94 . (100/5) = 58,8 (μg).
Hàm lượng trong dung dịch mẫu ban đầu:
C = 58,8/0,1243 = 473,41(ppm).
-Nhận xét Thí nghiệm
Ta thấy đường tuyến tính của A theo ppm hay theo (μg) có điểm ở bình 3 bị sai
lệch do trong quá trình hút hóa chất có xảy ra sai sót , hút không đung vạch của
pipet bầu, hay trong giai đoạn định mức .
Các số liệu ở đây có thể chưa chuẩn xác vì trong quá trình thí nghiệm có thể
nhận thấy được Dung dịch thuốc thử Griess B có những cặn màu đen nhỏ . Có
thể chất thuốc thử bị hư do ảnh hưởng của môi trường có thể dẫn đến sai số
trong lúc đo.

Và trong yêu cầu của thí nghiệm khi tiến hành đo mẫu tiến hành quét phổ cho
kỷ thuật đường chuẩn thêm chuẩn có thể cho kết quả không chính xác. Vì lúc
này mẫu đã được thêm chất chuẩn .
Ứng dụng của thí nghiệm chúng ta có thể tiến hành để định lượng nitrit trong
một số thực phẩm. Thông qua quá trình sử lý mẫu , từ đó tiến hành các kỷ thuật
như trên ta có thể đo được hàm lượng của nitrit.
II TRẢ LỜI CÂU HỎI
Câu 1. Trình bài vai trò của các hóa chất sử dụng trong qui trình xác định?
 NO2¯ là chất chuẩn.
 Acid acetic tạo môi trường acid mạnh.


 Griess A, B làm thuốc thử tạo phức.
 Nước cất để định mức và tráng rửa dụng cụ.
Câu 2. Vì sao cần phải có bình số 1 để làm dung dịch so sánh? Kỹ thuật sử
dụng trong bài này được áp dụng khi nào? Ưu điểm của nó so với kỹ thuật thêm
chuẩn so sánh?
 Cần phải có bình 1 vì đó là bình mẫu trắng nhằm để hiệu chỉnh
máy về 0 trong quá trình quét phổ và đo quang. Để hạn chế sự ảnh
hưởng của nền mẫu.
 Kỹ thuật đường chuẩn thêm chuẩn ( thêm chuẩn vào mẫu ) được áp
dụng khi nồng độ chất phân tích rất nhỏ (vi lượng).
 Ưu điểm là của phương pháp thêm chuẩn là có thể loại được ảnh
hưởng của nền mẫu. Tuy nhiên, phương pháp này chỉ áp dụng đối
với những dung dịch tuân theo định luật Lambert-Beer.
Câu 3. Giả sử nồng độ của NO2 - 1ppm thì sẽ không nghiệm đúng định luật
lambert Beer. Với dữ liệu của bài thí nghiệm, tính lượng cân mẫu hay thể tích
mẫu đảm bảo định luật Lambert Beer nghiệm đúng cho 2 trường hợp sau:
a. Ta có công thức xác định hàm lượng nitrit của mẫu thử ; biểu thị bằng
miligram ion nitrit trên kilogam tính theo công thức:

20000. Ct
m.V

Ct: Nông độ ion nitrit thu được từ đường chuẩn ,
tương ứng độ hấp thụ đo được (µg/l)
m: khối lượng phần mẫu thử tính bằng (g)
V : thể tích lấy từ dịch lọc (ml)

Để thỏa định luật Lambert beer , ta chọn dữ liệu trong bài thí nghiệm để
nằm trong đường chuẩn đã dựng. Vì vậy ta chon nông độ ppm la 0,4
Từ đó thế vào công thức : 20000.0,4 = 5 => m =0,064 (g)
m.25
b. Hàm lượng NaNO2 trong nước thải theo số liệu quan trắc môi trường dao
động 5-7ppm. Thực hiện kỹ thuật đường chuẩn them chuẩn như trong bài thì số
ml mẫu cần lấy là bao nhiêu?
Câu 4: Nếu như yêu cầu định lượng nitrit ở 2 nền mẫu giống nhau. Có nhất
thiết phải thực hiện hai đường chuẩn thêm chuẩn không?
 Không nhất thiết phải thực hiện hai đường chuẩn thêm chuẩn vì phương
pháp này loại trừ sự khác biệt về thành phần nền mẫu của dung dịch mẫu
và dung dịch chuẩn


Câu 5: Định lượng nitrit trên 3 mẫu có nền mẫu giống nhau. Thực hiện như sau:

Hãy tính lượng nitrit trong mẫu 1. Đối với mẫu 2 và mẫu 3 có thể tính được kết
quả không?
Mẫu 1:
Ta có ΔC2 = 0
ΔC3=0,5
ΔC4= 1

ΔC5=2
Suy ra A= 0,068ΔC+ 0,089
Nên Cx = 0,089 : 0,068 = 1,31ppm
Vậy m= 1,31 x 5= 6,55 (µg)
Đối với mẫu 2, mẫu 3 không thể tính được vì thực hiện sai phương pháp
III TÌM HIỂU THÊM VỀ CHỈ SỐ NITRIT CÓ TRONG THỰC PHẢM &
NƯỚC
Ni tơ (N) và một dạng của nó là Nitrat là hóa chất vô cùng cần thiết cho
sinh trưởng và phát triển của cây trồng. Hợp chất của ni tơ có sẵn trong đất,
trong cơ thể động thực vật nên tất nhiên sẽ luôn có và mãi có trong rau. Vấn đề
là chúng ở hàm lượng bao nhiêu và quá trình canh tác người ta bổ sung chất này
cho cây dưới dạng hợp chất vô cơ hay hữu cơ. Khi thiếu nitrat cây sinh trưởng
phát triển kém, lá chuyển màu vàng, đẻ nhánh và phân cành kém. Nhưng nếu
thừa Nitrat sẽ làm cây sinh trưởng quá mạnh nên cây rất yếu, dễ lốp đổ, dễ bị


sâu bệnh tấn công. Ngoài ra sự dư thừa N trong sản phẩm cây trồng (đặc biệt là
rau xanh) còn gây tác hại lớn tới sức khỏe con người.
-Vai trò của nitrit: trong nông nghiệp làm phân đạm bón cho cây giúp cây phát
triển tốt, trong thực phẩm làm chất bảo quản và chế biên thịt
a) các nguồn nitrat, nitrit trong thực phẩm
-Trong rau củ
Trong qúa trình trồng rau quả người trồng sử dụng phân đạm bón cho cây nhằm
much đích kích thích sự phát triển của cây.Dạng phân sử dụng thường là dạng
nitrat. Tuy nhiên khi sử dụng rau củ có thể một phần phân đạm sẽ chưa được
cây sử dụng do đó khi chúng ta ăn rau củ đă gián tiếp đưa một lượng nitrat vào
trong cỏ thể.
Khi bón phân cho cây, các loại phân đạm được sử dụng sẽ bị các vi khuẩn trong
đất chuyển hoá thành NH4+ và NO3- để cho cây hấp thụ. Nitrat và amoni một
phần chủ yếu được cây hấp thụ, một phần giải phóng ra ngoài khí quyển dưới

dạng N2, NH3 và phần còn lại tích tụ trong đất và tan trong nước ngầm
- Trong nước
Nitơ có trong nước thải dưới 4 hình thức khác nhau:

Nitơ hữu cơ (amino acids, proteins, purines, pyrimidines, and nucleic
acids);


Nitơ amôniắc (NH3-N);Nitrít (NO2-N); và Nitrát (NO3-N)

Trong một mẫu nước thải chưa xử lý, phần lớn thường là amôniắc và các nitơ
hữu cơ các chất này bị ôxy hoá thành nitrít và sau đó là nitrát trong môi trường.
Khi bón phân đạm cho cây một phần tích tụ vào đất phần còn lại thấm vào mạch
nước ngầm. Vì vậy không chỉ có nước thải có hàm lượng nitrit mà nước ngầm
cũng có thể có nitrit.
-Trong thịt cá
Người ta tẩm nitrit vào thịt làm chậm quá trình phát triển của Botulinal toxin
độc tố làm hư thịt, tăng màu sắc và làm chậm quá trình ôi thiêu.
b) Tác Hại của NiTrit, NiTrat (độc tính)
Các muối nitrat có độc tính không cao nhưng độc tính sẽ tăng lên khi chuyển
nitrit nhờ hệ vi khuẩn có trong miệng.
-Tính độc trực tiếp :
Muối nitrit có khả năng oxy hóa hemoglobin trong máu thành methemoglobin .
Do đó cản trở quá trình vận chuyển oxy của hemoglobin đi nuôi cơ thể , làm
cho cơ thể thiếu oxy. Người bị thiếu oxy nặng sẽ dẫn đến hôn mê sâu và tử vong
điều này rất dễ xảy ra ở trẻ em.


-Tính độc gián tiếp.
Nitrite có thể tác động với axit amin( có được từ việc thoái hóa các protein) tạo

thành nitrosamine là hợp chất có khả năng gây đột biến sinh ung thư.
c) Các chỉ số cho phep Nitrit có trong thực phẩm.
Hàm lượng nitrit cho phép trong rau củ
STT Tên mẫu

mgNO3/ kg

STT

Tên mẫu

mgNO3/ kg

1

Giá đổ

580

6

Cải cúc

1100

2

Củ Cải

300


7

Rau muống

950

3

Xu Hào

430

4

Rau cải xanh

890

5

Cải ngọt

900

…..

Hàm lượng nitrit cho phép trong sản phẩm chế biến từ thịt:

Quy định hàm lượng nitrit có trong nước uông của một số quốc gia tổ

chức:


Một số phương pháp xác đinh hàm lượng nitrit.
 Phương pháp lên màu của axit sunfanilic và α Naphtylamin
 Phương pháp xác đinh hàm lượng nitrit nitrat băng cách khử cadimi và đo
quang phổ.
 Phương pháp lên màu mẫu axit sunfanilic và phenol



×