Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

Bài tập ôn Sinh lớp 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.87 MB, 77 trang )

CÁC DẠNG BÀI TẬP

203


BÀI TẬP VỀ ADN – ARN – PRÔTÊIN
Câu 1: Phân tích thành phần hóa học của một axit nuclêic cho thấy tỉ lệ các loại
nuclêôtit nhƣ sau : A = 20%; G = 35%; T = 20%. Axit nuclêic này là
A. ARN có cấu trúc mạch kép.

B. ARN có cấu trúc mạch đơn.

C. ADN có cấu trúc mạch kép.

D. ADN có cấu trúc mạch đơn.

Câu 2: Phân tử ADN của một loài sinh vật có A = 10%, T = 20%, G = 30%, X = 40%.
Phân tử ADN đó là của:
A. Vi khuẩn

B. Thực vật bậc cao

C. Vi rút

D. Động vật nguyên sinh

Câu 3: Một gen ở vi khuẩn E. coli có 2300 nuclêôtit và có số nuclêôtit loại X chiếm
22% tổng số nuclêôtit của gen. Số nuclêôtit loại T của gen là
A. 480

B. 322



C. 644

D. 506

Câu 4: Một gen có chiều dài 510 nm và trên mạch một của gen có A + T = 600 nuclêôtit.
Số nuclêôtit mỗi loại của gen trên là
A. A = T = 1200; G = X = 300.

B. A = T = 600; G = X = 900.

C. A = T = 300; G = X = 1200.

D. A = T = 900; G = X = 600.

Câu 5: Một gen của sinh vật nhân sơ có guanin chiếm 20% tổng số nuclêôtit của gen.
Trên một mạch của gen này có 150 ađênin và 120 timin. Số liên kết hiđrô của gen là
A. 1120.

B. 1080.

C. 990.

D. 1020.

Câu 6: Một gen có 900 cặp nuclêôtit và có tỉ lệ các loại nuclêôtit bằng nhau. Số liên
kết hiđrô của gen là
A. 1798.

B. 2250.


C. 1125.

D. 3060.

Câu 7: Một gen ở sinh vật nhân thực có 3900 liên kết hiđrô và có 900 nuclêôtit loại
guanin. Mạch 1của gen có số nuclêôtit loại ađênin chiếm 30% và số nuclêôtit loại
guanin chiếm 10% tổng số nuclêôtit của mạch. Số nuclêôtit mỗi loại ở mạch 1 của gen
này là:
A. A= 450; T = 150; G= 750; X = 150.

B. A = 750; T = 150; G= 150; X = 150.

204


C. A= 150; T = 450; G = 750; X = 150.

D. A= 450; T = 150; G= 150; X = 750.

Câu 8: Một gen có tổng số 2128 liên kết hiđrô. Trên mạch một của gen có số
nuclêôtit loại A bằng số nuclêôtit loại T; số nuclêôtit loại G gấp 2 lần số
nuclêôtit loại A; số nuclêôtit loại X gấp 3 lần số nuclêôtit loại T. Số nuclêôtit
loại A của gen là
A. 448.
B. 224.
C. 112.
D. 336
Câu 9: Một phân tử ADN có cấu trúc xoắn kép, giả sử phân tử ADN này có tỉ
AT 1

lệ
thì tỉ lệ nuclêôtit loại G của phân tử ADN này là

GX 4
A. 10%

B. 40%

Câu 10: Một phân tử ADN có tỷ lệ

A. 0,375

C. 20%

D. 25%

AT
 0,6 thì tỷ lệ G+X là
GX

B. 0,625

C. 0,125

D. 0,875

Câu 11: Trên một mạch của phân tử ADN có tỉ lệ các loại nuclêôtit là

AG 1
 . Tỷ

TX 2

lệ này ở mạch bổ sung của phân tử ADN nói trên là:
A. 0,2

B. 2,0

C. 0,5

D. 5,0

Câu 12: Trên một mạch của phân tử ADN có tỉ lệ các loại nucleotit là

AG 2
 Tỉ
TX 3

lệ này ở mạch bổ sung của phân tử ADN nói trên là:
A. 1,5.

B. 2,0.

C. 1/4.

Câu 13: Ngƣời ta sử dụng một chuỗi pôlinuclêôtit có

D. 3.

TX
 0,25 làm khuôn để tổng

AG

hợp nhân tạo một chuỗi pôlinuclêôtit bổ sung có chiều dài bằng chiều dài của chuỗi
khuôn đó. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ các loại nuclêôtit tự do cần cung cấp cho quá trình
tổng hợp này là:
A. A + G = 80%; T + X = 20%.

B. A + G = 20%; T + X = 80%.

205


C. A + G = 25%; T + X = 75%.

D. A + G = 75%; T + X = 25%.

Câu 14: Có 8 phân tử ADN tự nhân đôi một số lần bằng nhau đã tổng hợp đƣợc
112 mạch pôlinuclêôtit mới lấy nguyên liệu hoàn toàn từ môi trƣờng nội bào. Số lần tự
nhân đôi của mỗi phân tử ADN trên là
A. 6.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu 15: Phân tử ADN ở vùng nhân của vi khuẩn E. coli chỉ chứa N15 phóng xạ. Nếu
chuyển những vi khuẩn E. coli này sang môi trƣờng chỉ có N14 thì mỗi tế bào vi khuẩn E.
coli này sau 5 lần nhân đôi sẽ tạo ra bao nhiêu phân tử ADN ở vùng nhân hoàn toàn chứa N14?

A. 32.

B. 30.

C. 16.

D. 8.

Câu 16: Nếu nuôi cấy một tế bào E. coli có một phân tử ADN ở vùng nhân chỉ chứa
N15 phóng xạ chƣa nhân đôi trong môi trƣờng chỉ có N14, quá trình phân chia của vi
khuẩn tạo ra 4 tế bào con. Số phân tử ADN ở vùng nhân của các E. coli có chứa N15
phóng xạ đƣợc tạo ra trong quá trình trên là
A. 1.

B. 3.

C. 2.

D. 4.

Câu 17: Biết hàm lƣợng ADN nhân trong một tế bào sinh tinh của thể lƣỡng bội là x.
Trong trƣờng hợp phân chia bình thƣờng, hàm lƣợng ADN nhân của tế bào này đang ở kì
sau của giảm phân I là
A. 1x.

B. 0,5x.

C. 4x.

D. 2x.


Câu 18: Một phân tử mARN dài 2040Å đƣợc tách ra từ vi khuẩn E. coli có tỉ lệ các loại
nuclêôtit A, G, U và X lần lƣợt là 20%, 15%, 40% và 25%. Ngƣời ta sử dụng phân tử
mARN này làm khuôn để tổng hợp nhân tạo một đoạn ADN có chiều dài bằng chiều dài
phân tử mARN. Tính theo lí thuyết, số lƣợng nuclêôtit mỗi loại cần phải cung cấp cho quá
trình tổng hợp một đoạn ADN trên là:
A. G = X = 320, A = T = 280.

B. G = X = 280, A = T = 320.

C. G = X = 240, A = T = 360.

D. G = X = 360, A = T = 240.

Câu 19: Một gen có hiệu giữa A với một loại nu khác là 10%, biết T = 900 nu. Gen
phiên mã một số lần cần môi trƣờng nội bào cung cấp 1500 ribonu loại A. Tìm số
ribonu tự do cần cung cấp cho các loại còn lại? Biết trên một mạch đơn của gen có
300 A và 150 G.

206


A. rG = 150; rU = 600; rX = 450

B. rG = 450; rU = 300; rX = 150

C. rG = 750; rU = 3000; rX = 2250

D. rG = 2250; rU = 3000; rX = 750


Câu 20 : Phân tử mARN có A= 480 và X – G = U. Gen tổng hợp mARN có A =

3
G.
2

Mạch đơn của gen có G = 30% số nucleotit của mạch . Tìm số lƣợng ribonucleotit mỗi
loại A, U, G, X của mARN?
A. 480 ;360 ; 240 ; 120
B. 480 ; 240 ; 120 ; 360
C. 480 ; 120; 240; 360
D. 480 ; 120 ; 360 ; 240
Câu 21: Mạch một của gen có 1199 liên kết cộng hóa trị nối giữa các nucleotit,
cóT=420 và X=30% số nucleotit của mạch. Gen có số liên kết hydro giữa A và T bằng
số liên kết hydro giữa G và X. Quá trình phiên mã cần đƣợc môi trƣờng cung cấp 900
nucleotit loại A. Mạch gốc và số lần phiên mã là :
A. Mạch 2 là mạch gốc và phiên mã 2 lần
B. Mạch 2 là mạch gốc và phiên mã 3 lần
C. Mạch 1 là mạch gốc và phiên mã 2 lần
D. Mạch 1 là mạch gốc và phiên mã 3 lần
Câu 22: Một đoạn gen có trình tự các nucleotit nhƣ sau:
3’ ...XGA GAA TTT XGA...5’ (mạch mã gốc)
5’ ...GXT XTT AAA GXT...3’
Biết bộ ba mã hóa axit amin tƣơng ứng là:XUU: Lơxin (Leu); AAA: Lizin (Lys);
GXU: Alanin (Ala); XXU: Prôlin (Pro);AAU: Asparagin (Asn); GUU: Valin (Val).
Trình tự các axít amin trong chuỗi polypeptit đƣợc tổng hợp từ đoạn gen trên là
A. - Ala – Leu – Lys – Ala -.

B. - Ala – Leu – Asn – Ala -.


207


C. - Ala – Pro – Asn – Ala -.

D. - Val – Leu – Lys – Val -.

Câu 23: Biết các bộ ba trên mARN mã hoá các axit amin tƣơng ứng nhƣ sau: 5'XGA3'
mã hoá axit amin Acginin ; 5'UXG3' và 5'AGX3' cùng mã hoá axit amin Xêrin;
5'GXU3' mã hoá axitamin Alanin. Biết trình tự các nuclêôtit ở một đoạn trên mạch gốc
của vùng mã hoá ở một gen cấu trúc của sinh vật nhân sơ là 5'GXTTXGXGATXG 3' .
Đoạn gen này mã hoá cho 4 axit amin, theo lí thuyết, trình tự các axit amin tƣơng ứng với
quá trình dịch mã là
A. Xêrin - Alanin - Xêrin - Acginin.
B. Acginin - Xêrin - Alanin - Xêrin.
C. Xêrin - Acginin - Alanin - Acginin.
D. Acginin - Xêrin - Acginin - Xêrin.
Câu 24: Cho biết các cô đon mã hóa các axit amin tƣơng ứng nhƣ sau: GGG – Gly;
XXX – Pro; GXU – Ala; XGA – Arg; UXG – Ser; AGX – Ser. Một đoạn mạch gốc
của một gen ở vi khuẩn có trình tự các nuclêôtit là 5’AGXXGAXXXGGG3’. Nếu
đoạn mạch gốc này mang thông tin mã hóa cho đoạn pôlipeptit có 4 axit amin thì trình
tự của 4 axit amin đó là

A.
B.
C.
D.

Ser-Ala-Gly-Pro
Pro-Gly-Ser-Ala.

Ser-Arg-Pro-Gly
Gly-Pro-Ser-Arg.
BÀI TẬP VỀ ĐỘT BIẾN GEN

Câu 1: Chất 5-BU tác động lên một cặp nuclêotit của phân tử ADN qua 3 lần tự sao
liên tiếp có thể tạo ra nhiều nhất số phân tử ADN có đột biến là
A. 1

B. 2

C. 4

D. 8

Câu 2: Chất 5-BU tác động lên một phân tử ADN qua 3 lần tự sao liên tiếp có thể tạo
ra nhiều nhất số phân tử ADN có đột biến là
A. 1

B. 2

C. 4

D. 8

Câu 3: Gen B có 390 guanin và có tổng số liên kết hiđrô là 1670, bị đột biến thay
thế một cặp nuclêôtit này bằng một cặp nuclêôtit khác thành gen b. Gen b nhiều hơn gen

208



B một liên kết hiđrô. Số nuclêôtit mỗi loại của gen b là:
A. A = T = 250; G = X = 390.
B. A = T = 251; G = X = 389.
C. A = T = 610; G = X = 390.
D. A = T = 249; G = X = 391.
Câu 4: Gen A ở sinh vật nhân sơ dài 408 nm và có số nuclêôtit loại timin nhiều gấp 2
lần sốnuclêôtit loại guanin. Gen A bị đột biến điểm thành alen a. Alen a có 2798 liên
kết hiđrô. Số lƣợng từng loại nuclêôtit của alen a là:
A. A = T = 799; G = X = 401.
B. A = T = 801; G = X = 400.
C. A = T = 800; G = X = 399.
D. A = T = 799; G = X = 400.
Câu 5: Một gen có 4800 liên kết hydro và có tỉ lệ A/G = 1/2, bị đột biến thành alen
mới có 4801 liên kết hydro và có khối lƣợng 108.104 đvc. Số nucleotit mỗi loại của
gen sau đột biến là:
A. T = A = 601, G = X = 1199

B. T = A = 600, G = X = 1200

C. T = A = 598, G = X = 1202

D. T = A = 599, G = X = 1201

Câu 6: Gen B có 900 nuclêôtit loại ađênin (A) và có tỉ lệ

AT
 1,5 .Gen B bị đột
GX

biến dạng thay thế một cặp G-X bằng một cặp A-T trở thành alen b. Tổng số liên kết hiđrô

của alen b là
A. 3601.

B. 3600.

C. 3899.

D. 3599.

Câu 7: Một gen có 3000 liên kết hiđrô và có số nuclêôtit loại guanin (G) bằng hai lần
số nuclêôtit loại ađênin (A). Một đột biến xảy ra làm cho chiều dài của gen giảm đi
85A. Biết rằng trong số nuclêôtit bị mất có 5 nuclêôtit loại xitôzin (X). Số nuclêôtit
loại A và G của gen sau đột biến lần lƣợt là

209


A. 375 và 745

B. 355 và 745

C. 375 và 725

D. 370 và 730

Câu 8 : Một gen có tỉ lệ T: G = 0,4. Đột biến liên quan đến một cặp nucleotit nhƣng
không làm thay đổi số nucleotit, mà có tỉ lệ T: G = 0,407. Số liên kết hydro trong gen
đột biến đã thay đổi nhƣ thế nào ?
A. Giảm 1 liên kết hydro


B. Tăng 1 liên kết hydro

C. Tăng 2 liên kết hydro

D. Số liên kết hydro không đổi

Câu 9 : Gen A có 3000 nuclêotít và A : G = 4.0.Gen A bị đột biến điểm tạo ra alen a
có tỷ lệ A: G ≈ 4,0033 Hãy xác định dạng đột biến
A. thêm một cặp A - T.
C. mất một cặp G - X.

B. mất một cặp A - T.
D. thay thế một cặp G - X bằng một cặp A - T.

Câu 10: Gen A có 3000 nuclêotít và A : G = 4.0. Gen A bị đột biến điểm tạo ra alen a
có tỷ lệ : A : G ≈ 4,0167. Dạng đột biến gen là
A. Thêm một cặp A-T

B. Mất một cặp G-X

C. Thay thế G-X bằng A-T

D. Thay thế A-T bằng G-X

Câu 11: Gen d đột biến thành gen D. Khi gen D và gen d cùng tự nhân đôi liên tiếp 4
lần thì số nucleotit tự do mà môi trƣờng nội bào cung cấp cho gen d ít hơn so với gen
D là 90 nucleotit đồng thời số liên kết hyđro tăng thêm 6. Dạng đột biến xảy ra là:
A. Mất 2 cặp nucleotit G-X

B. Thêm 2 cặp nucleotit G-X


C. Mất 3 cặp nucleotit A-T

D. Thêm 3 cặp nucleotit A-T.

Câu 12: Gen S đột biến thành gen s. Khi gen S và gen s cùng tự nhân đôi liên tiếp 3
lần thì số nuclêôtit tự do mà môi trƣờng nội bào cung cấp cho gen s ít hơn so với cho
gen S là 28 nuclêôtit. Dạng đột biến xảy ra với gen S là
A. mất 1 cặp nuclêôtit
B. đảo vị trí 2 cặp nuclêôtit

B. mất 2 cặp nuclêôtit
D. thay thế 1 cặp nuclêôtit

Câu 13: Ở ruồi giấm, gen quy định mắt đỏ bị đột biến thành gen mắt trắng.Khi 2 gen
này tự nhân đôi 3 lần thì môi trƣờng nội bào cung cấp cho gen mắt đỏ nhiều hơn gen

210


mắt trắng 42 nucleotit và hình thành số liên kết hydro nhiều hơn gen mắt trắng 56 liên
kết. Đột biến thuộc dạng nào
A. Đột biến gen dạng thêm 2 cặp (A, T) và 1 cặp (G, X)
B. Đột biến gen dạng mất 2 cặp (A, T) và 1 cặp (G, X)
C. Đột biến gen dạng mất 14 cặp (A, T) và 7 cặp (G, X)
D. Đột biến gen dạng thêm 14 cặp (A, T) và 7 cặp (G, X)
Câu 14: Gen A có chiều dài 153nm và có 1169 liên kết hiđrô bị đột biến thành alen a. Cặp gen
Aa tự nhân đôi lần thứ nhất đã tạo ra các gen con, tất cả các gen con này lại tiếp tục nhân đôi
lần thứ hai. Trong 2 lần nhân đôi, môi trƣờng nội bào đã cung cấp 1083 nuclêôtit loại ađênin và
1617 nuclêôtit loại guanin. Dạng đột biến đã xảy ra với gen A là

A. thay thế một cặp A - T bằng một cặp G - X.
B. mất một cặp A - T.
C. mất một cặp G - X.
D. thay thế một cặp G - X bằng một cặp A - T.
Câu 15: Gen D có 3600 liên kết hiđrô và số nuclêôtit loại ađênin (A) chiếm 30% tổng
số nuclêôtit của gen. Gen D bị đột biến mất một cặp A-T thành alen d. Một tế bào có
cặp gen Dd nguyên phân một lần, số nu mỗi loại mà môi trƣờng nội bào cung cấp cho
cặp gen này nhân đôi là:
A. A = T = 1800 ; G = X = 1200.

B. A = T = 1199 ; G = X = 1800.

C. A = T = 1799 ; G = X = 1200.

D. A = T = 899 ; G = X = 600.

Câu 16: Một quần thể sinh vật có gen A bị đột biến thành gen a, gen B bị đột biến
thành gen b. Biết các cặp gen tác động riêng rẽ và gen trội là trội hoàn toàn. Các kiểu
gen nào sau đây là của thể đột biến?
A. AABb, AaBB

B. AABB, AABb

C. AaBb, AABb D. aaBb, Aabb

Câu 17: Một đoạn mARN có trình tự nucleotit nhƣ sau – 5’...XAU AAG AAU XUU
GX... 3’ –Biết bộ ba mã hóa với axit amin tƣơng ứng là: AAG: Lizin; XUU: Loxin;
AAU: Asparagin; XAU: Histidin;
XAG: Glutamin. Biết rằng đột biến thay thế


211


nucleotit xảy ra trong gen làm cho nucleotit thứ 3 là U của mARN đƣợc thay bằng G:
-5’ ...XAG*AAG AAU XUU GX... 3’-Trình tự axit amin của chuỗi polipeptit đƣợc
tổng hợp từ đoạn mARN bị biến đổi trên là
A.- Phenilalanin – Lizin – Asparagin – Lizin B. - Threonin – Lizin – Asparagin – Lơxin C. -Glutamin – Lizin – Asparagin – Lơxin D. - Tirozin – Lơxin – Asparagin – Lizin –
BÀI TẬP VỀ NGUYÊN PHÂN
Câu 1 : Một hợp tử của 1 loài sau khi nguyên phân liên tiếp nhiếu lần đã tạo ra 32 tế
bào với tổng số 576 nhiễm sắc thể đơn. Bộ nhiễm sắc thể lƣỡng bội của loài là
A.16

B. 18

C. 36

D.42

Câu 2 : ÔÛ ngô có 2n=20. Tổng số nhiễm sắc thể kép đang nằm ở mặt phẳng xích đạo
và số nhiễm sắc thể đơn đang phân ly về các cực của 1 nhóm tế bào đang nguyên phân
là 640. Trong đó số nhiễm sắc thể đơn nhiều hơn số nhiễm sắc thể kép là 160. Số tế
bào ở kỳ giữa và kỳ sau lần lƣợt là
A. 6 và 20

B. 32 và 8

C. 12 và 10

D. 10 và 12


Câu 3 : ÔÛ lúa nƣớc 2n=24. Tế bào rễ thực hiện quá trình nguyên phân. Hãy xác định
số nhiễm sắc thể đơn ở kỳ giữa ở mỗi tế bào
A. 12

B.48

C. 24

D. 0

Câu 4 : ÔÛ lúa nƣớc 2n=24 .Tế bào rễ thực hiện quá trình nguyên phân. Hãy xác định
số nhiễm sắc thể đơn ở kỳ sau ở mỗi tế bào
A. 12

B.48

C. 24

D. 0

Câu 5 : ÔÛ lúa nƣớc 2n=24. Tế bào rễ thực hiện quá trình nguyên phân. Hãy xác định
số nhiễm sắc thể đơn ở kỳ cuối ở mỗi tế bào
A. 12

B.48

C. 24

212


D. 0


Câu 6 : ÔÛ lúa nƣớc 2n=24. Tế bào rễ thực hiện quá trình nguyên phân. Hãy xác định
số nhiễm sắc thể kép ở kỳ giữa ở mỗi tế bào
A. 12

B. 48

C. 24

D.0

Câu 7 : ÔÛ lúa nƣớc 2n=24. Tế bào rễ thực hiện quá trình nguyên phân. Hãy xác định
số nhiễm sắc thể kép ở kỳ sau ở mỗi tế bào
A. 12

B. 48

C.24

D.0

Câu 8 : ÔÛ lúa nƣớc 2n=24. Tế bào rễ thực hiện quá trình nguyên phân. Hãy xác định
số nhiễm sắc thể kép ở kỳ cuối ở mỗi tế bào
A.12

B.48

C.24


D. 0

Câu 9 : ÔÛ lúa nƣớc 2n=24 . Tế bào rễ thực hiện quá trình nguyên phân. Hãy xác định
số cromatít ở kỳ giữa ở mỗi tế bào
A.12

B.48

C.24

D.0

Câu 10 : ÔÛ lúa nƣớc 2n=24. Tế bào rễ thực hiện quá trình nguyên phân. Hãy xác định
số cromatít ở kỳ sau ở mỗi tế bào
A.12

B.48

C. 24

D.0

Câu 11 : ÔÛ lúa nƣớc 2n=24 . Tế bào rễ thực hiện quá trình nguyên phân. Hãy xác định
số cromatít ở kỳ cuối ở mỗi tế bào
A.12

B.48

C. 24


D. 0

Câu 12 : ÔÛ lúa nƣớc 2n=24 . Tế bào rễ thực hiện quá trình nguyên phân. Hãy xác định
số tâm động ở kỳ giữa ở mỗi tế bào
A.12

B.48

C.24

D.0

Câu 13 : ÔÛ lúa nƣớc 2n=24. Tế bào rễ thực hiện quá trình nguyên phân. Hãy xác định
số tâm động ở kỳ sau ở mỗi tế bào
A. 12

B.48

C.24

213

D.0


Câu 14 : ÔÛ lúa nƣớc 2n=24 . Tế bào rễ thực hiện quá trình nguyên phân. Hãy xác định
số tâm động ở kỳ cuối ở mỗi tế bào
A.12


B.48

C.24

D.0

BÀI TẬP VỀ GIẢM PHÂN
Câu 1: Một tế bào sinh hạt phấn có bộ NSTlà 24. Trong trƣờng hợp phân chia bình
thƣờng , thì ở kỳ sau của giảm phân một ; Bộ NST của tế bào này là:
A. 24 NST kép

B. 24 NST đơn

C. 12 NST kép

D. 12NST đơn

Câu 2: Một tế bào sinh hạt phấn có bộ NSTlà 24. Trong trƣờng hợp phân chia bình
thƣờng , thì ở kỳ cuối của giảm phân một ; Bộ NST của tế bào này là:
A. 24 NST kép

B. 24 NST đơn

C. 12 NST kép

D. 12NST đơn

Câu 3: Một tế bào sinh hạt phấn có bộ NSTlà 24. Trong trƣờng hợp phân chia bình
thƣờng , thì ở kỳ sau của giảm phân hai ; Bộ NST của tế bào này là:
A. 24 NST kép


B. 24 NST đơn

C. 12 NST kép

D. 12NST đơn

Câu 4: Một tế bào sinh hạt phấn có bộ NSTlà 24. Trong trƣờng hợp phân chia bình
thƣờng , thì ở kỳ cuối của giảm phân hai ; Bộ NST của tế bào này là:
A. 24 NST kép

B. 24 NST đơn

C. 12 NST kép

D. 12NST đơn

Câu 5 : Bộ NST của một loài có 2n=6, ký hiệu là AaBbDd. Biết không xảy ra trao đổi
đoạn và không có đột biến trong giảm phân. Cho biết số loại giao tử tối đa đƣợc tạo ra
từ 1 tế bào sinh dục có kiểu gen nhƣ trên?
A. 8 loại
loại

B. 6 loại

C. 4 loại

D. 2

Câu 6: Có 3 tế bào sinh tinh của một cá thể có kiểu gen AaBbDd tiến hành giảm phân

bình thƣờng hình thành tinh trùng. Số loại tinh trùng tối đa có thể tạo ra là
A. 2.

B. 8.

C. 6.

D. 4.

Câu 7: Các tế bào sinh tinh của cơ thể có kiểu gen AaBbDd tiến hành giảm phân bình
thƣờng. Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, số loại tinh trùng tối đa đƣợc
tạo ra là

214


A. 4

B. 8

C. 6

D. 2

Câu 8 : Bộ NST của một loài có 2n=6, ký hiệu là AaBbDd. Biết không xảy ra trao đổi
đoạn và không có đột biến trong giảm phân. Cho biết số loại giao tử tối đa đƣợc tạo ra
từ 1 cơ thể có kiểu gen nhƣ trên?
A. 8 loại

B. 6 loại


C. 4 loại

D. 2 loại

Câu 9: Trong quá trình giảm phân của một tế bào sinh tinh ở cơ thể có kiểu gen

AB
ab

không xảy ra hoán vị giữa alen A và a. Cho biết không có đột biến xảy ra, tính theo lí
thuyết, số loại giao tử và tỉ lệ từng loại giao tử đƣợc tạo ra từ quá trình giảm phân của tế
bào trên là
A. 4 loại với tỉ lệ phụ thuộc vào tần số hoán vị gen.
B. 2 loại với tỉ lệ phụ thuộc vào tần số hoán vị gen.
C. 2 loại với tỉ lệ 1 : 1.
D. 4 loại với tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1.
Câu 10: Trong quá trình giảm phân của một tế bào sinh tinh ở cơ thể có kiểu gen

AB
ab

đã xảy ra hoán vị giữa alen A và a. Cho biết không có đột biến xảy ra, tính theo lí thuyết,
số loại giao tử và tỉ lệ từng loại giao tử đƣợc tạo ra từ quá trình giảm phân của tế bào trên

A. 4 loại với tỉ lệ phụ thuộc vào tần số hoán vị gen.
B. 2 loại với tỉ lệ phụ thuộc vào tần số hoán vị gen.
C. 2 loại với tỉ lệ 1 : 1.
D. 4 loại với tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1.
Câu 11: Trong quá trình giảm phân ở một cơ thể có kiểu gen


AB
đã xảy ra hoán vị gen
ab

giữa alen A và a Cho biết không có đột biến xảy ra, tính theo lí thuyết, số loại giao tử và
tỉ lệ từng loại giao tử đƣợc tạo ra từ cơ thể trên là

215


A. 4 loại với tỉ lệ phụ thuộc vào tần số hoán vị gen.
B. 2 loại với tỉ lệ phụ thuộc vào tần số hoán vị gen.
C. 2 loại với tỉ lệ 1 : 1.
D. 4 loại với tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1.
Câu 12: Trong quá trình giảm phân của một tế bào sinh tinh ở cơ thể có kiểu gen

AB
Dd không có hoán vị giữa alen A và a. Cho biết không có đột biến xảy ra, tính
ab
theo lí thuyết, các loại giao tử và tỉ lệ từng loại giao tử đƣợc tạo ra từ quá trình giảm
phân của tế bào sinh tinh trên là:
A. AB D = AB d = ab D = ab d = 1/4
B. AB D = aB d = aB D = ab d = 1/4
C. AB D = ab d = 1/2 hoặc AB d = ab D =1/2
D. AB D = ab d = 1/2 hoặc Aa D = Bb d = 1/2
Câu 13: Giả sử một tế bào sinh tinh có kiểu gen

Ab
Dd giảm phân bình thƣờng và có

aB

hoán vị gen giữa alen B và b. Theo lí thuyết, các loại giao tử đƣợc tạo ra từ tế bào này là
A. ABD; ABd; abD; abd hoặc AbD; Abd; aBd; aBD.
B. ABD; AbD; aBd; abd hoặc ABd; Abd; aBD; abD.
C. ABD; abd hoặc ABd; abD hoặc AbD; aBd.
D. abD; abd hoặc ABd; ABD hoặc AbD; aBd.
Câu 14: Một tế bào sinh tinh có kiểu gen

AB
Dd khi giảm phân không có trao đổi
ab

chéo thì tối đa tạo ra bao nhiêu loại tinh trùng ?
A. 2

B. 4

C. 8

216

D.16


Câu 15 : Một tế bào sinh hạt phấn có kiểu gen

Ab
Dd khi giảm phân xảy ra hoán vị
aB


gen có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại giao tử ?
A. 2

B. 4

Câu 16: Một cơ thể có kiểu gen

C. 8

D.16

AB
Dd khi giảm phân không có trao đổi chéo thì tối
ab

đa tạo ra bao nhiêu loại tinh trùng ?
A. 2

B. 4

Câu 17: Một cơ thể có kiểu gen

C. 8

D.16

AB
Dd khi giảm phân có trao đổi chéo thì tối đa tạo
ab


ra bao nhiêu loại tinh trùng ?
A. 2

B. 4

Câu 18: Một cá thể có kiểu gen

C. 8

D.16

AB DE
biết khoảng cách giữa gen A và gen B là 40
ab DE

cM. Các tế bào sinh tinh của cá thể trên giảm phân bình thƣờng hình thành giao tử,
theo lí thuyết, trong số các loại giao tử đƣợc tạo ra, loại giao tử ab DE chiếm tỉ lệ
A. 30%.

B. 40%.

C. 20%.

D. 15%.

Câu 19: Trong quá trình giảm phân ở một cơ thể có kiểu gen AaBbXeD X dD đã xảy ra
hoán vị gen giữa các alen D và d với tần số 20%. Cho biết không xảy ra đột biến, tính
theo lí thuyết, tỉ lệ loại giao tử abX de đƣợc tạo ra từ cơ thể này là
A. 2,5%.


B. 5,0%.

C. 10,0%.

D. 7,5%.

Câu 20:Nếu các loại giao tử đƣợc tạo ra từ một cơ thể có tỷ lệ nhƣ sau :
ABD=AbD=aBd=abd=20% , ABd=Abd=aBD=abD=5% thì vị trí gen trên nhiễm sắc
thể là
A.

AB
Dd
ab

B. Aa

BD
bd

C.

Ad
Bb
aD

D.

AD

Bb
ad

Câu 21: Giả sử một cơ thể dị hợp về 3 cặp gen AaBbDd. Hãy xác định vị trí gen trên
nhiễm sắc thể nếu tỷ lệ các loại giao tử đƣợc tạo ra từ cơ thể trên là : ABD = 20% ,

217


aBD = 20% , ABd = 5% Biết rằng không xảy ra đột biến và sức sống của các loại giao
tử nhƣ nhau
A. Aa

BD
bd

B.

AB
Dd
ab

C.

AD
Bb
ad

D.


Ad
Bb
aD

Câu 22: Giả sử một cơ thể dị hợp về 3 cặp gen AaBbDd. Hãy xác định tần số hoán vị
gen nếu tỷ lệ các loại giao tử đƣợc tạo ra từ cơ thể trên là : ABD = 20% , aBD = 20% ,
ABd = 5% Biết rằng không xảy ra đột biến và sức sống của các loại giao tử nhƣ nhau
A. f = 20%

B. f = 25%

Câu 23: Cơ thể có kiểu gen AaBb

C. f = 40%

D. f = 45%

DE
giảm phân tạo ra 16 loại giao tử, trong đó loại
de

giao tử AbDe chiếm tỉ lệ 4,5%. Biết rằng không có đột biến, tần số hoán vị gen là
A. 24%.

B. 40%.

C. 18%.

Câu 24: Trong quá trình giảm phân ở cơ thể đực có kiểu gen


D. 36%.

AD
đã xảy ra hoán vị gen
ad

giữa các alen D và d với tần số 18%. Tính theo lí thuyết, từ 1000 tế bào sinh tinh của cơ
thể này giảm phân thì số lƣợng từng loại giao tử đực là
A. AD=ad=1640 , Ad=aD=360
B. AD=ad=360 , Ad=aD=1640
C. AD=ad=410 , Ad=aD=90
D. AD=ad=90

, Ad=aD=410

Câu 25: Trong quá trình giảm phân ở cơ thể cái có kiểu gen

AD
đã xảy ra hoán vị gen
ad

giữa các alen D và d với tần số 18%. Tính theo lí thuyết, từ 1000 tế bào sinh trứng của
cơ thể này giảm phân thì số lƣợng từng loại giao tử cái là
A. AD=ad=1640 , Ad=aD=360
B. AD=ad=360 , Ad=aD=1640
C. AD=ad=410 , Ad=aD=90

218



D. AD=ad=90

, Ad=aD=410

Câu 26: Một cơ thể đực có kiểu gen

AB
giảm phân. Xét 200 tế bào giảm phân thấy có
ab

60 tế bào xảy ra hiện tƣợng trao đổi chéo nhiễm sắc thể . Số lƣợng từng loại giao tử đực

A. AB=ab=240 , Ab=aB=160
B. AB=ab=280 , Ab=aB=120
C. AB=ab=340 , Ab=aB=60
D. AB=ab=380 , Ab=aB=20
Câu 27: Một cơ thể cái có kiểu gen

AB
giảm phân. Xét 200 tế bào giảm phân thấy có
ab

60 tế bào xảy ra hiện tƣợng trao đổi chéo nhiễm sắc thể . Số lƣợng từng loại giao tử cái

A. AB=ab=15 , Ab=aB=85
B. AB=ab=85 , Ab=aB=15
C. AB=ab=140 , Ab=aB=60
D. AB=ab=60 , Ab=aB=140
Câu 28: Trong quá trình giảm phân ở cơ thể có kiểu gen


AD
đã xảy ra hoán vị gen
ad

giữa các alen D và d với tần số 18%. Tính theo lí thuyết, cứ 1000 tế bào sinh tinh của
cơ thể này giảm phân thì số tế bào xảy ra hoán vị gen giữa các alen D và d là
A. 180.

B. 820.

C. 360

Câu 29: Trong quá trình giảm phân ở cơ thể có kiểu gen

D. 640.

AD
đã xảy ra hoán vị gen
ad

giữa các alen D và d với tần số 18%. Tính theo lí thuyết, cứ 1000 tế bào sinh tinh của
cơ thể này giảm phân thì số tế bào không xảy ra hoán vị gen giữa các alen D và d là
A. 180.

B. 820.

C. 360.

219


D. 640.


Câu 30: Ruồi giấm có bộ nhiễm sắc thể 2n = 8. Trên mỗi cặp nhiễm sắc thể thƣờng
xét hai cặp gen di hợp, trên cặp nhiễm sắc thể giới tính xét một gen có hai alen nằm ở
vùng không tƣơng đồng của nhiễm sắc thể giới tính X. Nếu không xảy ra đột biến thì
khi các ruồi đực có kiểu gen khác nhau về các gen đang xét giảm phân có thể tạo ra tối
đa bao nhiêu loại tinh trùng?
A. 128.

B. 192.

C. 24.

D. 16.

BÀI TẬP VỀ ĐỘT BIẾN NST
Câu 1: Ở một loài động vật, ngƣời ta phát hiện nhiễm sắc thể số II có các gen phân bố
theo trình tự khác nhau do kết quả của đột biến đảo đoạn là:
(1) ABCDEFG

(2) ABCFEDG

(3) ABFCEDG

(4) ABFCDEG

Giả sử nhiễm sắc thể số (3) là nhiễm sắc thể gốc. Trình tự phát sinh đảo đoạn là
A. (1) ←(3) → (4) → (1).


B. (3) → (1) → (4) → (1).

C. (2) →(1) → (3) → ( 4).

D. (1) ← (2) ← (3) → (4).

Câu 2: Ở một loài động vật, ngƣời ta đã phát hiện 4 nòi có trình tự các gen trên nhiễm
sắc thể số III nhƣ sau:
Nòi 1: ABCDEFGHI ;
ABFEHGCDI.

nòi 2: HEFBAGCDI;

nòi 3: ABFEDCGHI;

nòi 4:

Cho biết nòi 1 là nòi gốc, mỗi nòi còn lại đƣợc phát sinh do một đột biến đảo đoạn.
Trình tự đúng của sự phát sinh các nòi trên là
A. 1 → 3 → 4 → 2.
3.

B. 1 → 4 → 2 → 3.

C. 1 → 3 → 2 → 4.

D. 1 → 2 → 4 →

Câu 3 : Ở ruồi giấm đoạn 16A nằm trên NST giới tính X bị lập đoạn làm cho mắt lồi
thành mắt dẹt . Nếu lập đoạn 16A một lần và hai lần ở một số cá thể thì số loại kiểu

gen nhiều nhất trong quần thể ruồi là
A. 3

B. 5

C. 7

220

D. 9


Câu 4 : Ở ruồi giấm đoạn 16A nằm trên NST giới tính X bị lập đoạn làm cho mắt lồi
thành mắt dẹt . Nếu lập đoạn 16A một lần và hai lần ở một số cá thể thì số loại kiểu
gen quy định kiểu hình mắt dẹt trong quần thể ruồi là
A. 3

B. 5

C. 7

D. 9

Câu 5: Một nhóm tế bào sinh tinh chỉ mang đột biến cấu trúc ở hai nhiễm sắc thể thuộc
hai cặp tƣơng đồng số 3 và số 5. Biết quá trình giảm phân diễn ra bình thƣờng và không xảy
ra trao đổi chéo. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ loại giao tử không mang nhiễm sắc thể đột biến
trong tổng số giao tử là
A.

1

4

B.

1
2

C.

1
8

D.

1
16

Câu 6: Trong một lần giảm phân của một tế bào sinh tinh ở thể lƣỡng bội , một nhiễm
sắc thể của cặp số 3 không phân li , các nhiễm sắc thể khác phân li bình thƣờng. Kết quả
của quá trình này có thể tạo ra các tế bào con có bộ nhiễm sắc thể là
A. n và n - 1 .

B. n và n + 1 .

C. n + 1 và n - 1.

D. n + 2 và n - 2.

Câu 7: Trong một lần giảm phân của một tế bào sinh tinh ở thể lƣỡng bội, một nhiễm
sắc thể của cặp số 3 và một nhiễm sắc thể của cặp số 6 không phân li, các nhiễm sắc thể

khác phân li bình thƣờng. Kết quả của quá trình này có thể tạo ra các tế bào con có bộ
nhiễm sắc thể là
A. n + 2 và n - 2 hoặc n + 2 + 1 và n - 2 - 1.
B. n + 1 + 1 và n - 1 - 1 hoặc n + 1 - 1 và n - 1 + 1.
C. n + 1 - 1 và n - 2 - 1 hoặc n + 2 + 1 và n - 1 + 1.
D. n + 1 + 1 và n - 2 hoặc n + 2 và n - 1 - 1.
Câu 8: Giả sử trong một tế bào sinh tinh có bộ nhiễm sắc thể đƣợc kí hiệu là 44A + XY.
Khi tế bào này giảm phân các cặp nhiễm sắc thể thƣờng phân li bình thƣờng, cặp nhiễm
sắc thể giới tính không phân li trong giảm phân I; giảm phân II diễn ra bình thƣờng.
Các loại giao tử có thể đƣợc tạo ra từ quá trình giảm phân của tế bào trên là
A. 22A + XX và 22A + YY.

B. 22A + XY và 22A.

221


C. 22A và 22A + XX.

D. 22A + X và 22A + YY.

Câu 9: Trong một tế bào sinh tinh, xét hai cặp nhiễm sắc thể đƣợc kí hiệu là Aa và Bb.
Khi tế bào này giảm phân, cặp Aa phân li bình thƣờng, cặp Bb không phân li trong giảm
phân I, giảm phân II diễn ra bình thƣờng. Các loại giao tử có thể đƣợc tạo ra từ quá trình
giảm phân của tế bào trên là
A. ABb và A hoặc aBb và a.

B. ABb và a hoặc aBb và A.

C. Abb và B hoặc ABB và b.


D. ABB và abb hoặc AAB và aab.

Câu 10: Ở một loài sinh vật, xét một tế bào sinh tinh có hai cặp nhiễm sắc thể kí hiệu
là Aa và Bb. Khi tế bào này giảm phân hình thành giao tử, ở giảm phân I cặp Aa
phân li bình thƣờng, cặp Bb không phân li; giảm phân II diễn ra bình thƣờng. Số loại
giao tử có thể tạo ra từ tế bào sinh tinh trên là
A. 2.

B. 8.

C. 4.

D. 6.

Câu 11: Hãy xác định số loại giao tử đƣợc tạo ra từ một tế bào sinh tinh Aa
XBY khi xảy ra đột biến dị bội ở cặp nhiễm sắc thể giới tính XY ( giảm phân
bất thƣờng ở lần 1 )
A. 2

B. 4

C. 6

D. 8

Câu 12 : Trong một cơ thể xét hai cặp NST kí hiệu là Aa và Bb, khi giảm phân hình
thành giao tử thì chỉ có một số tế bào sinh dục giảm phân không bình thƣờng ở lần
phân chia thứ nhất ở cặp Aa . Loại giao tử nhiều nhất tạo ra từ cơ thể này là :
A. AB, Ab, aB, ab, AaB, Aab , OB, Ob


C. AaB, Aab , OB, Ob

B. AB, Ab, aB, ab , AAB, AAb , aaB, aab

D. AAB, AAb , aaB, aab

Câu 13 : Trong một cơ thể xét hai cặp NST kí hiệu là Aa và Bb, khi giảm phân hình
thành giao tử thì chỉ có một số tế bào sinh dục giảm phân không bình thƣờng ở lần
phân chia thứ nhất ở cặp Aa . Loại giao tử đột biến tạo ra từ cơ thể này là :
A. AB, Ab, aB, ab, AaB, Aab , OB, Ob

C. AaB, Aab , OB, Ob

B. AB, Ab, aB, ab , AAB, AAb , aaB, aab

D. AAB, AAb , aaB, aab

222


Câu 14 : Trong một cơ thể xét hai cặp NST kí hiệu là Aa và Bb, khi giảm phân hình
thành giao tử thì chỉ có một số tế bào sinh dục giảm phân không bình thƣờng ở lần
phân chia thứ hai ở cặp Aa . Loại giao tử nhiều nhất tạo ra từ cơ thể này là :
A. AB, Ab, aB, ab, AaB, Aab , OB, Ob

C. AaB, Aab , OB, Ob

B. AB, Ab, aB, ab , AAB, AAb , aaB, aab


D. AAB, AAb , aaB, aab

Câu 15 : Trong một cơ thể xét hai cặp NST kí hiệu là Aa và Bb, khi giảm phân hình
thành giao tử thì chỉ có một số tế bào sinh dục giảm phân không bình thƣờng ở lần
phân chia thứ hai ở cặp Aa . Loại giao tử đột biến tạo ra từ cơ thể này là :
A. AB, Ab, aB, ab, AaB, Aab , OB, Ob

C. AaB, Aab , OB, Ob

B. AB, Ab, aB, ab , AAB, AAb , aaB, aab

D. AAB, AAb , aaB, aab

Câu 16 : Một cơ thể có tế bào chứa cặp NST giới tính XAXa. Trong quá trình giảm
phân phát sinh giao tử thì ở một số tế bào ,cặp NST này không phân li trong lần phân
bào 1. Các loại giao tử có thể đƣợc tạo ra từ cơ thể trên là :
A. XAXA, XA, Xa, O

B. XAXa, O, XA, Xa

C. XaXa, XA, Xa, O

D. XAXA, XaXa, XA, Xa, O

Câu 17 : Một cơ thể có tế bào chứa cặp NST giới tính XAXa. Trong quá trình giảm
phân phát sinh giao tử thì ở một số tế bào ,cặp NST này không phân li trong lần phân
bào 2. Các loại giao tử có thể đƣợc tạo ra từ cơ thể trên là :
A. XAXA, XA, Xa, O

B. XAXa, O, XA, Xa


C. XaXa, XA, Xa, O

D. XAXA, XaXa, XA, Xa, O

Câu 18: Hãy xác định số loại giao tử đƣợc tạo ra từ một cơ thể Aa XBY khi
xảy ra đột biến dị bội ở cặp nhiễm sắc thể giới tính XY ( giảm phân bất thƣờng
ở lần 2 ) ở tất cả các tế bào sinh tinh
A. 4

B. 6

C. 8

D. 10

Câu 19: Hãy xác định số loại giao tử đƣợc tạo ra từ một cơ thể Aa XBY khi
xảy ra đột biến dị bội ở cặp nhiễm sắc thể giới tính XY ( giảm phân bất thƣờng
ở lần 2 ) ở một số tế bào sinh tinh

223


A. 4

B. 6

C. 8

D. 10


Câu 20 : Một nhóm tế bào sinh tinh đều có kiểu gen AaXBY tiến hành giảm phân hình
thành giao tử, trong đó ở một số tế bào, cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Aa không
phân li trong giảm phân I, cặp nhiễm sắc thể giới tính phân li bình thƣờng. Nếu giảm
phân II diễn ra bình thƣờng thì kết thúc quá trình này sẽ tạo ra số loại giao tử tối đa là:
A. 4 B. 6

C. 8

Câu 21. Một cơ thể có kiểu gen

D. 7

AB
XY. Số loại giao tử tạo ra nhiều nhất từ cơ thể
ab

này là bao nhiêu nếu xảy ra hoán vị gen ở cặp NST thƣờng , còn cặp NST giới tính
XY không phân ly ở 1 lần phân bào ở một số tế bào sinh giao tử
A. 12

B. 16

C. 32

D. 24

Câu 22: Xét một cơ thể có 1000 tế bào sinh tinh có kiểu gen

Ab M

X Y giảm phân
aB

hình thành giao tử . Biết rằng tần số hoán vị gen là 18% và cặp NST giới tính không
phân ly lần 1 ở tất cả các tế bào . Số lƣợng loại giao tử AB XMY đƣợc sinh ra là :
A. 360

B. 180

C. 1640

D. 820

Câu 23: Một cá thể ở một loài động vật có bộ nhiễm sắc thể là 2n = 12. Khi quan sát
quá trình giảm phân của 2000 tế bào sinh tinh, ngƣời ta thấy 20 tế bào có cặp nhiễm
sắc thể số 1 không phân li trong giảm phân I, các sự kiện khác trong giảm phân diễn ra
bình thƣờng; các tế bào còn lại giảm phân bình thƣờng. Theo lí thuyết, trong tổng số
giao tử đƣợc tạo thành từ quá trình trên thì số giao tử có 5 nhiễm sắc thể chiếm tỉ lệ
A. 0,5%

B. 0,25%

C. 1%

D. 2%

Câu 24: Mẹ có kiểu gen XAXa, bố có kiểu gen XAY, con gái có kiểu gen XAXaXa. Cho
biết quá trình giảm phân ở bố và mẹ không xảy ra đột biến gen và đột biến cấu trúc
nhiễm sắc thể. Kết luận nào sau đây về quá trình giảm phân ở bố và mẹ là đúng?
A. Trong giảm phân II ở mẹ, nhiễm sắc thể giới tính không phân li. Ở bố giảm phân

bình thƣờng
B. Trong giảm phân I ở bố, nhiễm sắc thể giới tính không phân li. Ở mẹ giảm phân
bình thƣờng
C. Trong giảm phân II ở bố, nhiễm sắc thể giới tính không phân li. Ở mẹ giảm phân
bình thƣờng

224


D. Trong giảm phân I ở mẹ, nhiễm sắc thể giới tính không phân li. Ở bố giảm phân
bình thƣờng
Câu 25: Khi các cá thể của một quần thể giao phối (quần thể lƣỡng bội) tiến hành
giảm phân hình thành giao tử đực và cái, ở một số tế bào sinh giao tử, một cặp nhiễm
sắc thể thƣờng không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thƣờng. Sự
giao phối tự do giữa các cá thể có thể tạo ra kiểu tổ hợp về nhiễm sắc thể là:
A. 2n; 2n-1; 2n+1; 2n-2; 2n+2

B. 2n+1; 2n-1-1-1; 2n

C. 2n+1; 2n-2-2; 2n; 2n+2

D. 2n-2; 2n; 2n+2+1

Câu 26: Trong quá trình giảm phân của cơ thể đực có kiểu gen AaBb, ở một số tế bào,
cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I, cặp nhiễm sắc
thể mang cặp gen Bb phân li bình thƣờng; giảm phân II diễn ra bình thƣờng. Ở cơ thể
cái có kiểu gen AABb, quá trình giảm phân diễn ra bình thƣờng. Theo lí thuyết, phép
lai : ♀AABb x ♂AaBb cho đời con có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen?
A. 4


B. 12

C. 6

D. 8

Câu 27 : Tế bào có ký hiệu nào sau đây là thể một nhiễm ?
A. AOBB, aaBO, OBB, OBb

B. Aaa, ABO, AAbO

C. AaO, AaBO, AaBb, O

D. AO, AABO, AabO

Câu 28: Giả sử ở một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 6, các cặp nhiễm sắc thể
tƣơng đồng đƣợc kí hiệu là Aa, Bb và Dd. Trong các dạng đột biến lệch bội sau đây,
dạng nào là thể một?
A. AaBbd.

B. AaaBb.

C. AaBb.

D. AaBbDdd.

Câu 29: Ở một loài thực vật lƣỡng bội (2n = 8), các cặp nhiễm sắc thể tƣơng
đồng đƣợc kí hiệu là Aa, Bb, Dd và Ee. Do đột biến lệch bội đã làm xuất hiện
thể một. Thể một này có bộ nhiễm sắc thể nào trong các bộ nhiễm sắc thể sau
đây?

A. AaBbDdEe

B. AaBbEe

C. AaBbDEe

D. AaaBbDdEe
225


Câu 30: Lai hai cây cà tím có kiểu gen AaBB và Aabb với nhau. Biết rằng, cặp gen A,a
nằm trên cặp nhiễm sắc thể số 2, cặp gen B,b nằm trên cặp nhiễm sắc thể số 6. Do xảy ra
đột biến trong giảm phân nên đã tạo ra cây lai là thể ba ở cặp nhiễm sắc thể số 2. Các
kiểu gen nào sau đây có thể là kiểu gen của thể ba đƣợc tạo ra từ phép lai trên ?
A. AAaBb và AaaBb.

B. Aaabb và AaaBB.

C. AaaBb và AAAbb.

D. AAaBb và AAAbb.

Câu 31: Ở một loài thực vật, alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa
trắng. Trong một phép lai giữa cây hoa đỏ thuần chủng với cây hoa đỏ có kiểu gen Bb, ở đời
con thu đƣợc phần lớn các cây hoa đỏ và một vài cây hoa trắng. Biết rằng sự biểu hiện màu sắc
hoa không phụ thuộc vào điều kiện môi trƣờng, không xảy ra đột biến gen và đột biến cấu trúc
nhiễm sắc thể. Các cây hoa trắng này có thể là thể đột biến nào sau đây?
A. Thể không.

B. Thể ba.


C. Thể một.

D. Thể bốn.

Câu 32: Cà độc dƣợc có bộ nhiễm sắc thể 2n = 24. Trong quá trình giảm phân hình thành
giao tử cái, cặp nhiễm sắc thể số 1 không phân li, các cặp nhiễm sắc thể khác phân li
bình thƣờng. Trong quá trình giảm phân hình thành giao tử đực, cặp nhiễm sắc thể số 5
không phân li, các cặp nhiễm sắc thể khác phân li bình thƣờng. Sự thụ tinh giữa giao tử
đực và giao tử cái đều mang 11 nhiễm sắc thể đƣợc tạo ra từ quá trình trên sẽ tạo ra thể đột
biến dạng
A. thể không.

B. thể một kép.

C. thể một.

D. thể ba.

Câu 33: Ở một loài thực vật nếu cho lai thể lƣỡng bội với thể ba thì tỉ lệ thể lƣỡng bội
bình thƣờng ở thế hệ lai là:
A. 100%

B. 50%

C. 25%

D. 12,5%

Câu 34 : Ngƣời ta lai dạng thể ba ở cặp NST số 1 với dạng thể ba ở cặp NST số 5.

Các dạng thể ba kép có thể xuất hiện ở đời con với tỉ lệ là :
A. 100%

B. 50%

C. 25%

D. 0%

Câu 35: Đem lai cây có kiểu gen BbDdd với cây BBdd . Biết rằng, cặp gen B ,b nằm
trên cặp nhiễm sắc thể số 3, cặp gen D , d nằm trên cặp nhiễm sắc thể số 7 thì tỉ lệ cây
con có kiểu gen BBdd là:
A. 1/12

B. 1/8

C. 1/6

226

D. 1/3


Câu 36: Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 14. Số loại thể một kép (2n-1-1) có thể
có ở loài này là
A. 42.

B. 21.

C. 7.


D. 14.

Câu 37 : Ơ ruồi giấm 2n=8, có 3 tế bào của thể ba nguyên phân một số lần cần môi
trƣờng nội bào cung cấp 405 NST đơn. Tìm số đợt nguyên phân của mỗi tế bào ?
A. 2

B. 5

C. 3

D. 4

Câu 38: Một loài thực vật lƣỡng bội có 8 nhóm gen liên kết. Số nhiễm sắc thể
có trong mỗi tế bào ở thể ba của loài này khi đang ở kì giữa của nguyên phân là
A. 24

B. 9

C. 18

D. 17

Câu 39: Ở ngô, bộ nhiễm sắc thể 2n = 20. Có thể dự đoán số lƣợng nhiễm sắc thể đơn
trong một tế bào của thể bốn đang ở kì sau của quá trình nguyên phân là
A. 44.

B. 20.

C. 80.


D. 22.

Câu 40: Ở một loài thực vật lƣỡng bội, trong tế bào sinh dƣỡng có 6 nhóm gen liên
kết. Thể một của loài này có số nhiễm sắc thể đơn trong mỗi tế bào khi đang ở kì sau
của nguyên phân là
A. 22

B. 11

C. 12

D. 24

Câu 41: Một tế bào sinh dƣỡng của thể một kép đang ở kì sau nguyên phân, ngƣời ta
đếm đƣợc 44 nhiễm sắc thể. Bộ nhiễm sắc thể lƣỡng bội bình thƣờng của loài này là
A. 2n = 22.

B. 2n = 46.

C. 2n = 42.

D. 2n = 24.

Câu 42: Ở một loài thực vật, cho lai hai cây lƣỡng bội với nhau đƣợc các hợp tử F1.
Một trong các hợp tử này nguyên phân liên tiếp 4 đợt. Ở kì giữa của lần nguyên phân
thứ tƣ, ngƣời ta đếm đƣợc trong tất cả các tế bào con có 336 crômatit. Số nhiễm sắc
thể có trong hợp tử này là
A. 14.


B. 21.

C. 15.

D. 28.

Câu 43: Một hợp tử F1 nguyên phân liên tiếp 4 đợt tạo ra số tế bào có tổng số 384 NST
đơn. Cho biết cây dùng làm bố trong giảm phần không có đột biến và không có trao đổi
chéo thì đã tạo ra tối đa 256 loại giao tử. Hợp tử có bộ NST là
A.Thể lƣỡng bội

B.Thể tam bội

C.Thể tứ bội

227

D.Thể ba nhiễm


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×